1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược kinh doanh của công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội (SEAPRODEX HANOI) trong bối cảnh hội nhập kinh tế : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

86 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HỒ HỒNG VIỆT CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN HÀ NỘI (SEAPRODEX HANOI) TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HỒ HỒNG VIỆT CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN HÀ NỘI (SEAPRODEX HANOI) TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ XUÂN SANG Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH……………………………………………… 1.1 Khái niệm vai trò chiến lƣợc kinh doanh………………………… 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò chiến lƣợc kinh doanh đổi chiến lƣợc kinh doanh 1.2 Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh……………………………… 1.2.1 Xác định sứ mệnh 10 1.2.2 Xây dựng mục tiêu chiến lƣợc 11 1.3 Phân tích mơi trƣờng kinh doanh 12 1.3.1 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi 12 1.3.2 Phân tích mơi trƣờng bên 15 1.4 Phân tích ma trận SWOT để lựa chọn giải pháp chiến lƣợc…………… 16 1.5 Các chiến lƣợc cạnh tranh phổ quát…………………………………… 16 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN HÀ NỘI(SEAPRODEXHANOI)……….19 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty CP XNK thủy sản Hà Nội…………… 19 2.2 Bản tuyên bố sứ mệnh 23 2.2.1 Sứ mệnh 23 2.2.2 Tầm nhìn 23 2.2.3 Giá trị cốt lõi 24 2.2.4 Khẩu hiệu thƣơng mại (Slogan) 24 2.3 Mục tiêu chiến lƣợc 24 2.4 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi 25 2.4.1 Phân tích ảnh hƣởng mơi trƣờng vĩ mơ 25 2.4.2 Phân tích ảnh hƣởng môi trƣờng vi mô 31 2.5 Phân tích mơi trƣờng bên 43 2.5.1 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua 43 2.5.2 Phân tích nguồn lực lực riêng biệt doanh nghiệp 48 2.5.3 Phân tích chuỗi giá trị Michael E Porter 49 2.6 Phân tích lựa chọn chiến lƣợc……………………………………… 50 2.6.1 Phân tích kết khảo sát đội ngũ cán quản lý 50 2.6.2 Tổng hợp mơ hình ma trận SWOT nhận xét 52 2.6.3 Lựa chọn giải pháp chiến lƣợc 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN HÀ NỘI (SEAPRODEX HANOI) 58 3.1 Bối cảnh 58 3.2 Chiến lƣợc kinh doanh 58 3.2.1 Chiến lƣợc đặc trƣng hóa khác biệt 59 3.3 Các giải pháp khác 59 3.3.1 Giải pháp chiến lƣợc marketing 60 3.3.2 Giải pháp nhân 63 3.3.3 Giải pháp sản xuất 63 3.3.4 Giải pháp tài 63 3.4 Một số kiến nghị khác Nhà nƣớc 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ATVSTP CP Cổ phần EU Liên minh Châu Âu (European Union) FAO FTA GDP Tổng sản phẩm nƣớc (Gross Domestic Products) GMP HACCP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices) Phân tích mối nguy điểm kiểm soát trọng yếu (Hazard Analysis and Critical Control Points) 10 IQF 11 IUU 12 13 An toàn, vệ sinh thực phẩm Tổ chức Nông Lƣơng Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) Hiệp định thƣơng mại tự (Free Trade Agreement) Cấp đông rời nhanh (Individual Quickly Frozen) Hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo không theo qui định (Illegal, Unregulated and Unreported Fishing) NAFIQAD Cục Quản lý chất lƣợng Nông lâm sản Thủy sản (National Agro Forestry Fisheries Quality Assurance Department) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 SSOP 15 SWOT 16 VASEP 17 XNK Qui trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh (Sanitation Standard Operating Procedures) - Điểm mạnh (Strengths) - Điểm yếu (Weakness) - Cơ hội (Opportunities) - Thách thức (Threats) Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers) Xuất nhập i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tác động môi trƣờng vĩ mô (khung khổ PEST) 12 Bảng 1.2 Các giải pháp chiến lƣợc ma trận SWOT 16 Bảng 2.1 Thống kê GDP qua năm 2006 - 2014 25 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh SEAPRODEX HANOI Phân tích đối thủ cạnh tranh với SEAPRODEX HANOI miền Bắc Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Công ty Ma trận SWOT áp dụng cho SEAPRODEX HANOI ii 34 37 52 54 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 10 Hình 1.2 Mơ hình lực lƣợng cạnh tranh M Porter 13 Hình 2.1 Doanh thu lợi nhuận SEAPRODEX HANOI Nội dung 2007 - 2011 Hình 2.2 Thay đổi cấu thị trƣờng xuất SEAPRODEX HANOI iii Trang 44 51 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt diễn biến phức tạp Hầu hết doanh nghiệp nói chung phải đối mặt với môi trƣờng kinh doanh ngày biến động nhiều rủi ro Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần xác định cho chiến lƣợc kinh doanh đắn Chiến lƣợc kinh doanh cần linh hoạt phù hợp với môi trƣờng kinh doanh vốn ln đổi thay doanh nghiệp đó, đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào môi trƣờng kinh doanh quốc tế Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập (XNK) mặt hàng thủy hải sản, doanh nghiệp Việt Nam thƣờng phải đối mặt với 04 thách thức lớn, là: (1) nguồn nguyên liệu không ổn định, đặc biệt khu vực phía Bắc; (2) gia tăng rào cản kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm thị trường nhập khẩu; (3) việc khó tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm; (4) khó tiếp cận nguồn vốn vay, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Công ty CP XNK Thủy sản (SEAPRODEX HANOI) hoạt động lĩnh vực sản xuất chế biến, kinh doanh XNK mặt hàng thủy sản từ 30 năm đƣợc xem đầu mối xuất sản phẩm thủy sản khu vực phía Bắc Việt Nam Có thể nói, với bề dày kinh nghiệm sản xuất chế biến XNK, SEAPRODEX HANOI có đƣợc mặt hàng xuất chủ lực đến thị trƣờng trọng điểm nhiều năm qua Tuy nhiên, năm gần đây, thị trƣờng xuất Công ty thƣờng bấp bênh ẩn chứa nhiều rủi ro, là: việc xuất thủy sản phải thƣờng xuyên đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật nƣớc nhập đặt (đặc biệt qui định kiểm tra dƣ lƣợng nhiều loại kháng sinh từ thị trƣờng Nhật Bản - thị trƣờng truyền thống Công ty từ nhiều năm nay); vụ kiện chống bán phá giá (hiện SEAPRODEX HANOI bị áp mức thuế chống bán phá giá cao mặt hàng tôm sang thị trƣờng Hoa Kỳ); khủng hoảng tài làm nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng xuất giảm (thị trƣờng Liên minh Châu Âu) Bên cạnh khó khăn đến từ thị trƣờng xuất hạn chế thiếu ổn định nguồn nguyên liệu thủy sản khu vực phía Bắc (nơi đặt nhà máy chế biến Công ty) làm giảm đáng kể kim ngạch xuất sản phẩm thủy sản SEAPRODEX HANOI Xuất phát từ bối cảnh thị trƣờng yêu cầu cấp thiết giai đoạn phát triển Việt nam, hội nhập sâu rộng thông qua thực cam kết tự thƣơng mại với nƣớc, khu vực liên minh thuế quan giới SEAPRODEX HANOI tâm đổi chiến lƣợc kinh doanh, có định hƣớng bật “hƣớng đến thị trƣờng nội địa” thời gian tới Vấn đề đặt cho SEAPRODEX HANOI làm để có đƣợc chiến lƣợc kinh doanh hữu thị trƣờng nội địa dựa đa dạng hoá sản phẩm cung cấp, hiểu biết sâu văn hóa tiêu dùng, thị hiếu, kênh phân phối,… để khơng mở rộng đƣợc hoạt động kinh doanh mà phát triển bền vững thị trƣờng dài hạn Song song với việc mở rộng sang thị trƣờng nội địa, SEAPRODEX HANOI có định hƣớng thay đổi cấu thị trƣờng xuất khẩu, chủ động nguồn nguyên liệu, đa dạng hóa sản phẩm,… Với tính cấp thiết đổi chiến lƣợc kinh doanh bối cảnh hội nhập, định chọn đề tài nghiên cứu: “Chiến lược kinh doanh Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội (SEAPRODEX HANOI) bối cảnh hội nhập kinh tế” Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh hải sản đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khác thực Một số đề tài nghiên cứu chiến lƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh thủy hải sản tập trung cho thị trƣờng xuất tác giả Lê Tùng Minh (2011): Phân tích chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn (APT) Trong nghiên cứu này, tác giả Lê Tùng Minh áp dụng lý thuyết: mơ hình DELTA, mơ hình SM Robert S.Kaplan David P.Norton, tác giả nghiên cứu phục vụ cho thị trƣờng xuất chƣa nghiên cứu thị trƣờng nội địa có tác động bất lợi thị trƣờng xuất Về nghiên cứu học giả khác phần chiến lƣợc kinh doanh nhƣng tiếp cận khía cạnh hoạch định chiến lƣợc tiếp thị cho nhóm hàng xuất tác giả Lê Thập (2011): Hoạch định chiến lược maketing cho nhóm hàng thủy sản xuất công ty TNHH Đông Phương – Quảng Nam Tài liệu nói đến trạng đế xuất biện pháp xây dựng kênh phân phối sản phẩm thị trƣờng nƣớc ngoài, chƣa đề cập đến thị trƣờng nƣớc Ngồi cịn nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khác nhà nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh xuất hải sản mà tác giả chƣa có điều kiện tiếp cận đƣợc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh nƣớc tham gia vào hiệp ƣớc thƣơng mại tự quốc tế phát triển công nghệ chế biến nhƣ lợi nguyên liệu sản xuất dẫn đến thị trƣờng xuất hải sản ngày cao, tác giả nhận thấy chiến lƣợc kinh doanh sản phẩm thủy sản tập trung vào thị trƣờng nƣớc ngoài, bỏ quên thị trƣờng nƣớc tập trung thị trƣờng nƣớc chƣa khai thác đƣợc hết lợi nguồn lực sẵn có doanh nghiệp, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh bị nhiều yếu tố bất lợi tác động đến Vì vậy, tác giả mong muốn áp dụng chủ thuyết chiến lƣợc kinh doanh đại nguồn lực SEAPRODEX HANOI để đổi chiến lƣợc kinh doanh Công ty bối cảnh hội KẾT LUẬN Dựa phân tích cụ thể đề tài nghiên cứu, việc đổi chiến lƣợc kinh doanh Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội (SEAPRODEX HANOI) bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Trên sở nghiên cứu lý thuyết tiếp cận với tình hình thực tế SEAPRODEX HANOI nói riêng ngành thủy sản nói chung, đề tài bƣớc đầu nêu lên đƣợc giải pháp chiến lƣợc kinh doanh cần đổi giải câu hỏi đặt nghiên cứu: Việc xây dựng chiến lược kinh doanh dựa sở nào? Tại phải đổi chiến lược kinh doanh SEAPRODEX HANOI? Chiến lược kinh doanh SEAPRODEX HANOI cần đổi theo hướng nào? Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, SEAPRODEX HANOI cần đổi chiến lƣợc kinh doanh nhƣ để tận dụng nguồn lực vƣợt qua thách thức mà ngành đối mặt nhằm trì đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Sau phân tích đƣợc mơi trƣờng bên bên ngoài, nêu đƣợc điểm mạnh, điểm yếu nhƣ hội thách thức doanh nghiệp, đề tài đề xuất tập trung lựa chọn đổi Chiến lược đặc trưng hóa khác biệt cho việc thâm nhập thị trường nội địa SEAPRODEX HANOI nhằm khai thác thị trƣờng nội địa tiềm hạn chế phụ thuộc vào thị trƣờng xuất ẩn chứa nhiều bất ổn, rủi ro Bên cạnh đó, Cơng ty trì bƣớc thay đổi cấu thị trường xuất để phù hợp với nhu cầu biến động thị trƣờng Việc phát triển song song hoạt động xuất kinh doanh thị trƣờng nội địa giúp cho Công ty khai thác tối đa nguồn nguyên liệu vốn không đƣợc ổn định khu vực phía Bắc: loại sản phẩm có sản lƣợng ít, kích cỡ sản phẩm khơng phù hợp với nhu cầu 65 thị trƣờng xuất khẩu, Cơng ty tiêu thụ thị trƣờng nội địa Hiện nay, ngƣời tiêu dùng Việt Nam bắt đầu yêu thích sản phẩm sản xuất Việt Nam (Made in Vietnam) nhờ chất lƣợng tốt, hình thức đẹp giá phù hợp Với uy tín thƣơng hiệu lâu năm với nguồn lực tài mạnh bề dầy kinh nghiệm chế biến dây truyền sản xuất đại hệ thống quản lý chất lƣợng hoàn thiện tối ƣu, SEAPRODEX HANOI chắn đạt đƣợc thành công thâm nhập thị trƣờng nội địa thời gian tới, đồng thời trì đƣợc phát triển ổn định thích nghi với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài số hạn chế định, đề tài thực vấn đội ngũ lãnh đạo Cơng ty chƣa có điều tra khảo sát cụ thể thị trƣờng nội địa Đồng thời đề tài dừng lại việc so sánh với đối thủ cạnh tranh khu vực phía Bắc, đại đa số cơng ty chế biến XNK thủy sản có lực cạnh tranh lớn tập trung khu vực phía Nam Đồng thời, tác giả mong muốn tƣơng lai thực thêm nghiên cứu phân tích chuyên sâu tham gia vào thị trƣờng nội địa phát triển công nghệ chế biến sản phẩm tiện dụng giàu dinh dƣỡng doanh nghiệp chế biến thủy sản nƣớc nhằm đƣa đƣợc giải pháp hữu hiệu thiết thực giúp cho SEAPRODEX HANOI chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nội địa sản phẩm cụ thể với chất lƣợng giá hấp dẫn ngƣời tiêu dùng Tác giả mong Công ty sớm tập trung cho nghiên cứu để việc thâm nhập thị trƣờng nội địa đƣợc thuận lợi đạt kết nhƣ mong đợi, hạn chế mức độ phụ thuộc vào thị trƣờng xuất nhiều biến động chứa đựng nhiều rủi ro Mặc dù vậy, đề tài phân tích đƣợc cụ thể điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức SEAPRODEX HANOI nhƣ ảnh hƣởng mơi trƣờng bên ngồi bên tác động đến hoạt động sản 66 xuất kinh doanh Công ty giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Dựa tình hình thực tế SEAPRODEX HANOI bối cảnh thị trƣờng, tác giả đề xuất đổi chiến lƣợc kinh doanh hoàn toàn phù hợp với nguồn lực Công ty chắn giúp cho Cơng ty có lựa chọn đắn nhằm ổn định phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn Những đề xuất cụ thể kênh phân phối, phát triển mặt hàng cấu thị trƣờng đóng góp hữu ích cho Công ty thực nghiên cứu hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh dài hạn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2009 Tài liệu phục vụ họp báo Chính phủ thƣờng kỳ ngày 05 tháng 01 năm 2010 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân Công ty SEAPRODEX HANOI Các tài liệu giới thiệu Công ty, sản phẩm, nhà máy chế biến, vùng nguyên liệu SEAPRODEX HANOI Dự án TCP/VIE/3102 Ngành thủy sản Việt Nam Đại học Havard, 2006 Chiến lược kinh doanh hiệu Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Hoàng Văn Hải, 2010 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Michael E.Porter, 2011 Chiến lược cạnh tranh Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Nguyễn Minh Đức, Đặng Nguyệt Minh, Phạm Hoàng Sa, 2009 Thị hiếu khác hàng siêu thị TP.HCM sản phẩm đông lạnh Tài liệu khảo sát Nguyễn Hoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phƣơng, 2007 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Hồng Minh, 2012 “Để xuất thủy sản Việt Nam tiến xa hơn” Tạp chí Sài Gịn Tiếp Thị 10 SEAPRODEX HANOI, 2007 - 2011 Báo cáo thường niên 11 TNSVIETNAM, 2009 xu hướng tiêu dùng lớn Việt Nam Tài liệu khảo sát 68 Tiếng Anh 12 Nguyet A.Vu (2013), Fishery Industry in Vietnam, VietinbankSc Industry Report 13 Nguyen, H D (2003), Strengthening Firm Competitiveness in Seafood Industry, presentation at the OECD Regional Workshop on Trade Capacity Building and Private Sector Development in Asia,Cambodia: Phnom Penh 14 Nguyen, T H and V T Nguyen (2005) “Vietnamese Fishery: Current Situation and Challenges in Global Integration”, Economic Research 322,3/2005, Hanoi: Institute of Economics of Vietnam 15 Stanton, Emms & Sia (2010), Future Opprtunities in Vietnam’s Market for Fish and Seafood, The Embassy of Canada in Vietnam Một số trang web 16 http://www.agroviet.gov.vn, Trang thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 17 http://www.gso.gov.vn Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê 18 http://hanoimoi.com.vn Trang thông tin điện tử báo Hà Nội mới: Việt Nam có tỷ lệ lao động nữ lớn giới 19 http://www.nafiqad.gov.vn Trang thông tin điện tử Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản Thuỷ sản 20 http://www.tongcucthuysan.gov.vn Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản 21 http://www.thuysanvietnam.com.vn Trang thông tin điện tử Tạp chí Thủy sản Việt Nam 22 http://www.vasep.com.vn Trang thông tin điện tử Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam 23 http://www.vietfish.org Trang thơng tin điện tử Tạp chí thƣơng mại Thủy sản 69 DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Phiếu khảo sát, kết tổng hợp Phụ lục Một số sản phẩm SEAPRODEX HANOI cung cấp Phụ lục Phát triển sản phẩm (Mẫu mã) 70 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát, kết tổng hợp PHIẾU KHẢO SÁT (Ban Giám đốc, Trưởng phịng, Giám đốc chi nhánh/Xí nghiệp trực thuộc) Thông tin ngƣời trả lời khảo sát: Họ tên: …………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Chức vụ tại: ……………………………………………………… Điện thoại:…………………… E-mail:……………………………… Nội dung khảo sát: Phần I- Thơng tin chung ngành Câu 1: Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến Tình hình chung ngành chế biến thủy sản Việt Nam, đặc biệt khu vực miền Bắc? ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến Mức độ cạnh tranh ngành thủy sản? ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông/Bà vui lòng Nhận định hội nguy ngành kinh doanh Công ty? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến Những nhân tố thành công chủ yếu ngành? ………………………………………………………………………………… Phần II- Thông tin hoạt động Cơng ty  Mơi trƣờng bên Câu 1: Ơng/Bà vui lịng cho biết Cơng suất nhà máy chế biến? So sánh với đối thủ cạnh tranh? ………………………………………………………………………………… 71 ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ơng/Bà vui lịng giới thiệu Hoạt động quản lý nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm lưu kho? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông/Bà vui lịng giải thích Qui trình đặt hàng xử lý đơn hàng? ………………………………………………………………………………… Câu 4: Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến việc Cơng ty có quan tâm đến thực hoạt động marketing? Hình thức marketing mà Công ty thực hiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Ơng/Bà vui lịng giới thiệu Cơng ty chọn kênh phân phối nào? Mối quan hệ kênh phân phối đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Ơng/Bà vui lịng cho biết Quản lý hoạt động thu mua nguyên liệu nào? Hoạt động thu mua phận phụ trách hay phận Cơng ty tự đảm nhiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Ơng/Bà vui lịng giới thiệu Cơng ty có nỗ lực cải tiến sản phẩm hay qui trình hoạt động khơng? Những hoạt động cụ thể thực hiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Ơng/Bà vui lịng cho biết quan điểm việc Cơng ty có sách để thu hút nguồn nhân lực hay khơng? 72 Có (vui lịng rõ:……………………………………………….)  Khơng  Câu 9: Ơng/Bà vui lịng giới thiệu Cơng tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên Cơng ty nào? Và Hình thức trả lương mà Công ty áp dụng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Ơng/Bà vui lịng Nhận xét kết hoạt động kinh doanh Công ty năm gần đây? hình thức kế tốn quản trị mà Công ty áp dụng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Ông/Bà vui lòng cho biết Cơ cấu thị trường kinh doanh phù hợp với Công ty giai đoạn hội nhập? Duy trì xuất sang thị trƣờng truyền thống (……%)  mở rộng sang thị trƣờng (… %)  Tăng cƣờng thâm nhập thị trƣờng nội địa Câu 12: Ơng/Bà vui lịng cho biết Quan hệ Cơng ty với đối tượng hữu quan (hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhân viên, cổ đông, quan quản lý nhà nước, hiệp hội, quan ban ngành khác có liên quan, …) nào? Rất tốt  Khá tốt  Tốt  Xấu  Rất xấu  Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 13: Ơng/Bà vui lịng giới thiệu Hệ thống trao đổi thông tin Công ty vận hành nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 73 Câu 14: Ông/Bà vui lòng Nhận xét cấu quản lý Cơng ty? Cơ cấu có linh hoạt Công ty gặp phải biến động hay không? …………………………………………………………………………………  Mơi trƣờng tác nghiệp Câu 1: Ơng/Bà vui lịng cho biết Khách hàng Công ty tổ chức hay cá nhân? Tổ chức  Cá nhân  Câu 2: Ơng/Bà vui lịng cho biết - Đặc điểm khách hàng? - Mối quan hệ Công ty khách hàng? - Cơng ty có chịu áp lực từ khách hàng hay khơng? - Khả tốn khách hàng nào? Hình thức tốn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng/Bà vui lịng cho biết Cơ cấu thị trường xuất Công ty? Kỳ vọng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Ơng/Bà vui lịng cho biết số công ty dƣới đây, Đối thủ cạnh tranh Cơng ty Việt Nam ai? xin vui lòng rõ Các doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực miền Nam  Các doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực miền Trung  Các doanh nghiệp chế biến thủy sản khu vực miền Bắc  Câu 5: Ơng/Bà vui lịng cho biết -Đặc điểm đối thủ cạnh tranh? Nhận xét điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 74 Câu 6: Ơng/Bà vui lịng cho biết Những cơng ty xâm nhập ngành tương lai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến Mối quan hệ Công ty nhà cung cấp (người bán nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, vốn, nguồn lao động, …)? Cơng ty có chịu áp lực từ nhà cung cấp không? ………………………………………………………………………………… Câu 8: Ơng/Bà vui lịng Nhận định nguy sản phẩm thay sản phẩm Công ty? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Nhận xét chung Công ty Câu 1: Ơng/Bà vui lịng Nhận định điểm mạnh điểm yếu Công ty? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/Bà vui lòng cho biết Định hướng phát triển Công ty tương lai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.2 Kết khảo sát - Số lượng mẫu: Toàn cán quản lý SEAPRODEX HANOI đơn vị trực thuộc Tổng cộng: 60 ngƣời (số phiếu phát 60 thu 60) - Đối tượng: Trƣởng phòng, phụ trách phận, Giám đốc chi nhánh, Ban điều hành (Các phiếu đƣợc gửi cho đối tƣợng có tính đại diện phận có liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh Công ty) 75 - Kết thu nhận: Thông tin đƣợc tổng hợp lại trình bày đề tài nghiên cứu theo mục phù hợp với nội dung yêu cầu Kết khảo sát cho thấy đồng thuận tối đa (100%) định hƣớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh SEAPRODEX HANOI thời gian tới Toàn cán quản lý đƣợc vấn cho Công ty nên thay đổi cấu thị trƣờng xuất khẩu: giảm tỷ trọng thị trƣờng truyền thống Nhật Bản (do yêu cầu kiểm tra dƣ lƣợng kháng sinh ngày cao), hạn chế thị trƣờng EU (do khủng hoảng kinh tế khiến giá xuất giảm mạnh) tìm kiếm thị trƣờng xuất Đồng thời, để tránh phụ thuộc vào thị trƣờng xuất nhiều rủi ro, hƣớng quan tâm đến thị trƣờng nội địa cần thiết giai đoạn 76 Phụ lục 2: Một số sản phẩm SEAPRODEX HANOI cung cấp Tôm Vannamei nguyên Tôm Sushi Vannamei Tôm Vannamei PTO hấp Tôm Vannamei PD - IQF Mực ống nguyên Sushi Ngao nguyên ngao thịt Cá Thu cắt khúc Tôm Sú nguyên 77 Phụ lục 3: Phát triển sản phẩm (Mẫu mã) Mặt NGAO THỊT ĐÔNG LẠNH FROZEN ECO CLAM MEAT Trọng lƣợng tịnh/ N.W: 200 gram Thành phần/Ingredients: Thịt ngao luộc tƣơi (boiled clam meat), nƣớc luộc cô đặc (clam boiling water) Sản phẩm Tự nhiên Dinh dưỡng Naturally and Nutrition gia vị (spices) Hƣớng dẫn sử dụng/ Using directions: Giã đông tự Products nhiên nấu trƣớc sử dụng (Naturally defrosted Ngày sản xuất/Production Date: and cooked before consumption) Cách chế biến/ Cooking ways: Xào (fry), nấu canh/ súp (soup), nấu cháo (rice soup), nấu lẩu (hot pot) Sản xuất tại/Produced by: DL 55 (Xuân Vinh - Xuân ………… Ngày hết hạn/ Best Before: ……………… Giữ nhiệt độ/Store at: Trƣờng - Nam Định) Address:…… ……………………………………… Tel: … …………………… …… Fax:…………………………… E-mail:…… ……………………… Web: www seaprodexhanoi.com.vn 78 0-50C in Refrigerator Mặt phụ NGAO THỊT ĐÔNG LẠNH FROZEN ECO CLAM MEAT Thông tin dinh dƣỡng/ Nutritional Information: Sản phẩm Tự nhiên Dinh dưỡng 100g sử dụng/ Serving size Naturally and Nutrition Số lần sử dụng/Number of serves: Calories: 63 Kcal Vitamin A: 62 mg Protein : 11 g Vitamin C: mg Fat, Total: 7g Calcium: 0g Iron: 6.7 mg Carbohydrate: 2g Sodium: Sản xuất tại/Produced by: DL 55 Giữ nhiệt độ/Store at: 0-50C in Refrigerator 118 mg Saturated Fat: Sugar: Products less than g 210 mg 79 ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HỒ HỒNG VIỆT CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN HÀ NỘI (SEAPRODEX HANOI) TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh. .. cứu: ? ?Chiến lược kinh doanh Công ty CP XNK Thủy sản Hà Nội (SEAPRODEX HANOI) bối cảnh hội nhập kinh tế? ?? Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh. .. Chƣơng 3: Một số giải pháp đổi chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty CP XNK thủy sản Hà Nội (SEAPRORDEX HANOI) Trong Chương gồm giải pháp đổi chiến lược kinh doanh cho Công ty CP XNK thủy sản Hà nội,

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w