1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Dương : Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng : 60 34 20

127 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG MINH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG MINH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………… …………………………….i Danh mục bảng biểu……… ………………………………………… ii Danh mục hình vẽ……….……………………………………………….iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng 10 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 10 1.1.2 Rủi ro tín dụng NHTM 14 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 18 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng 20 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 20 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng……21 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 22 1.2.4 Nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng……………… 41 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM nước 43 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số NHTM nước 43 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Đại Dương 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG 48 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đại Dương 48 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng TMCP Đại Dương 48 2.1.2 Mơ hình cấu tổ chức………………………………………… 51 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 53 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng quản lý Rủi Ro Tín Dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương 59 2.2.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương 59 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương ……………………………………………………………………….66 2.3 Đánh giá chung Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Đại Dương…………………………………………………………………86 2.3.1 Những kết đạt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương …… 86 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương 89 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG 94 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng NH TMCP Đại Dương 94 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 94 3.1.2 Định hướng hoạt động NHTMCP Đại Dương 95 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Đại Dương 97 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quy trình tín dụng chung ngân hàng 98 3.2.2 Triển khai việc nghiên cứu ngành, thành phần kinh tế đồng thời đưa hạn mức theo ngành, thành phần kinh tế, hạn mức tín dụng cho khách hàng theo ngành 103 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng 104 3.2.4 Tiến hành kiểm tra tín dụng độc lập Xây dựng bảng điểm tín dụng để đánh giá rủi ro tín dụng định giá cho khoản vay 107 3.2.5 Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi nợ hạn 108 3.2.6 Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng cán quản lý tín dụng …………………………………………………………………………110 3.2.7 Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đại 111 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng …………………………………………………………………………112 3.3 Một số kiến nghị 113 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 113 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước tổ chức liên quan 115 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước OceanBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương 10 RRTD Rủi ro tín dụng 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 VAMC Công ty quản lý tài sản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 53 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo thời gian cho vay 62 Bảng 2.6 Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu 64 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đồng tiền 66 Bảng 2.8 Tình hình nợ hạn giai đoạn 2011-2013 67 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ hạn theo thời gian 69 10 Bảng 2.10 Cơ cấu nợ xấu ngân hàng TMCP Đại Dương 70 11 Bảng 2.11 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 72 12 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng cho vay Ngân hàng TMCP Đại Dương Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Đại Dương Tình hình cho vay, thu nợ Ngân hàng TMCP Đại Dương Chính sách khách hàng dựa xếp hạng tín dụng 55 58 60 100 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 23 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Dương 52 Hình 2.2 Tình hình dư nợ Ngân hàng TMCP Đại Dương 60 Hình 2.3 Tình hình cấu dư nợ theo thời gian cho vay 63 Hình 2.4 Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Dương 71 Hình 2.6 Quy trình chấm điểm tín dụng doanh nghiệp 77 Hình 2.7 Quy trình chấm điểm tín dụng cá nhân 79 Tình hình nợ hạn Ngân hàng TMCP Đại Dương 67 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một đất nước muốn lên phát triển bền vững cần có hệ thống yếu tố cần thiết cho trình phát triển Hệ thống tài ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng góp phần quan trọng guồng máy tồn kinh tế Nó cầu nối chủ thể kinh tế, làm chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng liên kết động toàn hệ thống Ngược lại, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế nhạy cảm, biến động kinh tế xã hội nhanh chóng tác động đến ngân hàng theo chiều hướng tích cực tiêu cực Các Ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động nhiều lĩnh vực như: tín dụng, đầu tư, huy động, bảo lãnh Trong đó, hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống Ngân hàng thương mại, mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, chiếm tới 70 - 80% tổng thu nhập, có tính định phát triển ổn định ngân hàng Q trình tự hóa tài hội nhập quốc tế làm cho nợ xấu gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Trong hoạt động kinh doanh Tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng, khơng có nghiệp vụ hay loại hình dịch vụ khơng có rủi ro, bệnh bẩm sinh vốn có kinh tế thị trường Bất kỳ rủi ro dù lớn hay nhỏ, xảy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quan hệ giao dịch tín dụng với Tổ chức tín dụng gây rủi ro cho Tổ chức tín dụng Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng đã, mối quan tâm hàng đầu ngân hàng thông qua việc khơng ngừng đưa hồn thiện sách kiếm sốt tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (OceanBank) ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động hiệu phát triển nhanh Việt Nam Từ ngân hàng với vốn điều lệ 300 triệu đồng, năm 2013, OceanBank có vốn điều lệ lên 5.350 tỷ đồng Với hợp tác đắc lực cổ đông chiến lược, đối tác chiến lược Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Tập đồn Đại Dương, OceanBank có chuẩn bị mặt, sẵn sàng cho bước chuyển để trở thành ngân hàng đa năng, đại Tuy nhiên, việc tăng cường khả cạnh tranh để mở rộng quy mơ tín dụng ngân hàng thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế liền với khả tăng lên rủi ro tín dụng Với cấu tín dụng đa dạng nay, với tiềm ẩn rủi ro tín dụng thường trực rủi ro tín dụng dẫn đến an tồn hệ thống ngân hàng thương mại Thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Đại Dương thời gian qua cho thấy: Chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương giảm, tốc độ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu năm gần có xu hướng ngày tăng cao, thể hạn chế bất cập công tác quản trị rủi ro tín dụng Đây vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết, khắc phục, giai đoạn nay, cạnh tranh NHTM nước ngày trở nên gay gắt Câu hỏi đặt là: Làm để nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Dương, làm để tăng cường công tác quản trị để hoàn toàn chủ động hoạt động kinh doanh, hạn chế giảm thiểu rủi ro, góp phần đưa ngân hàng lên tầm cao xu hội nhập ngày nay?

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước (2008), Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các Tổ chức tín dụng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các Tổ chức tín dụng theo quy luật thị trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2008
4. Nguyễn Văn Đơn (2000), Tín dụng – Ngân hàng , Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng – Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Đơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
5. Phí Trọng Hiền (2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tap chí Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”
Tác giả: Phí Trọng Hiền
Năm: 2005
6. Trần Công Hòa và Đỗ Thị Trà Linh (2012), “Xử lý rủi ro bằng biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần”, Tạp chí Ngân hàng, số 24/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý rủi ro bằng biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần"”, Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Trần Công Hòa và Đỗ Thị Trà Linh
Năm: 2012
7. Trần Huy Hoàng (2004), “Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Phát triển Kinh tế, tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam"”, Phát triển Kinh tế
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2004
8. Học viện ngân hàng (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Minh Huệ (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ
Năm: 2012
11. Hà Thị Kim Nga (2005), “Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng"”, Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Hà Thị Kim Nga
Năm: 2005
19. Thống đốc NHNN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về việc ban hành “Quy định về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về việc ban hành “Quy định về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
Tác giả: Thống đốc NHNN
Năm: 2005
25. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
26. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
28. Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ - tín dụng và ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ - tín dụng và ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
29. Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2005
30. Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại"”, Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đình Tự
Năm: 2005
31. Dominic Casserley: Đối mặt với rủi ro, Thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng công thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối mặt với rủi ro
32. David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Tác giả: David Cox
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
33. Eddua W.Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Tổ chức biên dịch và hiệu đính – Lê Văn Tề, Hồ Văn Diệu (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Eddua W.Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Tổ chức biên dịch và hiệu đính – Lê Văn Tề, Hồ Văn Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm Khác
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay Khác
10. Đinh Thị Kim Loan (2007), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w