1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam : Luận văn ThS. Tài chính ngân hàng : 60 34 20

103 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THỊ THANH NGA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THỊ THANH NGA NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.20 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Đặng Thị Thanh Nga i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm, phân loại, tiêu phản ánh nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu 12 1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 13 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 13 1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 14 1.2.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng 15 1.3 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu 16 1.3.1 Ảnh hƣởng nợ xấu tới hoạt động kinh doanh ngân hàng 16 1.3.2 Xử lý nợ xấu trình tất yếu 17 1.4 Dấu hiệu nhận biết phƣơng thức xử lý khoản nợ xấu 17 1.4.1 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 17 1.4.2 Phƣơng thức ngân hàng xử lý khoản nợ xấu phát sinh 19 1.5 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia 20 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 20 1.5.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 23 1.5.3 Châu Âu khủng hoảng 2008 đến 26 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình xử lý nợ xấu 29 ii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 38 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Một số nét bật hoạt động kinh doanh ngân hàng 39 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 47 2.2.1 Khái quát tình hình nợ xấu tồn ngành ngân hàng 47 2.2.2 Nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 51 2.2.3 Các phƣơng thức xử lý nợ xấu đƣợc áp dụng Ngân hàng 63 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thời gian qua 69 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc 69 2.3.2 Những mặt tồn 72 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNGVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng giai đoạn tới 74 3.1.1 Định hƣớng phát thành tập đoàn tài 74 3.1.2 Định hƣớng hoạt động xử lý hạn chế nợ xấu 75 3.2 Một số giải pháp nhằm xử lý hạn chế nợ xấu 76 3.2.1 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phát sinh 76 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh 80 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành chức liên quan 83 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc 89 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ KÝ HIỆU TIẾNG VIỆT TIẾNG NƢỚC NGOÀI ACB Ngân hàng TMCP Á Châu AMC Công ty Quản lý nợ Khai AMC Asset Management thác tài sản AFTA Asia Commercial Bank Company Ltd Khu vực mậu dịch tự ASEAN Free Trade Area ASEAN AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp phát Vietnam Bank for Agriculture triển nông thôn Việt Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southeast Asian Nam Á BIDV and Rural Development Nations Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Bank for Investment phát triển Việt Nam Development of Vietnam Credit Information Center CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DATC Công ty mua bán Nợ Tài sản Debt tồn đọng and Assets and trading Company DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 10 DPRR Dự phòng rủi ro 11 DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng 12 EU Liên minh Châu Âu 13 EURO Đồng tiền chung Châu Âu 14 EXIMBANK Ngân hàng TMCP Xuất nhập Vietnam European Union Export Import Việt Nam Commercial Joint Stock Bank 15 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign direct investment 16 FED Cục dự trữ liên bang Federal Reserve System 17 GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic product 18 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Money Fund iv 19 KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc Korean Assent Management Corporation 20 M&A Mua bán sáp nhập Mergers and acquisitions 21 MB Ngân hàng TMCP Quân đội Military Commercial Joint- Stock Bank 22 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 23 NHTM Ngân hàng Thƣơng Mại 24 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 25 ROAE Tỷ số lợi nhuận ròng vốn Return On Equity chủ sở hữu 26 SAMCOMBANK Ngân hàng TMCP Sài Gòn Saigon Thuong Tin Thƣơng Tín Commercial Joint Stock Bank 27 TCTD Tổ chức tín dụng 28 TMCP Thƣơng mại Cổ phần 29 TSĐB Tài sản đảm bảo 30 VAMC Công ty quản lý tài sản Vietnam TCTD Việt Nam 31 VIETCOMBANK Ngân hàng VIETINBANK Management Company TMCP Ngoại Joint stock commercial bank for thƣơng Việt Nam 32 Asset foreign trade of Viet Nam Ngân hàng TMCP Công thƣơng Vietnam Jont Sotck Việt Nam Commercial bank for industry and trade 33 VEPR Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Vietnam Centre for Economic Chính sách and Policy Research 34 WTO Tổ chức thƣơng mại giới World Trade Organization 35 WB Ngân hàng giới Word Bank v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Khối lƣợng nợ xấu Trung Quốc 21 Bảng 1.2: Số liệu nợ xấu lƣợng nợ xấu KAMCO mua 25 Bảng 1.3: Xếp hạng tín dụng số quốc gia 29 Bảng 1.4: Một số AMC tiêu biểu nƣớc 35 Bảng 1.5: Cấp vốn ban đầu nợ xấu số nƣớc 36 Bảng 2.1: Nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 48 Bảng 2.2 Tình hình nợ xấu Vietcombank 2008 – 2012 52 Bảng 2.3: Tỷ trọng nợ xấu Vietcombank 55 Bảng 2.4: Tình hình trích lập quỹ DPRR cho vay Vietcombank 58 Bảng 2.5: Biện pháp thu hồi nợ xấu 64 Bảng 2.6: Kết thu hồi nợ theo phân loại 69 Bảng 2.7: Kết thu hồi nợ theo biện pháp 70 BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Quy mô vốn hoạt động tổng tài sản Vietcombank 40 Biểu 2.2: Kết kinh doanh Vietcombank 41 Biểu 2.3: Huy động vốn Vietcombank 42 Biểu 2.4: Tăng trƣởng cho vay Vietcombank 44 Biểu 2.5: Chứng khoán đầu tƣ 45 Biểu 2.6: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống 49 Biểu 2.7: Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank so với số ngân hàng niêm yết cuối năm 2012 50 Biểu 2.8: Giá trị nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Vietcombank 53 Biểu 2.9: Nợ có khả vốn Vietcombank so với ngân hàng khác năm 2012 56 Biểu 2.10: Cơ cấu nợ theo đối tƣợng khách hàng 57 Biểu 2.11: Tài sản chấp ngân hàng 60 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nhƣ nay, cạnh tranh thị trƣờng tài tiền tệ trở lên khốc liệt hết Để không bị „„lép vế‟‟ „„tụt hậu”, thời gian qua ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam thực nhiều biện pháp cải cách, đổi toàn diện Thế nhƣng mà công cải cách ngân hàng Việt Nam đƣợc bƣớc đầu „„cơn bão khủng hoảng‟‟ ập đến Tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến hệ thống ngân hàng làm bộc rõ yếu nội hệ thống ngân hàng, đƣợc biểu biến động cao lãi suất, tỷ giá, giá vàng, giao dịch vốn thị trƣờng tiền tệ thông suốt, chất lƣợng đầu tƣ hiệu chƣa cao, lực quản trị, lực tài ngân hàng lành mạnh Mức độ hoạt động an toàn hệ thống ngân hàng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro Hiện tƣợng dồn vốn vay cho khách hàng vƣợt giới hạn an toàn cho phép luật xảy ra, dƣ nợ cho vay số ngành nhạy cảm nhƣ kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ cho vay ngân hàng Những rủi ro tiềm ẩn trở thành mối đe dọa cho ngân hàng kinh tế có biến động Thực tế cho thấy vài năm trở lại gần đây, khoản nợ có khả vốn gốc lãi ngày cảng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng lĩnh vực tín dụng bất động sản có lúc đe doạn tới tính khoản hệ thống ngân hàng Đầu năm 2013 có nhiều ngân hàng xin sáp nhập không đáp ứng đƣợc u cầu tình hình tài lành mạnh với tiêu chuẩn quản trị tốt, nợ xấu Tình trạng hậu q trình dài thiếu quan tâm đến cơng tác quản lý xử lý khoản nợ xấu Hơn hết, nợ xấu đƣợc NHTM đặt lên hàng đầu Với mong muốn hiểu rõ thực trạng nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) Ngoại thƣơng Việt Nam, từ nhằm đề xuất giải pháp giúp ngân hàng tăng cƣờng xử lý khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hố tình hình tài chính, tăng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trình hội nhập, tác giả chọn chủ đề ‘‘NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí đƣợc trình bày dƣới dạng nêu vấn đề việc, có số đề tài nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, bật:  Luận án tiến sĩ kinh tế (2007): “Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance” tác giả TRẦN BẢO TOÀN bảo vệ thành công trƣờng Đại học Kinh tế St Gallen Thụy Sĩ Nghiên cứu đặt trọng tâm vào phân tích quản trị ngành ngân hàng Việt Nam Trong chƣơng 3, tác giả đề cập đến vai trò thị trƣờng thứ cấp để xử lý nợ xấu Đó nguồn để xử lý nợ xấu phải theo nguyên tắc lấy thị trƣờng nuôi thị trƣờng cách tạo thị trƣờng nợ thứ cấp để sử dụng đồng thiết chế quản trị nợ sẵn có nhƣ Cơng ty Quản lý nợ Khai thác tài sản (AMC) Ngân hàng thƣơng mại, Công ty mua bán Nợ Tài sản tồn đọng (DATC) Bộ Tài chính, thị trƣờng chứng khốn…, cơng cụ tài phi tiền tệ, cơng cụ tiền tệ phƣơng tiện phi vật chất nhƣ khơng gian, thời gian, kinh nghiệm uy tín để tạo nguồn xử lý nợ xấu  Báo cáo ngân hàng Standard Chartered (2013): "VietnamNavigating the macro landscape‟‟ ngày 26/2/2013 tập trung phân tích vấn đề nợ xấu kịch tác động, nhƣ phác thảo kênh tài trợ giải nợ xấu Báo cáo cho quy trình phải đƣợc thực theo bốn bƣớc để giải nợ xấu cách hiệu quả: Một ghi nhận nợ xấu; Hai trích lập dự phịng đầy đủ; Ba tái cấp vốn; Bốn kiểm soát rủi ro  Báo cáo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) (2013): "TakingStock_Presentation_Dec2013_VN‟‟ có để cập đến vấn đề cải 3.2.2.2 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp đạo đức ngành ngân hàng Trong hoạt động mình, ngân hàng gặp vấn đề quản trị vấn đề quan trọng khó kiểm sốt chun mơn đạo đức ngƣời làm ngân hàng Tại Việt Nam, đến thời điểm có chuyên gia nhận định rằng: “Sự an toàn hệ thống nằm phạm trù đạo đức nhiều chuyên môn” Mặc dù, rủi ro đạo đức “dễ hiểu” rủi ro chuyên môn, nhƣng nhà quản trị ngân hàng nhận định loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt rủi ro tác nghiệp khó quản trị liên quan đến đạo đức cán ngân hàng Có thể nói năm 2012 năm “rủi ro đạo đức” ngành tài ngân hàng Việt Nam mà có tới hàng trăm vụ liên quan đến loại rủi ro gây tổn thất cho hệ thống khoảng 50.000 tỷ đồng Rủi ro đạo đức đƣợc ví nhƣ “bệnh ung thƣ” ngân hàng đƣợc coi vấn đề lớn hệ thống ngân hàng cần đƣợc giải triệt để với vấn đề nhƣ nợ xấu, tăng trƣởng tín dụng bền vững hiệu quả, sở hữu chéo, tăng lợi nhuận… Giải pháp đƣa nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro đạo đức hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn tới là: - Vấn đề ngƣời: Ngân hàng lĩnh vực đòi hỏi minh bạch chuyên nghiệp cao Do Vietcombank cần trọng vào công tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao – giáo dục đạo đức nghề nghiệp - nguồn lực yếu ảnh hƣởng đến hiệu quả, mục tiêu kinh doanh ngân hàng mà tiềm ẩn rủi ro đạo đức lớn Ngân hàng cần giáo dục “ý thức tập thể” cho cán mình, thấy rõ việc họ gây hậu nghiêm trọng nhƣ đến hoạt động ngân hàng để họ xác định đƣợc ý thức làm việc “lợi ích ngân hàng” hết thay “lợi ích cá nhân” Những vụ việc xảy thực tế cho thấy, cán ngân hàng phải ln có ý thức bảo vệ tài sản ngân hàng nhƣ tài sản mình, khơng “lợi ích cá nhân” mà định cho khách hàng không đủ điều kiện vay vốn thấy khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, tình hình tài có vấn đề khơng trả đƣợc nợ vay nhƣng sợ hậu nên vội vàng bỏ ngân hàng tìm việc ngân hàng khác 81 Trong trình sử dụng, ngân hàng có chế độ đãi ngộ thoả đáng thơng qua việc đánh giá xác giá trị khác biệt cán ngân hàng kết phấn đấu để từ giúp họ có động lực để phát huy hết tiềm - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thiết lập hệ thống kiểm soát đặc biệt hành vi hoạt động ngân hàng hệ thống hoạt động cách hiệu thực tránh tình trạng đƣa hệ thống kiểm sốt cho có nhƣ Hoạt động ngân hàng đại phải đối mặt với rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức điểu không tránh khỏi Nhƣng vấn đề để quản trị đƣợc giảm thiểu loại rủi ro này? Hơn hết, Vietcombank phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp coi nhƣ nhiệm vụ hàng đầu trình tái cấu, tạo tảng cho phát triển lành mạnh bền vững ngân hàng 3.2.2.3 Phát triển quản trị doanh nghiệp quản trị rủi ro theo thông lệ tốt giới Vietcombank trọng để đạt đƣợc tiêu chuẩn tốt quản trị doanh nghiệp quản trị rủi ro Ban điều hành Vietcombank tin quản trị rủi ro thận trọng tối quan trọng để đảm bảo lành mạnh tài cho ngân hàng bảo vệ lợi ích ngƣời gửi tiền, chủ nợ cổ đông Cụ thể, Vietcombank ngân hàng đầu việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro chặt chẽ tiến gần tới tiêu chuẩn quốc tế so với nhiều tổ chức tài khác Việt Nam Mục tiêu Vietcombank củng cố hệ thống kiểm soát rủi ro trở thành ngân hàng Việt Nam tuân thủ Basel II vào năm 2018 Ban điều hành thực bƣớc chuẩn bị cho qua trình cách thuê Ernst & Young tƣ vấn, xin chấp thuận NHNN để áp dụng phƣơng pháp phân loại nợ định tính theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN từ năm 2010 Hầu hết tổ chức tín dụng khác Việt Nam áp dụng Điều 6, phƣơng pháp định lƣợng để phân loại nợ Áp dụng phƣơng pháp định tính nghĩa Vietcombank xây dựng hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ, theo hai yếu tố tài phi tài đƣợc đánh giá xếp hạng Mỗi khách hàng đƣợc 82 đánh giá điểm tín dụng, dƣ nợ họ đƣợc phân loại theo khoản dự phịng đƣợc trích lập tƣơng ứng Ngân hàng cập nhật liệu khách hàng hàng quý để đánh giá chất lƣợng tín dụng cách kịp thời Sau thành cơng ban đầu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Vietcombank đƣa nhiều dự án từ năm 2012 để chuẩn bị cho việc áp dụng Basel II, ví dụ nhƣ: xây dựng mơ hình PD LGD tính xác suất vỡ nợ số chi nhánh; dự án “Business Modelling”: xây dựng báo cáo ngành, mơ hình dự báo doanh nghiệp để chuẩn hóa phân tích rủi ro ngành, lƣợng hóa chuẩn hóa việc xác định giới hạn tín dụng với khách hàng; áp dụng phƣơng pháp VAR việc đo lƣờng rủi ro tỷ giá, thử nghiệm tính biến động thu nhập lãi theo kịch lãi suất thay đổi theo phƣơng pháp Repricing Gap; triển khai dự án “Nâng cao lực quản lý rủi ro hoạt động cho Vietcombank” 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành chức liên quan 3.3.1.1 Nhà nước cần có quy định cụ thể để xử lý khoản nợ xấu NHTM Chính phủ cần đƣa lộ trình cụ thể để giải triệt để nợ xấu TCTD phấn đấu đến cuối năm 2015 xử lý số nợ xấu nay, kiểm sốt có hiệu nâng cao chất lƣợng tín dụng để góp phần thực thành cơng mục tiêu “Đề án cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” đƣợc ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Kết kinh doanh mà ngân hàng vừa cơng bố cho thấy tình trạng nợ xấu đáng lo ngại, dù VAMC vào hoạt động đƣợc gần tháng Đáng báo động khoản nợ có khả vốn (nằm nhóm 5) lại tăng, chiếm tới khoảng 48% tổng dƣ nợ, tức tính riêng với nhóm ngân hàng niêm yết lên tới 14 nghìn tỷ đồng Trƣớc tình hình đó, Ngày 23/8/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Nguyễn Văn Bình ký Quyết định số 1085/QĐNHNN, ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng xử lý nợ xấu Hiện Quyết định 1085 hay kế hoạch hành động, quy định giao việc chi tiết chƣa đƣợc công bố cụ thể 83 Ban hành chế, sách xử lý nợ xấu ngắn hạn, không để vấn đề lợi ích nhóm chi phối, khơng biến nợ ngân hàng thành nợ Chính phủ để cuối Nhà nƣớc phải chịu Ngân sách nhà nƣớc đƣợc bố trí sử dụng hợp lý việc mua lại dự án bất động sản để phục vụ cho mục đích cơng, nhà sách, nhà xã hội Có biện pháp xử lý khoản nợ xấu phát sinh thực cho vay theo đạo chủ trƣơng, sách Chính phủ mà khơng có TSĐB khơng có khả thu hồi; khoản vay đầu tƣ cơng ứng trƣớc quyền địa phƣơng Trƣớc mắt, TCTD phải chủ động tự xử lý nợ xấu thông qua việc nâng cao chất lƣợng quản trị điều hành, kiểm toán nội bộ, phát triển hệ thống quản trị rủi ro chiến lƣợc phát triển kinh doanh, thủ tục cấp tín dụng theo hƣớng lành mạnh, thận trọng; phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ xem xét miễn, giảm lãi suất hợp lý cho khách hàng có triển vọng tốt sau cấu lại nợ Tăng cƣờng trích lập sử dụng RPRR để xử lý nợ xấu, đôn đốc, thu hồi nợ, xử lý TSĐB Bên cạnh đó, khách hàng vay nợ phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ khả cạnh tranh, cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc đẩy mạnh thoái vốn đầu tƣ ngồi ngành doanh nghiệp 3.3.1.2 Hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Phát triển thị trƣờng mua bán nợ đòi hỏi tất yếu trình phát triển kinh tế thị trƣờng giới nhƣ kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy thị trƣờng phát triển, giúp cho tình hình tài doanh nghiệp NHTM đƣợc lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Ở Việt Nam, thị trƣờng mua bán nợ manh nha hình thành với đời công ty quản lý tài sản thuộc ngân hàng công ty mua bán nợ - DATC thuộc Bộ Tài Do lực tài chủ thể thị trƣờng mua bán nợ chƣa đủ mạnh nên kết xử lý nợ xấu hạn chế Hơn nữa, hình 84 thành thị trƣờng mua bán nợ thông qua việc thành lập công ty mua bán nợ trực thuộc NHNN nhằm giải khoản nợ mà doanh nghiệp vay ngân hàng khơng có khả trả nảy sinh vấn đề sau: - Một, công ty mua bán nợ xấu mua khoản nợ xấu NHTM TCTD khác Hệ tỷ lệ nợ xấu NHTM giảm Nhƣng xét bình diện tổng thể kinh tế, NHNN cơng ty mua bán nợ xấu thuộc NHNN, nên khoản nợ xấu NHTM chuyển từ đơn vị sang đơn vị khác hệ thống ngân hàng mà cuối nhà nƣớc phải gánh chịu khoản nợ - Hai, doanh nghiệp vay vốn NHTM, gặp khó khăn sản xuất kinh doanh nên khơng trả nợ đƣợc hạn Do đó, doanh nghiệp tiếp tục vay vốn cho sản xuất kinh doanh Và nguyên nhân định phát sinh nợ xấu NHTM Khi công ty mua bán nợ xấu mua khoản nợ xấu NHTM doanh nghiệp vay vốn chƣa trả đƣợc nợ trở thành nợ Công ty mua bán nợ xấu Khi chuyển chủ nợ doanh nghiệp nợ chất khơng thay đổi lớn Liệu khoản nợ chuyển chủ có đƣợc khoanh lại doanh nghiệp tiếp tục đƣợc vay vốn NHTM Chỉ có NHTM cho vay định vấn đề - Ba, sau mua khoản nợ xấu NHTM, Công ty mua bán nợ xấu làm với khoản nợ mà doanh nghiệp chuyển sang Bằng cách hồi số hàng hoá nợ xấu mua Nếu khơng thực đƣợc vấn đề trên, Cơng ty mua bán nợ xấu khó mà tồn đƣợc lâu dài Do để thúc đẩy nhanh hoạt động mua bán nợ Việt Nam, nhà nƣớc cần phải có giải pháp: - Thứ nhất, nhà nƣớc cần tăng cƣờng giám sát hiệu chống nguy lũng đoạn thị trƣờng hoạt động mua bán nợ Hiện tƣơng lai mà xu hƣớng M&A Việt Nam diễn mạnh mẽ tồn hai xu hƣớng chính: Một mua bán sáp nhập công ty vừa nhỏ nhằm nâng cao sức cạnh tranh chiến sinh tồn khắc 85 nghiệt chế thị trƣờng Hai mua bán sáp nhập "đại gia" ngành nghề sản xuất nhằm củng cố vị thị trƣờng nƣớc vƣơn thị trƣờng quốc tế Từ khách quan tạo tập đồn kinh tế lớn có khả thâu tóm chi phối độc quyền phát triển ngành, tác động không tốt đến kinh tế quốc gia bối cảnh hội nhập Vì vậy, nhà nƣớc cần ý mặt khuyến khích doanh nghiệp tiến hành thƣơng vụ M&A, nhƣng mặt khác cần phải ban hành quy định pháp luật để kiểm soát mức độ độc quyền, chống nguy lũng đoạn thị trƣờng công ty sau M&A - Thứ hai, quốc tế hoá chuẩn mực kế toán tạo hành lang cho thị trƣờng mua bán nợ hoạt động hiệu Thực tế cho thấy, chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn nhiều điểm khác biệt lớn so với chuẩn mực kế toán quốc tế Chính vậy, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, Việt Nam cần quốc tế hoá chuẩn mực kế tốn Điều giúp cho bên thuận tiện nhiều việc xử lý xác khác khoản mục tài báo cáo tài chính, làm sở cho cơng tác thẩm định giá, mua bán sáp nhập diễn thuận lợi, dễ dàng hiệu 3.3.1.3 Xây dựng móng định chế, luật pháp giúp ngân hàng bán nợ xấu với giá trị cao Hệ thống pháp lý vấn đề cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện giải nợ xấu có liên quan đến tài sản chấp Một khoản nợ có cơng chứng giao dịch đảm bảo rồi, đăng ký đầy đủ thủ tục pháp lý ngân hàng ngƣời giữ giấy tờ sở hữu nhƣng cần phải xử lý, thu hồi nợ ngân hàng gần nhƣ khơng có quyền mà hồn tồn phụ thuộc vào bên chủ tài sản Nếu họ không hợp tác, ngân hàng khó thu giữ đƣợc tài sản, khơng phát mại đƣợc phải nhờ đến quan pháp luật Song điều đáng nói việc giải nợ xấu gặp điểm nghẽn việc thi hành án chậm nguyên nhân do: Các khoản vay liên quan đến nhiều TCTD; Tài sản chƣa đƣợc xác minh; Tài sản bị tranh chấp, phát mãi; Khách hàng tẩu tán tài sản 86 chấp nên thi hành án chƣa kê biên đƣợc, khách hàng thuộc hộ nghèo, đau ốm, khách hàng bỏ trốn, khỏi nơi cƣ trú Do thời gian kéo dài làm cho tài sản bị giảm giá trị, lãi phát sinh tăng dẫn đến tài sản phát có khả không thu hồi đủ nợ Hơn nữa, việc thi hành án chậm trễ nên phía ngân hàng bị động xử lý nợ xấu Nếu đẩy nhanh việc xử lý tỉ lệ nợ có khả vốn chi nhánh TCTD giảm xuống Về lâu dài, cần xây dựng quy chế phối hợp ngân hàng quan thi hành án Có nhƣ thực tốt việc xử lý nợ xấu liên quan đến công tác thi hành án Để thị trƣờng nợ xấu Việt Nam đƣợc quốc tế hóa phải thay đổi khung pháp lý ngƣời mua nợ lý đƣợc nợ, với TSBĐ khoản nợ bất động sản - vấn đề mà NHTM nƣớc ngại bán nợ Với tài sản bất động sản, trƣớc đƣợc đánh giá cao mức để vay cho đƣợc, giá xuống, thiếu công ty định giá độc lập xử lý cách khách quan, giá mua, giá bán nhƣ vấn đề không nhỏ Nhƣ vậy, để nhà đầu tƣ nƣớc quan tâm tới khoản nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam điều quan trọng giá khung pháp lý Nếu hai điều đƣợc thực hiện, không ngân hàng muốn bán nợ cho VAMC mà nhà đầu tƣ nƣớc quan tâm tới thị trƣờng nợ hệ thống ngân hàng Việt Nam Cản trở Việt Nam chƣa có đƣợc chế đặc thù để thu hút đầu tƣ từ tổ chức, doanh nghiệp nƣớc tham gia mua bán nợ xấu Việt Nam 3.3.1.4 Giải hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các Sở, ngành cần triển khai liệt, đồng bọ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trƣờng, giảm lƣợng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hố, kích thích đầu tƣ tiêu dùng nƣớc, cụ thể: - Sở Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Sở, ngành địa bàn tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc - Sở Cơng thƣơng chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan triển 87 khai đồng bộ, có hiệu giải pháp xúc tiến thƣơng mại, đẩy mạnh xuất khẩu; tổ chức, quản lý phát triển có hiệu thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá nƣớc; triển khai biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hàng sản xuất nƣớc thị trƣờng nội địa, đƣa hàng nơng thơn - Các Sở, ngành chủ trì phối hợp với quan địa bàn hiệp hội ngành nghề phân tích, đánh giá thực trạng hoạt đồng hàng tồn kho ngành, lĩnh vực, địa phƣơng để xây dựng, triển khai chƣơng trình, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giảm hàng tồn kho hỗ trợ tín dụng phù hợp thông qua chƣơng trƣờng cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, chƣơng trình hỗ trợ chăn ni ; giải phóng hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực - Các cục thuế có sách gia hạn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông sản, dệt may, linh kiện điện tử - Các Sở, ngành địa bàn triển khai thực liệt Chỉ thị số 27/CTTTg ngày 10/10/2012 Thủ tƣớng Chính phủ giải pháp chủ yếu khắc phục nợ đọng xây dựng địa phƣơng Tập trung huy động nguồn vốn để xử lý nhanh nợ đọng xây dựng sớm hoàn thành cơng trình hồn thành, đƣa vào sử dụng, đồng thời kiên dừng chuyển đổi dự án đầu tƣ hiệu Các khoản toán nợ đọng xây dựng phải đƣợc ƣu tiên sử dụng để trả khoản nợ hạn cho ngân hàng sau toán đầy đủ tiền lƣơng, tiền cơng cho cán 3.3.1.5 Xã hội hố hoạt động mua bán nợ Hiện nay, toàn hệ thống NHTM có khoảng 20 cơng ty mua bán nợ nhƣng xét cung cầu, công ty mua bán nợ ngân hàng không đủ mạnh lực tài chính, chế hoạt động nhƣ kỹ xử lý Công ty mua bán nợ quốc gia thành lập vận hành tốt cú hích mạnh để 20 cơng ty mua bán nợ trực thuộc NHTM tham gia giải nợ xấu hệ thống 88 tín dụng Việt Nam Nếu thành cơng, nợ xấu Việt Nam quy trở lại mức bình thƣờng dƣới 3% vịng 2-3 năm tới Bên cạnh đó, Chính phủ cần thiết phải cho phép thành lập thêm công ty mua bán nợ theo hƣớng xã hội hố Theo đó, không doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc tham gia vào thị trƣờng mà mở rộng hơn, tƣ nhân tham gia đƣợc Cần phát triển thị trƣờng trái phiếu để công ty mua bán nợ quốc gia mua nợ bán cho nƣớc ngoài, tổ chức đầu tƣ khác để tổ chức đầu tƣ dùng tài sản đảm bảo phát hành trái phiếu thị trƣờng, chứng khoán hoá tài sản xấu 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc 3.3.2.1 Đẩy nhanh tiến độ cấu lại thị trường tài Trên tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, tái cấu trúc tồn hệ thống ngân hàng - tài ba trụ cột trình tái cấu kinh tế Việc cụ thể hóa chủ trƣơng đƣợc thực thông qua đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011- 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 1/3/2012 Trên sở mục tiêu dài hạn, ngắn hạn trung hạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho công tác tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam cần tiếp tục thực thời gian tới xử lý vấn đề cốt lõi, bên cạnh hoạt động sáp nhập ngân hàng - Cơ cấu lại vốn tự có ngân hàng cải thiện tính khoản hệ thống Một yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam quy mơ vốn tự có thấp Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ thực biện pháp đầu tƣ vào cổ phần ngân hàng này, bán lại cho tƣ nhân sau ngân hàng dần vào ổn định Với vai trò cổ đơng sở hữu phần lớn vốn cổ phần, Chính phủ yêu cầu ngân hàng bị quốc hữu hóa thực chƣơng trình tái cấu trúc tài sản nguồn vốn Phƣơng pháp thứ hai, số vốn mà Chính phủ phải bỏ khiêm tốn hình thức đồng tài trợ Theo đó, nhà đầu tƣ bỏ vốn tài trợ cho ngân hàng gặp khó khăn Chính phủ cam kết góp vốn vào 89 ngân hàng theo tỷ lệ định dƣới vai trò nhà đầu tƣ thứ hai, từ góp phần tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ khả vực dậy ngân hàng Hai giải pháp Chính phủ góp vốn đƣợc đánh giá đạt mức hiệu cao, nhƣng đồng thời gây ảnh hƣởng lớn tới sách tài khóa, tiền tệ, làm tăng lƣợng nắm giữ Nhà nƣớc ngân hàng dẫn đến rủi ro đạo đức Để tránh tình trạng này, Chính phủ áp dụng việc nâng hạn mức sở hữu nƣớc lên mức cao khoảng thời gian định, kèm theo điều kiện bán lại cổ phần tƣơng lai nhằm đảm bảo tính an tồn nhƣ mức quy định tỷ lệ nắm giữ cổ đơng nƣớc ngồi - Cải thiện lịng tin vào hệ thống ngân hàng Cải thiện lòng tin dân chúng vào hệ thống ngân hàng mục tiêu tái cấu trúc ngân hàng IMF đƣa (IMF, 1999) Trên thực tế, cải thiện niềm tin vào hệ thống ngân hàng đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ khó khăn q trình tái cấu trúc Trƣớc hết để tăng niềm tin công chúng vào hệ thống, NHNN cần đảm bảo tính minh bạch hoạt động ngân hàng Cần xây dựng chế để cơng chúng có khả tiếp cận thơng tin đầy đủ, xác trung thực nhƣ yêu cầu tuân thủ định kỳ công bố thông tin TCTD Bên cạnh đó, việc tăng mức bảo hiểm tiền gửi biện pháp cần xem xét Bên cạnh đó, phí bảo hiểm tiền gửi nên đƣợc tính theo mức độ rủi ro ngân hàng, mức đồng 0,15% tính dƣ nợ tiền gửi nhƣ - Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng đại NHNN cần đẩy mạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, đặc biệt quy định liên quan đến đảm bảo an toàn vốn Trong đó, cần bổ sung quy định giới hạn liên quan đến địn bẩy tài NHTM Theo đó, NHNN khảo sát xây dựng mơ hình đo lƣờng để xác định xác giới hạn tối thiểu hệ số Vốn tự có so với Tổng tài sản có NHTM Điều với khuyến nghị Basel III việc sử dụng hệ số địn bẩy tài để đánh giá mức độ an toàn NHTM phải kinh doanh điều kiện môi trƣờng kinh tế vĩ mô bất ổn suy giảm 90 Các quan quản lý sớm xây dựng hệ thống văn pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi có đủ lực tài kỹ thuật để xử lý ngân hàng đổ vỡ đồng thời với việc tạo dựng sở pháp lý cho phép ngân hàng phá sản Chỉ pháp luật cho phép ngân hàng phá sản, Bảo hiểm tiền gửi đủ mạnh việc phá sản ngân hàng, xử lý ngân hàng đổ vỡ diễn theo quy luật thị trƣờng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái cấu trúc Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chặng đƣờng gian nan với nhiều khó khăn, thách thức địi hỏi nỗ lực tất bên liên quan Sự thành công tái cấu hệ thống ngân hàng phụ thuộc lớn vào yếu tố 3.3.2.2 Đẩy mạnh thơng tin tín dụng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu phát triển bền vững giai đoạn Không phải thơng tin cơng khai cơng bố, đặc biệt hoạt động ngân hàng Nhƣng minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố đƣợc niềm tin khách hàng Chỉ có đƣợc hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, niềm tin tăng lên Thông tin tín dụng thơng tin xếp hạng tín dụng chắn, công cụ đắc lực hỗ trợ ngân hàng, định chế tài chính, doanh nghiệp nhà đầu tƣ ngăn ngừa hạn chế rủi ro Trong kinh tế thị trƣờng, hoạt động thơng tin tín dụng xếp hạng tín dụng cần thiết, chìa khóa, cơng cụ đắc lực giúp ngân hàng, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp xứng đáng có khả cao việc sử dụng nguồn lực có để đầu tƣ Cần thiết phải thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp Điều giúp cho NHTM có đƣợc tham chiếu mang tính thị trƣờng Giảm thiểu tình trạng đánh giá sai khả nhƣ ý nguyện thực cam kết toán chủ thể vay nợ kinh tế Với đời tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp giúp thị trƣờng tham gia chặt chẽ vào trình giám sát hoạt động NHTM, đặc biệt NHTM có dấu hiệu làm ăn yếu 91 3.3.2.3 Về sách tiền tệ tín dụng ngân hàng - NHNN cần tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc cấu lại nợ TCTD nhằm hạn chế phản ánh sai lệch chất lƣợng tín dụng - NHHH đạo TCTD tích cực phân loại nợ, trích lập sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu thông qua sử dụng DPRR, bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo - Đẩy nhanh tiến độ đảm bảo hiệu tái cấu TCTD, kiên xử lý TCTD yếu kém, hoạt động hiệu sở triển khai đồng giải pháp cấu lại hệ thống TCTD nêu Đề án “Cơ cấu lại TCTD giai đoạn 2011- 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 1/3/2012 - Ngồi ra, cần phải áp dụng qui định BASEL giám sát hoạt động ngân hàng Khi thực hội nhập với kinh doanh ngân hàng khu vực, việc áp dụng chuẩn mực chung việc quản lý hoạt động ngân hàng định chế tài đƣợc Ủy ban BASEL giới thiệu điều không tránh khỏi Điều tạo tƣơng đồng trình kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng, định chế tài nƣớc Việt Nam nhƣ tạo điều kiện cho ngân hàng định chế tài Việt Nam có điều kiện thuận lợi q trình mở rộng hoạt động khu vực giới Nhƣ vậy, chƣơng 3, tác giả gợi ý số giải pháp nhằm xử lý hạn chế nợ xấu hệ thống NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn nhƣ tƣơng lai Thông qua giải pháp kiến nghị đề xuất, vấn đề xử lý nợ xấu đƣợc xác lập giải cách triệt để nhƣ giải pháp thu hồi nợ vay, môi trƣờng pháp lý để xử lý nợ xấu, xã hội hoá hoạt động mua bán nợ, giải pháp giải hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các giải pháp kiến nghị đề xuất sâu vào giải chi tiết vấn đề gút mắc sở lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực tiễn cao 92 KẾT LUẬN Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu dài danh mục tài sản hệ thống NHTM Việt Nam làm cho tình hình tài ngân hàng trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, xử lý nợ xấu trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ: - Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận nợ xấu hệ thống NHTM, dấu hiệu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, ảnh hƣởng nợ xấu kinh tế nói chung thân ngân hàng nói riêng - Thứ hai, qua việc nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, luận văn rõ mặt thành cơng, mặt cịn hạn chế nhân tố dẫn đến hạn chế công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Thứ ba, luận văn đƣa số giải pháp nhằm xử lý hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nhƣ tƣơng lai Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp với tầm nhìn, khả hiểu biết tác giả kiến thức lĩnh vực ngân hàng cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiết sót Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học, Thầy giáo, Cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hƣớng dẫn suốt khoá học với nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích, thiết thực Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Hồng Sơn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Nguyễn Đăng Đờn (2004), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất thống kê 2) Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất tài 3) Dƣơng Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội 4) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2011), Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 5) Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 6) Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 843/QĐ-TTg ban hành ngày 31/5/2013 v/v: Phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" Đề án "Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 7) Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR (2013), Việt Nam đường gập ghềnh tới tương lai 8) Vietcombank (2008-2012), Báo cáo thƣờng niên Vietcombank 9) Viện Chiến lƣợc Chính sách tài phối hợp với Trƣờng Đại học Tài Marketing miền Nam (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học, “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam: Rào cản sách định hướng hồn thiện” Tiếng Anh 10) Sanjay Kalra, Resident Representative IMF (2013), “Vietnam Development Partnership Forum”, Research document 11) Standard Chartered, February (2013), “Vietnam – Navigating the macro landscape”, Research document 12) World bank (2013), “TakingStock_Presentation_Dec2013_VN”, Report 13) Worldbank, December (2012), “Vietnam’s Macroeconomic Stability Continues to Improve, Critical Risks Remain”, Research document 94 Website 14) http://www.baodientu.chinhphu.vn 15) http://www.bbc.co.uk 16) http://.www.chinhphu.vn 17) http://www.hvnh.edu.vn 18) http://www.imf.org 19) http://.www.sbv.gov.vn 20) http://.www.tapchitaichinh.vn 21) http://www.thoibaonganhang.vn 22) http://.www.vietcombank.com.vn 23) http://vietstock.vn 24) http://.www.worldbank.org 95

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN