Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh

105 13 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ THÚY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐƠNG ANH LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ THÚY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG ANH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Quang Vinh Hà Nội- Nm 2012 Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sơ đồ Mở đầu Trang i ii Chơng 1: Lý luận chung chất lợng tín dụng NHTM 1.1.Tổng quát ngân hàng thơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thơng mại 1.2 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.2.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 10 1.2.4 Cắc hình thức tín dụng ngân hàng 11 1.2.5 Vai trò tín dụng ngân hàng 14 1.3 Tổng quan chất lợng tín dụng ngân hàng 1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng 17 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng 1.3.2.1 Chất lợng tín dụng phát triển cđa nỊn kinh tÕ x héi 18 1.3.2.2 ChÊt l−ỵng tín dụng tồn phát triển NHTM 19 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng 1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính 19 1.3.3.2 Chỉ tiêu định lợng 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng 1.3.4.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 26 1.3.4.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 30 1.3.4.3 Các nhân tố khác 32 1.3.5 Quản lý chất lợng tín dụng ngân hàng 1.3.5.1 Các yêu cầu quản lý chất lợng tín dụng ngân hàng 33 1.3.5.2 Các công cụ quản lý chất lợng tín dụng 34 1.3.5.3 Phân loại nợ xử lý nợ xấu 35 Kết luận chơng 35 Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh 2.1 Khái quát NHNo&PTNT Đông Anh 2.1.1 Sự hình thành phát triển NHNo&PTNT Đông Anh 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy NHNo&PTNT Đông Anh 37 2.1.3 Đặc điểm môi trờng kinh doanh 38 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Đông Anh 2.1.4.1 Hoạt động huy ®éng vèn 40 2.1.4.2 Ho¹t ®éng sư dơng vèn 43 2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh khác 45 2.1.4.4 Kết hoạt động 47 2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh 2.2.1 Chính sách, quy trình tín dụng 49 2.2.2 Tốc độ tăng trởng tín dụng 53 2.2.3 HiƯu st sư dơng vèn 53 2.2.4 Vßng quay vốn tín dụng 54 2.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 55 2.2.6 Tình hình nợ xấu 56 2.2.7 So sánh tiêu chất lợng tín dụng với ngân hàng khác hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam 58 2.2.8 Đánh giá thực trạng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh 2.2.8.1 Những kết đạt đợc 59 2.2.8.2 Những vấn đề tồn 61 2.2.8.3 Những nguyên nhân tác động 64 Kết luận chơng 67 Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh 3.1 Mục tiêu, định hớng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh năm tới 3.1.1 Mục tiêu chung đến năm 2015 68 3.1.2 Định hớng nâng cao chất lợng tín dụng 69 3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh 3.2.1 Đảm bảo nguồn vốn an toàn nguồn vốn để sử dụng cho vay 70 3.2.2 Tiếp cận tìm kiếm khách hàng tốt để mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng 71 3.2.3 Nâng cao chất lợng cán tín dụng ngân hàng 72 3.2.4 Giải pháp phòng ngừa 3.2.4.1 Hoàn thiện sách quy trình cho vay đối tợng khách hàng 74 3.2.4.2 Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng, phân tích dự án đầu t, khả trả nợ khách hàng 75 3.2.4.3 Tăng cờng công tác đánh giá phân loại khách hàng 80 thờng xuyên cách chem điểm khách hàng 3.2.5 Giải pháp xử lý 3.2.5.1 Hoàn thiện mô hình phòng ngõa vµ xư lý rđi ro tÝn dơng 81 3.2.5.2 Tăng cờng công tác đánh giá, phân tích xử lý nợ xấu 83 3.2.5.3 Tăng cờng công tác tra, giám sát khoản vay 83 3.2.5.4 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội 84 3.2.6 Giải pháp khác 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc 88 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc 89 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam 90 Kết luận chơng 92 Kết luận 93 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Cbtd Cán bé tÝn dông Cic Dnnn dnnqd Trung tâm thông tin tín dụng Doanh nghiệp nhà nớc Nhno&PTNT NHTM NHTW Doanh nghiƯp ngoµi qc doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thơng mại Ngân hàng trung ơng TCTD Tổ chức tín dụng i Danh mục bảng STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn qua năm 40 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Cơ cấu d nợ qua năm Tình hình kinh doanh dịch vụ qua năm 43 46 Bảng 2.5 Kết kinh doanh chi nhánh 2008- 2011 47 B¶ng 2.7 B¶ng 2.8 Tèc độ tăng trởng tín dụng năm Hiệu suất sử dụng vốn năm 53 53 Bảng 2.9 Vòng quay vốn tín dụng năm 54 Bảng 2.10 Thu nhập chi nhánh năm Bảng 2.11 Kết phân loại nợ 55 56 10 Bảng 2.12 So sánh tiêu NHNo Đông Anh NHNo Bắc Hà Nội 58 Danh mục sơ đồ STT Số hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy NHNo&PTNT Đông Anh 37 Sơ đồ 2.6 Quy trình tín dụng 50 ii Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trờng, đặc biệt việc trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thơng mại giới WTO, hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt nam trở nên khó khăn phức tạp tác động mạnh mẽ yếu tố từ môi trờng kinh doanh nớc đem lại Trong tất hoạt động tín dụng nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu, định tới tồn phát triển cho NHTM Cho nên dù thời điểm nào, bối cảnh yêu cầu tín dụng ngân hàng Hiện thực, khả thi hiệu nhiệm vụ bảo tồn vốn cho vay (cả gốc lẫn l i) vấn đề then chốt đợc đặt Vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn lành mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng vấn đề xúc đợc đặt Chính mà thân ngân hàng phải nghiêm túc thực quy trình cho vay, đặc biệt công tác thẩm định khách hàng phải đợc coi công việc có tầm quan trọng hàng đầu, sở cho hiệu tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh chi nhánh với bề dày truyền thống cho vay, đặc biệt tăng trởng mạnh mẽ d nợ ngắn hạn số năm gần việc không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng tín dụng để giữ vững vị NHTM hàng đầu điều tất yếu Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tín dụng chất lợng tín dụng đ đợc nhiều ngời đề cập đến nh đề tài quản lý rủi ro tín dụng NHTM, nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn Một số đề tài nh: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc doanh thủ đô Hà Nội thạc sĩ Lê Anh Đào Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thạc sĩ Nguyễn Thiện Quân Đổi sách tín dụng theo chế thị trờng nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta tiến sĩ Đào Minh Tú Nâng cao hiệu hoạt động đầu t ngân hàng thơng mại Việt Nam tiến sĩ Lê Thị Hơng Mỗi ngân hàng có chiến lợc hoạt động kinh doanh riêng phù hợp với địa bàn đối tợng hớng đến Riêng NHNo&PTNT Đông Anh với đối tợng hớng đến cho vay nông nghiệp nông thôn để phục vụ bà nông dân doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Do tín dụng chất lợng tín dụng có điểm khác biệt so với ngân hàng thơng mại khác Tại NHNo&PTNT Đông Anh đ có đề tài Nâng cao chất lợng thẩm dịnh tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ thạc sỹ Trần Văn Mậu Nhng nghiên cứu tổng thể chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh cha có đề tài đựơc công bố thức Do tác giả chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh để nghiên cứu Trong luận văn phải giải đợc câu hỏi nh: Thế chất lợng tín dụng ngân hàng? Tại phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng? Làm để nâng cao chất lợng tín dụng NHNo&PTNT Đông Anh? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: trình thực định cấp tín dụng đ tạo nên chế kiểm tra giám sát liên tục, song song trình cho vay, phát giảm thiểu đợc rủi ro sau cho vay mà chế kiểm tra nội ngân hàng nhiều hạn chế 3.2.5.2 Tăng cờng công tác đánh giá, phân tích xử lý nợ xấu Đối với hoạt động phân tích xử lý nợ xấu: Tuỳ theo nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng mà có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng nh tạo điều kiện để ngân hàng thu hồi đợc vốn: Khi phát khách hàng gặp khó khăn thực việc trả nợ theo hợp đồng cần phối hợp với khách hàng làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp xử lý khó khăn t vấn cho khách hàng biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm hàng tồn kho, tích cực thu hồi công nợ, lý tài sản không sử dụng Vận dụng xử lý phù hợp đối tợng khách hàng: cho trả gốc trớc, l i sau, hạ l i suất, gia hạn nợ Chi nhánh nên thành lập tổ chuyên trách xử lý thu hồi nợ Các nhân viên phận không nên kiêm nhiệm công việc khác mà phải giành toàn thời gian cho công việc xử lý thu hồi nợ Chi nhánh nên tổ chức cho nhân viên phận xử lý thu hồi nợ tham gia khoá học chuyên môn hoá để nâng cao trình độ kinh nghiệm Ngoài yêu cầu nắm nghiệp vụ chuyên môn quy chế, quy trình tín dụng, nhân viên phận phải có trình độ chuyên sâu luật, có khả phân tích tâm lý thuyết phục khách hàng Nếu sử dụng hết biện pháp nghiệp vụ Ngân hàng mà khách hàng không trả đợc nợ bị khách hàng lừa đảo nhanh chóng chuẩn bị hồ sơ pháp lý để truy tố trớc Pháp luật để hạn chế thấp rủi ro cho Ngân hàng 3.2.5.3 Tăng cờng công tác tra, giám sát khoản vay 83 Đây nhiệm vụ quan trọng trình cho vay Hiện nay, số cán coi nhẹ vấn đề nên số vay đ bị để nợ hạn nguyên nhân chủ quan phía CBTD NHNo&PTNT Đông Anh cần đảm bảo đủ số lợng cho phận giám sát khoản vay thực phân công rõ trách nhiệm cán tín dụng công tác cho vay Cán giám sát khoản vay cần trọng vấn đề sau đây: Thờng xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng xem có sử dụng vốn mục đích hay không? Bên cạnh cán tín dụng phải biết rõ ngời xin vay làm để đa nhu cầu vay vốn theo dõi trình có diễn nh hồ sơ vay vốn, đồng thời theo dõi nghiên cứu trình thu chi tiền mặt đơn vị, qua ngân hàng vừa tạo điều kiện t vấn cho khách hàng giúp khách hàng sử dụng đồng vốn vay có hiệu đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng sở lợi nhuận an toàn cho vay Giám sát khoản vay cách thờng xuyên để phát dấu hiệu rủi ro đề từ có biện pháp phòng ngừa khắc phục Giám sát tổng thể danh mục tín dụng để phát rủi ro tập trung Tổ chức trình kiểm soát cần thận nghiêm túc để đảm bảo đánh giá, xem xét đợc tất đặc tính quan trọng khoản vay bao gồm: Đánh giá trình toán khách hàng nhằm đảm bảo khách hàng không vi phạm kế hoạch toán, đánh giá chất lợng tình trạng tài sản chấp, đánh giá thay đổi tình hình tài khách hàng thay đổi dự báo, đánh giá yếu tố làm tăng giảm nhu cầu tín dụng khách hàng Tăng cờng giám sát khách hàng có dấu hiệu rủi ro, khoản cho vay lớn, tập trung 3.2.5.4 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội 84 Trong quản lý hoạt động cho vay TCTD kiểm tra néi bé cã ý nghÜa rÊt quan träng Mét mỈt, kiểm tra nội giúp phát sai sót trình cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ góp phần ngăn ngừa loại rủi ro; mặt khác, thông qua kiểm tra nội giúp phát điểm bất hợp lý chế, sách cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi Chính vậy, pháp luật quy định TCTD phải thành lập hệ thống kiểm tra nội thuộc máy điều hành để giúp ban l nh đạo điều hành thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động nghiệp vụ TCTD Để công tác kiểm tra nội chi nhánh vào thực chất đạt hiệu cao việc phát xử lý sai phạm, góp phần phòng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực theo hớng sau: - Thành lập tổ nghiệp vụ phòng kiểm tra nội chi nhánh, giao nhiệm vụ chuyên trách cho tổ theo loại nghiệp vụ chi nhánh Với điều kiện nh Chi nhánh, trớc mắt, thành lËp 3-4 tỉ phßng kiĨm tra néi bé, thể thành lập tổ tín dụng, tổ kế toán, tổ nghiệp vụ khác Cách thức tổ chức có u điểm cán tổ có điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ phải tập trung nghiên cứu mảng nghiệp vụ đợc phân công tổ, từ nâng cao chất lợng công việc đợc giao - Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai Sau lần kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thời gian phải chỉnh sửa, ngời cụ thể có trách nhiệm sửa sai Đơn vị đ đợc kiểm tra, phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sửa chữa mang tính hình thức ngời có liên quan phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, kể xử lý hình thức kỷ luật - Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra chi nhánh cần phải lựa chọn cán am hiểu nghiệp vụ, đ có kinh nghiệm làm thực tế Bên cạnh cần phải có chế độ đ i ngộ hợp lý, u tiên chế độ đào tạo 85 - Hoạt động kiểm tra cho vay không dừng lại công tác hậu kiểm, mà phải đợc tiến hành toàn khâu trình cho vay Ngay từ chi nhánh tiếp nhận hồ sơ để thẩm định định cho vay, thấy cần thiết (tuỳ theo mức độ phức tạp khoản tín dụng) máy kiểm tra nội chi nhánh phải bắt tay vào kiểm tra hoạt động kiểm tra nội đợc thực liên tục khoản vay Việc thực kiểm tra toàn khâu trình cho vay giúp phát sớm sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ phòng ngừa có hiệu rủi ro nảy sinh 3.2.6 Giải pháp khác * Nâng cao công nghệ ngân hàng, hệ thống thông tin tín dụng Hạ tầng công nghệ thông tin ngân hàng phải đợc xây dựng thành kiến trúc tổng thể, đồng Cần phải cải tiến chỉnh sửa quy trình nghiệp vụ trớc có kế hoạch mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, hệ thống công nghệ đòi hỏi phải tối u hóa lĩnh vực khác nh máy chủ, ứng dụng, hệ thống lu trữ, trung tâm liệu, trang thiết bị phần cứng, phần mềm có khả kết nối ngân hàng nớc Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng làm tăng chất lợng dịch vụ phục vụ nhu cầu khách hàng cách tiện ích nh dịch vụ toán điện tử hệ thống giao dịch điện tử, tự động, ứng dụng rộng r i công cụ toán theo tiêu chuẩn quốc tế nh thẻ toán quốc tế, thẻ thông minh, hình thức toán quốc tế nhằm hỗ trợ hoạt động xuất nhập Quán triệt l nh đạo cán tầm quan trọng công tác thu thập thông tin, tránh thu thập cách hình thức đối phó Đồng thời, Chi nhánh nên quy định chặt chẽ trách nhiệm CBTD việc phải tự thu thập thông tin từ khách hàng vay vốn, thông tin thị trờng, thông tin báo chí phơng tiện truyền thông 86 Khai thác từ nhiều kênh thông tin khác Hiện CBTD khai thác thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN Những thông tin cha cập nhật thờng xuyên nhng quan trọng cần thiết, CBTD cần phải biết cách tra cứu, tìm tòi để tận dụng triệt để nguồn tin Thu thập thông tin từ kinh nghiệm hoạt động tín dụng cán ngân hàng để lập thành hồ sơ t liệu khách hàng qua nhiều năm Những hồ sơ sở để ngân hàng xếp loại khách hàng có sách phân biệt đối xử đắn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Phân loại thông tin có hệ thống lu giữ khoa học: hệ thống thông tin ngân hàng phải đợc phân loại hợp lý thành: thông tin tài thông tin phi tài ngời vay Thông tin tài bao gồm khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu phơng án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấpThông tin phi tài bao gồm t cách, uy tín, lực quản lý, lực sản xuất kinh doanh, quan hệ x hội, gia đình, kinh tế, cung cầu, giá thị trờng, * Đẩy mạnh công tác hoạt động marketing Đối với đối tợng khách hàng phải ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p marketing kh¸c nhau, phï hỵp với tình hình thực tế khả ngân hàng Có thể xem xét số biện pháp là: - Quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng: quảng cáo biện pháp hữu hiệu loại hình doanh nghiệp Các phơng tiện đợc áp dụng truyền thanh, truyền hình, loại báo chí Khi có sản phẩm đời có thay đổi cung cấp dịch vụ, NHNo & PTNT Đông Anh nên thông báo rộng r i công chúng, để doanh nghiệp nắm đợc thông tin lợi ích Ngân hàng cung cấp 87 Trực tiếp tiếp cận khách hàng: hoạt động đợc thực thờng xuyên, lúc nơi Cán phận giao dịch với khách hàng giới thiệu sản phẩm tín dụng, mời khách hàng đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng Các cán ngân hàng dự hội thảo, hội nghị, tranh thủ làm quen với doanh nghiệp giới thiệu họ đến giao dịch với ngân hàng Tiếp tục tổ chức tốt hội nghị khách hàng ,qua củng cố mối quan hệ gắn bó ngân hàng víi doanh nghiƯp, lÊy ý kiÕn cđa c¸c doanh nghiƯp mong muốn họ, khó khăn thực tế doanh nghiệp phải đối mặt vay vốn ngân hàng Từ nắm đợc nhu cầu khách hàng đề phơng hớng đáp ứng, hiểu thêm mong muốn khách hàng để nghiên cứu, triển khai loại hình sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu Hiện NHNo & PTNT Đông Anh, đ thành lập phòng Marketing nhng thành lập nên phòng cha phát huy hết đợc nhiệm vụ vai trò mình.Vì vậy, phải nhanh chóng thành lập phận "chăm sóc khách hàng " phòng Marketing với chức chuyên nghiên cứu chế sách Nhà nớc liên quan đến hoạt động kinh doanh khách hàng; chế nghiệp vụ, chế u đ i NHTM khác áp dụng từ thực tiếp thị mở rộng khách hàng đề xuất sách khách hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc - Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng: Thời gian qua, Chính phủ NHNN Việt Nam đ ban hành nhiều văn bản, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động NHTM Quy định xử lý phát mại tài sản đ có hớng dẫn, nhiên thực tế triển khai hạn chế Vì nhà nớc cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo l nh để làm thực Đơn giản hoá thủ tục hành chính, 88 pháp lý không cần thiết trình xử lý Vì việc xử lý phát mại tài sản liên quan đến nhiều quan, nhiều ngành nên Nhà nớc cần ban hành văn cụ thể quy định việc - Việc không chấp hành chế độ báo cáo thống kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện hạch toán thống kê nớc ta cha phát triển hoạt động kiểm soát cha thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành cha nghiêm khắc Chính vậy, Nhà nớc cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp - Chính sách chế quản lý vĩ mô Nhà nớc trình điều chỉnh, đổi hoàn thiện Sản xuất kinh doanh nớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hớng điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mô nhà nớc Vì vậy, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hoá, vật t, thua lỗ, khả toán, từ phát sinh nợ hạn, khó đòi (chỉ tính riêng biểu thuế suất hàng hoá nhập năm vài lần thay đổi đ làm cho không doanh nghiệp gặp khó khăn) Vì vậy, nhà nớc cần có biện pháp nhằm bảo đảm môi trờng kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm hoạt động ngân hàng Nhà nớc nên có bớc đệm giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn gây có chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan đến toàn hoạt động kinh tế 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc 89 -Tăng cờng công tác tra, kiểm tra kiểm soát từ phía NHNN, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lợng lẫn chất lợng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải đợc xử lý cách nghiêm túc Ngoài ra, cần hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ơng xuống sở có độc lập tơng đối điều hành hoạt ®éng nghiƯp vơ tỉ chøc bé m¸y cđa NHNN -NHNN cần chỉnh sửa, ban hành số chế tín dụng phù hợp với môi trờng kinh doanh, môi trờng kinh tế, pháp lý hành Việt Nam nh: điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh điều kiện cho vay phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trờng, bảo vệ lợi ích, tài sản ngân hàng nhng đồng thời góp phần giải khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng -NHNN cần sớm có hớng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng, triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trờng tiền tệ nh quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (forward), tơng lai (future) -Thực tế, hệ thống thông tin tín dụng (CIC) cung cấp cho ngân hàng chủ yếu thông tin d nợ, nhóm nợ khách hàng, nhng thông tin thờng không đợc cập nhật Do đó, hệ thống thông tin tín dụng (CIC) phải đợc cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất, xác để phục vụ cho việc thẩm ®Þnh, xÐt dut cÊp tÝn dơng Cã nh− vËy, míi bảo đảm hạn chế đợc rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Với yêu cầu thông tin d nợ ngân hàng, nhóm nợ tại, ngân hàng quan tâm tới tài sản bảo đảm nợ đó, tình hình tài chính, cảnh báo rủi ro lĩnh vực hoạt động khách hàng, thông tin sản phẩm mà khách hàng kinh doanh, thông tin ông chủ, Những thông tin ngân hàng sử dụng mà nhà đầu t, đối tác làm ăn cịng cã thĨ sư dơng 90 3.3.3 KiÕn nghÞ víi ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam - Cần xây dựng văn tín dụng cho quản lý đợc hạn mức tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, nhóm khách hàng tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo CBTD Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến chi nhánh với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu t, sổ tay tín dụng - Việc đánh giá xếp loại khách hàng sở để ngân hàng xây dựng sách tín dụng hợp lý Với sách tín dụng nay, tiêu chí để chấp nhận khách hàng chung chung, cha phân biệt rõ đối tợng đợc chấp nhận đối tợng bị từ chối cho vay Theo Quyết định số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 tiêu chí phân loại khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, theo đó, việc chấm điểm dựa số tiêu nh: lợi nhuận sau thuế, khả toán ngắn hạn, tỷ suất tự tài trợ doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu NHNo mức độ vi phạm pháp luật doanh nghiệp Với tiêu chí nh trên, hầu hết khách hàng đến quan hệ xếp loại A, phần hồ sơ tài khách hàng cung cấp đa phần số liệu đẹp, tiêu cha phản ánh hết đợc tình hình khách hàng Từ thực tế nêu trên, cần phải sớm hoàn thiện sách khách hàng cho phù hợp với tình hình - Để nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro hoạt động NHNo cần phải sửa đổi quy chế tuyển dụng, bố trí nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trớc hết vào lĩnh vực chủ yếu nh: nghiệp vụ quản lý chiến lợc, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý sản phẩm mới, Là phận trực tiếp tạo thu nhập lớn cho Ngân hàng nhng thu nhập CBTD không khác so với cán 91 phận nghiệp vụ khác Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam điều chỉnh hệ số tính ®iĨm, bỉ sung hƯ sè tr¸ch nhiƯm cho CBTD ®Ĩ ®¸nh gi¸ ®óng ®ãng gãp cđa bé phËn nghiƯp vơ hoạt động ngân hàng - Từng bớc xây dựng định vị thơng hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống - Hiện nay, chi nhánh NHNo đ thành lập tổ xử lý nợ theo đạo NHNo&PTNT Việt Nam, đ đạt đợc kết bớc đầu song thực cha hiệu quả, với tình hình thực tế nh cần hoàn thiện theo hớng: + Thành lập tổ xử lý nợ tách khỏi phận cho vay: theo mô hình cũ, phận tổ xử lý nợ chung với phận cho vay, thành viên tổ xử lý nợ CBTD, thành viên làm việc với khách hàng nợ xấu không khách quan Việc tách khỏi phận cho vay thể chuyên môn hoá, đồng thời tổ xử lý nợ làm việc khách quan + Có chế độ thởng phạt cho tổ xử lý nợ: quy định phụ cấp cho tổ trởng, trích tỷ lệ phần trăm cho thành viên tổ xử lý nợ thu hồi đợc nợ xấu Ngợc lại, hàng quý giao kế hoạch thu hồi nợ, không đạt tạm giữ lơng thu hồi đợc nợ Kết luận chơng Tóm lại, từ số liệu đ phân tích đánh giá chơng 2, chơng luận văn đ đề số giải pháp để hoàn chỉnh nghiệp vụ tín dụng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh Từ góp phần giải nhu cầu thiếu vốn cho khách hàng, đảm bảo sử dụng vốn cách hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận, hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng 92 Kết luận - Chất lợng tín dụng mối quan tâm hàng đầu ngân hàng, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, khả cạnh tranh uy tín ngân hàng Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, kinh doanh có l i mà chất lợng khoản vay đợc đảm bảo Điều đợc định nhiều yếu tố khác nhau, song yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng tín dụng yếu tố từ phía ngân hàng Nó có ý nghĩa quan trọng khách hàng vay doanh nghiệp đối tợng cần đợc quan tâm, hỗ trợ khuyến khích phát triển Việc đa giải pháp để nâng cao chất lợng tín dụng điều cần thiết vì: Hoạt động cho vay nghiệp vụ mang lại thu nhập cho ngân hàng, định đến trạng thái hoạt động ngân hàng ảnh hởng đến hiệu hoạt động; Đối với khách hàng vấn đề thiếu vốn kinh doanh tợng phổ biến, nguồn vốn mà ngân hàng cung cấp có chất lợng giúp cho khách hàng làm ăn có l i, có nguồn thu trả nợ ngân hàng - Qua việc hệ thống hoá bổ sung lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng ta thấy đợc vai trò to lớn tín dụng ngân hàng hình thành phát triển doanh nghiệp, phân tích nhân tố có khả ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng, đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng - Đây để tài phức tạp nên ý kiến đề xuất luận văn đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh Tuy phát huy hiệu có kết hợp đồng Bộ, ngành có liên quan trình thực - Mặc dù với nỗ lực, cố gắng thân nhng lĩnh vực nghiên cứu đề tài vấn đề rộng tơng đối phức tạp Do hạn chế 93 mặt thời gian kiến thức lý luận nh thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, nhiều đánh giá mang tính chất chủ quan Vì vậy, mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè cán Ngân hàng để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991), Từ điển bách khoa nông nghiệp, Nxb Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam Vũ Văn Hoá, Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Ni Trần Văn mậu (2008), Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng cho vay ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ Nguyn Th Mựi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2003, Quy định cho vay khách hàng hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010, Quy định cho vay khách hàng hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Quyết định 909/QĐ-HĐQTTDHo ngày 22/7/2010, Quy định cho vay hộ gia đình, cá nhân hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam 10 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh (20082011), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 10 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê, Hà Nội Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:11

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂ HÀNG TM

  • 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI(NHTM)

  • 1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

  • 1.3 Tổng quan về chất lượng tín dụng NG

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÌN DỤNG TẠI NGNN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG ANH

  • 2.1. Khái quát về NHNN và PTNT Đông Anh

  • 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng NHNN và PTNT Đông Anh

  • 3.1 Mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng của NHNN và PTNT Đông Anh

  • 3.1.1 Mục tiêu chung đến năm 2015

  • 3.1.2. Định hướng về nâng cao chất lượng tín dụng

  • 3.2 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

  • 3.2.1 đẢM BẢO NGUỒN VÀ VỐN AN TOÀN

  • 3.2.2 tiếp cận và tìm kiếm khách hàng

  • 3.2.3 Nâng cao chất lượn cán bộ

  • 3.2.4 Giải pháp phong ngừa

  • 3.2.5 Giải pháp xử lý

  • 3.3 Một số kiến nghị

  • 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước

  • 3.3.2 Kiến nghị với NH Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan