Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI VĂN VIỆT HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI VĂN VIỆT HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu viết luận văn tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực tốt luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, ngƣời ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trong q trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG R&D CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia 1.2.1 Tổng quan công ty xuyên quốc gia 1.2.2 Khái quát hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia 25 1.2.3 Vai trò hoạt động R&D doanh nghiệp 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Qui trình nghiên cứu 43 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG R&D CỦA MỘT SỐ CƠNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Yếu tố thu hút hoạt động R&D số TNCs vào Việt Nam 47 3.1.1 Chính sách Nhà nước phát triển R&D công ty xuyên quốc gia Việt Nam 47 3.1.2 Trình độ nguồn nhân lực Việt Nam 57 3.1.3 Qui mô thị trường 60 3.2 Phân tích hoạt động R&D TNCs Việt Nam 62 3.2.1 Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam 62 3.2.2 Hoạt động R&D số công ty xuyên quốc gia Việt Nam 68 3.2.3 Lĩnh vưc hoạt động R&D 74 3.3 Một số thuận lợi hạn chế thu hút R&D công ty xuyên quốc gia Việt Nam 76 3.3.1 Thuận lợi 76 3.3.2 Hạn chế thu hút R&D công ty xuyên quốc gia Việt Nam 77 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH R&D TRONG DOANH NGHIỆP 81 4.1 Bối cảnh 81 4.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 81 4.1.2 Định hướng 85 4.2 Một số hàm ý Việt Nam việc đẩy mạnh R&D doanh nghiệp 88 4.2.1.Thu hút R&D công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam 88 4.2.2 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam để tận dụng hội từ hội nhập kinh tế quốc tế 90 4.2.3 Phát triển nguồn lực 95 4.2.4 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư 98 4.2.5 Tái cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh 99 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN 101 4.3 Kiến nghị 101 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ĐMCN Đổi công nghệ DN Doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc KH&CN Khoa học công nghệ KH&ĐT Kế hoạch đầu tƣ MNC (Multinational corporation) Công ty đa quốc gia ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển thức R&D (Research & Development) Nghiên cứu phát triển TNC (Transnational corporation) Công ty xuyên quốc gia 10 TNDN Thu nhập doanh nghiệp TPP (Trans-Pacific Hiệp định đối tác xuyên Thái Partnership Agreement) Bình Dƣơng UNCTAD (United Nations Conference Hội nghị thƣơng mại phát on Trade and Development) triển Liên Hợp Quốc 13 WTO (World Trade Organization) Tổ chức thƣơng mại giới 14 XTĐT Xúc tiến đầu tƣ 11 12 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Top 20 công ty đầu tƣ R&D năm 2015 26 Bảng 3.1 Lao động phân theo thành phần kinh tế 58 Bảng 3.2 Lao động cho chuyên môn, khoa học công nghệ TNCs 59 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Các trung tâm nghiên cứu R&D Samsung giới 69 Bảng 3.5 Báo cáo thƣờng niên cơng ty Bosch 72 Bảng 4.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2015 82 10 nƣớc có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam lớn tính tới 6/2016 ii Trang 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Vốn đăng ký FDI vào Việt Nam qua năm Quy mô thị trƣờng theo lĩnh vực iii Trang 61 66 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ đất nƣớc đói nghèo lạc hậu, đến Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập trung bình thấp Từ kinh tế khép kín, tập trung quan liêu bao cấp, Việt Nam trở thành kinh tế động, vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Với chủ trƣơng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” đẩy tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tiến trình hội nhập quốc tế có tác động to lớn, nhiều mặt đến lực Việt Nam phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; tạo sức ép điều kiện để hoàn thiện thể chế kinh tế; nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Sau 25 năm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Thực tế cho thấy, vốn FDI khẳng định vai trò quan trọng tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam Các nguồn vốn FDI phần lớn thông qua công ty xuyên quốc gia Sự diện TNCs đồng nghĩa với việc cung cấp nguồn vốn quan trọng cho kinh tế Nguồn vốn FDI chiếm tỷ lệ lớn tổng vốn đầu tƣ kinh tế quốc dân Đồng thời, TNCs đóng góp phần tích cực việc thực chuyển dịch cấu kinh tế theo u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Với lợi nhiều vốn kỹ thuật đại, kỹ quản lý tiên tiến mạng lƣới thị trƣờng rộng lớn TNCs ln tích cực đầu tƣ nƣớc ngồi nhằm tối đa hố lợi nhuận phạm vi tồn cầu Các TNCs ngày phát triển mạnh mẽ với quy mơ tồn cầu Khơng cơng ty đầu tƣ vào nƣớc phát triển, mà họ đầu tƣ vào nƣớc phát triển Việt Nam sau gia nhập WTO đón nhận sóng đầu tƣ kinh doanh mạnh mẽ từ cơng ty xun quốc gia, với mục đích khai thác thị trƣờng tiềm Do để tạo thành công vào Việt Nam, sản phẩm dịch vụ, hàng hóa, tài ln đƣợc nghiên cứu cụ thể, chi tiết để có phù hợp với văn hóa tiêu dùng nhƣ sách Việt Nam - Hạn chế kiểm soát việc lạm dụng độc quyền lĩnh vực hạ tầng biện pháp nhƣ đấu thầu công khai - Cho phép tham gia tƣ nhân vào phát triển sở hạ tầng cần thiết, đặc biệt lĩnh vực lƣợng điện cảng nƣớc sâu - Chia tách doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp dịch vụ hạ tầng sở khỏi doanh nghệp chủ đạo - Duy trì chế đọ kiểm sốt giá chặt chẽ giá số nhà nƣớc giữ độc quyền nhƣ điện, nƣớc,… Ngoài phải đặc biệt trọng hạ tầng giao thông: nạn kẹt xe làm cho nhà sản xuất đau đầu việc trì ƣu giá thành sản phẩm cạnh tranh Chính phủ nên cải thiện điều kiên giao thơng cách đầu tƣ sở hạ tầng, đặc biệt dự án xây dựng đƣờng cao tốc, dịch vụ giao thông công cộng, cầu đƣờng… Tăng cƣờng tự hóa bảo hộ kinh tế đầu tƣ nƣớc ngồi phù hợp với điều kiện hội nhâp kinh tế quốc tế Việt Nam thực sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi Chúng ta coi đầu tƣ nƣớc phận kinh tế Do vậy, cần hƣớng tới mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ nƣớc nâng cấp đầu tƣ nƣớc ngồi khuyến khích tăng cƣờng mối liên hệ doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc Việc hình thành thể chế kinh tế trƣớc hết hƣớng vào việc tự hóa thƣơng mại trƣờng vốn để khơi dịng hàng hóa dịch vụ, vốn đầu tƣ kinh doanh nƣớc nhƣ giới đáp ứng cao mục tiêu phát triển kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa việt nam thành viên WTO, đàm phán đa phƣơng song phƣơng hình thành luật lệ có liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngồi, địi hỏi phủ phải thực cam kết quóc tế hệ thống pháp luật nƣớc Có thể phân hệ thống thành loại: - Chuyên tập trung vào đầu tƣ nƣớc 94 - Tập trung vào đầu tƣ TNCs nhƣng lại có giới hạn tƣơng lai, ví dụ nhƣ hiệp định TRIMS – tỷ lệ nội địa hóa - Tập trung vào cơng ty nhƣng có ý đặc biệt đến TNCs (các biện pháp có liên quan đến thƣơng mại R&D) Việc theo đuổi sách đầu tƣ nƣớc đồng thời coi trọng đến chất lƣợng đầu tƣ hai mặt thể chế, sách mà phủ Việt Nam áp dụng Chúng ta nhấn mạnh mặt vấn đề mà bỏ qua mặt Việc gia tăng số lƣợng dự án vốn đầu tƣ nƣớc ngành, lĩnh vực kinh doanh, trừ số ngành, lĩnh vực không thu hút hạn chế đầu tƣ nhiệm vụ có tính chiến lƣợc Sự lựa chọn dự án lĩnh vực, ngành đòi hỏi phải đảm bảo chất lƣợng đầu tƣ nƣớc Trong điều kiện doanh nghiệp nƣớc đƣợc khuyến khích phát triển nhanh chóng việc cân nhắc việc lựa chọn dự án đầu tƣ nƣớc ngồi phải gắn với việc tính tốn hiệu kinh tế xã hội hoạt đông đầu tƣ nói chung mối quan hệ dầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc 4.2.3 Phát triển nguồn lực Lực lƣợng lao động Việt Nam đƣợc đánh giá trẻ rẻ Năng suất, chất lƣợng hiệu lao động nƣớc ta thấp 30% mức trung bình giới Tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam đạt 30%, đặc biệt số cán lành nghề, kĩ sƣ phục vụ cơng nghệ cao cịn thiếu, điều giảm tính hấp dẫn mơi trƣờng đầu tƣ việt nam Do vậy, yêu cầu đặt phải đào tạo đào tạo lại nguồn lực Một số giải pháp cụ thể: Thƣ nhất: khuyến khích tập đồn quốc tế (TNCs) tham gia hoạt động đào tạo Trên thực tế TNCs có lực công nghệ quản lý lớn Thông qua hoạt động đào tạo TNCs ngƣời lao động nắm bắt đƣợc cơng nghệ đại thiết thực Tuy vậy, hoạt động đào tạo Việt Nam chƣa đƣợc trọng Để khai thác tận dụng TNCs lĩnh vực đào tạo, Việt Nam cần thúc đẩy giao lƣu hợp tác trân sở bên có lợi 95 TNCs sở đào tạo nhƣ trƣờng đại học, thiết lập trung tâm đào tạo nghề chuyên sâu với hợp tác TNCs Thứ hai: đẩy mạnh việc đào tạo nƣớc liên kết với đối tác nƣớc để đào tạo ngƣời lao động Việt Nam song song với với việc thu hút lực lƣợng tri thức đƣợc đào tạo nƣớc nƣớc Đây biện pháp hữu hiệu nhằm nhanh chóng có đƣợc lực lƣợng lao động trình độ ngang tầm trình đọ giới Hằng năm, phủ đầu tƣ rât nhiều vào việc đào tạo nguồn lực nƣớc ngoại tiền ngân sách Điều tạo nên bƣớc chuyển biến tích cực chất lƣợng nguồn lực nói chung Tuy nhiên đối tƣợng đƣợc cử đào tạo chủ yếu tập trung vào quan nhà nƣớc viện nghiên cứu mà chƣa mở rộng thành phần kinh tế khác Những ngƣời lại chủ yếu tham gia vào kĩnh vực nghiên cứu quản lý nhà nƣớc, tham gia vào trình sản xuất Điều hạn chế nhiều khả phát huy tri thức học vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh hoạt động đào tạo vấn đề quan trọng cho ngƣời lao động sau đƣợc đào tạo lại quay làm việc cho đơn vị nƣớc Vì thực tế hầu hết ngƣời sau đƣợc đào tạo lại tìm cách lại nƣớc ngồi để làm việc gây tình trạng chảy máu chất xám Nguyên nhân tình trạng ngƣời lao động sau đƣợc đào tạo sau trở nƣớc khơng tìm đƣợc cơng việc phù hợp với khả trình độ với mức thu nhập khả thăng tiến cao nhƣ nƣớc ngồi Chính mà thu hút TNCs giải pháp cho vấn đề Với có mặt TNCs, tri thức có điều kiên làm việc thu nhập phù hợp với khả trình độ họ Thứ ba, nâng cao trình độ ngƣời lao động qua hƣớng nghiệp dạy nghề Để làm đƣợc điều cần phải có kết hợp sở đào tạo doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cung cấp cho sở đào tạo nhƣng yêu cầu kĩ năng, trình độ ngƣời lao động Qua đó, sở 96 đào tạo tham khảo để xây dựng cho chƣơng trình giảng dạy thiết thực, phù hợp đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Bên cạnh đó, địa phƣơng cần mở rộng phạm vi đào tạo cho đội ngũ công nhân kỹ thuật, đặc biệt vùng sâu, vùng xa địa phƣơng mạnh lao động Việc đào tạo cần tiến hành đồng có hệ thống Đặc biệt, cần cải tiến nội dung giảng dạy theo hƣớng tăng cƣờng thời lƣợng thực hành, giảm bớt học chay, thƣờng xuyên kiểm tra tay nghề học viên để phân bậc… cần gắn việc đào tạo nghề trƣờng với nhu cầu doanh nghiệp nƣớc ngồi Thứ tƣ, Cần tiến hành xã hội hóa giáo dục Trong hoạt động giáo dục Việt Nam cần phải gắn công tác đào tạo với nhu cầu thị trƣờng, kết hợp lý thuyết với thực hành, trang bị đầy đủ máy móc thiết bị giảng dạy học tập Tiến hành xã hội hóa giáo dục nhằm đào tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học công nghệ đại Cần tranh thủ tối đa hợp tác, đầu tƣ nƣớc ngoài, dự án quốc tế để bƣớc đƣa cán quản lý công nhân học tập nƣớc ngồi Khuyến khích tổ chức cá nhân nhân tham gia vào trình đào tạo lực lƣợng lao động Thứ năm, Cải tiến sách đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật - Đảm bảo chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp Phát triển chất lƣợng đội ngũ nghành giáo dục, đáp ứng tiêu chuẩn trình độ đào tạo, kỹ nghề nghiệp, chuyên môn theo cấp độ khác từ tiểu học, trung học, phổ thông, đại học đến sở dạy nghề tăng cƣờng trình độ đào tạo cấp quốc tế Phát triển chƣơng trình đào tạo phù hợp với công nghệ sản xuất đại theo hƣớng mở, mềm dẻo thích hợp với cấp trình độ đào tạo; học hỏi, áp dụng số chƣơng trình đào tạo nƣớc tiên tiến khu vực giới phù hợp với yêu cầu kinh tế - xã hội Việt Nam Hoàn thiện hệ thống kiểm định đảm bảo chất lƣợng Thực kiểm định sở giáo dục nghề nghiệp kiểm định chƣơng trình đào tạo - Kết hợp sở đào tạo với sở kinh doanh theo phƣơng thức học đôi với hành, tổ chức buổi cho sinh viên thực tế quan, doanh nghiệp để 97 đƣợc tiếp cận với thực hành dựa sở học tập lý thuyết trƣờng trau dồi đƣợc nhiều kỹ năng, hiểu biết hơn, q trình học tập mang tính thực tiễn đem lại hiệu cao Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề nhƣ xác định danh mục nghề đào tạo, xây dựng chƣơng trình đào tạo, đánh giá kết học tập ngƣời học nghề… Doanh nghiệp thƣờng xuyên cung cấp thông tin cho sở giáo dục nghề nghiệp nhu cầu việc làm chế độ lƣơng, đãi ngộ cho ngƣời lao động; đồng thời phản hồi cho sở giáo dục nghề nghiệp mức độ, khả làm việc ngƣời lao động đƣợc đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Các sở giáo dục nghề nghiệp cần tìm hiểu, thu thập thông tin việc làm, nghề nghiệp đƣợc đào tạo…của học sinh sau tốt nghiệp; tiến hành định hƣớng thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp Phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng lao động để gắn kết đào tạo sử dụng lao động - Tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, chuyển đổi sang hệ thống tiêu chuẩn lực phù hợp; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho ngƣời lao động Đồng thời triển khai hoạt động đánh giá công nhận kỹ nghề Việt Nam nƣớc ASEAN - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp, lựa chọn nƣớc thành công phát triển giáo dục nghề nghiệp khu vực ASEAN giới đối tác chiến lƣợc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đa dạng hóa hình thức phƣơng thức hợp tác quốc tế tổ chức, sở giáo dục nghề nghiệp nƣớc với đối tác nƣớc 4.2.4 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư Sau tạo đƣợc môi trƣờng đầu tƣ thật hấp dẫn NĐT cần ý đến công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ Bởi vì, mơi trƣờng đầu tƣ dù có nhiều thuận lợi, thơng thống nhƣng đƣợc NĐT biết đến hiểu khơng đầy đủ, sai lệch thu hút đƣợc nhiều NĐT Hiện tại, công tác xúc tiến, vận động đầu tƣ nƣớc ta chƣa đƣợc quan tâm mực, kinh phí phân bổ cho hoạt động xúc tiền từ ngân sách 98 nhà nƣớc cịn khiêm tốn; cơng tác tổ chức thực chƣa đƣợc bản, nội dung phƣơng thức vận động cịn đơn giản, chƣa mang tính chủ động, chƣa có phối hợp đơn vị Do đó, thời gian tới, Việt Nam nên: Thứ nhất, quan tâm dành phần kinh phí thỏa đáng tổng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc hàng năm cho công tác Trên sở danh mục gọi vốn đầu tƣ nƣớc biện pháp khuyến khích đầu tƣ, tỉnh cần chủ động phối hợp với Bộ ngành, địa phƣơng, tổ chức xúc tiến đầu tƣ, tỉnh, thành phố quan có liên quan, xây dựng tổ chức thực chƣơng trình vận động, xúc tiến đầu tƣ hàng năm; tổ chức tốt việc tuyên truyền đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, trƣớc hết đối tác đầu tƣ chính, tập đồn cơng ty lớn ngồi nƣớc Thứ hai, mở rộng công tác đầu tƣ, quan hệ chặt chẽ với đối tác nƣớc ngồi đầu tƣ vào Việt Nam, quốc gia, tập đoàn kinh tế, tổ chức xúc tiến đầu tƣ ngồi nƣớc,… để giới thiệu tình hình kinh tế xã hội nƣớc ta, sách thu hút dự án kêu gọi đầu tƣ với ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ Đồng thời, trọng việc thu hút đầu tƣ bên tạo điều kiện cho NĐT quan tâm đến tỉnh tìm kiếm hội hợp tác đầu tƣ NĐT có tìm kiếm hội đầu tƣ mở rộng hoạt động đầu tƣ Thứ ba, tăng cƣờng thực kế hoạch tiếp xúc, gặp gỡ trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp hoạt động tỉnh địa phƣơng khác Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thực hiệu chƣơng tình áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý điều hành hoạt động đầu tƣ nƣớc 4.2.5 Tái cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh Trong thời gian tới, Việt Nam cần tái cấu lại kinh tế, phấn đấu cải thiện điểm số vị trí xếp hạng môi trƣờng kinh doanh (theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới) lực cạnh tranh quốc gia (theo xếp hạng Diễn đàn Kinh tế giới) Phấn đấu số môi trƣờng kinh doanh Việt Nam tối thiểu đạt mức 99 trung bình nhóm nƣớc ASEAN-4 số tiêu chủ yếu theo thơng lệ quốc tế nhƣ: Củng cố, trì kết đạt đƣợc khởi kinh doanh, tiếp cận điện năng, bảo vệ nhà đầu tƣ, hải quan, nộp thuế bảo hiểm bắt buộc Một số tiêu cụ thể là: Khởi kinh doanh thuộc nhóm 60 nƣớc đứng đầu; thời gian thực thủ tục tiếp cận điện lƣới điện trung áp tối đa 35 ngày; bảo vệ nhà đầu tƣ thuộc nhóm 50 nƣớc đứng đầu; thời gian nộp thuế bảo hiểm bắt buộc không 168 giờ/năm; Đơn giản thủ tục rút ngắn thời gian xin cấp phép xây dựng theo phƣơng pháp xác định Ngân hàng Thế giới, tối đa không 77 ngày (bao gồm thời gian lấy ý kiến quan liên quan nhƣ chấp thuận đấu nối điện, nƣớc, mơi trƣờng, phịng cháy, chữa cháy, độ tĩnh khơng ); Đơn giản thủ tục rút ngắn thời gian đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản xuống không 14 ngày (hiện 57 ngày) Phấn đấu năm 2016, số tiếp cận tín dụng thuộc nhóm 30 nƣớc đứng đầu nhóm nƣớc đƣợc Diễn đàn Kinh tế giới xếp hạng Đạt mức ASEAN-4 cải cách hành thuế 03 nhóm tiêu là: Kiểm tra trƣớc hồn thuế; thực quản lý rủi ro tra, kiểm tra thuế; thời gian kết xử lý khiếu nại thuế; Quy định rõ danh mục hàng hóa, dịch vụ phải kiểm dịch, kiểm tra phù hợp tiêu chuẩn, chất lƣợng trƣớc thông quan theo hƣớng hàng hóa, dịch vụ tiêu chuẩn, chất lƣợng hàng hóa tuân thủ tiêu chuẩn, phƣơng thức phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế; Đơn giản quy trình, hồ sơ thủ tục xuất, nhập khẩu, hải quan; Nâng cao lực quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc việc kiểm dịch, kiểm tra tiêu chuẩn, chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ cửa trọng yếu toàn quốc; thiết lập chế phối hợp có hiệu Hải quan quan quản lý nhà nƣớc liên quan; giảm thời gian hồn thành thủ tục xuất xuống cịn dƣới 10 ngày thời gian nhập xuống dƣới 12 ngày.Bảo đảm loại thị trƣờng hàng hóa, lao động, chứng khốn, bất động sản, khoa học cơng nghệ vận hành đầy đủ, thông suốt ngày trở thành yếu tố định huy động 100 phân bố nguồn lực cho phát triển Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh đời sống, coi phƣơng thức phát triển để đổi quy trình quản lý, sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Khuyến khích, mở rộng đa dạng hố hình thức hợp tác quốc tế, huy động mạng lƣới khoa học công nghệ nƣớc ngoài, trọng quốc gia địa bàn trọng điểm phục vụ nội dung Chƣơng trình Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với tổ chức khoa học cơng nghệ, cá nhân doanh nghiệp nƣớc ngồi phát triển công nghệ, tham gia triển lãm, hội chợ cơng nghệ thiết bị nƣớc ngồi Kinh nghiệm nƣớc, Trung Quốc cho thấy tầm quan trọng chiến lƣợc việc hình thành chủ thể gánh vác nhiệm vụ đầu nghiệp đổi công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong hoạch định định hƣớng chiến lƣợc phát triển KH&CN nói chung phát triển quỹ R&D nói riêng doanh nghiệp, bên cạnh việc xác định trúng mục tiêu ƣu tiên cần phải đề xuất đƣợc chế hữu hiệu, nhanh chóng hình thành đội ngũ chủ thể đổi cơng nghệ (có thể từ doanh nghiệp từ tổ chức KH&CN) Đây lực lƣợng chủ yếu thực thi chiến lƣợc phát triển KH&CN theo tƣ đổi mới, nguồn đầu tƣ, nơi sử dụng đổi KH&CN, nơi gắn kết hoạt động KH&CN với sản xuất kinh doanh khuôn khổ hệ thống đổi quốc gia 4.3 Kiến nghị - Đổi quỹ R&D doanh nghiệp Đổi mạnh lẽ tƣ quản lý nhà nƣớc Quỹ R&D doanh nghiệp, phải có tinh thần cởi mở, thơng thống xây dựng ban hành chế quản lý, quản lý tài chính, quy định tạo lập, sử dụng, quản lý Quỹ R&D doanh nghiệp 101 Một mục đích hình thành Quỹ để tạo nguồn tài đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển, đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm, hợp lý hố sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt tài chính, cần nhận thức rõ Quỹ R&D doanh nghiệp phận tài sản doanh nghiệp, doanh nghiệp hình thành quản lý Quỹ R&D đƣợc hình thành chủ yếu từ nguồn lực tài doanh nghiệp, khoản tài trợ tự nguyện tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, nƣớc phục vụ cho mục tiêu, yêu cầu phát triển doanh nghiệp Quỹ R&D doanh nghiệp phận thuộc doanh nghiệp, khơng có tƣ cách pháp nhân, ngƣời có thẩm quyền cao doanh nghiệp định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, máy tổ chức, đạo điều hành hoạt động quỹ Quỹ đƣợc hình thành để phục vụ mục tiêu phát triển R&D doanh nghiệp trƣớc hết, sau góp phần phát triển KH&CN quốc gia Phần Nhà nƣớc có phần thuế TNDN mà doanh nghiệp lẽ phải nộp cho Nhà nƣớc khơng trích lập quỹ tính phần trích lập mà thơi (25% thuế TNDN tính 10% thu nhập đƣợc phép trích lập quỹ R&D không bị chịu thuế sử dụng mục đích cho phát triển R&D) Rõ ràng, Nhà nƣớc nên giới hạn phạm vi quản lý phạm vi 2,5% phần thu nhập chịu thuế trích để lập quỹ R&D mà thơi Với cách lập luận này, quy định hình thành, quản lý, sử dụng, trình tự tài trợ, phê duyệt tài trợ, toán… quỹ R&D doanh nghiệp cần thơng thống Cần bám sát mục tiêu thành lập Quỹ, nguồn tài hình thành Quỹ, mơ hình tổ chức Quỹ; quy định quản lý Quỹ không nên cứng nhắc Chỉ cần quy định riêng cho phần “miễn thuế” (10% thuế TNDN tính số tiền trích dành cho quỹ R&D doanh nghiệp) quỹ mà thơi Nhà nƣớc nên coi phần thuế chƣa thu phần thu nhập chịu thuế TNDN mà doanh nghiệp trích 102 lập cho quỹ R&D khoản trợ cấp cho doanh nghiệp (tức cho kinh tế) để thúc đẩy phát triển R&D doanh nghiệp kinh tế Doanh nghiệp cần đƣợc toàn quyền chủ động linh hoạt cấp kinh phí cho đề tài, dự án nghiên cứu hoạt động KH&CN thấy cần thiết, phát huy hiệu khơng bị cấm Các đề tài, dự án KH&CN… mà Quỹ tài trợ không cần phải đƣợc xác nhận phê duyệt quan quản lý nhà nƣớc khoa học có thẩm quyền mà cần doanh nghiệp làm đủ thủ tục đăng ký báo cáo theo mẫu quy định Việc hạch toán, minh chứng chứng từ cần đầy đủ theo chế độ kế toán hành Cần thực đổi chế tài cho việc trích lập, phát triển sử dụng quỹ R&D doanh nghiệp gắn liền với sách trọng dụng sử dụng cán làm công tác nghiên cứu khoa học, giúp doanh nghiệp ứng dụng KH&CN Cơ chế tài quy định cho quỹ R&D doanh nghiệp phải khỏi chế hành chính, giảm mạnh thủ tục, đổi tƣ quản lý, lấy mục tiêu phát triển KH&CN làm trọng đặc biệt chế tài phải đáp ứng đƣợc đặc thù KH&CN, tạo điều kiện thơng thống cho nhà khoa học, tạo quyền tự chủ cao cho doanh nghiệp trích lập vfa sử dụng quỹ R&D doanh nghiệp, tƣơng xứng với “phần” Nhà nƣớc quỹ ứng với phần thuế thu nhập doanh nghiệp tính tổng số trích lập 10% lợi nhuận doanh nghiệp mà doanh nghiệp trích lập quỹ R&D (ứng với 2,5% tổng quỹ R&D có doanh nghiệp) - Hồn thiện sách khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ Chính sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề đổi quy trình cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, áp dụng khoa học cơng nghệ sản xuất kinh doanh, đặc biệt cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán làm công tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học thể qua chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho ngƣời làm khoa học có mức thu nhập phù hợp với 103 cống hiến họ, tạo điều kiện cho nhà khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu đổi phát triển khoa học công nghệ KẾT LUẬN Trong năm gần đây, q trình tồn cầu hoá thúc đẩy phát triển phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia, đồng thời dẫn đến thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế giới Tính quốc tế hoá cao kinh tế giới đƣợc tăng cƣờng vai trò ngày lớn cơng ty xun quốc gia Nói hơn, q trình tồn cầu hố kinh tế, cơng ty xun quốc gia đóng vai trị then chốt Trong giới tồn cầu hố kinh tế, cơng ty xun quốc gia động lực quan trọng cho phát triển sản xuất trao đổi hàng hố tồn giới nói chung cho quốc gia nói riêng Đối với kinh tế quốc gia, chúng góp phần nâng cao trình độ, phát triển kỹ thuật, làm biến đổi cấu kinh tế ngành thông qua chuyển giao nâng cao trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trƣờng, nâng cao trình độ quản lý góp phần tăng trƣởng cho kinh tế Các công ty xuyên quốc gia có tác động tích cực đến hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhƣ phát triển nguồn lực khác Hiện công ty xuyên quốc gia đế chế kinh tế có ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế quốc tế, đầu nối kinh tế quốc gia với kinh tế quốc tế Việt Nam nƣớc có kinh tế sau, bối cảnh tồn cầu hố diễn mạnh mẽ việc tham 104 gia vào hệ thống công ty xuyên quốc gia đƣờng ngắn để hội nhập vào kinh tế quốc tế TNCs có vai trị lớn kinh tế giới TNCs không tác động đến phát triển kinh tế giới nói chung mà cịn tác động đến phát triển kinh tế quốc gia nói riêng TNCs thúc đẩy phát triển thƣơng mại quốc tế, thúc đẩy đầu tƣ quốc tế, chuyển giao phát triển công nghệ, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Các TNC ngày có tác động tích cực nghiệp cải cách đổi kinh tế Việt Nam Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa điều kiện vốn tích lũy nƣớc cịn thấp, phải tìm biện pháp để khai thác nguồn vốn nƣớc nhƣ thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), vay nợ, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), khoản viện trợ… Sự diện TNCs đồng nghĩa với việc cung cấp nguồn vốn quan trọng cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nƣớc Hơn thế, đầu tƣ cơng ty nƣớc ngồi khơng giải cho Việt Nam vấn đề vốn mà công nghệ, trang thiết bị, kinh nghiệm, kỹ quản lý…lâu yếu Yêu cầu cơng nghiệp hóa phát triển tỷ trọng sản xuất công nghiệp, đặc biệt ngành dịch vụ GDP, tăng giá trị xuất hàng hóa để hội nhập Các TNC, TNC lớn hoàn tồn đáp ứng đƣợc u cầu Các TNC góp phần tích cực việc thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống đƣợc vấn đề công ty xuyên quốc gia hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia Thứ hai, Luận văn đƣa thực trạng hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, Dựa sở lý luận thực tiễn, Luận văn nêu số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nƣớc việc thu hút R&D công ty xuyên quốc gia bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 105 Do thời gian nghiên cứu có hạn trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, có cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi sai sót định Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình góp ý q báu từ PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh để em hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Thanh Hà, 2009 Nhận diện hoạt động nghiên cứu triển khai R&D viện y học cổ truyền quân đội Luận án tiến sĩ Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng, 2012 FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO Hà Nội Tô Linh Hƣơng & Vũ Anh Dũng, 2013 Sự chuyển đổi mơ hình TNC: lý thuyết thực tiễn Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (145), trang 10-19 Phan Khắc Khải, 2014 Nhận diện yếu tố cản trở việc nghiên cứu triển khai tập đoàn điện lực Việt Nam Luân văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Khôi, 2007 Công ty xuyên quốc gia điều chỉnh chiến lƣợc đầu tƣ Trung Quốc Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số OECD (Viện Chiến lƣợc Chính sách KHCN dịch), 2004 Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển Tài liệu hƣớng dẫn FRASCATI 2002 Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động 106 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Công nghệ cao Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Đầu tư Hà Nội Hoàng Văn Tuyên, 2009 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Đề tài cấp sở - Viện chiến lƣợc sách khoa học công nghệ 10 Bùi Hồng Xa, 2014 Hồn thiện sách tài thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp quốc doanh thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 11 Alexandros Chatzirdelis, 2007, India’s policies to attract FDI in R&D, Research Project Global Innovation, Hamburg University of Technology (TUHH) 12 Ito, B and R Wakasugi, 2007 What factors determine the mode of overseas R&D by multinationals? Empirical evidence Research Policy 36(8): 1275-1287 13 Jin Woong Kim, 2011 The Economic Growth Effect of R&D Activity in Korea Korea and the World Economy, Vol 12, No (April 2011) 25-44 14 Jose Guion, 2013 Attracting R&D Of Multinational Companies In The Czech Republic Woldbank 15 Klaus Schwab & Xavier Sala-i-Martín, 2012 The Global Competitiveness Report 2012–20013, the World Economic Forum 16 Mariana Zanatta, Eduardo Strachman,Flavia Carvalho,Pollyana C Varrichio, Edilaine Camillo, and Mariana Barra, 2008 National Policies to Attract FDI in R&D ,An Assessment of Brazil and Selected Countries 17 Odagiri and Yasuda,1996 The determinants of overseas R&D by Japanese firms: an empirical study at the industry and company levels Reaserch Policy, 25, 1059 – 1079 18 OECD, 2011, Education at a Glance 2011: OECD Indicators, OECD Publishing 107 19 Pinar Basgoze H Cem Sayin, 2013 The effect of R&D expenditure (investments) on firm value: case of Istanbul stock exchange Journal of Business, Economics & Finance ISSN: 2146-7943 20 PwC, 2011, Asia-Pacific Spotlight: Structuring R&D Activities Global R&D Tax News Issue No 3, October 2011 21 Shigeki Tejima, 2002 R&D and innovation by Japanese firms in Japan and foreign countries, especially in Asian countries 22 Simon Liu, Naohiro Shichijo, Yasunori Baba, 2008, Location Strategy of Japanese and U.S Multinationals on R&D Activities in China: Evidence from Patent Data 23 Song, J., Asakawa, K., Chu, Y, 2011 What determines knowledge sourcing from host locations of overseas R&D operations? A study of global R&D activities of Japanese multinationals, Research Policy 40, 380-390 108 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI VĂN VIỆT HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01. .. tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam 62 3.2.2 Hoạt động R&D số công ty xuyên quốc gia Việt Nam 68 3.2.3 Lĩnh vưc hoạt động R&D 74 3.3 Một số thuận lợi hạn chế thu hút R&D công ty xuyên. .. lý luận thực tiễn hoạt động R&D công ty xuyên quốc gia Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Phân tích hoạt động R&D số công ty xuyên quốc gia Việt Nam Chƣơng Một số hàm ý Việt Nam việc đẩy mạnh