Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng lên hoạt động ngân hàng 11 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.1 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng 19 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM 21 1.3.1 Ngân hàng Mizuho Corporate Ltd, chi nhánh Hà Nội 21 1.3.2 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung 28 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG QUẢN TRI ̣RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA 30 2.1 Tổng quan Ngân hàng liên doanh Việt Nga 30 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lƣới hoạt động VRB 30 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 33 2.2 Tình hình hoa ̣t ̣ng kinh doanh của VRB giai đoạn 2010-2012 34 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 34 2.2.2 Hoạt động tín dụng đầu tƣ 36 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tiń du ̣ng VRB 43 2.2.1 Công tác tổ chƣ́c quản tri ̣rủi ro tín du ̣ng 43 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 67 2.3 Đánh giá nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c và hạn chế của VRB công tác quản trị rủi ro 72 2.3.1 Kết đạt đƣợc 72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 Chƣơng 3: TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA 83 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VRB 83 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng VRB 84 3.2.1 Rà sốt, bổ sung hồn thiện hệ thống văn bản, quy định phù hợp với mơ hình tổ chức hoạt động VRB nhƣ Điều lệ quy định pháp luật hành 85 3.2.2 Giám sát chặt chẽ trình thực thi quy trình, quy định nội bộ86 3.2.3 Thực tái cấu hoạt động quản trị, điều hành 87 3.2.4 Áp dụng cơng cụ, phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng theo hƣớng tiếp cận dần với thông lệ quốc tế 88 3.2.5 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm tốn nội nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 90 3.2.6 Chú trọng công tác đào tạo, tổ chức – nhân sự, quản lý nhân lực 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Số thƣ́ tƣ̣ Ký hiệu Nguyên nghiã BĐH Ban điều hành BKS Ban kiểm sốt CBTD Cán tín dụng CNTT Công nghệ thông tin CIC Trung tâm thông tin ứng dụng DNĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNV&N Doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ 10 HĐTD Hô ̣i đồ ng tiń du ̣ng 11 HĐTV Hô ̣i đồ ng thành viên 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 14 NQH Nợ hạn 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TGĐ Tổng giám đốc 18 TSBĐ Tài sản đảm bảo i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình tín dụng Ngân hàng Mizuho, chi nhánh Hà Nội 22 Bảng 1.2 Bảng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp dựa vào số điểm 28 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 34 Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng đầu tƣ 36 Bảng 2.3 Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng khách hàng 39 Bảng 2.4 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành kinh tế 40 Bảng 2.5 Kết kinh doanh 42 Bảng 2.6 Trọng số tài phi tài 54 Bảng 2.7 Xếp hạng khách hàng 55 Bảng 2.8 Quy trình tín dụng 60 Bảng 2.9 Phân loại nợ 67 Bảng 2.10 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 71 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ 2.1 Mơ hình tở chức của VRB ta ̣i Hơ ̣i sở 32 Hình vẽ 2.2 Mơ hình tở chức của VRB ta ̣i chi nhánh 32 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn 35 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu cho vay theo thời gian 39 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng khách hàng 40 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nợ xấu 68 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu 68 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất, thƣờng chiếm tỉ trọng lớn tổng doanh thu lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao - Chấp nhận quản lý rủi ro nguyên tắc kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, loại rủi ro phải đƣợc ngân hàng tính đến chiến lƣợc kinh doanh cần đƣợc hiểu thấu đáo, đo lƣờng, kiểm soát nằm khả sẵn sàng ứng phó ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng giữ vai trị trung tâm hệ thống quản trị rủi ro, chìa khố giúp nhà quản trị ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu đảm bảo lợi nhuận ổn định mức mong muốn - Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt NHTM với khối NHTM nƣớc với khối NHTM nƣớc ngồi (vốn có nhiều mạnh tài chính, cơng nghệ kinh nghiệm quản lý), NHTM phải tìm cách vƣợt qua khó khăn, chớp lấy hội để đứng vững phát triển Mấu chốt định thắng lợi cạnh tranh cơng tác quản trị rủi ro, có quản trị rủi ro tín dụng Nhƣ vậy, quản trị rủi ro tín dụng vừa nhu cầu, vừa yêu cầu cấp bách NHTM Tình hình nghiên cứu Mặc dù vấn đề RRTD QTRRTD đƣợc quan tâm nhiều nhƣng nghiên cứu tác giả nhận thấy: Phần lớn nghiên cứu chƣa sâu nghiên cứu cách nhận biết, đo lƣờng, phòng ngừa rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với nghiên cứu nƣớc giải pháp cần thiết để phòng ngừa RRTD hoạt động ngân hàng, đặt đối tƣợng nghiên cứu vấn đề RRTD ngân hàng, từ phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam đƣa giải pháp hạn chế phòng ngừa Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đƣa mô hình quản lý rủi ro tín dụng cụ thể 3.2.1 Rà sốt, bổ sung hồn thiện hệ thống văn bản, quy định phù hợp với mơ hình tổ chức hoạt động VRB Điều lệ quy định pháp luật hành Hoàn thiện Chính sách tín dụng phù hợp với định hướng phát triển Xác định thị trƣờng nhóm khách hàng mục tiêu để xây dựng sách phù hợp theo đối tƣợng khách hàng: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân, khách hàng có quan hệ hợp tác thƣơng mại nƣớc Việt Nam Liên bang Nga… Cơ cấu lại khách hàng, song song với việc củng cố khách hàng có cần tập trung phát triển khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp xuất nhập kinh doanh có hiệu quả, có tình hình tài tốt, có tiềm sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng; không tập trung tín dụng lớn vào số khách hàng đặc biệt khách hàng có quan hệ tiền vay với VRB - tiềm ẩn nguy rủi ro cao khách hàng không trả đƣợc nợ Quy trình tín dụng của VRB cần đảm bảo phân tách nhiệm vụ một cách rõ ràng, độc lập và khách quan Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy trình, quy định nhằm đáp ứng cơng tác kiểm sốt trƣớc, sau thực quy trình, phù hợp quy định pháp luật Các quy định, quy trình phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khâu, cá nhân/tập thể liên quan Quy trình tín dụng thể tách bạch phận quan hệ khách hàng (chịu trách nhiệm tiếp thị, đề xuất tín dụng), phận quản lý rủi ro (rà soát rủi ro, tái thẩm định khoản vay), phận quản trị tín dụng (kiểm tra hồ sơ điều kiện trƣớc giải ngân, thực giải ngân khoản vay), phận dịch vụ khách hàng (chuyển tiền ) Định kỳ thƣờng xuyên rà soát văn nội VRB để đảm bảo tuân thủ văn nội quy định NHNN phân loại nợ 85 trích lập dự phịng rủi ro; hồn thiện quy định nội để thực việc tham khảo thông tin CIC áp dụng thống hoạt động tín dụng Hồn thiện lại quy định tài sản bảo đảm, ban hành quy chế định giá định kỳ đánh giá lại TSĐB; Tăng cƣờng biện pháp kiểm tra quy trình quản lý TSĐB để đảm bảo đầy đủ giấy tờ TSĐB, định việc định giá lại TSĐB, cập nhật thông tin TSĐB hệ thống, theo dõi kiểm tra tình trạng TSĐB Với TSĐB đặc thù có giá trị lớn (bất động sản, tàu biển, nhà xƣởng, giấy tờ có giá ) nên có quy chế ban chuyên trách định giá thuê định giá chuyên nghiệp từ bên ngoài; thƣờng xuyên cập nhật báo cáo CIC TSĐB để biết tranh chấp phát sinh Kiện toàn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Phối hợp với BIDV xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo Điều 11 Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Triển khai Hệ thống xếp hạng tín dụng nội giúp VRB đánh giá rủi ro khách hàng cách thống toàn hệ thống thực ƣớc tính dự phịng rủi ro tín dụng khách hàng theo quy định NHNN thông lệ chung quốc tế Nhờ đó, Ngân hàng hồn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng thực quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu cạnh tranh Ngân hàng 3.2.2 Giám sát chặt chẽ trình thực thi quy trình, quy định nội Thành lập phận chuyên trách thu hồi nợ khó địi, khách hàng khơng hợp tác việc trả nợ nhƣ Ban xử lý nợ xấu chịu trách nhiệm giám sát xử lý khoản vay có vấn đề, tập trung thu hồi nợ xấu; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng quy chế cập nhật/ bổ sung TSĐB rủi ro tín dụng tăng lên; xây dựng chế khen thƣởng phù hợp cán cso thành tích tốt việc thu hồi nợ khó địi, động viên khích lệ kịp thời 86 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, đánh giá xác lực tài khách hàng, phƣơng án kinh doanh khả thi, thẩm định tài sản bảo đảm (về bảo đảm tính pháp lý, khả chuyển nhƣợng, giá trị tài sản bảo đảm); tăng cƣờng kiểm tra, giám sát vốn vay, TSĐB tiền vay, đảm bảo thu hồi nợ, hạn chế rủi ro Thƣờng xuyên rà soát khoản vay nhằm phát rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời tích cực xử lý nợ xấu, thu hồi nợ đến hạn, lãi treo để tái tạo nguồn vốn cho vay Thƣờng xuyên theo dõi, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng kinh doanh thua lỗ, suy giảm khả trả nợ, khách hàng đƣợc cấu lại nợ nhƣng giữ nguyên nhóm nợ, kiểm sốt khả trả nợ khách hàng, có biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế rủi ro Quán triệt thực nghiêm túc quy định quy chế, quy trình, thẩm quyền phán quyết, đảm bảo hệ số an toàn hoạt động tín dụng, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng đặc biệt kiểm tra kỷ cƣơng, kỷ luật điều hành cấp tín dụng, định giá tài sản bảo đảm 3.2.3 Thực tái cấu hoạt động quản trị, điều hành Đối với Hội đồng thành viên Đổi quy chế làm việc HĐTV, tăng cƣờng công tác phối hợp đạo đại diện BIDV VTB HĐTV VRB, thống quan điểm đạo, điều hành theo hƣớng HĐTV làm việc theo chế độ tập thể, họp định kỳ mỡi q lần tổ chức họp bất thƣờng sở đề nghị Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc thứ nhất nửa (hơn ½) số thành viên Hội đồng thành viên 87 Chủ động phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên theo quy định pháp luật Điều lệ VRB, phát huy tối đa lực trách nhiệm thành viên, lợi ích VRB nhƣ lợi ích chung hai đối tác Khẩn trƣơng xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng kinh doanh trung - dài hạn cho VRB, làm sở cho việc triển khai hoạt động, tăng trƣởng huy động vốn, tín dụng, dịch vụ VRB Đối với việc phân định kế hoạch kinh doanh hàng năm, phải đƣợc hoàn thành quý IV năm tài liền kề trƣớc để làm sở đạo VRB thực Ban điề u hành Sát sao, liệt việc đạo, điều hành hoạt động đơn vị Việc theo dõi, đôn đốc đơn vị thực đạo, thông báo, kết luận BĐH buổi giao ban hàng tháng cần giao cho 01 phận làm đầu mối có báo cáo kết thực theo tiến độ để đảm bảo tính tuân thủ hiệu việc triển khai công việc hàng ngày đơn vị Thực việc phân công lại công việc cho thành viên BĐH phù hợp với điều kiện nhân thực tế VRB; cần tăng cƣờng vai trị P.TGĐ VTB cử việc điều hành hoạt động VRB Chủ động việc tìm kiếm giải pháp cho tình hình VRB Việc thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật quy định nội VRB cần đƣợc triển khai nghiêm túc 3.2.4 Áp dụng công cụ, phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo hướng tiếp cận dần với thông lệ quốc tế Áp dụng các mơ hình định lượng , đánh giá rủi ro một cách phù hợp Bên cạnh việc nâng cao lực ngƣời thẩm định cần tham khảo, chỉnh sửa việc đo lƣờng rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế nhằm nhận dạng, đo lƣờng, kiểm soát rủi ro hiệu 88 Mơ hình đo lƣờng vốn dành cho rủi ro tín dụng (Credit Risk Capital – CRC): CRC đƣợc lƣờng dựa theo Phƣơng pháp tiếp cận tiên tiến (Advanced Approach) Basel II, mức tổn thất tín dụng ngồi dự kiến khách hàng bị vỡ nợ chuyển dịch mức xếp hạng tín dụng khách hàng vòng 01 năm tới mức độ tin cậy 99,97% CRC = PD*LGD*EAD, đó: PD xác xuất vỡ nợ (Probability of Default), LGD tổn thất vỡ nợ (Loss Given Default), EAD hạn mức an toàn kiện vỡ nợ xẩy (Exposure at Default) Mơ hình thử sức căng (Stress Testing): Hàng năm VRB nên thực kịch thử sức chịu đựng lỗ danh mục cho vay sản phẩm Đối với kịch thử sức chịu đựng sản phẩm đƣợc tính đến yếu tố nhƣ kiện thị trƣờng kiện kinh tế; tập trung theo khách hàng vay, ngành nghề, quốc gia, số nét đặc trƣng ngành Hệ thống thông báo tên khách hàng để quản lý danh mục cho vay, phòng ngừa rủi ro tập trung vào khách hàng vay mối quan hệ khách hàng Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ quản lý hiệu quả Phát triển CNTT phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc phát triển hoạt động kinh doanh VRB theo hƣớng ngân hàng bán lẻ đại, hoạt động tuân thủ thông lệ quốc tế, phấn đấu theo kịp ngân hàng tiên tiến Việt Nam” Tiếp tục trì ổn định nâng cấp hệ thống ứng dụng CNTT tại, đặc biệt hệ thống CoreBanking, hệ thống Thẻ, Trung tâm liệu, hệ thống dự phòng thảm họa, đảm bảo vận hành hiệu quả, an tồn, thơng suốt Phát triển kênh phân phối dịch vụ ngân hàng đại, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ (Internet Banking, MobiBanking, Contact Center, Thƣơng mại điện tử …), hỗ trợ phát triển kênh tốn song biên đặc thù phục vụ lƣu thơng giao dịch toán Việt Nam Liên bang Nga 89 Tiếp tục xây dựng, củng cố hạ tầng công nghệ vững chắc, mạng truyền thông, hệ thống an ninh bảo mật Tiếp tục nghiên cứu, mở rộng xây dựng giải pháp phòng ngừa thảm họa cho hệ thống Thẻ, hệ thống toán… đảm bảo kinh doanh liên tục Tăng cƣờng phát triển, trang bị hệ thống hỗ trợ quản trị điều hành, hỗ trợ định nội nhƣ: Hệ thống thông tin quản lý- MIS, Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng (Rủi ro tín dụng, rủi ro tốn, rủi ro hoạt động…), Quản lý tài sản nợ/tài sản có, Quản lý quan hệ khách hàng,… Phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao Tách bạch nâng cấp phận thành phịng chun mơn nhằm nâng cao tính chun mơn hố đảm bảo hiệu hoạt động CNTT Triển khai nâng cấp hệ thống CoreBanking, đảm bảo quản lý đƣợc đầy đủ mặt hoạt động, hạn chế lỗi phát sinh; đồng thời đẩy mạnh phát triển kênh phân phối đại (Internet Banking, Mobile Banking ) góp phần ổn định phát triển hoạt động kinh doanh VRB đặc biệt điều kiện mạng lƣới Chi nhánh, Phòng giao dịch VRB hạn chế nhƣ 3.2.5 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân viên VRB ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đồng thời nhận thức rõ vai trị thân q trình kiểm sốt, kiểm tốn nội liên quan đến chức nhiệm vụ thực Từ giảm thiểu rủi ro tác nghiệp, đảm bảo an toàn hoạt động VRB, đặc biệt hoạt động tín dụng VRB cần nhanh chóng bổ sung văn quan trọng cịn thiếu theo quy định, nhƣ: Chính sách quản lý rủi ro tín dụng; Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Hồn thiện Quy định nội VRB cho vay cầm cố giấy tờ 90 có giá (thiếu nội dung quy định kiểm tra, giám sát sau cho vay khách hàng cá nhân); chỉnh sửa lại Quy trình cấp tín dụng cho phù hợp VRB cần ban hành văn để đáp ứng yêu cầu đặt từ quy định Nhà nƣớc, từ phát triển ngày đa dạng, phong phú hoạt động, sản phẩm, dịch vụ VRB, nhƣ yêu cầu công tác quản trị điều hành, kiểm soát, kiểm toán nội ngân hàng, đồng thời, nhƣ: Quy định sách rủi ro tác nghiệp; Quy trình huy động vốn; Quy trình quản lý khoản; Quy định quản lý rủi ro lãi suất; Quy định quản lý rủi ro ngoại hối; Các quy định cho vay du học, cho vay chứng minh tài chính, chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp hoạt động xây lắp Về máy kiểm toán nội bộ: Tiếp tục củng cố tăng cƣờng nhân cho máy kiểm toán nội để đủ lực kiểm soát, kiểm toán tất mặt hoạt động VRB Có chế giám sát, đánh giá hiệu hoạt động máy kiểm toán; xử lý nghiêm, kịp thời sai sót đƣợc phát q trình kiểm sốt, kiểm tốn nội Xây dựng, hồn thiện hệ thống quy trình, quy định nhằm đáp ứng cơng tác kiểm sốt trƣớc, sau thực quy trình Các quy định, quy trình phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm khâu ngƣời thực Tập trung kiện tồn, nâng cao lực cơng tác kiểm toán nội bộ, nâng cao chất lƣợng giám sát để tăng khả phát rủi ro, xử lý, khắc phục kịp thời sai phạm Xây dựng chế tài xử lý trách nhiệm, vật chất trƣờng hợp vi phạm hoạt động nghiệp vụ theo mức độ cụ thể, bao gồm việc quy định cụ thể trách nhiệm cán kiểm tra trƣờng hợp kiểm tra nhƣng không phát sai phạm (hoặc phát nhƣng không báo cáo) để nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm hoạt động kiểm soát nội VRB 91 3.2.6 Chú trọng công tác đào tạo, tổ chức – nhân sự, quản lý nhân lực Tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán cấp HĐTV, BĐH, Ban, Phịng Hội sở chính, Ban Giám đốc, cấp phòng Chi nhánh; thành lập Ủy ban trực thuộc HĐTV nhƣ Ủy ban nhân sự, Ủy ban quản lý rủi ro theo quy định pháp luật; Thành lập Hội đồng tín dụng sở, Ban/Phịng/Tổ xử lý nợ xấu Công tác đào tạo: (i) Triển khai thƣờng xuyên công tác đào tạo nghiệp vụ gắn với đạo đức nghề nghiệp cho cán hệ thống, đồng thời, trọng đến việc đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, đặc biệt việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động VRB để có kế hoạch đào tạo phù hợp nhằm nâng cao trình độ, kỹ xử lý cơng việc cán công tác chuyên môn hàng ngày đơn vị; (ii) Phối hợp với BIDV công tác đào tạo, đề xuất, cử cán tham gia chƣơng trình đào tạo BIDV tổ chức, đề nghị BIDV hỗ trợ VRB việc xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm Nghiên cứu xây dựng ban hành đồng hệ thống văn bản, quy trình, quy định liên quan đến công tác tổ chức cán để tạo sở cho việc triển khai công tác cán đơn vị; điều chỉnh, sửa đổi lại quy chế tiền lƣơng theo hƣớng xây dựng chế đãi ngộ mang tính động lực để hút đƣợc nguồn nhân có chất lƣợng cao Cụ thể: Quy định Phân cấp thẩm quyền công tác tổ chức cán (gồm HĐTV, BĐH, Giám đốc đơn vị thành viên); Văn quy định quản lý cán bộ: tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động/luân chuyển nội bộ; Văn quy định công tác thi đua khen thƣởng; Văn quy định xử lý kỷ luật; Văn quy định đánh giá cán bộ, tiêu chí đánh giá mức độ thực nhiệm vụ cán để làm sở cho việc xét tăng lƣơng, nâng bậc lƣơng, phân phối quỹ thu nhập hàng năm đơn vị gắn với mức độ thực nhiệm vụ cán bộ… 92 Thƣờng xuyên triển khai việc đánh giá, phân loại đội ngũ cán thực công tác quy hoạch nguồn cán để chủ động công tác cán đơn vị, đồng thời, đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển mạng lƣới hoạt động Trong việc thực quy hoạch nguồn cán bộ, cần ƣu tiên mở rộng đối tƣợng quy hoạch cán trẻ, có lực chun mơn để phục vụ cho định hƣớng chiến lƣợc phát triển lâu dài VRB Về công tác thi đua, khen thƣởng, xử lý kỷ luật: Nghiên cứu xây dựng lại tỷ lệ đánh giá xếp loại cán nhằm phản ánh cống hiến, đóng góp cán cho kết hoạt động đơn vị Nghiên cứu chế tạo động lực thực cho cán phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 93 94 KẾT LUẬN Xu toàn cầu hoá kinh tế hội nhập ngày đặt cho NHTM yêu cầu cấp bách phải tích cực nâng cao sức cạnh tranh trọng công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, đáng ý quản trị rủi ro tín dụng Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá làm rõ lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng thƣơng mại nƣớc Thứ hai: Nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động NHLD VRB, sâu phân tích đánh giá hoạt động tín dụng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng này, rõ kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng NHLD VRB Thứ ba: Đề xuất số giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng NHLD VRB Thứ tư: Đƣa số kiến nghị với NHNN, với Chính phủ liên quan đến công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Trên nghiên cứu ban đầu tác giả quản trị rủi ro tín dụng Nhƣ lời học giả nói: “Quản lý rủi ro chƣa trở thành ngành khoa học thực thuật ngữ rủi ro nói lên điều Tuy nhiên, xem quản lý rủi ro hình thức nghệ thuật tiến hố khơng ngừng khơng có kết thúc”, việc nghiên cứu quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng khơng ngừng đƣợc hoàn thiện, phù hợp 95 với phát triển kinh tế xã hội Do hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn, phạm vi đề tài rộng chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý thầy giáo bạn đọc để luận văn tiếp tục đƣợc hoàn thiện tƣơng lai 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Đảng cô ̣ng sản V iê ̣t Nam (2001), Văn kiê ̣n Đại hội đại biể u toàn quố c lầ n thứ IX, NXB Chính tri ̣quố c gia, Hà Nội Federic, S.M (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Giàu (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2008, Hà Nội Nguyễn Văn Nam - Hoàng Xuân Quế (2002), Rủi ro tài chính, thực tiễn và phương pháp đánh giá, NXB trị, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2006), Giấy phép thành lập và hoạt động số 11/GP- NHNN ngày 30/10/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về viê ̣c thành lập Ngân hàng liên doanh Viê ̣t Nga, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2007), Giấ y phép s ố 1103/QĐ-NHNN ngày 24/5/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc bổ sung nội dung hoạt động của Ngân hàng liên doanh Viê ̣t Nga, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2000), Sổ tay tra Ngân hàng Thương mại (Sổ tay tra ngân hàng của Ngân hàng Dự trữ liên bang My ), ̃ tài liệu lƣu hành nô ̣i bô.̣ Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2002), Quyế t ̣nh số 57/2002/QĐ-NHNNN của Thố ng đố c NHNN về thí điểm áp dụng xếp loại doanh nghiệp, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học : “Nâng cao lực quản tri ̣ rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” , NXB Phƣơng Đông, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Quyế t ̣nh số 457/2005/QĐ-NHNNN của Thống đốc NHNN việc ban hành “Quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của các TCTD”, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng của TCTD, Hà Nội 97 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t N am (2005), Thông tư liên tịch 03/2005/TTLB/NHNN-BTP-BCATCĐC ngày 23/4/2005 xử lý tài sản để thu nợ, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2006), Quyết định số 479/QĐ-NHNN ngày 31/12/2006 quy chế cho vay khách hàng của các TCTD, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 chế độ báo cáo của Tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Viê ̣t Nam (2008), Quyế t ̣nh số 1976/QĐ-NHNN ngày 24/8/2007 của Thống đốc NHNN phê duyệt Đề án “ Cải cách tổ chức và hoạt động Thanh tra Ngân hàng”, Hà Nội 16 Peter, S.R (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại (bản dịch), NXB Tài chính, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Ủy ban Basel (2004), Các nguyên tắc quản trị và giám sát rủi tínro dụng 20 Ủy ban Basel (2006), Các nguyên tắc bản giám sát ngân hàng hiệu quả 21 VRB (2006), Đề án thành lập Ngân hàng liên doanh Viê ̣t Nga, Hà Nội 22 VRB (2006), Điề u lê ̣ của Ngân hàng liên doanh Viê ̣t Nga, Hà Nội 23 VRB (2006), Hợp đồ ng liên doanh Ngân hàng liên doanh Viê ̣t Nga và Ngân hàng ngoại thương Nga, Hà Nội 24 VRB (2008), Hê ̣ thố ng xế p hạng tín dụng nội bộ đố i với khách hàng doanh nghiê ̣p, Hà Nội 25 VRB (2008), Quy trình cho vay và quản lý tín dụng, Hà Nội 26 VRB (2010, 2011, 2012), Báo cáo kiểm toán độc lập năm của Ngân hàng liên doanh Viê ̣t Nga, Công ty kiể m toán đô ̣c lâ ̣p Ernst & Young, Hà Nội Tiế ng Anh David, B.G (2001), “Credit Risk, The economy and your business”, Business Credit, Vol.103 Issue 3, P76 Website 98 www.vrbbank.com.vn www.sbv.gov.vn 99