Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
617,69 KB
Nội dung
` BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG KHOA NỘI TIM MẠCH PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH THƢỜNG GẶP 2016 Tài liệu lƣu hành nội ` Tác giả: Hồ Hữu Phƣớc (Chủ biên), Tạ Đình Việt Phƣơng, Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Thị Thu Hải, Ka Nhọi, Phan Ngọc Đức, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Xuân, Nguyễn Hồng Huy Linh, Lã Thị Phƣợng, Võ Chí Bạc, Nguyễn Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Đạt, Dƣơng Khuê Nghi, Võ Thị Thúy An, Nguyễn Hoàng Tài My, Lê Tự Phƣơng Thúy (ĐH YK Phạm Ngọc Thạch) Tài liệu đƣợc “thông qua Hội đồng Khoa học Công nghệ Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng, TP Hồ Chí Minh” ` MỤC LỤC 10 11 12 Tăng Huyết áp Điều trị Tăng Clolesterol máu Suy Tim Mạn Suy Tim với Chức Tâm thu Thất trái Bảo tồn Bệnh màng tim Dự phòng Viêm Nội Tâm Mạc Nhiễm Khuẩn Viêm Nội Tâm Mạc Nhiễm Khuẩn Viêm Cơ Tim cấp Viêm Cơ Tim Tối cấp Ngất Thấp tim Bệnh Cơ Tim Chu sinh Đánh giá nguy tim mạch chu phẫu tim Trang 11 14 15 18 20 22 25 27 ` TĂNG HUYẾT ÁP1-4 Chẩn đoán: Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg Huyết áp đo sau ngồi/nằm nghỉ 10ph Cần lưu ý đến tuổi, giới tính, bệnh kèm theo yếu tố khác Điều trị: HA đích thuốc xử dụng tùy thuộc nhiều yếu tố: Khi khởi điều trị HA đích cần đạt: Theo JNC 8: BN ≥ 60T, khởi điều trị thuốc HATT ≥ 150mmHg HATTr ≥ 90mmHg, đạt HA đích HATT < 150mmHg HATTr 90mmHg đạt HA đích < 90mmHg (3059T (A), 18-29T (E)) BN < 60T, khởi điều trị thuốc HATT ≥ 140mmHg đạt HATT đích < 140mmHg (E) BN ≥ 18T bị bệnh thận mạn, khởi điều trị thuốc HATT ≥ 140mmHg HATTr ≥ 90mmHg, đạt HA đích HATT < 140mmHg HHTTr < 90mmHg (E) BN ≥ 18T bị ĐTĐ, khởi điều trị HATT ≥ 140mmHg HATTr ≥ 90mmHg, đạt HA đích HATT < 140mmHg HHTTr < 90mmHg (E) Theo NC SPRINT: BN có NCTM cao, khơng ĐTĐ, HATT đích 12 sau phẫu thuật: điều trị van tự nhiên Viêm nội tâm mạc tim phải: 5-10% Gặp bn đặt máy tạo nhịp/máy phá rung, catheter TM, thường người nghiện thuốc đường TM đặcc biệt HIV/AIDS Vi khuẩn thường Staphylococcus aureus kháng methicillin Thường van Vancomycin 4-6t + gentamicin Ciprofloxacin 750mg x + Rifampicin 300mg x Daptomycin (10mg/Kg/ng) + Cloxacillin Fosfomycin Phẫu thuật ESC Guidelines on the prevention, diagnosis, and treatment of infective endocarditis (new version 2009) European Heart Journal (2009) 30, 2369–2413) ACC/AHA 2008 Guideline Update on Valvular Heart Disease Circulation 2008;118:887-896.\Gould FK, Denning DW, Elliott, et al Guidelines for the diagnosis and antibiotic treatment of endocarditis in adults: a report of the Working Party of the British Society for Antimicrobial Chemotherapy The Journal of antimicrobial chemotherapy 2012;67(2):269–89 Andrew Wang, MD Recent Progress in the Underst anding of Infective Endocarditis Curr Treat Opt CV Med 2011; DOI 10.1007/s11936-011-0146-5 2015 ESC Guidelines for the management of infective endocarditis European Heart Journal (2015) 36, 3075– 3123 Larry M Baddour et al Infective Endocarditis in Adults: Diagnosis, Antimicrobial Therapy, and Management of Complications A Scientific Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association Circulation 2015;132:1435-1486 17 ` VIÊM CƠ TIM CẤP VÀ VIÊM CƠ TIM TỐI CẤP1-7 Chẩn đốn: Lâm sàng: biểu với nhiều bệnh cảnh: o o o o o o o o o Bệnh cảnh nhiễm siêu vi (hơ hấp, tiêu hóa ) đơn HCVC với mạch vành đồ bình thường Thời gian vài đến vài ngày Suy tim với kích thước tim bình thường thất trái giãn RL HĐH < 2t Suy tim với thất trái giãn có RL nhịp thất xuất hiện, blốc NT độ cao, không đáp ứng với trị liệu thơng thường vịng 1-2 tuần, xảy vài tuần/tháng Suy tim với thất trái giãn mà khơng có RL nhịp thất hay blốc NT độ cao có, vài tuần/tháng Suy tim với tăng bạch cầu toan, thời gian Suy tim với thất trái giãn có RL nhịp thất, blốc NT độ cao xuất hiện, khơng đáp ứng với trị liệu thơng thường vịng 1-2 tuần Thời gian nhiều tháng Suy tim với thất trái giãn mà khơng có RL nhịp thất hay blốc NT độ cao xuất Thời gian nhiều tháng Viêm tim tối cấp nói lên tính chất diễn tiến lâm sàng nói bệnh nguyên Viêm tim tối cấp dẫn tới tử vong nhanh chóng hồi phục hồn toàn Cận lâm sàng: Men tim tăng số bn giúp xác định chẩn đốn Troponin I có độ chuyên cao, 89% độ nhạy thấp 34% Troponin I tăng thường gặp CKMB VCT cấp ECG: nhịp xoang nhanh với bất thường khơng đặc hiệu ST-T Có có ST chênh lên, ST chênh xuống, Q bệnh lý blốc nhánh trái Siêu âm tim: Tăng thể tích biến dạng hình cầu thất trái, RL co bóp vùng/tồn bộ, biểu bệnh tim giãn, phì đại, hạn chế VCT tối cấp phân biệt với VCT cấp buồng thất trái nhỏ bề dầy thành tim cao MRI tim: giúp chẩn đốn với độ xác cao Sinh thiết nội tâm mạc: độ xác chẩn đốn cao có ứng dụng lâm sàng Khơng khuyến cáo xét nghiệm phát virus cách thường quy Điều trị: chủ yếu điều trị triệu chứng nâng đỡ Suy tim: o Nếu có suy CNTTTT: điều trị với UC men chuyển, chẹn beta, spironolacton, lợi tiểu o Nếu EF ≤ 35% kéo dài, số tác giả khuyến cáo đặt máy TN/PR ngay, có kết hợp với blốc nhánh trái điều trị tái đồng tim o Nếu HĐH không ổn sốc tim: Điều trị với thuốc vận mạch/tăng co Nên phối hợp dobutamin noradrenalin, nên dùng sớm có triệu chứng tiền sốc Đặt bóng nội ĐMC (IABP), Percutaneous extracorporeal membrane oxygenation, dung cụ hỗ trợ tâm thất (VAD) biện pháp nhằm hỗ trợ tuần hoàn tạm thời giai đoạn cấp Hỗ trợ hô hấp trường hợp suy hơ hấp-tuần hồn Đặt máy tạo nhịp tạm thời trường hợp có blốc tim Khơng chứng cho việc sử dụng thuốc KLN chuyên biệt Sốc điện trường hợp có RLNT có triệu chứng hay Nhịp nhanh thất kéo dài Hạn chế hoạt động thể lực GĐ cấp vài tháng sau Trị liệu kháng virus: khơng khuyến cáo khơng đủ liệu 18 ` Globulin miễn dịch không làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh viện viêm tim tối cấp Thuốc kháng viêm không steroid: không khuyến cáo, có hại Thuốc ức chế miễn dịch: khơng đủ chứng để khuyến cáo sử dụng corticosteroid hay thuốc UCMD khác Theo kinh nghiệm, bệnh cảnh cho phép sử dụng corticosteroid (1mg/Kg/ng 4t giảm liều 5th) + azathioprin 6th viêm tim tối cấp với suy CNTT nặng RL HĐH Leslie T Cooper, Jr., M.D Myocarditis N Engl J Med 2009;360:1526-38 Bernhard Maisch& Volker Ruppert & Sabine Pankuweit Management of fulminant myocarditis: A diagnosis in search of its etiology but with therapeutic options Curr Heart Fail Rep (2014) 11:166–177 Maya Guglin, MD, PhD, Leel akrishna Nallamshetty, MD Myocarditis: Diagnosis and Treatm ent Curr Treat Options CV Med 2012 DOI 10.1007/s11936-012-0204-7 Toshiaki Isogai et al Effect of Intravenous Immunoglobulin for Fulminant Myocarditis on In-Hospital Mortality: Propensity Score Analyses J Cardiac Fail 2015;21:391e397 J Wesley Diddle et al Extracorporeal Membrane Oxygenation for the Support of Adults With Acute Myocarditis Crit Care Med 2015; 43:1016–1025 Frustaci A, Russo M A, Chimenti C Randomized study on the efficacy of immuno suppressive therapy in patients with virus7 negative inflammatory cardiomyopathy: the TIMIC study Eur Heart J 2009; 30:1995– 2002 A John Baksi et al Arrhythmias in Viral Myocarditis and Pericarditis Card Electrophysiol Clin (2015) 269–281 19 ` NGẤT - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TẠI PHỊNG CẤP CỨU1-3 Ngất tình trạng ý thức tạm thời (T-LoC) giảm lưu lượng máu não cấp thời Do nhiều nguyên nhân gây với nguy khác PHÂN LOẠI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH Phản xạ thần kinh Do đứng PX phó GC PX xoang cảnh PX tình Do ho Sau tiểu tiện Do thuốc RL hệ TKTT Nguyên phát Thứ phát ≈60% ≈15% RL nhịp tim Nhịp tim chậm Suy nút xoang Blốc NT Nhịp tim nhanh Thất Trên thất Bệnh lý kênh ion ≈10% Bệnh tim mạch cấu trúc Hẹp van ĐMC BTTMCB, BT không TMCB BCTPĐ TAĐMP BTĐMC Trộm máu ĐMDĐ ≈5% Không rõ nguyên nhân ≈10% PHÂN TẦNG NGUY CƠ TẠI PHÒNG CẤP CỨU Bƣớc 1: Xác định bệnh nhân bị ngất: yếu tố cần xác định: Phân biệt Ngất với bn bị ý thức tạm thời ngất Phân biệt Ngất với bn bị té ngã (falls) Xác định biện pháp xử trí bn gần ngất (near syncope) Bƣớc 2: Loại trừ ngun nhân dẫn tới tình trạng LS xấu nhanh chóng Tim mạch: RLNT (nhịp nhanh thất, blốc NT, QT dài, Brugada), Thiếu máu tim, bệnh van tim, bóc tách ĐMC, chèn ép tim Xuất huyết nặng: chấn thương, tiêu hóa, Thuyên tắc phổi Xuất huyết màng nhện Bƣớc 3: Phân tầng bn ngất theo nguy cơ: Ngất không rõ nguyên nhân thường gặp thầy thuốc cần phải cố gắng tìm nguyên nhân phân tầng nguy Dựa vào bệnh sử đặc tính ngất Phân tầng nguy đạt với kinh nghiệm lâm sàng cách sử dụng quy tắc thang điểm nguy phù hợp Quy tắc SFSR (San Francisco Syncope Rule) quy tắc phê chuẩn Dựa vào yếu tố, có yếu tố có nguy cao (độ nhạy 98% độ chuyên 56% biến cố bất lợi 30ng): Tiền sử suy tim ứ huyết Hematocrit 65 Khơng có tiền triệu LƢU ĐỒ CHẨN ĐOÁN NGẤT VÀ PHÂN TẦNG NGUY CƠ NGẤT? Có Khơng Có ngun nhân dẫn tới tình trạng LS xấu nhanh chóng? Khơng Có Chẩn đốn ngất rõ ràng? Xử trí theo bệnh lý Không Phân tầng nguy ngất Xử trí theo bệnh lý Có Xử trí theo bệnh Nguy thấp? Có Xuất viện, chuyển sang ngoại trú Khơng Theo dõi monitoring phịng CC Nhập viên vào phòng CCTM để tiếp tục theo dõi monitoring Giorgio Costantino,MD et al Syncope Risk Stratification in the Emergency Department Cardiol Clin 31 (2013) 27–38 David G Benditt,MD et al Approach to the Patient with Syncope Venues, Presentations , Diagnoses Cardiol Clin 31 (2013) 9–25 Angel Moya et al Guidelines for the diagnosis and management of syncope European Heart Journal (2009) 30, 2631–2671 21 ` THẤP TIM CẤP1-6 Là bệnh gây phản ứng nhiễm khuẩn Streptococcus nhóm A Phản ứng gây đáp ứng viêm toàn thân, cấp tính bệnh trạng đánh vào quan đích bao gồm tim, khớp, não da Thấp cấp thường không để lại di chứng não, khớp hay da, gây tổn thương tồn tim gọi bênh tim thấp I Dự phòng sơ cấp thấp tim cấp: II Mục tiêu: hạn chế xuất độ bệnh cách kiểm soát nguyên nhân yếu tố nguy Tập trung vào toàn quần thể lẫn cá thể có nguy cao (trong cộng đồng có tần suất thấp tim trẻ em 5-14T cao) Kháng sinh trị liệu viêm họng streptococcus (chỉ nêu thuốc có VN): Benzathine benzylpenicillin: o Người lớn 900mg TB o Trẻ em: >20kg: 900mg 15-