1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh tại các ngân hàng thương mại việt nam

42 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LƢƠNG QUỐC KỲ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LƢƠNG QUỐC KỲ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: ―Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại việt nam‖ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố công trình thời điểm Những số liệu sử dụng mơ hình trung thực tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch, số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 09 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Lương Quốc Kỳ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 1.5.2 Phương pháp xử lý liệu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM 2.1 Hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh NHTM 2.3.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP .6 2.3.1.2 Lạm phát 2.3.2 Nhóm yếu tố bên 2.3.2.1 Quy mô ngân hàng (SIZE) 2.3.2.2 Chất lượng tài sản (LTA, NPL) 2.3.2.3 Đa dạng hóa hoạt động (DIV) 2.3.2.4 Tỷ lệ vốn huy động (DLR) .8 2.3.2.5 Tỷ lệ chi phí/doanh thu (TCR) 2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu .9 2.4.1 Nghiên cứu nước 2.4.2 Nghiên cứu nước 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 13 3.1 Khái quát tình hình tiến trình tái cấu máy ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 13 3.2 Thực trạng hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 15 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2010-2017 19 3.3.1 Quy mô vốn ngân hàng 19 3.3.2 Hoạt động huy động vốn .20 3.3.3 Chất lượng tài sản 21 3.3.4 Tốc độ tăng trưởng GDP .24 3.3.5 Lạm phát .24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 27 4.1.2 Mơ hình nghiên cứu 27 4.1.3 Đo lường biến nghiên cứu 28 4.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 4.2 Kết nghiên cứu 31 4.2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 31 4.2.2 Phân tích tương quan 31 4.2.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 32 4.2.4 Phân tích hồi quy mơ hình tác động nhân tố đến hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam 33 4.3 Kết nghiên cứu 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Gợi ý sách 39 5.2.1 Quy mô ngân hàng 39 5.2.2 Chất lượng tài sản 40 5.2.3 Hoạt động huy động vốn .41 5.2.4 Tỷ lệ chi phí doanh thu 43 5.2.5 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng 44 5.2.6 Tăng trưởng kinh tế 45 5.2.7 Lạm phát .45 5.3 Hạn chế đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH MẪU CÁC NHTM PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích BCTC : Báo cáo tài BCTN : Báo cáo thường niên CPI : Chỉ số giá GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GLS : Phương pháp bình phương bé tổng quát LG : Tăng trưởng tín dụng LLR : Dự phịng rủi ro tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NPL : Nợ xấu ROA : Lợi nhuận rịng tổng tài sản REM : Mơ hình nhân tố tác động ngẫu nhiên FEM : Mơ hình nhân tố tác động cố định IR SIZE VAMC : Lãi suất : Quy mô ngân hàng : Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Biến nghiên cứu phương pháp đo lường .29 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình 31 Bảng 4.3 Phân tích tương quan mơ hình 27 ngân hàng thương mại Việt Nam .32 Bảng 4.4 Kết kiểm định mơ hình 27 NHTM 33 Bảng 4.5 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 27 NHTM 33 Bảng 4.6 Tóm tắt kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam .35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thu nhập lợi nhuận NH TMCP giai đoạn 2010– 2017 16 Biểu đồ 3.2 Tỷ suất sinh lời ROA, ROE NH TMCP giai đoạn 2010– 2017 17 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) NH TMCP giai đoạn 2010– 2017 18 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tiền gửi tài sản ngân hàng TMCP giai đoạn 2010– 2017 20 Biểu đồ 3.5 Dư nợ cho vay nợ xấu ngân hàng TMCP giai đoạn 2010– 2017 22 Biểu đồ 3.6 Tình hình tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010– 2017 24 Biểu đồ 3.7 Tình hình lạm phát giai đoạn 2010– 2017 24 16 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lợi nhuận ròng Năm 2013 Năm 2014 Thu nhập từ lãi Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thu nhập phi lãi Biểu đồ 3.1 Thu nhập lợi nhuận ngân hàng TMCP giai đoạn 2010– 2017 Nguồn: Báo cáo tài NHTM Song song với hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ tạo lực đẩy lớn cho lợi nhuận ngân hàng, kinh tế ngày đại hơn, thị trường ngày mở rộng Ngân hàng bán lẻ bùng nổ Thay lễ ký kết cấp vốn hàng nghìn tỷ cho vài doanh nghiệp lớn trước đây, nhiều ngân hàng trọng so sánh mức độ sử dụng dịch vụ khách hàng, thị phần bán lẻ đứng đâu, tỷ trọng thu dịch vụ tăng lên Giai đoạn 2013-2017 cho thấy, ngân hàng báo lãi ấn tượng thành viên bán lẻ mạnh nhất, tạo dịch chuyển cấu lợi nhuận sang bán lẻ mạnh Bắt nhịp lực đẩy từ quy mô kinh tế, quy mô mở rộng thị trường, dịch chuyển mở rộng nhanh dịch vụ, lợi nhuận ngân hàng nói chung tăng trưởng mạnh hơn, quan trọng tăng tính bền vững thay chủ yếu dựa vào tín dụng mà tiềm ẩn rủi ro nợ xấu trước Chỉ số sinh lời 27 ngân hàng thương mại niêm Việt Nam giảm mạnh kể từ năm 2009 tình hình kinh tế khó khăn, hàng tồn kho tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngừng trệ làm cho nợ xấu tăng đột biến, ngân hàng phải tăng trích lập dự phịng rủi ro cao làm cho lợi nhuận giảm mạnh 17 1.60% 14.00% 12.00% 10.00% 13.10% 12.64% 1.36% 1.40% 1.21% 1.20% 8.84% 1.00% 8.00% 7.78% 0.79% 6.00% 6.20% 0.58% 4.00% 0.80% 6.97% 6.09% 5.56% 0.52% 0.51% 0.64% 0.60% 0.42% 0.40% 2.00% 0.00% 0.20% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 ROE Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0.00% ROA Biểu đồ 3.2 Tỷ suất sinh lời ROA, ROE NH TMCP giai đoạn 2010– 2017 Nguồn: Báo cáo tài NHTM Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) ngân hàng thương mại giai đoạn 2011-2017 liên tục giảm xuống đạt 0.63% tính đến hết năm 2017 Trong số 27 NHTM niêm yết NHTMCP Xuất nhập (EIB) có tỷ suất sinh lời tương đối ổn định qua năm với ROA trung bình 1.78%, ngân hàng có tiêu ổn định sau EIB BID MBB Tỷ suất ROA qua năm ngân hàng có tỷ suất ROA 1.63% Điều cho thấy ngân hàng sử dụng tài sản có đạt hiệu toàn ngành Một ngân hàng gọi đại gia ngành ngân hàng Vietcombank (VCB) có tỷ suất sinh lời tổng tài sản thấp qua năm với ROA trung bình 1.25% Xu hướng ROE tương tự xu hướng ROA qua năm có xu hướng giảm mạnh Kể từ năm 2011 2015, ROE toàn ngành giảm mạnh từ 215.66% xuống 8.28% vào năm 2015.Việc giảm sút hay ROA,ROE mức thấp nguyên nhân nhiều nguyên nhân hiệu kinh doanh yếu (dù chênh lệch lãi suất đầu vào đầu có xu hướng giãn ra, có lợi cho NHTM); tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng, ngân hàng ngày mở rộng quy mô sản xuất doanh nên gia tăng chi phí đầu tư xây dựng bản, năm trở lại kinh tế khó khăn khiến nên kinh tế nước ta khủng hoảng nhà nước liên tục điều chỉnh trần lãi suất xuống mức thấp khiến doanh thu ngân hàng giảm sút, bên cạnh rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát, 18 ngành bất động sản gặp khó khăn khiến khoản ngân hàng xuống thấp…đã khiến tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro NHTM thấp so với yêu cầu NHNN Giai đoạn 2016-2017, tỷ suất sinh lời ROE ROA tăng nhờ sách tài khố ngân hàng nhà nước nới lỏng, quản lý hoạt động ngân hàng nhà nước phủ ngày chặt chẽ, đặc biệt việc sát nhập ngân hàng thương mại yếu vào ngân hàng lớn làm cho hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu Trong năm chứng kiến nhiều sách hỗ trợ phủ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, nhiều doanh nghiệp có kết kinh doanh khởi sắc dư nợ tín dụng ngân hàng tăng trưởng mạnh, chất lượng tín dụng nâng cao Diễn biến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn 2010-2017 ngân hàng thương mại Việt Nam chia làm hai giai đoạn: NIM đạt 3.99% vào năm 2011 Kể từ tiêu giảm sâu xuống cịn 2.96% kết thúc quý năm 2013 Giai đoạn 2014 -2017, NIM trung bình ngân hàng thương mại lại tăng đạt 3.18%.Theo đánh giá S&P tỷ lệ NIM 3% xem thấp NIM lớn 5% xem cao Như tỷ lệ trung bình NHTM theo S&P đánh giá thấp NIM 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 4.07% 3.52% 3.26% 3.00% 2.74% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2.96% Năm 2015 2.92% Năm 2016 2.95% Năm 2017 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên (NIM) NH TMCP từ 2010– 2017 Nguồn: Báo cáo tài NHTM 19 NIM có xu hướng thấp bị thu hẹp cho thấy lợi nhuận ngân hàng bị co hẹp lại STB ACB hai ngân hàng niêm yết có tiêu cao 3.11% 2.5% coi ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Nhắc đến hoạt động ngân hàng đại, tốn huy động - cho vay khơng vấn đề trọng tâm mà người ta bàn đến Thốt khỏi mơ hình truyền thống, ngân hàng ngày đa dạng hố hình ảnh tổ chức kinh doanh tiền Trước xu thương mại điện tử, cạnh tranh từ công ty fintech, với phát triển ngành bảo hiểm đẩy dịch vụ toán, dịch vụ phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (bancasuarance) ngày mạnh mẽ Trong giai đoạn 2013 - 2017, có ngân hàng có tỷ trọng thu nhập ngồi lãi thu nhập kinh doanh chiếm bình quân 25% Sacombank, VietBank Vietcombank Lãi từ hoạt động phi tín dụng ngân hàng niêm yết phân bổ cho hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối lãi thu từ hoạt động khác Với hoạt động phi tín dụng, đa phần ngân hàng ghi nhận tăng trưởng thu nhập lãi năm qua Nhìn vào khoản lãi đến từ hoạt động phi tín dụng 27 ngân hàng, lãi từ hoạt động khác chiếm phần không nhỏ Xét cấu thu nhập lãi, số ngân hàng có mức đóng góp lớn từ lãi từ hoạt động khác VietBank, VPBank, MBBank, BIDV, Eximbank, VietinBank, Nam A Bank Và đa phần khoản lãi hoạt động khác đến từ việc ngân hàng thu hồi nợ xấu, nợ khó địi mà ngân hàng trích lập dự phòng Tuy nhiên, hoạt động tạo giá trị đóng góp lớn cho thu nhập ngồi lãi ngân hàng hoạt động dịch vụ 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại giai đoạn 2010-2017 3.3.1 Quy mô vốn ngân hàng Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) văn điều chỉnh bảng lãi suất cho vay ngắn hạn VND giảm, kéo theo hưởng ứng hàng loạt ngân hàng thương mại, động thái tích cực cho tăng trưởng nguồn tín dụng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, vấn đề tạo phản ứng ngược cho ngân hàng thương mại phải đứng trước áp lực lớn nguồn vốn Tỷ trọng tiền gửi từ 20 khách hàng chiếm phần lớn tổng nguồn vốn huy động ngân hàng Thêm vào số kênh huy động từ vay liên ngân hàng phát hành giấy tờ có giá Khủng hoảng kinh tế tác động không nhỏ đến hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.3.2 Hoạt động huy động vốn Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) văn điều chỉnh bảng lãi suất cho vay ngắn hạn VND giảm, kéo theo hưởng ứng hàng loạt ngân hàng thương mại, động thái tích cực cho tăng trưởng nguồn tín dụng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, vấn đề tạo phản ứng ngược cho ngân hàng thương mại phải đứng trước áp lực lớn nguồn vốn Tỷ trọng tiền gửi từ khách hàng chiếm phần lớn tổng nguồn vốn huy động ngân hàng Thêm vào số kênh huy động từ vay liên ngân hàng phát hành giấy tờ có giá Khủng hoảng kinh tế tác động khơng nhỏ đến hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Tiền gửi/tài sản 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tiền gửi tài sản ngân hàng TMCP giai đoạn 2010– 2017 Nguồn: Báo cáo tài NHTM Kể từ năm 2012, với nổ lực phủ việc kiềm chế lạm phát, tín hiệu tích cực từ phát triển kinh tế điều hành sách tiền tệ, việc NHNN giữ ổn định lãi suất giúp ngân hàng tăng cường nguồn huy động đầu vào cho hệ thống có chuyển biến tích cực Mặc dù vậy, hoạt động huy 21 động vốn gặp nhiều trở ngại khó khăn thiếu ổn định Cơ cấu huy động vốn ngân hàng có thay đổi đáng kể vài năm trở lại tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng huy động vốn giảm số ngân hàng VPBank, MBBank… Phát hành chứng tiền gửi đẩy mạnh có nhiều điểm mạnh tiện ích so với gửi tiền tiết kiệm thơng thường, đặc biệt tính linh hoạt sử dụng sản phẩm kèm theo lãi suất hấp dẫn từ ngân hàng Tuy nhiên, phần lãi suất chưa có nhiều loại, phần hình thức huy động vốn chưa tách cụ thể Nguyên nhân lãi suất bị khống chế NHNN có quy định mức trần lãi suất phép huy động nên lãi suất huy động thực tế lãi suất thực thị trường Bên cạnh đó, việc cạnh tranh ngân hàng nhỏ so với ngân hàng lớn khó khăn mức trần lãi suất NHNN quy định Huy động vốn thơng qua việc phát hành cơng cụ nợ cịn chưa cao cơng cụ có tính khoản thấp, mối quan hệ qua lãi ngân hàng thị trường chứng khốn khơng rõ ràng, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường Ngồi cịn có xâm nhập ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu Điều đặt thách thức cho ngân hàng nước mà ngân hàng nước vốn nhanh nhạy việc đưa loại hình dịch vụ, chiến lược truyền thông, quảng bá rầm rộ… Các ngân hàng nước đứng trước nguy bị cạnh tranh thị phần, dẫn đến vốn huy động trở nên khó khăn 3.3.3 Chất lƣợng tài sản Giai đoạn 2010 -2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng cao so với quy mô tiềm lực nhiều NHTM nhỏ, làm cho rủi ro quản lý tín dụng lớn; tỷ lệ cho vay lại tập trung vào lĩnh vực phi sản xuất kéo theo rủi ro khoản cao sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tính cân đối cấu tín dụng bất động sản chứng khốn, xảy tượng bong bóng tài sản Tính khoản hệ thống TCTD thiếu hụt nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy đổ vỡ hệ thống, tỷ lệ an toàn vốn NH toàn hệ thống sụt giảm Tín dụng tăng trưởng bình qn khoảng 12.8%/năm, thấp nhiều so mức tăng bình quân 33.3%/năm giai đoạn 2006-2010, lại phù hợp với khả 22 hấp thụ vốn kinh tế thị trường, hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế cách hợp lý Điều kiện tín dụng cải thiện, linh hoạt phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận vốn vay ngân hàng; Đồng thời, cấu tín dụng tiếp tục cải thiện, hướng mạnh cân đối vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành, lĩnh vực ưu tiên Chính phủ 4.00% 58.0% 3.70% 56.0% 55.9% 56.2% 3.50% 3.10% 54.0% 51.1% 2.10% 48.0% 3.00% 2.40% 2.70% 52.0% 50.0% 56.5% 2.50% 50.8% 49.7% 1.90% 49.2% 2.00% 47.8% 2.00% 1.87% 1.50% 46.0% 1.00% 44.0% 0.50% 42.0% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dư nợ/tài sản Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0.00% Tỷ lệ nợ xấu Biểu đồ 3.5 Dƣ nợ cho vay nợ xấu ngân hàng TMCP giai đoạn 2010– 2017 Nguồn: Báo cáo tài NHTM Kể từ năm 2014 trở đi, hoạt động tín dụng ngân hàng có xu hướng tăng trưởng nóng trở lại, dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn danh mục tài sản ngân hàng (thường chiếm khoảng 52.68%-59.79% tổng tài sản NHTM), thu nhập từ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập NHTM Tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM có chiều hướng sụt giảm so với giai đoạn trước 2012 tăng trở lại năm 2015, khoản mục cho vay NHTM chiếm tỷ trọng cao có nguy gây rủi ro khoản cho ngân hàng Các NHTM tích cực đưa biện pháp nhằm giảm số nợ xấu tồn đọng đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa phát sinh nợ xấu như: Cấp hạn mức tín dụng dựa mức độ rủi ro khách hàng vay vốn, lập quy trình kiếm sốt chất lượng tín dụng chặt chẽ Các khoản tín dụng NHTM tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh (chiếm khoảng 80% tổng dư nợ), dư 23 nợ tín dụng ưu tiên với số lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ diễn biến tích cực Tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán ngân hàng kiểm soát xu hướng tăng trưởng chậm lại Năm 2017, tín dụng cho lĩnh vực xuất tăng 12.55% so với năm 2016; tín dụng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 20%; tín dụng lĩnh vực cơng nghiệp ưu tiên tăng 20.42%; Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 13.53%; Dư nợ tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 24.5% công tác tái cấu xử lý nợ xấu ngân hàng niêm yết đạt kết tích cực nhờ khn khổ pháp lý cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu NHNN dần hoàn thiện Tuy sức ép tăng trưởng tín dụng giảm, mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà ngân hàng đạt mức 1419% đảm bảo hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Hướng tới mục tiêu chuyển dịch cấu đầu tư cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng đa dạng hóa danh mục tín dụng hệ thống ngân hàng, NHNN yêu cầu ngân hàng tập trung nguồn vốn cho lĩnh vực kinh tế quan trọng Nợ xấu (NPL) NHTM kể từ năm 2011 bắt đầu gia tăng giá trị, ngân hàng bắt đầu gặp nhiều vấn đề rủi ro khoản kết hoạt động kinh doanh chững lại Một lượng nợ xấu lớn ngân hàng ẩn dạng trái phiếu doanh nghiệp (nhất DNNN, tập đồn, tổng cơng ty), nghiệp vụ ủy thác cấp tín dụng; nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết ngân hàng, nợ cấp cho doanh nghiệp mà ngân hàng nắm quyền kiểm sốt… lại khơng đánh giá, phân loại nợ xác Vì cần chất xử lý tận gốc vấn đề, có khả khắc phục bất ổn nội NHTM Đây điểm nghẽn lớn hoạt động ngân hàng Đến hết quý 4/ 2013, nợ xấu NHTM tăng nhanh trở thành mối đe dọa đến an ninh hệ thống ngân hàng ổn định tài quốc gia, ngân hàng trọng quản lý chất lượng tài sản, bước xử lý nợ xấu Do vậy, cấu dư nợ điều chỉnh giảm nhẹ 47.11% 24 3.3.4 Tốc độ tăng trƣởng GDP GDP 8.0% 6.0% 4.0% GDP 2.0% 0.0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 3.6 Tình hình tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2010– 2017 Nguồn liệu: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Trong giai đoạn 2010 – 2017 tăng trưởng GDP Việt Nam đạt mức 5% có xu hướng tăng lên Mặc dù gặp khó khăn lớn thời điểm năm 2011 tỷ lệ lạm phát tăng cao, kinh tế giới biến động lớn ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, sau có sách để thay đổi tạo điều kiện cho kinh tế nhanh chóng phục hồi tăng trưởng Trong giai đoạn 2012-2017 GDP tăng lên ảnh hưởng tích cực đến hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp phát triển quy mô, đầu tư mở rộng trọng chất lượng làm tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường kinh tế phát triển tốt làm cho doanh nghiệp ngày có nhu cầu sử dụng vốn từ NHTM 3.3.5 Lạm phát Lạm phát 20.0% 15.0% 10.0% Lạm phát 5.0% 0.0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 3.7 Tình hình lạm phát giai đoạn 2010– 2017 Nguồn liệu: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 25 Trong giai đoạn 2010 – 2017 tình trạng lạm phát mức cao ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp khoản, tồn kho hàng hóa làm cho nợ xấu ngân hàng tăng cao Sau nhờ sách kịp thời NHNN phủ, đặc biệt tái cấu lại hệ thống NHTM thành lập VAMC để xử lý nợ xấu, bên cạnh sách kinh tế ban hành để kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế thời kỳ khó khăn khắc phục tồn xảy Lạm phát có tác động tiêu cực không kinh tế mà với hiệu kinh doanh NHTM, lạm phát tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp giảm khả thu nợ Đối với ngân hàng lạm phát làm tăng lãi suất cho vay làm cho doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn, áp lực trả nợ tăng lên gây nợ xấu cao hơn, ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh ngân hàng 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, luận văn khái quát tình hình tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thông qua phương diện quy mơ, huy động vốn, tín dụng, lợi nhuận khả sinh lời Từ nhận diện ưu điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng hạn chế nguyên nhân Những kết chương định hướng cho nội dung kết nghiên cứu chương 27 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sau thu thập nhập vào file Excel hiệu chỉnh, mã hóa file Bước nghiên cứu tiến hành làm liệu nhằm phát sai sót, trống thiếu thơng tin, sai thơng tin tiến hành hoàn thiện ma trận liệu Sau đó, luận văn sử dụng phần mềm Stata 13 để tính tốn xử lý liệu theo mơ hình Mẫu liệu 27 NHTM có quy mơ lớn trội hệ thống NHTM Việt Nam đa phần đáp ứng số liệu cho việc thực nghiên cứu giai đoạn từ 2010 đến năm 2017 Dữ liệu sử dụng luận văn thu thập từ báo cáo tài kiểm toán báo cáo thường niên qua năm NHTM Từ đây, tác giả tiến hành lựa chọn ngân hàng có đầy đủ báo cáo tài bao gồm bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài Ngồi liệu cịn thu thập từ World Bank, Ngân hàng nhà nước, Tổng cục thống kê, Bộ tài chính… Dữ liệu so sánh đối chiếu với nhiều nguồn khác để đảm bảo độ tin cậy, xác 4.1.2 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình dựa nghiên cứu tham khảo giới Phạm Hữu Hồng Thái (2013); Petria cộng (2015); Ali cộng (2011) Các biến độc lập xây dựng tảng nghiên cứu nước quốc tế như: Trujillo-Ponce (2013), Petria cộng (2015), Alper Anbar (2011), Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm (2016) Biến độc lập chia làm loại gồm biến đặc điểm ngân hàng cụ thể biến số kinh tế vĩ mô Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng (Panels Data) với 27 NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Sau đó, tác giả lựa chọn mơ hình FEM REM Tiếp theo, tác giả kiểm định khuyết tật sử dụng mơ hình hồi quy FGLS để khắc phục khuyết tật phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu kinh doanh NHTM Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm đề tài cụ thể sau: 28 f(ROA, ROE, NIM)= β0+ β1SIZE + β2LTA + β3NPL + β4DIV + β5DLR + β6TCR + β7 GDP + β8CPI + ui 4.1.3 Đo lƣờng biến nghiên cứu 4.1.3.1 Biến phụ thuộc Đo lường hiệu kinh doanh NHTM dựa số như: ROA, ROE (Alper Anbar, 2011; Trujillo-Ponce, 2013; Petria cộng sự, 2015) Bên cạnh NIM số thường sử dụng để đo lường hiệu kinh doanh hiệu sinh lời NHTM (Dietricha Wanzenried, 2010) 4.1.3.2 Biến độc lập Quy mô ngân hàng (SIZE): hầu hết tài liệu tài chính, tổng giá trị tài sản tài sản báo cáo tài sử dụng đại diện cho quy mô ngân hàng Biến SIZE đo lường lôgarit tự nhiên tổng tài sản Biến kỳ vọng tác động tích cực đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại (Smirlock, 1985; Shingjergji Hyseni, 2015) Chất lƣợng tài sản: đo lường tỷ lệ dư nợ/tài sản (LTA), tỷ lệ nợ xấu (NPL) Tỷ lệ dư nợ/ tài sản (LTA) đo lường nguồn thu nhập ngân hàng dự kiến ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận ngân hàng khơng kiểm sốt mức độ rủi ro Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ đo lường chất lượng tài sản phản ánh thay đổi danh mục cho vay ngân hàng tác động ngược chiều đến hiệu kinh doanh ngân hàng (Aydogan, 1990; Petria cộng sự, 2015; Shingjergji Hyseni , 2015) Đa dạng hóa hoạt động (DIV): Tỷ lệ thu nhập phi lãi suất (NII) sử dụng đo lường cấu thu nhập chi phí Thu nhập phi lãi suất bao gồm thu nhập tạo từ thu lệ phí tiền hoa hồng thu nhập / chi phí, thu nhập chia cổ tức, lãi /lỗ từ giao dịch thu nhập khác từ hoạt động kinh doanh (Dietricha Wanzenried, 2010; Alper Anbar, 2011; Petria cộng sự, 2015; Shingjergji Hyseni, 2015) Tỷ lệ vốn huy động (DLR): Tiền gửi nguồn ngân quỹ ngân hàng nguồn quỹ với chi phí thấp Tiền gửi thêm chuyển thành 29 khoản vay, cao lãi suất lợi nhuận lợi nhuận Do tiền gửi tích cực tác động vào lợi nhuận ngân hàng (Alper Anbar, 2011; Trujillo-Ponce, 2013; Petria cộng sự, 2015; Ngô Phương Khanh, 2013) Tỷ lệ chi phí/doanh thu (TCR): hiệu quản lý chi phí hoạt động có tác động đến khả sinh lợi ngân hàng (Phạm Hữu Hồng Thái, 2013) Trong thực tế, mối tương quan nợ xấu chi phí hoạt động chưa rõ ràng Do đó, ảnh hưởng chi phí hoạt động lên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng chiều ngược chiều Hughes Moon (1995) tìm thấy hiệu việc sử dụng chi phí thấp tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng, lợi nhuận ngân hàng giảm Tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực tế: đo lường theo tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế hàng năm: tất hoạt động kinh tế điều chỉnh lạm phát Sự liên kết tăng trưởng kinh tế lợi nhuận lĩnh vực tài chính, tăng trưởng GDP có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận ngân hàng (Demirguc-Kunt Huizinga, 1999; Bikker Hu, 2002) Tỷ lệ lạm phát (INF): % tăng trưởng số giá tiêu dùng (CPI) cho tất hàng hoá dịch vụ Mối quan hệ lạm phát lợi nhuận ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực (Perry, 1992) Nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến, ngân hàng điều chỉnh lãi suất để tăng lợi nhuận chi phí tăng Ngược lại, tỷ lệ lạm phát dự kiến, ngân hàng thực điều chỉnh tỷ lệ lãi suất để cân đối chi phí lợi nhuận Phần lớn nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ ngược chiều lạm phát lợi nhuận ngân hàng (Bourke, 1989; Molyneux Thorton,1992; Hassan Bashir, 2003; Kosmidou, 2006) Bảng 4.1: Biến nghiên cứu phƣơng pháp đo lƣờng Biến Đo lƣờng Mô tả Đo lƣờng hiệu kinh doanh NHTM ROA Tỷ suất sinh lời tài sản Lợi nhuận ròng/tài sản ROE Tỷ suất sinh lời VCSH Lợi nhuận ròng/VCSH Kỳ vọng 30 NIM Tỷ suất lợi nhuận biên Thu nhập ròng từ lãi/tài sản Biến độc lập  TCR Tỷ lệ chi phí doanh thu = Tổng chi phí / tổng thu nhập DLR Tỷ lệ vốn huy động = Tổng tiền gửi KH / Tổng dư nợ /- LTA Tỷ lệ cho vay tổng tài sản = Tổng dư nợ / Tổng tài sản /- NPL Tỷ lệ nợ xấu = Tổng nợ xấu / Tổng dư nợ  DIV Đa dạng hóa hoạt động = Thu nhập phi lãi/ tổng thu nhập SIZE Quy mô ngân hàng = Log tổng tài sản + GDP Tăng trưởng kinh tế = Tốc độ tăng trưởng GDP + CPI Lạm phát = Chỉ số giá tiêu dùng CPI - +/- (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 4.1.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy với liệu bảng (Panels data) Phương pháp thực nhiều nghiên cứu trước nghiên cứu Dietricha Wanzenried (2010), Ali cộng (2011), Trujillo-Ponce (2013); Petria cộng (2015), Alper Anbar (2011); Shingjergji Hyseni (2015) Nghiên cứu sử dụng thống kê mơ tả để phân tích sơ thơng tin từ mẫu, phân tích đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi Để xác định mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc, nghiên cứu ước lượng tham số hồi quy cho mơ hình nhân tố tác động với mơ hình bình phương bé (OLS), FEM, REM mơ hình GLS để có phương trình tốt thể mối quan hệ nhân tố  Phân tích thống kê mơ tả Trên sở thu thập liệu từ báo cáo tài kiểm toán NHTM, tác giả tiến hành nhập liệu mã hoá biến nghiên cứu phần mềm Excel Tiếp theo, thực nhập liệu từ phần mềm Excel xử lý làm vào phần mềm STATA 12, th ... động yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh NH TMCP Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu kinh doanh. .. VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM 2.1 Hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu. .. cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam tương lai 1.3 - Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam? - Mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:14

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w