Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
127,17 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG 1 Tình hình chung nền kinh tế của vùng ĐBSH trong những năm vừa qua 1.1 Giới thiệu về vùng ĐBSH ĐBSH bao gồm 11 tỉnh và thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh, có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng đối với cả nước. ĐBSH nầm trong vùng kinh tế trọng điểm (đầu tư), giáp với các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (khoáng sản, thủy nhiệt điện) Bắc Trung Bộ và giáp vịnh Bắc Bộ ( kinh tế biển) ĐBSH là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất trong cả nước, chiếm 21.6% dân số cả nước. Sự phân bố dân cư quá đông ở ĐBSH liên quan tới nhiều nhân tố. Dân số gia tăng vẫn còn nhanh, vì vậy tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội. Điều này gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Mặt khác, đất đai vùngđồngbằngsôngHồng được sử dụng vào hoạt động nông nghiệp là trên 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tích tự nhiên của vùng, trong đó đất phù sa màu mỡ 70% thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Ngoài số đất đai phục vụ lâm nghiệp và các mục đích khác, số diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn hơn 2 vạn ha. Vì thế nông nghiệp vùngđồngbằngsôngHồng chiếm tỷ trọng tượng đối cao. Vùngcó điều kiện tự nhiên cho phép phát triển nông nghiệp thâm canh cao, có khả năng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nhiều loại nông sản có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra vùng còn có thế mạnh về nguồn lực con người với lực lượng lao động dồi dào, trình độ học vấn cao nhất so với các vùng khác và trình độ phát triển kinh tế khá hơn so với trung bình cả nước. Với nguồn tài nguyên nước phong phú (nước mặt, nước dưới đất, nước nóng, nước khoảng), có nhiều cảng biển thuận tiện cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, ngành công nghiệp chế biến và ngành du lịch. Tuy nhiên, do mật độ dân số quá đông đặc biệt ở vùng nông thôn dẫn đến căng thẳng về việc làm, thiên tai gây nhiều tổn thất và do đó ảnh hướng đến sự phát triển kinh tế. Mặc dù vậy trong những năm gần đây kinh tế vùng ĐBSH có nhiều triển vọng 1.2 Tình hình kinh tế của vùng ĐBSH 1.2.1 Về quy mô GDP: Tuy chỉ chiếm 6.3% diện tích đất của cả nước, nhưng với 25% số dân và 26.8% tổng dân số lao động đang làm việc, các tỉnh vùng ĐBSH tạo ra 21.89% tổng GDP toàn quốc ( 2008), 21.86% tổng GDP cả nước (2009), đứng thứ hai sau Đông Nam Bộ( 40.03%). Bảng 2 : Quy mô GDP vùngĐồngBằngSôngHồng ( %. GDP theo giá hiện hành) Năm vùng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cả nước 100 100 100 100 100 100 100 100 100 MNPB 6,35 6,29 6,08 5,92 5,76 5,92 5,66 5,55 5,44 ĐBSH 22,05 22,26 22,13 21,95 21,93 21,97 21,92 21,89 21,86 BTB& DHMT 14,83 14,92 14,63 14,15 13,82 13,74 12,99 12,57 12,14 Tây Nguyên 2,18 2,82 2,83 2,79 2,92 3,03 3,00 3,04 3,08 ĐNB 36,35 35,71 36,79 34,48 39,46 39,61 38,97 39,64 40,03 ĐBSCL 17,61 18,01 17,53 16,70 16,12 15,73 17,46 17,31 17,15 Nguồn: Số liệu do Bộ Tài Chính cấp Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng đóng vào GDP của vùng ĐBSH có xu hướng giảm dần . Năm 2001, cơcấu GDP của vùng chiếm 22.05%, năm 2002 tăng lên là 22.26%, tuy nhiên từ năm 2003-2009 tỷ trọng này giảm dần còn 21.86% năm 2009. Mặc dù giảm nhưng so với các vùng khác trong cả nước thì vẫn còn cao. So với ĐBSCL cơcấu GDP của vùng cao hơn khoảng 4.44 điểm phần trăm( 2001); 4.71 điểm phần trăm( 2009). 1.2.2 Về thu ngân sách: Trong những năm gần đây thu ngân sách của vùng ĐBSH có xu hướng tăng dần, trong đó thành phố Hà Nội và thành phố Hải Phòng là một hai trung tâm lớn của vùngđóng góp một phần lớn vào ngân sách của vùng cũng như cả nước. Bảng 3 : Thu ngân sách của vùng ĐBSH những năm gần đây( tỷ đồng) Năm 2000 2005 2006 2007 2008 Thu ngân sách 2676,9 67803,4 83029,2 113928,2 167827,3 Nguồn: Thu ngân sách được cộng dồn từ các tỉnh trong vùng theo số liệu của 63 tỉnh Năm 2000, nguồn thu ngân sách của vùng chỉ đạt 2676.9 tỷ đồng , đến năm 2005, nguồn thu đã tăng lên là 67803.4, tốc độ tăng thu ngân sách của vùng từ năm 2000- 2005 khoảng , tốc dộ tăng năm 2006 là 22.45%, năm 2007 là 37.21%, 2008 là 47.31%. Như vậy tốc độ tăng thu ngân sách của vùng tăng dần qua các năm. 1.2.3 Về đầu tư của vùng ĐBSH: Về nguồn vốn: Vốn ngoài nhà nước bao gồm vốn của dân cư và doanh nghiệp chiếm trên 50% tổng số vốn đầu tư. Vốn nhà nước bao gồm ngân sách nhà nước và vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, chiếm khoảng 36.38%. Vốn đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm tỷ trọng vào khoảng 8-13%. Dự kiến trong những năm tới nguồn vốn của dân cư còn tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư Bảng 4: Tình hình đầu tư của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2000-2008 2000 2005 2006 2007 2008 Cả nước 151183 343135 404712 532093 610876 Vốn nhà nước 89417 161635 185102 197989 174435 Vốn ngoài nhà nước 34594 130398 154006 204705 244081 Đầu tư nước ngoài 27172 51102 65604 129399 192360 ĐBSH 35769,7 85322,5 119041,1 142526,4 166011,7 Vốn nhà nước 19686 34501,5 43137,4 48891 54644,6 Vốn ngoài nhà nước 12688,3 38996,8 60217,2 74407,2 88597,2 Đầu tư nước ngoài 3395,4 11824,2 15686,5 9558,2 22769,9 Tỷ trọng vốn đầu tư so với cả nước(%) 23,66 24,87 29,41 26,79 27,18 Nguồn: Tư liệu kinh tế 63 tỉnh thành( cộng dồn vốn đầu tư của các tỉnh trong vùng) 2009 Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng vốn đầu tư của vùng ĐBSH tăng dần qua các năm. Từ năm 2000 lượng vốn đầu tư là 35769.7 chiếm 23.66% so với tổng vốn đầu tư của cả nước, năm 2005 tăng lên là 85322.5, chiếm 24.87% so với năm 2000 tăng 1.21 điểm phần trăm, năm 2008 lượng vốn đầu tư của vùng là 166011.7 chiếm 27.18%, so với 2005 tăng 2.4 điểm phần trăm. Vốn đầu tư phân bổ cho các ngành như sau: Nông nghiệp chiếm xấp xỉ 12 - 14%, công nghiệp và xây dựng cơ bẩn chiếm khoảng 41-47%, dịch vụ chiếm khoảng 38 - 46% tổng vốn đầu tư. Về hiệu quả vốn đầu tư, đầu tư vào ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ là hiệu quả cao nhất còn đầu tư vao ngành nông - nghiệp - thủy sản là thấp. Trong giai đoạn 2001-2008, tốc độ tăng vốn đầu tư của toàn vùng ĐBSH xấp xỉ bằng tốc độ tăng GDP, nhưng khu vực nông nghiệp có tốc độ tăng vốn cao gấp 3.56 lần tốc độ tăng GDP 1.2.4 Về năng suất lao động: ĐồngBằngSôngHồng là vùngcó dân số trung bình chiếm 22.80% đứng thứ hai sau vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung( 23.1%), mật độ dân số lớn nhất trong cả nước so với các vùng khác. Mật độ dân số vùng ĐBSH là 933 người/ km2, trong khi đó vùng Băc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung chỉ có 207 người/km2. Tính theo giá cố định năm 1994, năm 2008, năng suất lao động toàn vùng đạt 25.18 triệu đồng/ lao động, trong đó: lao động nông nghiệp đạt xấp xỉ 4.68 triệu đồng/ năm, lao động công nghiệp 35.15 triệu đồng/ năm và dịch vụ đạt xấp xỉ 30.86 triệu đồng. 2. Thựctrạngchuyểndịchcơcấungành kinh tế vùng ĐBSH Nghiên cứu về cơcấungành kinh tế, người ta nghiên cứu các bộ phận cấu thành nên ngành kinh tế, tỷ trọng giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế về GDP, cơcấu lao động, vị trí của các ngành đó. Do đó khi nghiên cứu về chuyểndịchcơcấu kinh tế, người ta xem sự thay đổi trong tỷ trọng đóng góp trong GDP, sự thay đổi trong cơcấu lao động của mỗi ngành . 2.1 Xét theo cơcấu GDP Theo xu thế chuyểndịch chung của nền kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng dần. Cụ thể như sau: Bảng 5: Cơcấu GDP chia theo ngành kinh tế (%, GDP giá hiện hành) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cả nước 100 100 100 100 100 100 100 100 N-L- TS 23,24 23,03 22,54 21,81 21,02 20,40 19,73 18,98 CN- XD 38,00 38,49 39,47 40,21 40,97 41,52 42,11 42,74 Dịch vụ 38,63 38,48 37,99 37,98 38,01 38,08 38,16 38,28 ĐBSH 100 100 100 100 100 100 100 100 N-L-TS 21,79 36,45 19,35 7,44 15,64 14,77 13,75 12,67 CN -XD 34,47 42,89 38,54 39,25 40,25 41,12 42,02 42,88 Dịch vụ 43,74 20,66 42,11 43,31 44,11 44,11 44,23 44,45 ( Nguồn: Do bộ tài chính cấp và tự tính) Nếu như năm 2001, tỷ trọng của khu vực nông, lâm, thủy sản trong cơcấu kinh tế của toàn vùng ĐBSH còn chiếm 21.79% thấp hơn so với cả nước 1.45 diểm phần trăm, thì đến năm 2005 tỷ trọng của khu vực nông, lâm, thủy sản trong cơcấu kinh tế của vùng chỉ còn 15,64%, thấp hơn bình quân toàn quốc 5.63 điểm phần trăm ( cả nước là 21.02%), năm 2008 thì tỷ trọng này chỉ còn 12.67% thấp hơn so với cả nước(18.98%) là 6.31 điểm phần trăm. Điều này chứng tỏ rằng, quá trình chuyểndịchcơcấu GDP phân theo ngành của vùng ĐBSH theo hướng giảm tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp có xu hướng nhanh hơn so với mức bình quân chung của cả nước. Trong giai đoạn 2001- 2008 ngành nông , lâm, ngư nghiệp giảm 9.12 điểm phần trăm Đối với khu vực phi nông nghiệp, tỷ trọng có xu hướng tăng dần. Cụ thể là: Trong ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản, tỷ trọng năm 2001 là 34.47% thì đến năm 2003 tăng lên 38.54% tăng 4.07%, năm 2005 là 40.25% tăng 1.71%, năm 2008 là 42.88% tăng 2.63%. Như vậy trong giai đoạn từ năm 2001-2008 ngành công nghiệp- xây dựng vùng ĐBSH tăng 8.41 điểm phần trăm, trong khi đó ngành công nghiệp- xây dựng cả nước tăng 4.61 điểm phần trăm Trong ngànhdịch vụ, tỷ trọng năm 2001 chiếm 43.74% đến năm 2003 lại có xu thế giảm xuống còn 42.11%, giảm 1.63 điểm phần trăm so với cả nước giảm 0.65 điểm phần trăm. Đến năm 2005, tỷ trọng ngànhdịch vụ lại có xu hướng tăng lên là 44.11% và đến 2008 là 44.45%, so với cả nước( 38.01% năm 2005 và 38.28% năm 2008) lượng tăng của vùng cao hơn 0.07 điểm phần trăm. Biểu đồ 3: Cơcấu GDP Vùng ĐBSH Cả nước Như vậy, xu hướng chuyểndịchcơcấungànhvùng ĐBSH theo xu hướng chung của cả nước đó là giảm tỷ trọng ngành nông , lâm, thủy sản và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ chuyểndịch khác nhau. Bảng 6: Tốc độ chuyểndịchcơcấungành kinh tế ĐBSH Năm 2004 so 2003 2005 so 2004 2006 so 2005 2007 so 2006 2008 so 2007 cosθ 0,99310 0,99942 0,99982 0,99979 0,9978 n 2,36 2,16 1,21 1,36 1,32 ĐBSCL cosθ 0,99981 0,99976 0,99850 0,99771 0,9976 n 1,24 1,39 3,49 4,31 4,41 Cả nước cosθ 0,99985 0,99984 0,99982 0,99996 0,99988 n 1,10 1,14 1,21 0,56 0,99 Nguồn: Tự tính theo công thức tính tốc độ chuyểndichcơcấungành kinh tế Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ chuyểndichcơcấungànhvùng ĐBSH thấp hơn vùng ĐBSL nhưng lại cao hơn so với cả nước. Tốc độ chuyểndịch của vùng ĐBSH năm 2004 so với 2003 là 2.36 nhưng tốc độ chuyểndịch đã có xu hướng giảm dần, năm 2008 so với 2007 còn 1.32. Như vậy tốc độ chuyểndịchcơcấu kinh tế vùng ĐBSH còn chậm. 2.2 Theo cơcấu lao động Theo xu hướng chuyểndịchcơcấungành kinh tế chung cũng như của vùng ĐBSH nói riêng, cơcấu lao độngcó xu hướng chuyểndịch theo hướng: giảm tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông - lâm - thủy sản và tăng tỷ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Bởi ngành nông nghiệp dễ có khả năng thay thế lao động do tính chất đơn giản của ngành, ngành công nghiệp và dịch vụ khó thay thế hơn do tính chất phức tạp của việc sử dụng công nghệ kỹ thuật mới. Bảng 7: Lượng lao động (nghìn người) phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSH năm N-L-TS Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ 2000 6533 1195,1 1155,0 2005 5257,3 2052,3 1560,5 2006 5058,6 2128,6 1797,0 2007 4958 2299,9 1798,0 2008 4857,1 2481,4 2178,0 Nguồn: Tư liệu 63 tỉnh thành trong cả nước Qua bảng số liêu trên, ta thấy lượng lao động làm việc trong ngành nông- lâm- thủy sản nhiều gấp khoảng 5 lần lượng lao động trong ngành công nghiêp- xây dựng và dịch vụ năm 2000, nhưng đến năm 2008 lượng lao động trong ngành nông-lâm-thủy sản giảm đã có xu hướng giảm từ 6533(2000) còn 4857( 2008) và chỉ còn gấp khoảng 2 lần ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. Tương ứng là tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản giảm và tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có xu hướng tăng. Bàng 8: Cơcấu lao động phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSH(%) Năm N-L-TS Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2000 73,54 13,45 13,00 2005 59,27 23,14 17,59 2006 56,31 23,69 20,00 2007 53,68 24,90 21,42 2008 51,04 26,07 22,89 Nguồn: Tư liệu kinh tế 63 tỉnh thành trong cả nước Biều đồ 4: Biểu đồ cơcấu lao động phân theo ngành kinh tế vùng ĐBSH Tỷ trọng lao động trong ngành nông - lâm - thủy sản vùng ĐBSH vẫn còn cao chiếm 53.68% (2007), 51.04% ( 2008), giảm 2.64 điểm phần trăm. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 24.90%(2007), tăng lên 26.07%(2008), tăng 1.17 điểm phần trăm. Tỷ trọng ngànhdịch vụ vùng ĐBSH tăng từ 21.42% lên 22.89% (2008), tăng 1.47 điểm phần trăm. Như vậy, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng nhưng vẫn ít.Tốc độ chuyểndịchcơcấu lao độngvùng ĐBSH từ năm 2000 - 2008 chậm. [...]...Bảng 9: Tốc độ chuyểndịchcơcấu lao độngvùng ĐBSH năm cosθ n 2006 so 2005 0,998601 3,37 2007 so 2006 0,99894 2,93 2008 so2007 0,998839 3,07 Qua bảng trên ta thấy, tốc độ chuyểndịchcơcấu lao độngvùng ĐBSH nhanh hơn so với tốc độ chuyểndịch cao cấungành theo GDP 3 Thựctrạngchuyểndịchcơcấu trong nội bộ các ngành 3.1 Khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp Sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH có truyền... trọng chưa cao 4 Đánh giá sự chuyển dịchcơcấu kinh tế và sự tác động của nó tới sự phát triển của vùng ĐBSH Qua thực trạngchuyểndịchcơcấu kinh tế vùng ĐBSH, ta thấy chuyển dịchcơcấu kinh tế vùng ĐBSH đã có sự chuyểndịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa: giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xậy dựng và dịch vụ Tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản... tốc độ chuyển dịchcơcấungành kinh tế vùng ĐBSH còn chậm so với ĐBSCL Tốc độ chuyểndịch năm 2007 so với 2006 vùng ĐBSH là 1.36%, năm 2008 so với 2007 là 1.32%, tốc độ này có xu hướng giảm xuống, trong khi vùng ĐBSCL tốc độ chuyểndịch lại tăng dần.Tương tứng với ĐBSH thì ĐBSCL là 4.31% và 4.41% Trong nội bộ các ngànhvùng ĐBSH sự chuyểndịch vẫn còn chậm: Ngành nông nghiệp của vùng vẫn là ngành chiếm... 2008), ngành công nghiêp tăng dần tỷ trọng từ 34.47% (2001) lên 40.25% (2005), và 42.25% ( 2008), ngànhdịch vụ tăng từ 43.74% ( 2001) lên 44.1% ( 2005) và tăng lên 44.45%(2008) Tốc độ tăng VA của ngành nông nghiêp ít hơn tốc độ tăng VA của ngành công nghiệp- xây dựng, và dịch vụ Điều đó cho thấy khả năng phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Tuy nhiên cơcấu giữa 3 nhóm ngànhchuyển dịch. .. trưởng giảm Trong nội bộ ngành công nghiệp- xây dựng: Ngành công nghiệp đang trên đà phát triển đã góp phần đáng kể cho cơ cấu kinh tế chuyểndịch đúng hướng Một số dự án, công trình lớn đã và đang triển khai tạo đà chuyển biến cho ngành công nghiệp của vùng ĐBSH một cách đáng kể Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến có xu hướng tăng mà chủ yếu là ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất... lịch của vùng ĐBSH hiện vẫn chưa được quan tâm đúng mức Do đó trong thồi gian tới vùng ĐBSH phải có những giải pháp để phát triển ngành du lịch của vùng cho xứng với tiềm năng Cơcấu lao động của vùngchuyểndịch theo đúng xu hướng giảm dần lao động làm trong ngành nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiêp - xây dựng, và dịch vụ Lao động làm việc trong ngành nông... trong khi đó ngành thủy sản chỉ chiếm có 11.88% Sự chuyểndịch chậm này ảnh hưởng đến giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản của vùng, mặt khác ảnh hưởng đến ngành công nghiêp chế biến của vùng Vì ngành thủy sản là đầu vào cho ngành xuất khẩu thủy hải sản có giá trị kinh tế cao, tạo ra giá tri gia tăng cho vùng. Trong ngành nông nghiệp thì chăn nuôi lơn rất phổ biến và thịt lợn là nguồn thực phẩm... vực dịch vụ của vùng ĐBSH có tốc độ tăng trưởng cao hơn hẳn tố độ tăng trưởng ngànhdịch vụ của cả nước.Năm 2008 tăng trưởng ngànhdich vụ của cả nước là 7.2%, trong khi đó tốc độ tăng ngànhdịch vụ vùng ĐBSH là 8.6%, hơn 1.4 điểm phần trăm Tốc độ tăng trưởng ngànhdịch vụ vùngcó xu hướng giảm dần Từ 11.4% năm 2000 giảm xuống còn 8.6% năm 2008, giảm 2.8 điểm phần trăm Trong nội bộ ngànhdịch vụ: tỷ trọng... phẩm chất lượng cao Như vậy,trong khối ngành nông nghiệp vùng ĐBSH đã có sự chuyểndịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Tỷ trọng ngành thủy sản có xu hướng ngày càng tăng, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần Tuy nhiên sự chuyển đổi này còn chậm so với các vùng khác 3.2 Khối ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản ĐBSH là địa bàn tập trung nhiều ngành công nghiệp Bắc Bộ và của cả nước... bộ khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tỷ trọng của nông nghiệp rất cao và chậm chuyển đổi, chiếm tới 87.02% (2008) giảm 5.02% trong 9 năm Mức giảm chậm của tỷ trọng ngành nông nghiệp của vùng ĐBSH so với cả nước chủ yếu là do nhóm ngành thủy sản có mức tăng chậm hơn cả nước một cách tương ứng Vị thế của ngành lâm nghiệp nhìn chung có chiều hướng giảm trong cơcấungành nông, lâm, ngư nghiệp của vùng ĐBSH . độ chuyển dịch cơ cấu lao động vùng ĐBSH nhanh hơn so với tốc độ chuyển dịch cao cấu ngành theo GDP. 3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành. triệu đồng. 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vùng ĐBSH Nghiên cứu về cơ cấu ngành kinh tế, người ta nghiên cứu các bộ phận cấu thành nên ngành