Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG THỊ KIM HUỆ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỞ CỬA THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG THỊ KIM HUỆ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ MỞ CỬA THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu tác động phát triển tài mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học thầy GS.TS Trần Ngọc Thơ TP.HCM, ngày 24 tháng 11 năm 2014 Học viên Dương Thị Kim Huệ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các khái niệm 2.2 Phát triển tài tăng trưởng kinh tế 2.3 Mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mơ hình nghiên cứu 30 3.1.1 Kiểm định tính dừng 30 3.2.2 Kiểm định đồng liên kết 31 3.3.3 Kiểm định quan hệ nhân 33 3.2 Dữ liệu mô tả biến 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Thống kê mô tả liệu 39 4.2 Hệ số tương quan 42 4.3 Kiểm định nghiệm đơn vị 43 4.4 Kiểm định đồng liên kết 44 4.4.1 Xác định độ trễ tối ưu 44 4.4.2 Kiểm định đồng liên kết 46 4.5 Kết từ mơ hình ECM 51 4.6 Phân tích phản ứng xung 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 63 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - ADF: Augmented Dickey Fuller - BVAR: Bivariate Vector Autoregression Model - ECM: Error Correction Model - FM-OLS: Fully Modified - Ordinary Least Squares - GDP: Gross Domestic Product - GMM: Generalized Method of Moments - IMF: International Monetary Fund - VAR: Vector Autoregression Model - VECM: Vector Error Correction Model DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 12 Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm tác động mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế 25 Bảng 3.1: Tóm tắt biến nghiên cứu 34 Bảng 4.1: Các giá trị thống kê mô tả biến giai đoạn từ quý 1/1998 đến quý 1/2014 42 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến lrgdp, lrgdp_capita, lrm2/GDP, lrm2currency/GDP, lrtotaltrade/GDP lrtrade/GDP giai đoạn từ quý 1/1998 đến quý 1/2014 43 Bảng 4.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF 44 Bảng 4.4: Xác định độ trễ tối ưu 45 Bảng 4.5: Kết kiểm định đồng liên kết 50 Bảng 4.6: Kết kiểm định quan hệ nhân theo mơ hình ECM 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phản ứng gdp trước cú sốc biến phát triển tài 62 Hình 4.2: Phản ứng gdp trước cú sốc biến mở cửa thương mại 62 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xem xét tác động phát triển tài mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu cịn xác định xem có tồn hay khơng mối quan hệ phát triển tài mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Thông qua kiểm định đồng liên kết, kiểm định quan hệ nhân dựa mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model), kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cân dài hạn phát triển tài mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thêm vào đó, kiểm định quan hệ nhân dựa mơ hình ECM cho thấy có mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài với tăng trưởng kinh tế mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế Qua đó, nghiên cứu ủng hộ cho giả thuyết phát triển tài mở cửa thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đồng thời, kết nghiên cứu cịn khơng phát triển tài mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế mà tăng trưởng kinh tế có tác động ngược lại lên phát triển tài mở cửa thương mại CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, mà xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển mạnh mẽ mối liên hệ tài độ mở thương mại với tăng trưởng kinh tế lại trở nên sâu sắc Sự phát triển tài giúp cho nguồn lực kinh tế quốc gia vững mạnh hơn, thêm nữa, việc tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) góp phần làm cho quốc gia phát triển gặt hái thành tựu mở rộng thương mại để từ tạo tảng cho xây dựng kinh tế phát triển Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhà nghiên cứu kinh tế ghi nhận tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Phần lớn nghiên cứu ủng hộ cho quan điểm phát triển tài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Điển hình nghiên cứu Goldsmith (1969), King Levine (1993), Rajan Zingale (1998), Beck Levine (2004), Bittencourt (2010) … Tuy nhiên, có số nghiên cứu lại có khơng có chứng mối tương quan dương phát triển tài tăng trưởng kinh tế ví dụ nghiên cứu Shan Morris (2002), Boulila Trabelsi (2004), De Gregorio Guidotti (1995) Tương tự vậy, mối quan hệ mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế phân tích nghiên cứu, kết hầu hết nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho việc tăng cường mở cửa thương mại có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điển nghiên cứu Edwards (1992), Rodriguez Rodrik (2000), Yanikkaya (2003), Arif Ahmad (2012)… Việt Nam quốc gia đổi thành công kinh tế Sau gần 30 năm, hệ thống tài chế kinh tế mới, kinh tế thị trường tạo dựng, nước ta hòa nhập sâu rộng vào kinh tế giới, theo trình mở cửa thương mại, tham gia vào Tổ chức thương mại giới WTO, 62 Kết cho thấy GDP bị ảnh hưởng tích cực từ cú sốc tỷ lệ M2 so với GDP, cụ thể là: Tác động tức thời biến phát triển tài làm GDP tăng lên quý đầu tiên, sau giảm nhẹ dần ổn định Hình 4.2: Phản ứng GDP trước cú sốc biến mở cửa thương mại Kết cho thấy, tác động cú sốc mở cửa thương mại đến GDP đến nhập tác động tích cực tức thời Khi có cú sốc phần dư thương mại, GDP tăng lên quý đầu tiên, sau giảm nhẹ quý thứ tăng lên quý tiếp theo, mức tăng ổn định 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu tiến hành nhằm xem xét tác động phát triển tài mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu kiểm định mối quan hệ dài hạn phát triển tài mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua liệu hàng quý từ quý 1/1998 đến quý 1/2014 Kết cho thấy có mối quan hệ cân dài hạn phát triển tài mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế Từ kết kiểm định đồng liên kết, tác giả tiến hành kiểm định quan hệ nhân cho tất cặp biến dựa mơ hình ECM để đưa kết luận mối quan hệ nhân dài hạn Thông qua kết kiểm định quan hệ nhân cho ta thấy có mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài với tăng trưởng kinh tế mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế Đồng thời, dựa vào kết hàm phản ứng xung GDP trước cú sốc phát triển tài mở cửa thương mại (hình 4.1 hình 4.2) cho thấy tác động tích cực phát triển tài mở cửa thương mại đến đến tăng trưởng kinh tế Qua đó, nghiên cứu ủng hộ cho giả thuyết phát triển tài mở thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Trong trình thực luận văn, hạn chế thời gian, lực thân nên luận văn chắn cịn có hạn chế thiếu sót, mẫu liệu nghiên cứu cịn hẹp, mở rộng nghiên cứu với mẫu liệu lớn (chẳng hạn nghiên cứu thực từ lúc Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế vào thời điểm năm 1995) kết nghiên cứu toàn diện Em mong nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ q Thầy/Cơ bạn để em hồn thiện luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1776), “Inquiry into the nature and the wealth of Nation” Adnan, Noureen (2011), “Measurement of Financial Development: A Fresh Approach” Antonio N.Bojanic (2012), The impact of financial development and trade on the economic growth of Bolivia, Journal of Applied Economics, Vol XV, No 1, pp 51-70 Arif and Ahmad (2012), Impact of Trade Openness on Output Growth: Cointegration and Error Correction Model Approach, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 2, No.4, pp 379 – 385 Baharom et al (2008), The relationship between trade openness, foreign direct investment and growth: Case of Malaysia, MPRA Paper No.11928, posted December 2008 15:47 UTC Beck, Thorsten, and Ross Levine (2004), Stock markets, banks, and growth: Panel evidence, Journal of Banking and Finance 28: pp 423-442 Bittencourt, Manoel (2010), Financial development and economic growth in Latin America: Is Schumpeter right? Working Paper 191, University of Pretoria Boulila, Ghazi, and Mohamed Trabelsi (2004), The causality issues in the finance and growth nexus: Empirical evidence from Middle East and North African countries, Review of Middle East Economics and Finance 2: article Chang, Tsangyao, and Steven B Caudill (2005), Financial development and economic growth: the case of Taiwan, Applied Economics 37: pp 1329-1335 10 Christopoulos and Tsionas (2004), Financial development and economic growth: evidence from panel unit root and cointegration tests, Journal of Development Economics 73: pp 55 – 74 11 Darrat A F (1999), Are financial deepening and economic growth causally related? Another look at the evidence, International Economic Journal , 13(3), pp 19–35 12 David Ricardo (1817), “The Principles of Political Economy” 13 De Gregorio, Jose, and Pablo E Guidotti (1995), Financial development and economic growth, World Development 23: pp 433-448 14 Demetriades, Panicos O., and Khaled A Hussein (1996), Does financial development cause economic growth? Time-series evidence from 16 countries, Journal of Development Economics 51: pp 387-411 15 Edwards, Sebastian, 1992 Trade Orientation, Distortions, and Growth in Developing Countries, Journal of Development Economics 39, pp 31-57 16 Emmanuel Anoruo and Yusuf Ahmad (2000), Openness and economic growth: Evidence from selected ASEAN countries The Indian economic journal - New Delhi : Academic Foundation, ISSN 0019-4662, ZDB-ID 2182282 - Vol 47 p 110-117 17 Frankel, Jeffrey, and David Romer (1999), Does trade cause growth?, American Economic Review 89: pp 379-399 18 Goldsmith, Raymond, W (1969), Financial structure and development, New Haven, Yale University Press 19 Jung, Woo S., and Peyton, J Marshall (1985), Exports, growth and causality in developing countries, Journal of Development Economics 18: pp 1-12 20 Khadraoui (2012), Financial Development and Economic Growth: Static and Dynamic Panel Data Analysis, International Journal of Economics and Finance, Vol 4, No 21 Kulkarni, Kishore G.(2008), “Principle of Macro-Monetary Economics” 22 King, Robert G., and Ross Levine (1993), Finance, Entrepreneurship and Growth: Theory and Evidence, Journal of Monetary Economics 32: pp 513-542 23 Levine, Ross, and David Renelt (1992), A sensitivity analysis of cross-country growth regressions, American Economic Review 82: pp 942-63 24 McKinnon (1991), “The Order of Economic Liberalization: Financial Control in the Transition to a Market Economy” 25 Murinde, Victor, and Fern Eng (1994), Financial development and economic growth in Singapore: Demand-following or supply-leading? Applied Financial Economics 4: pp 391-404 26 Rajan, Raghuram, and Luigi Zingales (1998), Financial dependence and growth, American Economic Review 88: 559-86 27 Rodriguez, Francisco, and Dani Rodrik (2000), Trade policy and economic growth: A skeptic’s guide to the cross-national evidence, in B Bernanke and K Rogoff, eds., NBER macroeconomics annual 2000, Cambridge, MIT Press 28 Shan, Jordan, and Alan Morris (2002), Does financial development lead economic growth? International Review of Applied Economics 16: pp 153-168 29 Schumpeter, J (1912), “The Theory of Economic Development” 30 Utkulu, Utku, and Durmus Özdemir (2004), Does trade liberalization cause a long run economic growth in Turkey, Economic Change and Restructuring 37: pp 245-266 31 Seetanah et al (2008), Financial development and economic growth: New evidence from a sample of island economies, Journal of Economic Studies, Vol 36, pp 124-134 32 Siddiqui, Amir Hussain and Iqbal, Javed (2005), Impact of trade openness onoutput growth for Pakistan: an empirical investigation, Published in: Market Forces, Vol 1, No 33 Vamvakidis (2002), How Robust is Growth Openness Connection? Historical Evidence Journal of Economic Growth, Vol 7, pp 57-80 34 Yanikkaya, Halit (2003), Trade openness and economic growth: a cross-country empirical investigation, Journal of Development Economics 72: pp 57-89 35 Yucel, Fatih (2009), Causal Relationships between financial development, trade openness and economic growth: The case of Turkey, Journal of Social Sciences 5: pp 33-42 PHỤ LỤC Dữ liệu Quý lrGDP lrGDP/capit a lrM2/GDP lrM2_cur/ GDP lrtotaltrade/ GDP lrtrade/ GDP Q11998 Q21998 Q31998 Q41998 Q11999 Q21999 Q31999 Q41999 Q12000 Q22000 Q32000 Q42000 Q12001 Q22001 Q32001 Q42001 Q12002 Q22002 Q32002 Q42002 Q12003 Q22003 Q32003 Q42003 Q12004 Q22004 Q32004 Q42004 Q12005 Q22005 Q32005 Q42005 7.77746 7.75210 7.83068 7.79421 7.79669 7.80740 7.80533 7.81409 7.82422 7.82914 7.83777 7.84611 7.85383 7.85951 7.86710 7.87254 7.88173 7.89105 7.89566 7.90218 7.91164 7.92017 7.92803 7.93320 7.94301 7.95202 7.95969 7.96758 7.97682 7.98792 7.99620 8.00168 -0.09524 -0.12228 -0.04536 -0.08348 -0.08264 -0.07357 -0.07726 -0.07012 -0.06146 -0.05799 -0.05082 -0.04392 -0.03758 -0.03329 -0.02707 -0.02300 -0.01507 -0.00701 -0.00366 0.00160 0.00980 0.01706 0.02366 0.02758 0.03609 0.04379 0.05016 0.05675 0.06472 0.07455 0.08157 0.08579 0.42864 0.45927 0.44718 0.46126 0.47850 0.49665 0.53522 0.66290 0.69775 0.71575 0.73647 0.76455 0.80246 0.81870 0.82353 0.84202 0.83661 0.83584 0.83631 0.84743 0.85956 0.88158 0.89451 0.92921 0.93761 0.93233 0.93865 0.97107 0.97272 0.97559 0.98402 1.01831 0.08108 0.15667 0.12087 0.14497 0.20185 0.23224 0.26929 0.38724 0.44331 0.46268 0.48859 0.49543 0.56525 0.58513 0.58302 0.58387 0.57609 0.58845 0.59143 0.59478 0.61937 0.64955 0.67334 0.69612 0.71939 0.71209 0.72088 0.74950 0.76800 0.78267 0.79831 0.81549 0.40025 0.42260 0.33174 0.39439 0.32064 0.40864 0.42924 0.47417 0.45046 0.50890 0.53017 0.55274 0.49081 0.54708 0.51618 0.52596 0.45998 0.55838 0.57560 0.60892 0.57983 0.62815 0.61077 0.62564 0.60041 0.66473 0.67391 0.67358 0.62190 0.67577 0.68655 0.66396 0.27152 0.27753 0.22614 0.25401 0.24028 0.25122 0.30825 0.34492 0.34669 0.37018 0.45038 0.44238 0.37328 0.42526 0.41606 0.38896 0.34918 0.42704 0.45873 0.49575 0.47455 0.52173 0.52339 0.50705 0.51500 0.53379 0.59066 0.58043 0.53911 0.56682 0.58405 0.56622 Q12006 Q22006 Q32006 Q42006 Q12007 Q22007 Q32007 Q42007 Q12008 Q22008 Q32008 Q42008 Q12009 Q22009 Q32009 Q42009 Q12010 Q22010 Q32010 Q42010 Q12011 Q22011 Q32011 Q42011 Q12012 Q22012 Q32012 Q42012 Q12013 Q22013 Q32013 Q42013 Q12014 8.01034 8.02149 8.03089 8.03667 8.04524 8.05739 8.06578 8.07183 8.07981 8.08459 8.09174 8.09065 8.09693 8.10561 8.11254 8.12113 8.12598 8.13404 8.14186 8.14899 8.15262 8.15950 8.16581 8.17349 8.17280 8.18017 8.18721 8.19758 8.22243 8.20167 8.20984 8.22290 8.21598 0.09324 0.10318 0.11137 0.11596 0.12335 0.13432 0.14153 0.14641 0.15323 0.15685 0.16285 0.16061 0.16574 0.17327 0.17905 0.18651 0.19021 0.19713 0.20382 0.20981 0.21230 0.21806 0.22324 0.22979 0.22795 0.23418 0.24007 0.24930 0.27300 0.25110 0.25814 0.27006 0.26170 Bảng kết hệ số tương quan 1.03570 1.03684 1.03456 1.06776 1.10530 1.12132 1.13284 1.16216 1.14130 1.09883 1.08426 1.13320 1.16374 1.18667 1.18848 1.18483 1.18434 1.20912 1.22390 1.22591 1.20556 1.17626 1.17181 1.17268 1.17547 1.18913 1.19750 1.21521 1.23815 1.24428 1.23937 1.24938 1.26949 0.85174 0.86441 0.87086 0.88237 0.92857 0.95072 0.96693 0.97706 0.98351 0.96567 0.96574 0.98672 1.02047 1.04039 1.04591 1.03250 1.05207 1.08239 1.10336 1.09960 1.08630 1.06356 1.06357 1.04929 1.06727 1.08116 1.08662 1.09422 1.13224 1.13842 1.13311 1.13256 1.15728 0.64177 0.71788 0.72011 0.68549 0.69146 0.74241 0.73901 0.77114 0.77156 0.81475 0.74790 0.66358 0.61037 0.65768 0.66972 0.71476 0.66215 0.72923 0.73907 0.75637 0.74946 0.76839 0.79012 0.78308 0.73674 0.79212 0.79505 0.80003 0.76477 0.79897 0.80583 0.80217 0.82883 0.56490 0.61098 0.62095 0.58739 0.59317 0.63971 0.65236 0.69460 0.67544 0.67811 0.63904 0.56715 0.47419 0.53824 0.56720 0.60456 0.57227 0.60396 0.63338 0.65107 0.64709 0.66690 0.68184 0.68111 0.63575 0.67057 0.68723 0.69243 0.65732 0.68567 0.69671 0.69653 0.73051 Kết kiểm định nghiệm đơn vị 3.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lrGDP 3.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lrGDP/capita 3.3 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lrM2/GDP 3.4 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lrM2_cur/GDP 3.5 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lrtotaltrade/GDP 3.6 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lrtrade/GDP Xác định độ trễ tối ưu 4.1 Cặp biến lrGDP lrM2/GDP 4.2 Cặp biến lrGDP lrM2_cur/GDP 4.3 Cặp biến lrGDP lrtotaltrade/GDP 4.4 Cặp biến lrGDP lrtrade/GDP 4.5 Cặp biến lrGDP/capita lrM2/GDP 4.6 Cặp biến lrGDP/capita lrM2_cur/GDP 4.7 Cặp biến lrGDP/capita lrtotaltrade/GDP 4.8 Cặp biến lrGDP/capita lrtrade/GDP Kết kiểm định mơ hình ECM ... hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế, mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động phát triển tài mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? để nghiên cứu. .. kinh tế Việt Nam Đồng thời, kết nghiên cứu cịn khơng phát triển tài mở cửa thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế mà tăng trưởng kinh tế có tác động ngược lại lên phát triển tài mở cửa thương. .. tiêu nghiên cứu - Xem xét tác động phát triển tài mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Xem xét mối quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế, mở cửa thương mại tăng trưởng