Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh bình định

121 71 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp  chế biến gỗ tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XN LINH HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XN LINH HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành : Kế tốn Mã số : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt rủi ro doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các phân tích, số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Sự hình thành phát triển lý thuyết kiểm soát rủi ro 1.1.1 Sự hình thành phát triển lý thuyết rủi ro .5 1.1.2 Sự hình thành phát triển lý thuyết kiểm sốt rủi ro .7 1.2 Khái niệm kiểm soát rủi ro 10 1.3 Các thành phần cấu thành nên hệ thống kiểm sốt rủi ro 12 1.3.1 Mơi trường nội 13 1.3.2 Thiết lập mục tiêu .15 1.3.3 Xác định kiện 16 1.3.4 Đánh giá rủi ro 17 1.3.5 Các phản ứng rủi ro 19 1.3.6 Hoạt động kiểm soát .19 1.3.7 Thông tin truyền thông 20 1.3.8 Giám sát 21 1.4 Mối quan hệ KSRR với phận chức doanh nghiệp 21 1.5 Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro biến động giá gỗ tỷ giá Millar Western Forest Products Ltd – Bài học cho doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Sơ doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định 27 2.1.1 Đặc điểm sản xuất, quy mô sản xuất doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định .27 2.1.1.1 Đặc điểm sản xuất 27 2.1.1.2 Quy mô sản xuất 30 2.1.2 Xu hướng phát triển 32 2.2 Thực trạng KSRR doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định 35 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1.1 Thu thập liệu 35 2.2.1.2 Xử lý liệu 36 2.2.2 Đánh giá thực trạng KSRR doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định 55 2.2.2.1 Môi trường nội 55 2.2.2.2 Thiết lập mục tiêu 56 2.2.2.3 Nhận dạng rủi ro 58 2.2.2.4 Đánh giá rủi ro .60 2.2.2.5 Đối phó rủi ro .61 2.2.2.6 Hoạt động kiểm soát 63 2.2.2.7 Thông tin truyền thông 64 2.2.2.8 Giám sát .65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Quan điểm hồn thiện 68 3.2 Nội dung hoàn thiện 69 3.2.1 Môi trường nội 70 3.2.2 Thiết lập mục tiêu 72 3.2.3 Nhận dạng rủi ro 73 3.2.4 Đánh giá rủi ro .81 3.2.5 Xây dựng kế hoạch ứng phó rủi ro 82 3.2.6 Hoạt động kiểm soát .85 3.2.7 Thông tin truyền thông 86 3.2.8 Giám sát 88 3.3 Các kiến nghị hoàn thiện hệ thống KSRR cho doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định 89 3.3.1 Về phía Nhà nước, Chính phủ 89 3.3.2 Về phía Hiệp hội sản xuất, xuất nhập gỗ lâm sản Việt Nam Bình Định 91 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Phụ lục 2: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát Phụ lục 3: Danh sách luật sách chủ yếu tác động đến hoạt động ngành công nghiệp chế biến thương mại gỗ Phụ lục 4: Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB Chế biến CN Chi nhánh COSO Uỷ ban tổ chức tài trợ Treadway, tên đầy đủ The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission CP Cổ phần DNTN Doanh nghiệp tư nhân DV Dịch vụ ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu GIZ tên đầy đủ : Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit, tổ chức hợp từ Tổ chức Dịch vụ Phát triển Đức (DED), Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) Tổ chức Bồi dưỡng Nâng cao lực Quốc tế Đức (InWEnt) HĐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm soát nội KSRR Kiểm soát rủi ro NLG Nguyên liệu giấy QTRR Quản trị rủi ro SX Sản xuất TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định XK Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 : Chức danh người tham gia khảo sát 37 Bảng 2.2 : Vốn đầu tư doanh nghiệp tham gia khảo sát 38 Bảng 2.3 : Số lao động doanh nghiệp tham gia khảo sát 38 Bảng 2.4 : Doanh thu hàng năm doanh nghiệp tham gia khảo sát 38 Bảng 2.5 : Kim ngạch xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ Bình Định (2010-2012) 54 Bảng 2.6 : Giá trị tỷ trọng thị trường xuất ngành gỗ Việt Nam năm 2012 55 Bảng 2.7 : Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ sang thị trường (2011-2012) 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các thành phần hệ thống quản trị rủi ro 13 Hình 2.1: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 40 Hình 2.2: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 41 Hình 2.3: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 42 Hình 2.4: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 43 Hình 2.5: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 10 43 Hình 2.6: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 11 44 Hình 2.7: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 12 45 Hình 2.8: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 15 46 Hình 2.9: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 16 47 Hình 2.10: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 17 47 Hình 2.11: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 19 48 Hình 2.12: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 20 49 Hình 2.13: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 21 50 Hình 2.14: Thống kê kết câu hỏi khảo sát số 22 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mở cửa hội nhập với kinh tế giới vừa tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam đón nhận đầu tư từ tổ chức, khu vực kinh tế nhiều quốc gia giới, hàng hóa tiêu thụ thị trường rộng lớn hơn… đôi với nhiều thách thức cạnh tranh khốc liệt với tác động khủng hoảng kinh tế, môi trường kinh doanh thay đổi Vì doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn đứng vững thị trường phải ứng phó với biến cố hệ thống kiểm soát rủi ro hiệu Kiểm soát rủi ro doanh nghiệp Việt Nam mẻ Nó thực quan tâm từ bị ảnh hưởng khủng hoảng từ nước khu vực giới Vì doanh nghiệp cần hệ thống lý luận chung rủi ro kiểm soát rủi ro với kinh nghiệm thực tiễn doanh nghiệp giới để vận dụng vào xây dựng hệ thống KSRR hiệu doanh nghiệp Cùng với tỉnh Bình Dương, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh, Bình Định trung tâm chế biến đồ gỗ lâm sản quy mô lớn hàng đầu nước Đến địa bàn tỉnh Bình Định có 153 doanh nghiệp hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm gỗ, số lại 18 sở nhỏ, có 110 doanh nghiệp chuyên xuất sản phẩm đồ gỗ, với lực 22.000 container 40 feet/năm (năng lực trung bình doanh nghiệp 200 container/năm), thu hút lượng lao động 35.000 người, chủ yếu tập trung cụm công nghiệp khu công nghiệp lớn Về nguồn vật liệu, doanh nghiệp phải nhập đến 80%, nước đáp ứng 20% Trong báo cáo tài cơng ty kinh doanh ngành sản xuất chế biến xuất gỗ, tỷ lệ vay vốn ngắn hạn dài hạn lớn từ tổ chức tài ngân hàng Chi phí đầu vào tăng (nguyên vật liệu, chi phí xăng dầu), đẩy giá thành sản phẩm lên cao, giá đầu không tăng, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Do rủi ro, tổn thất khu vực doanh nghiệp sản xuất chế biến xuất gỗ diễn diện rộng, gây tổn thất lớn cho tỉnh kinh tế xã hội Việc PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phục vụ công tác nghiên cứu đề tài) Xin chào Q Ơng/Bà! Tơi Nguyễn Thị Xn Linh Hiện tơi theo học chương trình cao học chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP.HCM Để hồn thành chương trình học, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Hồn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định" Tơi thực khảo sát để nắm bắt tình hình kiểm soát rủi ro doanh nghiệp Bảng câu hỏi phần nghiên cứu nói Sự trả lời khách quan Q Ơng/Bà vơ cần thiết Tôi công bố số liệu tổng hợp Thông tin cá nhân Ơng/Bà doanh nghiệp hồn tồn bảo mật Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu Q Ơng/Bà I CÁC THƠNG TIN CHUNG (vui lịng đánh dấu (√) vào đáp án phù hợp nhất) Họ tên người tham gia khảo sát:…………………………… Chức danh doanh nghiệp………….………………………………………… Giám đốc Phó giám đốc Trưởng/ Phó phịng Nhân viên tài kế toán Khác Tên doanh nghiệp: … ………………………… Vốn đầu tư doanh nghiệp < 20 tỷ đồng 20 – < 50 tỷ đồng 50 - < 100 tỷ đồng > 100 tỷ đồng Số lao động doanh nghiệp < 300 người 300 - < 500 người 500 - < 1000 người > 1000 người Doanh thu hàng năm doanh nghiệp < 20 tỷ đồng 20 – < 100 tỷ đồng 100 - < 200 tỷ đồng > 200 tỷ đồng II PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT: (vui lòng đánh dấu (√) vào đáp án phù hợp nhất)  Mơi trường nội Doanh nghiệp có ban hành quy định cụ thể khẳng định vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp không? Có Khơng Các vị trí cơng việc cách thức tuyển dụng nhân viên công ty có đảm bảo người việc? Có Khơng Doanh nghiệp có thường xun tổ chức chương trình đào tạo hay cử nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn bên ngồi để nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên khơng? Có Không Mức độ tham gia hoạt động kiểm soát rủi ro tổ chức Hội đồng Quản trị/ Ban kiểm sốt Tham gia khơng đáng kể (như quan tâm đến kiểm sốt rủi ro có kiện rủi ro, hay nhận báo cáo rủi ro đột xuất) Tham gia tương đối (như nhận báo cáo rủi ro quan tâm đến hoạt động kiểm soát rủi ro định kỳ - tháng, hàng quý) Tham gia đáng kể (như nhận báo cáo rủi ro thường xuyên, kiểm soát rủi ro xem khoản mục thảo luận họp Hội đồng Quản trị, chủ động yêu cầu thông tin liên quan tới rủi ro)  Thiết lập mục tiêu Doanh nghiệp có xây dựng mục tiêu chiến lược kinh doanh cụ thể cho đơn vị khơng? Có Khơng Doanh nghiệp có quy định rủi ro chấp nhận mục tiêu cụ thể khơng? Có Khơng  Nhận dạng rủi ro Doanh nghiệp ông (bà) chịu rủi ro: Chưa Đã gặp rủi ro, thiệt hại không lớn Đã gặp rủi ro chịu thiệt hại lớn (xin vui lịng nêu tóm tắt tình rủi ro:……………………………….…………………………………………………………) (Nếu trả lời “ gặp rủi ro” Ơng (Bà) trả lời tiếp câu 8, 9; “chưa bao giờ” sang câu 10) Trong nhân tố tác động từ bên trong, nhân tố dẫn tới rủi ro nhiều cho doanh nghiệp (ghi vào đây, cho điểm gặp điểm 1, điểm 2, 3, thường gặp điểm 5) Nguồn nguyên vật liệu Nguồn nhân lực Thiết bị cơng nghệ Chi phí lãi vay Chi phí vận chuyển Trong nhân tố tác động từ bên ngoài, nhân tố dẫn tới rủi ro nhiều cho doanh nghiệp (ghi vào ô đây, cho điểm gặp điểm 1, điểm thường gặp điểm 3) Tỷ giá hối đối Chính sách, văn Nhà nước Yêu cầu từ khách hàng  Đánh giá rủi ro 10 Trong điều hành hoạt động doanh nghiệp, ơng (bà) có cảm thấy quan ngại khả rủi ro gây tổn thất cho doanh nghiệp: Không quan ngại Bình thường Rất quan ngại 11 Từ bên doanh nghiệp, loại rủi ro doanh nghiệp ông (bà) quan ngại rủi ro sau (ghi vào cho điểm quan ngại 1, điểm 2, 3, quan ngại điểm 5) Rủi ro nguồn nguyên vật liệu Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro thiết bị công nghệ Rủi ro chi phí lãi vay Rủi ro chi phí vận chuyển 12 Từ bên doanh nghiệp, loại rủi ro doanh nghiệp ông (bà) quan ngại rủi ro sau (ghi vào ô cho điểm quan ngại 1, điểm quan ngại điểm 3) Rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro sách, văn Nhà nước Rủi ro từ yêu cầu khách hàng  Đối phó với rủi ro 13 Doanh nghiệp thường đối phó với rủi ro cách nào? (ghi vào ô cho điểm sử dụng 1, điểm 2, thường xuyên điểm 4) Né tránh rủi ro Chấp nhận rủi ro Giảm thiểu rủi ro Chia sẻ rủi ro 14 Doanh nghiệp chuẩn bị để ứng phó với loại rủi ro liên quan đến đơn vị? chuẩn bị kỹ có chuẩn bị khơng chuẩn bị Báo cáo tài Tín dụng Các mục tiêu hoạt động Tuân thủ quy định nội Nguồn nhân lực  Hoạt động kiểm soát 15 Ơng (bà) có cho nhận diện, kiểm sốt tốt hạn chế rủi ro Có thể nhận diện, kiểm sốt Có thể, khó thực Khơng có tác dụng 16 Trong tình hình kinh tế nay, Ơng (bà) có cho kiểm soát rủi ro vấn đề quan trọng cần ưu tiên hoạt động doanh nghiệp Rất quan trọng Bình thường Khơng cần thiết 17 Doanh nghiệp ơng (bà) có xây dựng quy trình kiểm sốt để ứng phó với rủi ro Có Khơng Khơng 18 Doanh nghiệp có xác định trách nhiệm cá nhân tham gia hoạt động chứng từ khơng? (ký tên, trách nhiệm) Có Khơng  Thơng tin truyền thông 19 Kết hoạt động nhận diện hay đánh giá rủi ro có doanh nghiệp truyền thơng tồn tổ chức để triển khai hành động kiểm sốt thích hợp khơng Truyền thơng khơng thực Chỉ truyền thông quản lý cấp cao (Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc) Được truyền thông rộng khắp cho phận chức liên quan  Giám sát 20 Doanh nghiệp ơng (bà) có phận chức kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội để hỗ trợ kiểm sốt rủi ro khơng ? Có Khơng có 21 Nếu ơng (bà) trả lời Có cho câu hỏi 20 phận chức hỗ trợ tham gia vào kiểm soát rủi ro nào: Phát triển, hỗ trợ giám sát việc triển khai khung quản trị rủi ro Có trách nhiệm kiểm sốt việc quản lý rủi ro Có vai trị định hỗ trợ doanh nghiệp kiểm sốt rủi ro Khơng có vai trị kiểm sốt rủi ro 22 Doanh nghiệp ơng (bà) cải thiện khả kiểm soát rủi ro tình hình khủng hoảng kinh tế (có thể chọn nhiều đáp án phù hợp) Nhận thức rủi ro tốt – đánh giá nhận diện rủi ro cách có hệ thống Kế hoạch hành động hiệu – thực chương trình/ dự án sở kiểm sốt rủi ro Tối đa hóa hội – nhận diện tận dụng hội quản lý tốt rủi ro Khơng cải thiện khả kiểm sốt rủi ro 23 Các nhà quản lý có thực giám sát việc kiểm soát rủi ro doanh nghiệp? chẳng hạn tuân thủ sách, thủ tục nhân viên,… Có Khơng 24 Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước trợ giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả phòng chống rủi ro: …………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thơng tin q báu q Ơng (Bà) PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT STT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên công ty Khu công nghiệp Phú Tài Công ty TNHH Ánh Vy Công ty TNHH Bình Phú Cơng ty CP TM&SX Dun Hải I Cơng ty TNHH Đức Tồn Cơng ty TNHH TM Hà Thanh CN Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai - Nhà máy gỗ Hồng Anh Quy Nhơn Cơng ty TNHH Hồng Hưng DNTN Hồng Long Cơng ty TNHH Hồng Phát Cơng ty TNHH Hồng Trang Cơng ty CP XNK Hà Anh Công ty CP VINAFOR Quy Nhơn Công ty TNHH Minh Tiến Công ty TNHH SX-TM Minh Đạt Công ty TNHH Mỹ Tài Xí nghiệp TN Nam Bình Cơng ty TNHH Như Ý Công ty TNHH Phú Hiệp Công ty TNHH Phước Hưng Công ty CP chế biến gỗ nội thất PISICO Công ty CP Quốc Thắng DNTN Sơn Hải Công ty TNHH Tân Đức Duy Công ty TNHH Tân Phước Công ty TNHH TM Tây Sơn Công ty TNHH Thanh Thủy Cơng ty TNHH Thiên Nam Cơng ty TNHH Tồn Gia Đạt Công ty CP kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt Ngành nghề Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất CB Lâm sản XK-Nông sản Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất 30 31 32 33 34 35 36 37 Cơng ty TNHH Trí Tín Cơng ty TNHH Trường Lâm Công ty TNHH Trường Sơn Công ty TNHH Việt Anh Công ty TNHH Sông Kôn DNTN Tuấn Phong Công ty TNHH Tân Việt Công ty TNHH Hồng Ngọc 38 Cơng ty TNHH Hồng Phúc 39 40 Cơng ty TNHH Công nghệ gỗ Thành Phát Công ty TNHH Việt Lâm 41 Công ty TNHH Đức Hải 42 Công ty TNHH Nguyên liệu giấy 43 Công ty TNHH Trường Phát 44 Cơng ty TNHH Thanh Bình 45 46 47 DNTN Tín Nhân Cơng ty TNHH Trung Trí Cơng ty TNHH Tân Dung Huy 48 Công ty TNHH TM-DV Phước Tiến 49 II 50 51 52 53 III Công ty TNHH Thiên Bắc Khu công nghiệp Long Mỹ Công ty CPTMSX Duyên Hải II Công ty CP TMSX Khải Vy Quy Nhơn DNTN Thành An Cơng ty TNHH Thanh Hịa Khu cơng nghiệp Nhơn Hịa 54 Cơng ty TNHH ngun liệu giấy Hồng Hải 55 Công ty CP Lâm nghiệp 19 56 Công ty TNHH Đại Việt Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất CB Lâm sản XK-SX bao bì carton Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất SX nguyên liệu giấy xuất SX nguyên liệu giấy SX nguyên liệu giấy xuất Chế biến lâm sản đá granite Chế biến nguyên liệu giấy Chế biến lâm sản xuất Kho chứa phụ liệu ngành gỗ Chế biến Nông - Lâm sản XK Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất Chế biến lâm sản xuất CB nguyên liệu giấy xuất CB gỗ XK, kết hợp sắt mây đan Nhà máy chế biến gỗ & NLG PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ THƯƠNG MẠI GỖ (1990-2012) TT Tên sách, văn I Chính sách vĩ mơ Luật thuế xuất nhập Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) Luật doanh nghiệp Nhà nước Luật đầu tư nước Việt Nam Luật Thương mại Luật thuế giá trị gia tăng (VAT) - Thông tư số 187/1998/TT-BTC, 29/12/1998 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn bổ sung thuế giá trị gia tăng hoạt động XDCB, sản xuất, chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp - Nghị định số 79/2000/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng (2000) Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghị định số 30/1998/NĐ-CP, 13/5/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 10 11 12 13 14 15 II - Nghị định số 26/2001, 4/6/2001 Sửa đổi, bổ sung nghị định 30/1998/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quản lý XNK hàng hóa thời kỳ 2001-2005 Luật Hải quan Luật Doanh nghiệp (chung) Luật đầu tư (chung) Hiệp định thương mại AFTA Hiệp định thương mại Việt Mỹ Luật Bảo vệ Phát triển rừng Chính sách vi mô (chuyên ngành chế biến gỗ) Thời điểm ban hành 2005 1994; 1998 2003 1996; 2000 1997 1997 1998 1999 2001 2001; 2005 2005 2005 2000 2005 2004 16 Quyết định số 99/CT, ngày 24/4/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đẩy mạnh xuất mặt hàng chế biến từ gỗ 1989 17 Quyết định số 146/CT, ngày 30/4/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc xuất gỗ loại lâm sản khác năm 1991 1991 18 Nghị định số 114/HDBT, ngày 7/4/1992 Chủ tịch HDBT quản lý nhà nước xuất nhập 1992 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Quyết định số 14/CT, ngày 10/5/1992 Chủ tịch HDBT giao cho Bộ lâm nghiệp thống quản lý nhà nước công nghiệp chế biến gỗ Quy định số 624, ngày 29/12/1993 Thủ tướng Chính phủ xuất sản phẩm gỗ lâm sản Chỉ thị số 283/TTg, 14/6/1993 Thủ tướng CP thực biện pháp cấp bách để quản lý gỗ quý Chỉ thị số 462/TTg, 11/9/1993 Thủ tướng CP quản lý chặt chẽ việc khai thác vận chuyển xuất gỗ Công văn số 595/XNK ngày 24/3/1994 Bộ lâm nghiệp Hướng dẫn xây dựng kế hoạch xuất nhập sản phẩm gỗ lâm sản năm 1994 Quyết định số 374/NN-PTLN/QĐ, 30/3/1996 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành quy định tạm thời nhập gỗ nguyên liệu Quyết định số 329/NN-CBLS/QĐ, 19/3/1997 Bộ trưởng NN&PTNT sửa đổi bổ sung quy chế việc xét duyệt quy hoạch mạng lưới cấp giấy phép chế biến gỗ, lâm sản cho doanh nghiệp Chỉ thị số 286/TTg ngày 2/5/1997 tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng Chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên Chính phủ: giảm sản lượng khai thác rừng tự nhiên 1992 1993 1993 1993 1994 1996 1997 1997 1997 28 Thông tư số 04/TT-BNN-CBNLS, 27/4/1998 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT doanh nghiệp có giấy phép đầu tư khơng phải xin phép hành nghề chế biến gỗ lâm sản 1998 29 Quyết định số 65/1998/ QĐ-TTg,24/3/1998 Thủ tướng phủ việc xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản 1998 Quyết định số136/1998/QĐ-TTg, 31/7/1998 sửa đổi số quy định thủ tục xuất sản phẩm gỗ lâm sản Nghị định số 43/1999/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Quyết định số 47/1999/QĐ-BNN-KL, 12/3/1999 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quy định kiểm tra việc vận chuyển, sản xuất, kinh doanh gỗ lâm sản Thông tư số 122/1999/TT-BNN-PTLN, 27/8/1999 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dẫn xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế hoàn chỉnh gỗ rừng tự nhiên 1998 34 Quyết định số 52/2001/QĐ-TTg, 12/4/2001 Phê duyệt tiêu sản lượng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên giai đoạn 2001-2005 2001 35 Quyết định số 62/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005 2001 36 - Thông tư số 62/2001/TT-BNN Bộ NN&PTNT Hướng dẫn việc XNK hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp thời kỳ 2001-2005 Quyết định số 1494/QĐ/TCHQ ngày 26/12/2001 Ban hành quy định tạm thời thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg,4/4/2001 quản lý xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2001-2005 2001 30 31 32 33 37 38 39 40 41 Thông tư số 62/2001/TT-BNN, 5/6/2001 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dân việc xuất nhập hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp theo định số 46/2001/QĐTTg, 4/4/2001 Thủ tướng CP quản lý xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2001-2005 Quyết định số 1494/2001/QĐ-TCHQ, 26/12/2001 Tổng cục trưởng Tổng Cục Hải quan, Quy định tạm thời thủ tục hải quan hàng hố xuất khẩu, nhập Thơng tư số 102/2001/TT-BNN, 26/10/2001 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng dân thực định số 178/1999/QĐTTg Thủ tướng CP Quy chế ghi nhãn hàng hố lưu thơng nước hàng hoá xuất hàng hoá chế biến từ lâm sản, ngũ cốc hạt… Quyết định số 45/2002/QĐ- BTC, 10/4/2002 Bộ Trưởng Bộ Tài thay biểu thuế xuất 1999 1999 1999 2001 2001 2001 2001 2002 42 43 44 45 46 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT, 04/01/2012 Bộ NN PTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Công văn số 363/TB-VPCP Văn phịng Chính phủ : Kết luận Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Trưởng Ban đạo Nhà nước Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 2006 2007 2012 2012 2012 PHỤ LỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CP KỸ NGHỆ GỖ TIẾN ĐẠT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: VNĐ 31/12/2011 TÀI SẢN Giá trị A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 119.961.439.214 Tiền khoản tương đương tiền 19.610.796.496 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu 17.725.947.549 Hàng tồn kho 74.576.361.463 Tài sản ngắn hạn khác 8.048.333.706 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 87.925.731.212 1- Các khoản phải thu dài hạn 3.672.268 Tài sản cố định 87.388.686.109 Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác 533.372.835 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 31/12/2010 Tỷ trọng 57,7% 9,4% 8,5% 35,9% 3,9% 42,3% 0,7% 42,0% 0,3% Giá trị 99.583.965.347 17.389.923.510 24.569.930.783 54.045.683.866 3.578.427.188 93.137.316.745 92.028.572.825 1.108.743.920 Tỷ trọng 51,7% 9,0% 12,7% 28,0% 1,9% 48,3% 47,8% 0,6% 207.887.170.426 100,0% 192.721.282.092 100,0% 109.063.956.649 82.502.056.638 26.561.900.011 98.823.213.777 52,5% 39,7% 12,8% 47,5% 107.107.837.727 86.468.887.207 20.638.950.520 85.613.444.365 55,6% 44,9% 10,7% 44,4% 98.823.213.777 47,5% 85.613.444.365 44,4% NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 207.887.170.426 100,0% 192.721.282.092 100,0% BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: VNĐ CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2011 Năm 2010 220.745.752.164 1.060.358.596 176.187.635.581 1.170.224.509 219.685.393.568 175.017.411.072 174.871.444.519 135.034.118.661 44.813.949.049 39.983.292.411 3.269.337.703 6.844.772.647 6.172.829.990 13.639.942.407 17.766.566.946 2.380.221.358 7.647.522.687 6.313.132.539 14.311.847.566 15.691.483.736 9.832.004.752 3.172.992.451 1.099.109.587 2.073.882.864 11.905.887.616 2.976.471.904 338.014.512 8.591.401.200 4.712.659.780 3.447.118.027 696.528.883 2.750.589.144 7.463.248.924 1.865.812.231 (31.827.868) 5.629.264.561 ... luận hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định Chương 3: Hồn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp chế biến. .. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Sơ doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định 27 2.1.1 Đặc điểm sản xuất, quy mô sản xuất doanh nghiệp chế biến gỗ. .. ngành chế biến gỗ + Có hay khơng doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định xây dựng hệ thống kiểm sốt rủi ro cho có doanh nghiệp xây dựng đến mức độ ? + Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro cho doanh

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:49

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

    4. Đóng góp mới của đề tài:

    5. Các đề tài nghiên cứu có liên quan đã được công bố:

    6. Kết cấu luận văn:

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan