Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o VÕ QUỐC DANH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o VÕ QUỐC DANH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Nguyễn Văn Sĩ TP.Hồ Chí Minh 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố nơi Số liệu nội dung luận văn xác thực, sử dụng từ nguồn rõ ràng đáng tin cậy Kiên Giang, Ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả VÕ QUỐC DANH MỤC LỤC - Trang Bìa - Lời Cam Đoan - Danh Mục Các Từ Viết Tắt - Danh Mục Các Bảng Biểu, Sơ đồ, Biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐẾ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐẾ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………… CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Đặc điểm rủi ro 1.1.3 Phân loại rủi ro 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM: .6 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dung 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG .9 1.3.1 Bản chất 10 1.3.2 Khái niệm .10 1.3.3 Công cụ hạn chế rủi ro tín dụng 10 1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM .10 1.4.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng 12 1.4.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 13 1.4.3 Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 17 1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SAI GỊN THƯƠNG TÍN - CN KIÊN GIANG………………………………………………………… ………….21 2.1 VÀI NÉT VỀ TỈNH KIÊN GIANG 21 2.1.1 Về tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang 21 2.1.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng tỉnh Kiên Giang 22 2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 24 2.2.1 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 24 2.2.2 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Kiên Giang 29 2.3 THỰC TRẠNG RRTD VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH KIÊN GIANG 32 2.3.1 Tình hình nguồn vốn huy động vốn năm 2010,2011,2012…………………… 32 2.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng RRTD SacomBank - CN Kiên Giang 34 2.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng SacomBank – CN Kiên Giang 36 2.4 NGUYÊN NHÂN GÂY RA RRTD TẠI SACOMBANK CN KIÊN GIANG 41 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay 41 2.4.2 Từ phía ngân hàng cho vay 43 2.4.3 Các nguyên nhân khác: 45 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC TÍN DỤNG VÀ PHÒNG NGỪA RRTD CHI NHÁNH 49 2.5.1 Ưu điểm 49 2.5.2 Nhược điểm 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CN KIÊN GIANG……………………………………… 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI SÒN THƯƠNG TÍN – CN KIÊN GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh thời gian tới 51 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới 53 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN KIÊN GIANG 53 3.2.1 Giải pháp SacomBank Hội sở 53 3.2.2 Giải pháp SacomBank CN Kiên Giang 59 3.3 ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG………………………………… 63 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỜI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 63 3.4.1 Kiến nghị Chính Phủ 63 3.4.2 Kiến nghị Ngân Hàng Nhà Nước 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 Tài Liệu Tham Khảo Khảo Sát Rủi Ro Tín Dụng SaComBank DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BASEL : Ủy ban Basel giám sát hoạt động NH SacomBank : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín SacomBank - CN : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Kiên Giang Chi Nhánh Kiên Giang CIC : Trung tâm thông tin tín dụng (thuộc ngân hàng nhà nước) CVKHDN : Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp CVKHCN : Chuyên viên khách hàng cá nhân CVQHKH : Chuyên viên quan hệ khách hang KH : Khách hang LC : Letter of Credit (Thư tín dụng) NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hang P KHDN : Phòng khách hàng doanh nghiệp P.KHCN : Phòng khách hàng cá nhân QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng Quyết định 493 : Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Ngân hàng nhà nước trích lập dự phịng nợ xấu RRTD : Rủi ro tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng KT-XH : Kinh tế - xã hội SX-KD : Sản xuất kinh doanh NoNT, XK : Nông nghiệp nộng thôn, xuất CNĐKKD : Chứng nhận đăng ký kinh doanh TCKT&DC : Tổ chức kinh tế dân cư CBNV : Cán nhân viên TSĐB : Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIỀU, SƠ ĐỔ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động kinh doanh SacomBank qua năm Bảng 2.2: Bảng kết hoạt động kinh doanh Chi Nhánh qua năm Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn Chi Nhánh qua năm Bảng 2.4: Tình hình dư nợ Chi Nhánh qua năm Bảng 2.5: Nợ xấu, nợ hạn chi nhánh đến 31/12/2012 Bảng 2.6: Các loại xếp hạng khách hàng cá nhân SacomBank Bảng 2.7: Các loại xếp hạng doanh nghiệp SacomBank Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay khách hàng SacomBank –CN Kiên Giang Biểu đồ 2.1: Khảo sát nguyên nhân từ phía KH dẫn đến rủi ro tín dụng SacomBank Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân từ phía ngân hàng dẫn đến RRTD SacomBank Biểu đồ 2.3: Khảo sát nguyên nhân khách quan dẫn đến RRTD SacomBank Biểu đồ 3.1: Mức độ tuân thủ nghiêm quy trình cho vay có hạn chế rủi ro Biểu đồ 3.2: Mức độ đồng ý thành lập công ty thẩm định giá tài sản đảm bảo Biểu đồ 3.3: Mức độ đồng ý cho kiểm soát nội hạn chế rủi ro Biểu đồ 3.4: Mức độ tán thành thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự đốn diễn biến kinh tế Biểu đồ 3.5: Mức độ đồng ý tổ chức lớp học nghiệp vụ Biểu đồ 3.6: Khảo sát yếu tố quan trọng để thẩm định khách hàng Biểu đồ 3.7: Mức độ độc lập khách quan hệ thống tra NHNN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước hệ thống ngân hàng có chuyển biến mạnh mẽ Trong kinh tế thị trường nay, hệ thống ngân hàng ln thể vai trị quan trọng mạch máu kinh tế, cung cấp sản phẩm dịch vụ cho cộng đồng dân cư nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tiêu dùng kinh tế Ngân hàng ln thể vai trị cầu nối nguồn vốn nhàn rỗi dân cư nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh kinh tế Trong hoạt động tạo nên thu nhập ngân hàng nguồn thu từ lãi tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng thu nhập hàng năm Trong năm qua hoạt động tín dụng ngân hàng ln đạt kết khả quan đồng thời thể vai trò quan trọng phát triển chung kinh tế Tuy nhiên vài năm trở lại tình trạng khủng hoảng tài tồn giới ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Do việc phân tích đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thời gian để tìm điểm mạnh, điểm yếu, rủi ro mà ngân hàng đối mặt để đề giải pháp thích hợp toán quan tâm hàng đầu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín không ngoại lệ, ngân hàng nằm nhóm tổ chức tài - tín dụng lớn Việt Nam nay, với uy tín thương hiệu SacomBank ln thể vai trị quan trọng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với cộng đồng dân cư, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế Trong hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao, góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập cho Ngân hàng Bên cạnh mặt thuận lợi hoạt động kinh doanh SacomBank nói chung SacomBank chi nhánh Kiên Giang nói riêng loại rủi ro ln ln tồn tại, đặc biệt rủi ro tín dụng Là ngân hàng niêm yết, với định hướng trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa - đại tốt Việt Nam, vươn tới tầm khu vực SacomBank cần phải đặc biệt quan tâm đến việc minh bạch hóa thơng tin, kiểm soát nợ xấu mức thấp Do đó, nhiệm vụ mà ngân hàng quan tâm hàng đầu nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nói chung, nâng cao hoạt động tín dụng mở rộng kênh huy động vốn, hạn chế thấp loại rủi ro Đây yêu cầu cấp thiết cần phải thực Từ lý trên, định chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rửi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng SacomBank – CN Kiên Giang - Đề giải pháp hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm hỗ trợ cho ban lãnh đạo SacomBank – CN Kiên Giang có định hướng phát triển, tăng trưởng tín dụng hiệu quả, an toàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng SacomBank – CN Kiên Giang thời gian qua, từ đề giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp suy luận, lịch sử, phân tích tổng hợp Đi từ lý thuyết đến thực tiễn nhằm làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu, đồng thời lập phiếu điều tra khảo sát ý kiến cán công tác SacomBank liên quan đến quy trình tín dụng, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng từ đề giải pháp hạn chế RRTD phù hợp Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Kiên Giang Những nội dung trình bày luận văn việc thực giải pháp đề xuất giúp nâng cao hiệu cơng tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, từ nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng SacomBank tương lai, đưa hoạt động ngân hàng SacomBank Chi nhánh Kiên Giang phát triển cách an toàn, ổn định Cấu trúc nội dung nghiên cứu đề tài Luận văn chia làm ba phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Kiên Giang Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Kiên Giang 66 Có thể nghiên cứu chuyển đổi CIC sang hình thức cơng ty cổ phần chun nghiên cứu xếp hạng tín dụng có thu phí, hỗ trợ cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh Đồng thời kêu gọi liên kết đầu tư thu hút chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm cơng ty xếp hạng tín dụng có uy tín giới 3.4.2.4 Kiểm tra, giám sát phải thực thường xuyên, khách quan Quy trình kiểm tra, giám sát phải thực cách thường xuyên định kỳ, ngồi cần có đợt kiểm tra đột xuất, không nên thông báo trước nhằm tránh NH cố tình “làm đẹp” hồ sơ trước Thanh tra NHNN vào tra giám sát Cần có cơng NH q trình kiểm tra đánh giá, tránh tượng tạo lập mối quan hệ, tra làm giảm, tránh lỗi trình tra giám sát Chọn lọc cán có tư cách đạo đức tốt tham gia vào trình tra, mức lương, thưởng phải xứng đáng để tránh cám dỗ Có thể chấm dứt cơng việc phát trường hợp sai phạm đạo đức nghề nghiệp 3.4.2.5 Thống cách phân loại, đánh giá rủi ro NH Các tiêu đánh giá trình tra cần xây dựng cách cụ thể hóa số lượng hóa được, không nên xây dựng chung chung đánh giá định tính, dẫn đến đánh giá khơng xác, dựa vào cảm tính Trong giai đoạn nghiên cứu xếp hạng NH thương mại nước chất lượng phục vụ, tính khoản, khả hỗ trợ phát triển kinh tế, lực NH Các tiêu đánh giá cần có cân nhắc trọng số khác thời kỳ 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương tác giả đưa giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro nghiệp vụ tín dụng, tránh để xảy nợ xấu, ảnh hưởng không tốt đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình RRTD SacomBank nói chung SacomBank – CN Kiên Giang nói riêng Phân tích, làm rõ ưu khuyết điểm tồn hoạt động quản trị RRTD SacomBank Vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro kết hợp ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, trao đổi với cán tín dụng Phịng ban trung tâm, chi nhánh, phịng giao dịch SacomBank Từ đó, đề giải pháp phịng ngừa RRTD mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Bên cạnh tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp phủ, với NHNN nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hoạt động lành mạnh hệ thống NH 68 KẾT LUẬN Trong năm qua SacomBank chi nhánh Kiên Giang đóng góp tích cực vào cho phát triển kinh tế địa phương gián tiếp tạo công ăn, việc làm cho người lao động Bằng nghị lực mình, Chi Nhánh vượt qua khó khăn biến động kinh tế thị trường Trong 03 năm qua, chi nhánh đạt nhiều thắng lợi to lớn, phục vụ ngày tốt cho công đầu tư phát triển kinh tế xã hội Ngoài mục tiêu lợi nhuận, SacomBank chi nhánh Kiên Giang giải vấn đề vốn giúp cho khách hàng mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh, đóng góp tích cực nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội từ thành thị đến nông thôn Hoạt động tín dụng Sacombank chi nhánh Kiên Giang vào ổn định đà phát triển Ngân hàng ngày đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống người dân tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên hoạt động tín dụng NH nói chung hàm chứa rủi ro đa dạng, phức tạp, chịu ảnh hưởng gián tiếp rủi ro từ ngành nghề hoạt động chủ thể vay vốn, đặc biệt giai đoạn vừa qua, NH Việt Nam nhận thức tầm quan trọng chất lượng tín dụng Do giải pháp hạn chế RRTD SacomBank – CN Kiên Giang nói riêng SacomBank nói chung nhiệm vụ quan tâm giai đoạn Dựa sở lý luận RRTD, luận văn nghiên cứu sâu thực trạng hoạt động tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng SacomBank – CN Kiên Giang sở thực tế, tham khảo ý kiến khảo sát từ cán chun viên cơng tác SacomBank từ mạnh dạn đề số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng từ nội SacomBank Do hạn chế mặt kiến thức, lý thuyết thực tiễn, môi trường kinh doanh biến động Hơn đề tài viết góc nhìn tác giả mang nặng ý chủ quan Nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót – hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị em bạn bè đồng nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) cộng (2010), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Phương Đông Trần Huy Hoàng (chủ biên) cộng (2010), Quản Trị Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê Trần Ngọc Thơ (chủ biên) cộng (2007), Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS, Nhà Xuất Bản Hồng Đức Hồng Dung(2012), “Xử lý nợ xấu trước tiên phải xử lý niềm tin”, Báo mới, truy cập từ website: http://www.baomoi.com/Xu-ly-no-xau-truoc-het-phaixu-ly-niem-tin/126/7960778.epi (Truy cập ngày 04/10/2013) Hồ Quốc Tuấn - Phan Tuấn Đạt (2008)“Các giải pháp xử lý nợ xấu”, Thời báo kinh tế Sài gòn, truy cập từ website: http://vneconomy.vn/20081117015657489P0C6/cac-giai-phap-xu-ly-noxau.htm (truy cập ngày 04/10/2013) Nhuệ Mẫn(2012), “Tái cấu trúc ngân hàng học từ Thái Lan”, Đầu tư chứng khoán, Truy cập từ website: http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/N/CHCGEG/tai-cau-truc-ngan-hang-baihoc-tu-thai-lan.html (Truy cập ngày 04/10/2013) 10 Anh Tú(2012), “Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng: Nhiều chiêu lách luật”, Tin tức pháp luật, Truy cập từ website: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/2015/quan-lyrui-ro-trong-hoat-dong-ngan-hang-nhieu-chieu-lach-luat (truy cập ngày 04/10/2013) 11 Tạp chí kế tốn(2006), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng”, Truy cập từ website: http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong- mai/nang-cao-hieu-qua-quan-tri-rui-ro-tin-dung-36-trong-hoat-dong-kinhdoanh-ngan-6.html (truy cập ngày 04/10/2013) 12 Tạp chí kế tốn(2006), “ rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại TPHCM”, truy cập từ website: http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuongmai/rui-ro-tin-dung-va-quan-ly-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuongmai-tai-t.html (truy cập ngày 04/10/2013) 13 WWW.Tailieuontap.Com 14 WWW.Tapchitaichinh.vn 15 WWW.Tapchicongsan.org.vn 16 WWW.Dancukiengiang.org.vn 17 WWW.kiengiang.gov.vn 18 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà xuất Giao Thộng Vận Tải 19 Nguyễn Duệ cộng (2001), Quản Trị Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê 20 Hồ Diệu (2003), Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê 21 Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Đầu Tư Tài Chính, Nhà xuất Thống kê 22 Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (2004), Sổ Tay Tín Dụng 23 Báo Cáo Thường Niên, Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông Thông Việt Nam 24 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QD-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hang 25 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hang tổ chức tín dụng 26 Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2011) Khảo sát rủi ro tín dụng SacomBank Đối tượng vấn: Chuyên viên khách hàng cá nhân, Chuyên viên khách hàng doanh nghiêp, chuyên viên tái thẩm định, chuyên viên quản lý chứng từ, tác nghiệp tín dụng, người cơng tác SacomBank tổ chức tín dụng khác liên quan đến lĩnh vực tín dụng Phương pháp khảo sát: Gởi bảng câu hỏi trực tiếp cho nhân viên chi nhánh qua Email đến đồng nghiêp chi nhánh khác ngân hàng, nhờ bạn quen biết ngân hàng gởi email nhờ trả lời thông qua mối quen biết gián tiếp Số lượng bảng câu hỏi gởi đi: Trên 300 bảng Số lượng bảng câu hỏi thu về: 207 bảng (Có 10 bảng trả lời không hợp lệ loại bỏ) Hạn chế: Việc khảo sát dựa ý kiến, quan điểm người vấn Các ý kiến đưa ý cá nhân cán công tác lĩnh vực tín dụng SacomBank ngân hàng khác Chưa phân biệt trọng số người có kinh nghiệm lâu năm người kinh nghiệm cơng tác tín dụng, mà đánh đồng câu trả lời Hạn chế thời gian, chi phí, kỹ thuật thiết lập bảng câu hỏi, xử lý chưa tốt Nên thơng tin thu chưa đại diện cho tổng thể mẫu Bảng câu hỏi khảo sát SacomBank Xin chào anh/chị! Tôi học viên trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh làm đề tài Rủi Ro Tín Dụng SacomBank – CN Kiên Giang Xin Anh/chị dành vài phút để hồn thành câu hỏi đây, đóng góp anh/chị quan trọng kết nghiên cứu Theo anh/chị ngân hàng tổ chức tín dụng, đâu rủi ro đáng quan tâm nhất? Rủi ro lãi suất lãi suất biến đổi theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng Rủi ro tín dụng cho vay khơng thu hồi vốn, nợ hạn Rủi ro khoản Ngân hàng không đáp ứng khoản phải trả đến hạn toán Rủi ro hoạt động cách thức điều hành hoạt động ngân hàng yếu Rủi ro khác:……………………… Khi thẩm định khách hàng vay, anh/chị đánh giá yếu tố sau quan trọng nhất? Nguồn thu nhập để trả nợ Tài sản đảm bảo cho khoản vay Phương án kinh doanh Chỗ quen biết, uy tín người vay Lịch sử vay (thông tin từ CIC) Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng phát sinh từ phía ngân hàng? (Chỉ chọn đáp án nhất) Lỏng lẻo cơng tác kiểm tốn nội ngân hàng Hạn chế công tác thẩm định khách hàng phê duyệt cho vay Thiếu giám sát quản lý khoản vay sau thực giải ngân cho khách hàng Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo dức cán tín dụng cịn hạn chế Áp lực tiêu doanh số lợi nhuận dẫn đến chưa thực quan tâm đến chất lượng tín dụng Theo anh/chị nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng? Tình hình tài chính, kinh doanh khách hàng yếu Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích vay vốn ban đầu Năng lực quản lý kinh doanh yếu kém, thiếu kinh nghiệm Khách hàng có chủ ý gian lận vay vốn Nguyên nhân khác Theo anh/chị nguyên nhân khách quan sau nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng? Nguyên nhân bất khả kháng từ thời tiết, thiên tai Hệ thống thông tin quản lý cịn bất cập Mơi trường kinh tế không ổn định, biến động kinh tế theo chiều hướng bất lợi Cơ chế, sách hành nhà nước Nguyên nhân khác Theo/anh chị “Tuân thủ nghiêm ngặt q trình cho vay, ngày hồn thiện sách tín dụng” hạn chế rủi ro? Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Theo anh/chị “Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội tồn hệ thống” hạn chế rủi ro? Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn toàn đồng ý Theo anh/chị “giảm thiểu rủi ro đạo đức nghề nghiệp” cách nâng cao chất lượng cán tín dụng việc đào tạo tìm kiếm có sách đãi ngộ nhân thích hợp hạn chế rủi ro? Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Theo anh/chị ngân hàng nên thành lập công ty thẩm định giá tài sản riêng hoạt động độc lập hạn chế rủi ro? Hoàn toàn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 10 Theo anh/chị “Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo xu hướng kinh tế, có định hướng phát triển sản phẩm phù hợp” hạn chế rủi ro? Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn toàn đồng ý 11.Anh/chị đánh tính độc lập, khách quan hệ thống tra Ngân Hàng Nhà Nước? Rất khách quan Khách quan Bình thường Khơng khách quan Rất khơng khách quan Anh/chị có ý kiến khác, vui lòng ghi rõ nhằm giúp Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín – CN Kiên Giang nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Kết khảo sát: Bảng 1: Theo anh/chị ngân hàng tổ chức tín dụng, đâu rủi ro đáng quan tâm nhất? Cumulative Frequency Valid Rủi ro lãi suất Percent Valid Percent Percent 4.5 4.5 4.5 110 55.8 55.8 60.4 69 35.0 35.0 95.4 Rủi ro hoạt động 3.5 3.5 98.9 Rủi ro khác 1.2 1.2 100.0 197 100.0 100.0 Rủi ro tín dụng Rủi ro khoản Total Bảng 2: Khi thẩm định khách hàng vay, anh/chị đánh giá yếu tố sau quan trọng nhất? Cumulative Frequency Percent Valid Percent Valid Nguồn thu nhập trả nợ Tài sản đảm bảo khoản vay Phương án kinh doanh Chỗ quen biết, uy tín người vay Lịch sử vay khách hàng (Thông tin CIC) Total Percent 105 53.3 53.3 53.3 30 15.2 15.2 68.5 48 24.3 24.3 92.9 2.5 2.5 95.4 4.7 4.7 100.0 197 100.0 100.0 Bảng 3: Theo anh/chị nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ phía ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng? Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid Lỏng lẻo công tác kiểm soát nội ngân 26 13.2 13.2 13.2 96 48.7 48.7 61.9 45 22.8 22.8 84.8 hàng Hạn chế công tác thẩm định khách hàng phê duyệt cho vay Thiếu giám sát quản lý khoản vay sau thực giải ngân cho khách hàng Trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo dục đạo đức cán tín 14 7.1 7.1 91.9 16 8.2 8.2 100.0 197 100.0 100.0 dụng hạn chế Áp lực tiêu doanh số lợi nhuận dẫn đến chưa thực quan tâm đến chất lượng tín dụng Total Bảng 4: Theo anh/chị nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng? Cumulative Frequency Percent Valid Percent Valid Tình hình tài chính, kinh doanh KH yếu KH sử dụng vốn sai mục đích Năng lực quản lý kinh doanh yếu KH có chủ ý gian lận vay vốn Nguyên nhân khác Total Percent 95 48.2 48.2 48.2 33 16.7 16.7 65.0 32 16.2 16.2 81.2 35 17.7 17.7 98.9 1.0 1.0 100.0 197 100.0 100.0 Bảng 5: Theo anh/chị nguyên nhân khách quan sau nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng? Cumulative Frequency Percent Valid Percent Valid Nguyên nhân từ thiên tai dịch bệnh Sự thay đổi sách nhà nước Mơi trường kinh tế khơng ổn định Môi trường pháp lý chưa thuận lợi 44 22.3 22.3 22.3 29 14.7 14.7 37.1 105 53.2 53.2 90.4 13 6.6 6.6 96.9 3.2 3.2 100.0 197 100.0 100.0 Cạnh tranh tổ chức tín dụng Total Percent Bảng 6: Theo anh chị “Tuân thủ nghiêm ngặt q trình cho vay, ngày hồn thiện sách tín dụng” hạn chế rủi ro? Cumulative Frequency Percent Valid Percent Valid Hồn tồn khơng đồng Percent 1.5 1.5 1.5 Không đồng ý 12 6.1 6.1 7.6 Bình thường 57 28.9 28.9 36.5 101 51.3 51.3 87.8 24 12.2 12.2 100.0 197 100.0 100.0 ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Bảng 7: Theo anh/chị “Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội toàn hệ thống” hạn chế rủi ro? Cumulative Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng Percent Valid Percent Percent 3.0 3.0 3.0 Không đồng ý 19 9.6 9.6 12.0 Bình thường 64 32.5 32.5 45.2 Đồng ý 88 44.7 44.7 90.1 Hoàn toàn đồng ý 20 10.2 10.2 100.0 197 100.0 100.0 ý Total Bảng 8: Theo anh/chị “Hạn chế rủi ro đạo đưc nghề nghiệp, nâng cao chất lượng cán tín dụng việc đào tạo tìm kiếm có sách đãi ngộ nhân thích hợp” hạn chế rủi ro? Cumulative Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng Percent Valid Percent Percent 1.5 1.5 1.5 Không đồng ý 12 6.1 6.1 7.6 Bình thường 41 20.8 20.8 28.4 105 53.3 53.3 81.7 36 18.3 18.3 100.0 197 100.0 100.0 ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total Bảng 9: Theo anh chị “Thành lập công ty thẩm định tài sản riêng hoạt động độc lập” hạn chế rủi ro? Cumulative Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng Percent Valid Percent Percent 1.5 1.5 1.5 4.5 4.5 6.1 Bình thường 38 19.3 19.3 25.4 Đồng ý 92 46.7 46.7 72.1 Hoàn toàn đồng ý 55 28.0 28.0 100.0 197 100.0 100.0 ý Không đồng ý Total Bảng 10: Theo anh/chị “Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo xu hướng kinh tế; Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề sau cho vay; Quản lý có hiệu khoản nợ xấu trích lập dự phịng đầy đủ”sẽ hạn chế rủi ro? Cumulative Frequency Valid Hồn tồn khơng đồng Percent Valid Percent Percent 2.0 2.0 2.0 4.5 4.5 6.6 Bình thường 58 29.4 29.4 36.0 Đồng ý 78 39.6 39.6 75.6 Hoàn toàn đồng ý 48 24.5 24.5 100.0 197 100.0 100.0 ý Không đồng ý Total Bảng 11: Anh/chị đánh tính độc lập, khách quan hệ thống tra Ngân Hàng Nhà Nước? Frequency Valid Rất khách quan Percent Valid Percent Cumulative Percent 13 6.6 6.6 6.6 Khách quan 19 9.6 9.6 16.2 Bình thường 58 29.4 29.4 45.7 Khơng khách quan 66 33.5 33.5 79.2 Rất không khách quan 41 20.9 20.9 100.0 197 100.0 100.0 Total ... hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Kiên Giang Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Kiên Giang 4 CHƯƠNG... tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng SacomBank – CN Kiên Giang - Đề giải pháp hạn chế rủi ro cho... ngân hàng cho kinh tế Chính vậy, nhà quản t rị đưa nhiều biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 10 1.3.2 Khái niệm Hạn chế rủi ro tín dụng hiểu việc ngăn ngừa khả rủi ro tín dụng xảy ra, rủi ro tín