Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ DIỆU TRANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ DIỆU TRANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn nghiên cứu hướng dẫn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trƣơng Thị Hồng Các nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng ……năm 201… Ngƣời thực Nguyễn Thị Diệu Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MINH HỌA LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm M&A (Merger and Acquisition) phân biệt hình thức M&A 1.1.1 Khái niệm M&A 1.1.2 Phân biệt hình thức M&A 1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Hiệu chất hiệu hoạt động ngân hàng 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Sử dụng mơ hình phân tích bao liệu DEA để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 17 1.3.1.1 Mơ hình hiệu khơng đổi theo quy mô (Constant returns to scale DEA, CRS_DEA model) 21 1.3.1.2 Mơ hình hiệu biến đổi theo quy mô (Variable returns to scale DEA, VRS_DEA model) hiệu quy mô (SE_Scale Efficiencies) 23 1.3.2 Lựa chọn biến đầu vào, đầu cho mơ hình DEA 24 1.3.3 Mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 24 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động số ngân sau M&A 26 Kết luận chương 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A 32 2.1 Tổng quan hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 32 2.2 Phân tích thương vụ M&A thuộc lĩnh vực ngân hàng giai đoạn nghiên cứu 36 2.2.1 Bối cảnh ngành ngân hàng thời điểm năm 2010 đầu năm 2011 36 2.2.2 Động thực thương vụ 38 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A 41 2.3.1 Đo lường hiệu ngân hàng trước sau M&A 41 2.3.1.1 Xác định biến đầu vào, đầu 41 2.3.1.2 Kết ước lượng hiệu ngân hàng trước sau M&A 44 2.3.2 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng sau M&A mơ hình hồi quy Tobit 48 2.3.2.1 Khái quát mơ hình hồi quy Tobit 48 2.3.2.2 Ý nghĩa nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại sau M&A 51 2.3.2.3 Kết kiểm định mơ hình hồi quy Tobit để đánh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại sau M&A 53 Kết luận chương 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU M&A 59 3.1 Dự báo xu hướng hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian tới 59 3.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ 59 3.1.2 Xu hướng hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 60 3.2 Một số gợi ý sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 61 3.3 Những giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Việt Nam sau M&A 66 3.3.1 Phân tích hội thách thức làm sở cho định hướng giải pháp 66 3.3.1.1 Những lợi hội 66 3.3.1.2 Những khó khăn thách thức 68 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng sau M&A 71 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABBank Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AE Hiệu phân bổ (Allocative Efficiency) AMC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) BaovietBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) CE Hiệu chi phí (Cost Efficiency) CRS Hiệu khơng đổi theo quy mô (Constant Returns to Scale) CTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam DEA Phương pháp phân tích bao liệu (Data Envelopment Analysis) DEAP Chương trình chạy mơ hình DEA (A Data Envelopment Analysis (Computer) Program) DMU Đơn vị định (Decision Making Unit) DRS Hiệu giảm theo quy mô (Decreasing Returns to Scale) EF Chỉ số đo hiệu kỹ thuật Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam FCB Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất GiadinhBank Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định HBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội ICBC Ngân hàng công thương Trung Quốc IFC Tổ chức tài Quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) IPO Việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (Initial Public Offering) IRS Hiệu tăng theo quy mô (Increasing Returns to Scale) LienvietBank Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt LienvietpostBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt M&A Sáp nhập mua lại (Merges & Acquisitions) MUFG Mitsubishi UFJ Financial Group NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh OceanBank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương PIB Campuchia Ngân hàng Đầu tư Thịnh Vượng Campuchia PTE Hiệu kỹ thuật (Pure Technical Efficiency) RBS Ngân hàng Hoàng gia Scotland Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn SE Hiệu quy mô (Scale Efficiency) SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng TE Hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency) Tienphong Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong TNB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TrustBank Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam VAMC Công ty Quản lý Khai thác Tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Vietnam Asset Management Company) VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnamese Accounting Standards) VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Vietcapital Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt VNPT Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam VPSC Cơng ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện VRS Hiệu thay đổi theo quy mô (Variable Returns to Scale) WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tóm tắt khác biệt hình thức M&A Bảng 2.1: Tổng hợp thương vụ M&A thuộc lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2009-quý 1/2013 34 Bảng 2.2: Tóm tắc nội dung động thực thương vụ M&A NHTM mẫu nghiên cứu 40 Bảng 2.3 : Mô tả biến đầu vào, đầu sử dụng mơ hình DEA đo lường hiệu hoạt động NHTM 42 Bảng 2.4: Thống kê tóm tắt biến sử dụng mơ hình DEA 44 Bảng 2.5: Kết ước lượng hiệu kỹ thuật (TE), hiệu kỹ thuật (PTE), hiệu quy mô ngân hàng thương mại trước sau M&A 46 Bảng 2.6: Số lượng ngân hàng có hiệu suất giảm (DRS), tăng (IRS) không đổi (CRS) theo quy mô giai đoạn trước sau M&A 47 Bảng 2.7: Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy Tobit để xác định nhân tố dấu kỳ vọng nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM sau M&A 50 Bảng 2.8: Kết kiểm định mơ hình hồi quy Tobit phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam trước sau M&A 53 Bảng 12: Kết ƣớc lƣợng hồi quy Biến giải thích Ƣớc tính hệ số tƣơng quan t-value Intercept 0.578428 15.33321*** SIZE 0.046476 4.119974*** ROA 0.045745 11.62231*** QSTAFF 0.002046 0.389742 OFFBALANCE 0.001999 0.260417 OPERATIONALRISK 0.000015 0.052745 DUMMERGER 0.037739 2.500176** DUMPUBLIC -0.087674 -6.242362*** R-square 0.315888 Adjusted R-squared 0.299251 F-statistics 18.98709 ***, ** độ tin cậy 1% 5% Phụ lục Động thực thƣơng vụ M&A NHTM mẫu nghiên cứu Thương vụ Mizuho – Vietcombank Ngay từ khởi động trình cổ phần hóa Ngân hàng năm 2008, Vietcombank trình Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn cho phép bán cổ phần cho cổ đông chiến lược nước Tuy nhiên thời điểm mà thị trường gặp nhiều khó khăn khủng hoảng tài khu vực tồn cầu, việc lựa chọn cổ đơng chiến lược Vietcombank nhiều bị ảnh hưởng Đến đầu năm 2011, sở tín hiệu tốt từ thị trường, Vietcombank định khởi động lại nghiệp tìm kiếm, lựa chọn cổ đơng chiến lược_đây coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu năm cần tập trung nguồn lực để thực thành công giao dịch Để hỗ trợ cho việc thực giao dịch bán cổ phần chiến lược, Vietcombank lựa chọn đơn vị tư vấn có uy tín kinh nghiệm, gồm Credit Suisse Group AG – tư vấn tài chính, Shearmen & Sterling LLP – tư vấn luật nước YKVN – tư vấn luật nước Với mục tiêu tìm kiếm người đồng hành nhằm nâng cao lợi cạnh tranh, đa dạng sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạng lưới khách hàng từ khẳng định đẳng cấp nâng cao uy tín vốn có ngân hàng hàng đầu Việt Nam, tiêu chí mà Vietcombank đưa cho đối tác chiến lược cao: mạnh lĩnh vực mà Ngân hàng cần phát triển; có quy mơ lực tài tầm cỡ quốc tế khu vực; đảm bảo khơng có xung đột lợi ích với chiến lược phát triển Vietcombank; có kinh nghiệm đầu tư thành cơng khu vực Trên thực tế, ngồi Mizuho, cịn có 42 tổ chức tài lớn muốn trở thành đối tác chiến lược Vietcombank Tuy nhiên, Mizuho định chế tài sớm vào với thiện chí cam kết cao tham gia ký Thoả thuận bảo mật (NDA) nhận Biên ghi nhớ thơng tin Gói chào bán Ngồi đáp ứng đầy đủ tiêu chí trên, Mizuho cịn nhà đầu tư có đề xuất tài kỹ thuật tốt yêu cầu Vietcombank MHCB định chế tài hàng đầu Nhật Bản thị trường quốc tế MHCB có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, tuân thủ…đồng thời mạnh việc phát triển sản phẩm ngân hàng (ngân hàng đầu tư, ngân hàng bán lẻ) công nghệ ngân hàng đại Với việc phát hành thành công 20% cho Muziho, cấu sở hữu VCB thay đổi đáng kể: sở hữu Ngân hàng Nhà nước giảm từ 90.7% 72.6% Số cổ phiếu tự giao dịch giảm 7.4% nhiên xét số cổ phiếu tăng lên 182.7 triệu cổ (trước 163 triệu cổ) (Xem Bảng 2.3) Đánh đổi pha lỗng cổ đơng hữu này, đặc biệt cổ đông nhà nước mà Ngân hàng Nhà nước sở hữu vốn, VCB dự kiến thu tới 15 ngàn tỷ (760 triệu USD) nhằm củng cố tiềm lực tài phục vụ cho dự án phát triển ngân hàng Bảng 13: Cơ cấu sở hữu Vietcombank trƣớc sau M&A 20/07/2011 Sau M&A Triệu CP % Triệu CP % 1,787.02 90.7% 1,787.01 72.6% Ban lãnh đạo 0.02 0.0% 0.02 0.0% Cổ đông khác 182.76 9.3% 182.76 7.4% - - 492.45 20.0% 1,969.80 100% 2,462.26 100% NHNN Mizuho Nguồn: StoxPlus Thương vụ IFC – Vietinbank Cũng giống nhà đầu tư khác, mục tiêu đầu tư IFC Việt Nam tìm kiếm lợi nhuận mặt tài thơng qua hợp tác đầu tư với ngân hàng nội có uy tín tiềm Trong đó, Vietinbank hội tụ đầy đủ phẩm chất, có nhiều mạnh hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng đặc biệt có triển vọng đem lại nguồn lợi ích đầu tư lớn cho cổ đơng chiến lược nước IFC Với hai mục tiêu quan trọng đồng thời mục tiêu kinh tế mục tiêu phát triển, IFC tin việc đầu tư vào Vietinbank hỗ trợ tốt cho việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ việc phát triển kinh tế gia đình cách giúp họ tiếp cận với khoản tài chính, tận dụng nhiều hội kinh doanh hơn, từ thúc đẩy tăng trưởng tạo cơng ăn việc làm nhiều hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giai đoạn khó khăn Việt Nam Bên cạnh đó, Vietinbank cộng đồng quốc tế đánh giá cao ngồi mục tiêu kinh doanh, Vietinbank cịn đóng góp nhiều cho an sinh xã hội Do đó, việc hợp tác giúp IFC thực sứ mệnh tạo hội cho người xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống Cách mà IFC đo lường “lợi nhuận” đạt từ việc đầu tư vào Vietinbank tính tốn xem IFC hỗ trợ doanh nghiệp; việc làm tăng thêm thông qua cấp vốn cho doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ) Việc trở thành đối tác Vietinbank_ngân hàng với lợi mạng lưới chi nhánh rộng khắp số lượng lớn khách hàng có sẵn, IFC có điều kiện để nhanh chóng tiếp cận môi trường làm việc Việt Nam, mở rộng triển khai dự án đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực khác Việc đa dạng hoá hoạt động đầu tư thị trường Việt Nam giúp IFC có hội nâng cao vị phạm vi tồn giới Trước áp lực cạnh tranh ngành chịu ảnh hưởng bất lợi từ kinh tế vĩ mô khó khăn đặt từ q trình cổ phần hố việc giữ vững vai trị ngân hàng trụ cột đồng thời đảm bảo mục tiêu xã hội mình, giao dịch bán cổ phần cho đối tác chiến lược nước IFC xảy thực tế khách quan tất yếu Với chủ trương tăng vốn điều lệ từ nguồn khác nhau, đa dạng hoá cấu vốn chủ sở hữu theo hướng ưu tiên thu hút nguồn vốn từ tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế lớn, tài lành mạnh nhằm mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, nâng cao lực tài chính, tăng cường sở vật chất, đảm bảo an toàn vốn, giảm bớt gánh nặng đầu tư vốn cho ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, động Vietinbank thương vụ khơng phải nguồn vốn bổ sung số nhỏ bé so với tổng tài sản Vietinbank thời điêm giao dịch (367.712 tỷ đồng), mà thực tham vọng trở thành Tập đoàn tài – ngân hàng lớn mạnh hàng đầu Việt Nam, trụ cột hệ thống tài ngân hàng , nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Vì lý đó, Vietinbank thật cần đến yếu tố ngoại lực – mà phải đối tác tầm cỡ quốc tế IFC để đưa hình ảnh “Vietinbank ngày vươn rộng tầm quốc tế” Ngoài ra, tương đồng quan điểm, tầm nhìn mục tiêu kinh tế xã hội, IFC hỗ trợ Vietinbank thực mục tiêu xã hội thơng qua tăng cường hỗ trợ cho dự án ưu tiên nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với nguồn tài chính, thúc đẩy tăng trưởng việc làm, cải thiện đời sống người dân Thương vụ SCB – Ficombank –Tín Nghĩa Trong tháng đầu năm 2011, tổng tài sản (và nguồn vốn) SCB tăng từ 60 lên 78 nghìn tỷ đồng – tốc độ tăng gần 30% Để tài trợ mức tăng phía nguồn vốn, SCB huy động thêm 5.8 nghìn tỷ từ tiền gửi vay thêm 8.2 nghìn tỷ đồng từ tổ chức tín dụng khác Nhưng phía tài sản, 8.6 nghìn tỷ cho vay thêm, khoản phải thu tăng lên 10.5 nghìn tỷ đồng Tại Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (TNB), huy động tiền gửi tăng thêm 9.5 nghìn tỷ tháng đầu năm 2011, cho vay khách hàng giảm 1.6 nghìn tỷ, tài sản khác tăng lên 14.5 nghìn tỷ đồng Đối với Ficombank (FCB), tổng tài sản giai đoạn tăng từ 12.2 nghìn tỷ lên 17.1 nghìn tỷ đồng (tăng 4.9 nghìn tỷ đồng hay 40.7%) Trong đó, cho vay khách hàng tăng lên 282 tỷ đồng hay 9.6%, cịn tài sản khác tăng lên 4.4 nghìn tỷ đồng hay 88.3% Kết giá trị khoản mục tài sản có khác ln chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có ba ngân hàng Tại TNB, tỷ trọng tài sản có khác chiếm 41% tổng tài sản có ngân hàng vào thời điểm cuối tháng năm 2011 Trong đó, hai ngân hàng SCB FCB tỷ trọng có phần thấp so với TNB lên đến 25% Bảng 14: cân đối kế toán ba ngân hàng thời điểm 30/9/2011 SCB TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Chứng khốn kinh doanh Cơng cụ tài phái sinh TS tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro 1.115.470 447.916 5.188.061 532 386.675 41.007.960 42.171.285 (1.163.325) Đơn vị: Triệu đồng TNB FCB 3.502.415 650.020 3.270.815 23.111 24.353.626 24.676.970 (323.345) 288.988 343.683 2.192.332 973.682 47.522 3.229.579 3.256.043 (26.464) Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản có khác, đó: Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN CÓ NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Các khoản nợ phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ Vốn quỹ, đó: Vốn điều lệ TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.905.218 519.463 1.427.276 19.924.244 14.254.806 5.298.988 434.986 77.581.606 2.598.287 25.210 298.187 24.217.775 13.399.120 3.600.484 7.351.954 58.939.446 349.253 3.434 331.978 9.344.416 2.029.080 381.161 6934.175 17.104.867 2.156.809 17.734.742 40.901.201 10.203 10.372.002 1.819.259 10.151.743 35.029.541 8.145.782 1.592.275 39.495 4.858.974 8.550.683 248.393 213.042 4.587.390 4.184.795 77.581.606 4.020.106 3.399.006 58.939.447 3.194.280 3.000.000 17.104.867 Nguồn: Báo cáo tài quý 3/2011 SCB, TNB FCB Đặc điểm chung ba ngân hàng trước thời điểm hợp xảy tình trạng thiếu hụt khoản trầm trọng SCB cho vay nhóm doanh nghiệp bất động sản với giá trị cho vay 16.000 tỷ đồng Theo báo cáo ngân hàng, đến cuối quý III/2011, SCB có khoản nợ phủ NHNN lên đến 2,156 tỷ đồng, số đầu năm 717.8 tỷ đồng Dư nợ cho vay lên đến 42,171 tỷ đồng dự phòng rủi ro cho vay 1,163 tỷ đồng Bên cạnh đó, ngân hàng có khoản đầu tư chứng khốn tăng mạnh từ 6,038 tỷ đồng hồi đầu năm lên 7,907 tỷ đồng (30/11/2011) khoản trích lập dự phịng mức thấp 1.89 tỷ đồng Theo cơng bố tiêu ngồi bảng cân đối, ngân hàng có cam kết phải thực 1,919 tỷ đồng 540 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn gồm bảo lãnh vay vốn, cam kết L/C bảo lãnh khác Báo cáo thường niên 2010 FCB cho thấy cấu dư nợ cho vay năm 2010, trung hạn chiếm 14%, ngắn hạn chiếm 86%, số an toàn vững Tuy nhiên, FCB bị rơi vào tình trạng khoản cấu vốn huy động dựa vào tổ chức tín dụng cao, năm 2010 huy động từ tổ chức tín dụng chiếm 52%, tổ chức kinh tế 26% dân cư có 22% Một điểm đáng lưu ý vốn huy động ngân hàng biến động mạnh năm qua tăng từ 791 tỷ đồng năm 2008 lên 5360 tỷ đồng năm 2010 (tăng gấp lần), dư nợ vay theo tăng mạnh lực quản trị, quản lý rủi ro không bắt kịp tốc độ nên dẫn đến chất lượng tài sản thấp, nợ xấu tăng cao Theo báo cáo thường niên 2010, tỷ lệ nợ xấu FCB đến hết ngày 31/12/2010 2.2% tổng dư nợ cho vay Cũng tương tự FCB, TNB có nợ xấu tăng cao năm 2010 với số 419 tỷ đồng, nợ có khả vốn lên đến 374 tỷ đồng , chiếm 89.2% nợ chuẩn Khách hàng gửi tiền ngân hàng chủ yếu khách hàng cá nhân (chiếm tới 71% lượng tiền gửi, khoảng 25 nghìn tỷ đồng) Trước tình hình trên, ngày 6/12/2011, NHNN chấp thuận chủ trương hợp SCB, TNB FCB theo Công văn số 9326/NHNN-TTGSNH Thống đốc NHNN Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đạo BIDV tham gia hợp tác chiến lược toàn diện với ba ngân hàng Thương vụ Liên Việt PostBank Lienvietbank (LVB) ngân hàng vào hoạt động (được năm) vào thời điểm bùng phát khó khăn hoạt động ngân hàng: kinh tế vĩ mô rơi vào bất ổn, lạm phát tăng cao, NHNN buộc phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ Bên cạnh đó, số vốn điều lệ thành lập ngân hàng mức khiêm tốn 3300 tỷ khơng thể hỗ trợ ngân hàng hồn thành tốt vai trị cung cấp tín dụng với mục tiêu sách trọng tâm “tam nông”, số lượng điểm giao dịch ban đầu cịn 50 điểm hạn chế Chính điều đặt yêu cầu hội sáp nhập để Liên Việt mở rộng quy mơ mình, nâng cao vị trí thị trường Trong đó, Cơng ty dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) với dịch vụ lõi dịch vụ tiết kiệm bưu điện lợi sử dụng mạng lưới rộng khắp Bưu Việt Nam (hơn 10.000 điểm phục vụ 63 tỉnh thành) Nhờ đó, 12 năm qua, dịch vụ tiết kiệm bưu điện trở thành kênh huy động vốn từ hàng vạn khách hàng Theo chủ trương phủ Cơng ty Tiết kiệm Bưu điện phải gửi số tiền huy động từ dân cư Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách Xã hội để đầu tư cho vay, nhiên huy động cao, cho vay thấp VPSC khả chi trả với khoản lỗ lên tới 145 tỷ đồng dẫn tới phá sản Tại thời điểm đó, M&A coi giải pháp tối ưu vừa giúp Tổng Cơng ty Bưu Việt Nam thu lợi nhuận giải tình trạng thua lỗ, nguy phá sản VPSC, bên cạnh giúp Liên Việt Bank phát triển theo mơ hình ngân hàng bưu điện có tiềm phát triển cao Việt Nam với mục tiêu đặt sau năm hợp trở thành 10 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam trở thành ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam Thương vụ Ngân hàng Bản Việt GiaDinhBank số ngân hàng thương mại cổ phần xin hoãn việc tăng vốn lên 3.000 tỉ đồng năm 2010 Tính đến hết năm tài 2010, ngân hàng có tổng tài sản 8.225 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu 2.078 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế 75 tỉ đồng Dù thành lập vào hoạt động từ năm 1992, tới tận năm 2005, vốn điều lệ Gia Dinh Bank dừng mức 80 tỷ đồng, thấp khối ngân hàng TMCP địa bàn TP HCM Ngoài trụ sở chính, Ngân hàng có chi nhánh phòng giao dịch Năm 2007 đánh dấu bước đầu phát triển có định hướng Ngân hàng sau ký kết thỏa thuận đầu tư hợp tác chiến lược với Vietcombank Vào cuối năm 2009, số điểm giao dịch Ngân hàng Gia Định nâng lên 28, nhiên, cho dù địa bàn hoạt động tập trung khu vực đơng dân cư, đối tượng khách hàng phần lớn khách hàng cá nhân, tiểu thương, doanh nghiệp nhỏ, so với ngân hàng bạn, Gia Dinh Bank có hiệu kinh doanh khơng cao, chiếm thị phần khiêm tốn, tổng tài sản tích lũy thấp Năm 2010, cổ đơng chiến lược Vietcombank thối tồn vốn cổ phần 30% bán cho số cổ đông Trước áp lực tăng vốn điều lệ theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, cổ đơng tham gia góp vốn thêm vào ngân hàng nâng mức vốn điều lệ lên 3,000 tỷ đồng thống đổi tên Ngân hàng Gia Định thành Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank) “nhằm tạo bước đột phá giai đoạn mới, thương hiệu gắn với ngân hàng xu kinh tế giới tạo hình ảnh cho khách hàng, tiền đề cho ngân hàng chuyển thời gian tới” Phụ lục Nguyên lý hoạt động AMC kinh nghiệm từ mơ hình AMC thành công Malaysia Nguyên lý hoạt động AMC Nguyên lý việc chuyển nhượng nợ xấu phải lớn mang tính tổng thể AMC phải đủ lớn để đạt lợi kinh tế nhờ quy mô việc tái cấu trúc nợ xấu Với số vốn điều lệ 500 tỉ đồng, thực khó để VAMC thể sức mạnh thị trường Hai mơ hình AMC thành cơng ln phải kèm với chế cung cấp vốn để hỗ trợ tái cấu ngân hàng tốt; ngược lại nên mạnh dạn đóng cửa đưa tài sản ngân hàng xấu vào AMC Điều hạn chế vấn đề rủi ro đạo đức, giúp gạt bỏ ung nhọt xấu khỏi hệ thống ngân hàng giúp hệ thống trở nên khỏe mạnh hơn, đồng thời thu hút tham gia đối tác nước Ba việc mua bán nợ phải theo giá thị trường để tạo công cho cổ đông ngân hàng tạo động để AMC hành động Việc mua bán tài sản phải theo chế “chuyển nhượng lần” Khi VAMC với quyền sở hữu tài sản triệt để có động để tối đa hóa lợi nhuận; ngân hàng khơng cịn quan tâm đến nợ cũ tập trung cho vay doanh nghiệp tốt Bốn là, AMC phải có quyền lực lớn mặt luật pháp để dễ dàng thực chức mua tài sản chấp, tái cấu trúc có hiệu bán tài sản nhanh chóng mà cần can thiệp tối thiểu tòa án Điều địi hỏi Chính phủ phải sửa lại số luật lệ Luật Phá sản để VAMC thuận lợi việc thu hồi nợ Cuối AMC phải hoạt động giống công ty tư nhân có giám sát Chính phủ, theo hướng chuyên nghiệp hiệu Các mục tiêu phải xác định rõ, hội đồng quản trị nhóm quản lý phải xây dựng chuyên nghiệp độc lập Kinh nghiệm từ mơ hình AMC thành cơng Malaysia Một mơ hình AMC đánh giá thành công việc giải nợ xấu Danaharta Malaysia, thành lập khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 Trên giới ln tồn mơ hình xử lý nợ xấu: mua đứt nợ xấu xử lý nhanh; hai mua lại nợ xấu để chúng tự hồi phục Danaharta kết hợp hai mơ hình chứng minh kết hợp hiệu Hoàn cảnh Malaysia số quốc gia khác châu Á vào thời điểm giống với Việt Nam Để đáp ứng vốn cho nhu cầu tăng trưởng kinh tế, kể từ năm 1995 tỉ lệ tăng trưởng tín dụng Malaysia cao, khoảng 2530%/năm, làm cho tổng dư nợ tín dụng đạt đến 160% tổng sản phẩm nội địa (GDP) vào năm 1997 Khi khủng hoảng xảy ra, nợ xấu tăng cao tác động nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế Malaysia Tỉ lệ nợ xấu vào tháng 12.1998 Ngân hàng Trung ương Malaysia công bố 14,8%, nhiều ý kiến cho tỉ lệ thực tế 20% Đối phó với vấn đề này, Malaysia thành lập AMC Danaharta để mua lại nợ xấu hệ thống ngân hàng Ngay từ đầu, Danaharta xác định nhằm vào mục tiêu xóa nợ xấu khỏi hệ thống ngân hàng để ngân hàng tập trung cho vay phục hồi tối đa giá trị khoản nợ xấu mà Danaharta mua lại Đặc biệt, Malaysia thành lập quan khác trợ giúp cho Danaharta Danamodal, tư vấn tổ chức tài danh tiếng thê giới Salomon Smith Barney Goldman Sachs Danamodal Ngân hàng Trung ương sở hữu thực việc bơm tiền vào tổ chức tài để tái cấu trúc khu vực ngân hàng Danaharta mua lại nợ xấu theo giá trị thị trường trả cách: tiền mặt phát hành trái phiếu với lãi suất coupon 0% Điều gúp Danaharta tổi thiểu hóa chi phí mua khiến cho danh mục tài sản trở nên đáng tin cậy mắt nhà đầu tư Cũng nhờ mua nợ theo giá thị trường, Danaharta nắm rõ đặc điểm nợ doanh nghiệp mắc nợ, từ có nhiều cách để thực tái cấu trúc lại doanh nghiệp thu lợi nhuận lớn sau xử lý xong khoản nợ xấu Một thuận lợi Danaharta phủ ủng hộ toàn diện Năm 1998, Malaysia ban hành hẳn đạo luật mang tên Danaharta, trao cho tổ chức đặc quyền mà không tổ chức tài có lịch sử ngành tài nước Danaharta có quyền bổ nhiệm lãnh đạo tổ chức nợ quyền tịch biên tài sản chấp Một điểm quan trọng khác góp phần làm nên thành cơng Danaharta tổ chức có đội ngũ quản lý chuyên nghiệp nghiệp vụ kiểm toán, định giá tài sản, hay chứng khốn hóa tài sản Tổ chức cịn th chun gia nước ngồi nhiều kinh nghiệm để đạt hiệu công việc cao Tất đặc điểm giúp cho Danaharta hoạt động thành công thời gian ngắn Khoảng 35% nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng chuyển sang Danaharta xử lý Tỉ lệ thu hồi nợ xấu lên đến 58%, cao so với tỉ lệ trung bình từ 20-50% quốc gia khác Thành công giúp cho hệ thống ngân hàng Malaysia ổn định kinh tế Malaysia vực dậy liền sau Phụ lục 5A Kết ƣớc lƣợng hiệu kỹ thuật (crste), hiệu kỹ thuật (vrste) hiệu quy mô (scale) giai đoạn trƣớc M&A (quý 1/2009 – quý 1/2010) Quý 1/2009 EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.897 0.950 0.945 irs 1.000 1.000 1.000 0.535 0.627 0.853 irs 1.000 1.000 1.000 0.617 0.667 0.925 irs mean 0.864 0.892 0.960 Quý 1/2010 EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 1.000 1.000 1.000 0.858 1.000 0.858 drs 0.754 0.822 0.917 irs 0.914 1.000 0.914 irs 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.560 0.647 0.865 irs mean 0.869 0.924 0.936 Phụ lục 5B Kết ƣớc lƣợng hiệu kỹ thuật (crste), hiệu kỹ thuật (vrste) hiệu quy mô (scale) giai đoạn sau M&A (quý 1/2012 – quý 1/2013) Quý 1/2012 EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.793 0.853 0.929 irs 0.873 1.000 0.873 drs 1.000 1.000 1.000 mean 0.933 0.971 0.960 Quý 1/2013 EFFICIENCY SUMMARY: firm crste vrste scale 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.668 0.858 0.779 irs mean 0.934 0.972 0.956 Phụ lục 6A Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy Tobit trƣớc M&A tobit te size provisionloan eta profitability overhead owner gdp,ll(0) Tobit regression Number of obs = 14 LR chi2(7) = 18.71 Prob > chi2 = 0.0002 Log likelihood = 20.587934 Pseudo R2 = -0.1833 -te | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -size | 0323588 0668836 0.48 0.643 -.1257958 1905135 provisionloan | -.5877352 2.350427 -0.25 0.810 -6.145612 4.970142 eta | 1.523365 5137535 2.97 0.021 3085311 2.738199 profitability | -12.68215 3.795777 -3.34 0.012 -21.65773 -3.706561 overhead | 0024398 0012652 1.93 0.095 -.0005519 0054316 owner | 0481333 0940074 0.51 0.624 -.1741589 2704254 gdp | -.45896 2323015 -1.98 0.089 -1.008266 0903459 _cons | 9.744511 5.257151 1.85 0.106 -2.686677 22.1757 -+ -/sigma | 0577397 0109117 0319377 0835417 -Obs summary: left-censored observations 14 uncensored observations right-censored observations Nguồn: kết ước lượng từ mơ hình hồi quy Tobit tác giả Phụ lục 6B Kết ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy Tobit sau M&A tobit te size provisionloan eta profitability overhead owner gdp,ll(0) Tobit regression Number of obs = 10 LR chi2(7) = 37.82 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = 25.570753 Pseudo R2 = -0.7838 -te | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -size | 0932065 0418855 2.23 0.072 -.0400919 2265048 provisionloan | 4.826254 1.582319 3.05 0.015 2093919 9.8619 eta | 2.987343 1.004141 2.98 0.009 2082806 6.182966 profitability | 5.542315 2.055182 2.70 0.007 9981908 12.08282 overhead | 0039165 0011393 3.44 0.006 0002906 0075423 owner | -.3036136 1233484 -2.46 0.151 -.6961634 0889362 gdp | -.0474522 0861222 -0.55 0.620 -.3215315 2266272 _cons | -1.005639 2.140128 -0.47 0.670 -7.816482 5.805204 -+ -/sigma | 0199795 0044675 0057618 0341972 -Obs summary: left-censored observations 10 uncensored observations right-censored observations Nguồn: kết ước lượng từ mơ hình hồi quy Tobit tác giả ... 1.1.2 Phân biệt hình thức M&A 1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Hiệu chất hiệu hoạt động ngân hàng 1.2.2 Các nhân. .. xét nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM sau M&A Những điều nhằm làm tảng để tiến hành phân tích chương sau 32 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN... nghĩa nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại sau M&A 51 2.3.2.3 Kết kiểm định mơ hình hồi quy Tobit để đánh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại