Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
86,38 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTỰDOHÓALÃISUẤTTÁCĐỘNGTỚIHUYĐỘNGVỐNCHOĐẦUTƯHIỆNNAY I. LỘ TRÌNH TỰDOHÓALÃISUẤT Ở VIỆT NAM 1. Lãisuất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1998) Đặc trưng cơ bản của lãisuất thời kỳ thực thi chế độ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung kéo dài, đó là áp dụng chính sách lãisuất bao cấp khá nặng nề, lãisuất đựơc xây dựng thoát ly lãisuất của nền kinh tế thế giới. Dẫn đến lãisuấtthực thi trong thời kỳ này với tình trạng “lãi giả và lỗ thật” làm cho ngân hàng không thể bảo toàn vốn của mình do lạm phát tăng cao và lãisuấtthực là số âm, vì tỷ lệ lạm phát đã lớn hơn lãisuất danh nghĩa. 2 . Lãisuất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ năm 1988 đến nay) Nhìn lại diễn biến của chính sách lãisuất qua từng thời kỳ, cho chúng ta thấy những bước phát triển của mỗi thời kỳ tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế. Quá trình tựdohóalãisuất của Việt Nam được thể hiện tổng quát như sau: a. Cơ chế thức thi chính sách lãisuất cố định (1989 – 5/1992) Đây là cơ chế lãisuất đã có từ trước nhưng có sự thay đổi căn bản, theo nguyên tắc của việc xác định lãisuất là: Bảo toàn được vốn và có lãi, được áp dụng ở các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế. Cơ chế lãisuấtnày được điều chỉnh theo biến động của chỉ số giá, đặc biệt là lãisuất ngoại tệ được áp dụng theo mức lãisuất của thị trường tiền tệ quốc tế. Thực tế vận hành trong một thời gian (1989-1992), cơ chế lãisuất thời kỳ này đã bắt đầu phát huytác dụng, là bước chuyển của cơ chế lãisuấtthực âm sang cơ chế lãisuấtthực dương. b. Cơ chế điều hành khung lãisuất (6/1992 – 1995) Đặc trưng của cơ chế này là Ngân hàng Nhà nước điều hành cơ chế lãisuất theo khung lãi suất, quy định rõ sàn lãisuất tiền gửi và trần lãisuấtcho vay đối với nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng căn cứ khung lãisuất của ngân hàng thương mại để đưa ra các lãisuất thích hợp cho mình, thực chất là bước chuyển đổi căn bản từ cơ chế lãisuất âm sang cơ chế lãisuất dương, đảm bảo cho các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả, đây là cơ chế lãisuất khởi đầucho quá trình tựdohóalãisuất ở Việt Nam. c. Cơ chế điều hành lãisuất trần (1996 – 7/2000) Nét cơ bản của cơ chế điều hành trần lãi suất, đó là Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi căn bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lãi suất, bước đầu đã thựchiệntựdohóalãisuấthuyđộng (lãi suấtđầu vào của ngân hàng thương mại) và linh hoạt trần lãisuấtcho vay (lãi suấtđầu ra). Cơ chế lãisuấtnày đã góp phần duy trì sự tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định sức mua của VND trong sự tương quan của các đồng tiền trong khu vực do có khủng hoảng tiền tệ năm 1997-1998 ở các nước Đông Nam Á. d. Cơ chế điều hành lãisuất cơ bản kèm biên độ (8/2000 – 5/2002) Nội dung của cơ chế điều hành lãisuất cơ bản kèm biên độ là Ngân hàng Nhà nước đã điều hành cơ chế lãisuất theo luật ngân hàng để thay thế cho cơ chế lãisuất trần. Lãisuất cơ bản và biên độ được công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ công bố điều chỉnh kịp thời. Đối với lãisuấtcho vay bằng ngoại tệ, về cơ bản các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng được ấn định lãisuấtcho vay trên cơ sở lãisuất thị trường quốc tế và cung cầu vốn trong nước của từng loại ngoại tệ. Theo cơ chế lãisuấtnàycho thấy Ngân hàng Nhà nước VN đã quyết tâm đổi mới chính sách lãisuất theo hướng tựdohóa và từng bước gắn lãisuất trong nước vào thị trường khu vực và thế giới. e. Cơ chế lãisuất thỏa thuận (6/2002 – 5/2008) Trong thực tế, cơ chế lãisuấtnày được Ngân hàng Nhà nước chuyển đổi từng bước bắt đầutừ tháng 5/2001 áp dụng cho hình thức vay bằng ngoại tệ, tiếp theo 5/2002 là áp dụng cơ chế lãisuất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng trong nước. Nhìn một cách tổng quát thì quá trình thực thi cơ chế tựdohóalãisuất ở VN bước đầu đã có kết quả nhất định. f. Cơ chế điều hành lãisuất được thựchiện theo các quy định của luật pháp(5/2008 – nay) Từ giữa tháng 5/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam áp dụng cơ chế điều hành lãisuất cơ bản: - Thựchiện cơ chế điều hành lãisuất cơ bản, mà theo đó, các NHTM ấn định lãisuấtcho vay tối đa bằng 150% lãisuất cơ bản do NHNN công bố trong từng thời kỳ. Đây là công cụ trực tiếp để kiểm soát lãisuất kinh doanh của NHTM; đồng thời, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt các mức lãisuất nghiệp vụ thị trường mở, lãisuất tái cấp vốn và tái chiết khấu để điều tiết lãisuất thị trường tiền tệ. Lãisuất cơ bản được xác định và công bố trên cơ sở xu hướng biến động cung - cầu vốn thị trường, mục tiêu của chính sách tiền tệ và các nhân tố tácđộng khác của thị trường tiền tệ, ngoại hối ở trong và ngoài nước. - Thiết lập một hành lang lãisuất thị trường liên ngân hàng với biên độ chênh lệch khoảng 2% để điều tiết lãisuất thị trường: (i) "Trần" là lãisuất tái cấp vốn, "sàn" là lãisuất tái chiết khấu (hiện nay là 7% - 5%/năm); lãisuất cơ bản và lãisuất nghiệp vụ thị trường mở biến động trong phạm vi hành lang này; (ii) Lãisuất nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trò định hướng và thựchiện việc "bơm" tiền ra hoặc "hút" tiền về, từđótácđộng đến cung - cầu vốn, lãisuất thị trường liên ngân hàng và lãisuấthuy động, cho vay của NHTM. II. THỰCTRẠNGTỰDOHÓALÃISUẤTTÁCĐỘNGTỚIHUYĐỘNGVỐNCHOĐẦUTƯHIỆNNAY 1. Thựctrạngtựdohóalãisuất ở Việt Nam Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể về quy mô vốnđầu tư. Một trong những nguyên nhân chính tácđộng đến sự thay đổi này của quy mô vốnđầutư chính là lãi suất. Như ta đã biết, lãisuất và qui mô vốnđầutư có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau được thể hiện qua công thức: Khi lãisuất càng thấp thì cầu vốnđầutư càng cao, dẫn đến làm tăng qui mô vốnđầutư và ngược lại. Trong giai đoạn 2000 – 2007, mối quan hệ giữa lãisuấtthực ngắn hạn (tiền gửi huyđộng 3 tháng) với lãisuấtthực dài hạn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, biến động cùng xu hướng, sự tăng lên trong lãisuất ngắn hạn có tácđộng làm tăng lãisuất dài hạn. Điều đó cũng cho thấy yếu tố kỳ vọng về lạm phát cùng xu hướng với sự biến động của lãisuất ngắn hạn (xem đồ thị dưới). I=Io-b.r Lãisuấtthực kỳ hạn 3 tháng giai đoạn từ năm 1995 – 2006 ở Việt Nam Đồ thị sau đây phản ánh mối quan hệ giữa lãisuấtthực trung, dài hạn với mức độđầutư của toàn xã hội từ năm 2000 - 2006 (thông qua chỉ tiêu vốnđầutưthựchiện theo giá so sánh). Qua đồ thị cho thấy, lãisuấtthực có tácđộng tương đối rõ đến mức độđầutư của các doanh nghiệp tư nhân hơn là các doanh nghiệp nhà nước với một độ trễ nhất định. Xu hướng giảm của lãisuất tiết kiệm thực VND trong hơn mười năm từ 1995-2006 đã có tácđộngtới quy mô vốnđầutư theo hướng gia tăng lượng vốnđầu tư. Trong mối quan hệ giữa quy mô vốnđầutư và lãi suất, khu vực tư nhân có sự nhạy cảm hơn so với khu vực doanh nghiệp của nhà nước. Điều này là do, các doanh nghiệp của Nhà nước được tiếp cận nhiều nguồn vốn ngoài ngân hàng hơn các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân và được hưởng nhiều nguồn vốn ưu đãi với mức lãisuất thấp hơn so với khu vực tư nhân. Mặt khác, trong giai đoạn này, khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn giai đoạn trước (số doanh nghiệp khu vực tư nhân tăng từ 35.004 DN năm 2000 lên 84.003 DN năm 2004 và 123.392 năm 2006, số doanh nghiệp Nhà nước giảm từ mức 5.759 DN năm 2000 xuống còn 4.596 DN năm 2004 và 3.720 năm 2006). Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của khu vực tư nhân ngày càng thuận lợi hơn. Theo số liệu thống kê của NHNN, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhân tăng từ mức 55,3% tổng dư nợ năm 2000 lên 68,7% tổng dư nợ năm 2007. Vì vậy sự thay đổi trong lãisuất càng ngày càng có ảnh hưởng lớn đến quy mô vốnđầutư của các doanh nghiệp tư nhân nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung. Sang đến đầu năm 2008, với quyết tâm kiềm chế lạm phát, các ngân hàng đều thựchiện chiến dịch lãisuất và có thời gian cực kỳ khó khăn với tính thanh khoản. Chỉ trong có vài ngày, có NHTM tăng lãisuất tiền gửi từ 15% lên đến 19%/năm. Hệ thống ngân hàng lúc này hoạt động cực kì sôi động nhưng các nhà đầutưlại đứng trước khó khăn mới khi lãisuất quá cao khiến khả năng tiếp cận vốn trở nên khó khăn. Theo khảo sát của VCCI, việc tiếp cận vốn của DN được phân bổ như sau: ngân hàng (74%), các quỹ đầutư (14,89%), TTCK (4,26%). Dù là kênh tiếp cận vốn chủ yếu song tiếp cận ngân hàng là một khó khăn lớn của DN khi mà lãisuấtcho vay đã tăng cao đến 21%/năm nhưng số DN thỏa mãn được nhu cầu vay vốn cũng rất ít (10,5%). theo thống kê của hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ thì có tới 60% doanh nghiệp gặp khó khăn dolãisuất tăng. Trong bối cảnh lạm phát, lãisuất tăng cao, nhiều DN đã phải tìm kiếm các giải pháp "thắt lưng buộc bụng”. Theo số liệu về tình hình đầutư của các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam trong giai đoạn 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng quy mô vốnđầutư khu vực tư nhân giai đoạn 2006-2008 chỉ đạt mức 118-119% so với tốc độ xấp xỉ 130% của các năm trước đó. Tốc độ tăng trưởng qui mô vốnđầutư giảm đi trong giai đoạn 2006-2008 chịu một phần lớn tácđộngtừ việc tăng lãisuấtcho vay. Theo báo cáo nhanh về vốnđầutư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tháng 3/2010, vốnđầutưthựchiện đạt 2,5 tỷ USD bằng 113,6% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký là 2,139 tỷ USD bằng 29% so với 3 tháng của năm 2009; trong đóvốn cấp mới là 1,924 tỷ USD và vốn tăng thêm là 215 triệu USD. Về số dự án, trong 3 tháng của năm 2010 đã có 139 dự án được cấp mới bằng 59,1% so với cùng kỳ năm trước (235 dự án) và có 41 dự án tăng vốn bằng 51,3% so với 3 tháng đầu năm của 2009. Hoa Kỳ tiếp tục là quốc gia có số vốnđầutư nhiều nhất vào Việt Nam với 979,8 triệu USD bao gồm cả cấp mới và đăng ký thêm, tiếp đến là Hàn Quốc với 584,8 triệu USD, Singapore là 146,7 triệu USD . Qua phân tích trên, có thể thấy tácđộng của lãisuất trên thị trường tiền tệ đã có tácđộng tương đối rõ nét đến hành vi tiết kiệm, tiêu dùng của cá nhân và đầutư của doanh nghiệp và phù hợp với lý thuyết, qua đó sẽ có tácđộng đến tổng cầu của nền kinh tế, đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Vì vậy, việc điều tiết lãisuất của NHNN để tácđộng đến tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn hội nhập này là rất cần thiết. 2. Sự tácđộngtớihuyđộngvốn ở Việt Nam Lãisuất là biến số kinh tế nhạy cảm, sự thay đổi của lãisuất sẽ tácđộng làm thay đổi hành vi sản suất và tiêu dùng của xã hội. Lãisuất là công cụ điều tiết cho vay kinh tế rất nhạy bén và hiệu quả. Thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãisuẩt trong từng thời kỳ nhất định mà chính phủ có thể tácđộng đến quy mô và tỉ trọng các loại vốnđầu tư, do vậy mà có thể tácđộng đến quá trình điều chỉnh cơ cấu; đến tốc độ tăng trưởng, sản lượng, tỉ lệ thất nghiệp và tình trạng lạm phát trong nước.Trong những năm qua, thị trường tiền tệ Việt Nam đã có khá nhiều biến động và vì thế lãisuất cũng được điều chỉnh liên tục. Nhắc đến lãi suất, đầu tiên chúng ta phải xét đến là lãisuất cơ bản mà NHTW quy định. Trên lý thuyết, lãisuất cơ bản sẽ là định hướng chung cholãisuất trong nước. Tháng 8/2000 thay cơ chế điều hành lãi trần lãisuấtcho vay bằng cơ chế điều hành lãisuất cơ bản đối với cho vay bằng đồng tiền Việt Nam, và cơ chế lãisuất thị trường có quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Đây là những nhân tố tácđộng không nhỏ đến sự tăng trưởng tín dụng VND trong năm 2000. Từ tháng 1/2003 đến nay, lãisuất có xu hướng tiếp tục gia tăng, đặc biệt là lãisuất tiền gửi, do hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách lãisuất nói riêng của NHNN. Lãisuất trên thị trường mở dao động tương đối mạnh trong năm, lãisuất thấp nhất ở mức 1,58%/năm, cao nhất là 5% và có xu hướng giảm dần. Bảng lãisuất của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 Ngày áp dụng Giá trị Văn bản quyết định 01/03/2008 8.75% Quyết định 479/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 2 năm 2008 01/02/2008 8.75% 305/QĐ-NHNN Ngày 30/1/2008 01/01/2008 8.25%/năm 3096/QĐ-NHNN 01/12/2007 8.25%/năm 2881/QĐ-NHNN 01/11/2007 8,25%/năm 2538/QĐ-NHNN ngày 31/10/2007 01/10/2007 8,25%/năm 2265/QĐ-NHNN ngày 28 tháng 9 năm 2007 01/09/2007 8,25%/năm Số:2018/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 8 năm 2007 01/08/2007 8,25%/năm 1787/QĐ-NHNN ngày 31/7/2007 01/07/2007 8,25%/năm 1546/QĐ-NHNN ngày 29/06/2007 01/06/2007 8,25%/năm 1143/QĐ-NHNN ngày 29/5/2007 01/05/2007 8.25%/năm 908/QĐ-NHNN ngày 27/04/2007 01/04/2007 8,25%/năm 632/QĐ-NHNN ngày 29/03/2007 01/03/2007 8,25%/năm 424/QĐ-NHNN ngày 27/02/2007 01/02/2007 8,25%/năm số 298/QĐ-NHNN ngày 31/1/2007 01/01/2007 8,25%/năm 2517/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 01/12/2006 8,25%/năm 2308/QĐ-NHNN ngày 30/11/2006 01/11/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 2045/QĐ-NHNN ngày 30/10/2006 01/10/2006 8,25%/năm 1887/QĐ-NHNN ngày 29/09/2006 01/09/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1714/QĐ-NHNN ngày 31/08/2006 01/08/2006 0,6875%/tháng 8,25%/năm) 1522/QĐ-NHNN ngày 31/7/2006 01/07/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1234/QĐ-NHNN ngày 30/6/2006 01/07/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1234/QĐ-NHNN ngày 30/06/2006 01/06/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 1044/QĐ-NHNN ngày 31/05/2006 01/05/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 854/QĐ-NHNN ngày 28/4/2006 01/04/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 581/QĐ-NHNN ngày 30/3/2006 01/03/2006 0,6875%/tháng (8,25%/năm) 311/QĐ-NHNN ngày 28/2/2006 [...]... lãisuấttới 2 - 3 lần Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh lãisuất cơ bản, lãisuất tái cấp vốn và lãisuất tái chiết khấu Chỉ tính riêng lãisuất cơ bản, được điều chỉnh tới 8 lần sau 26 tháng duy trì ở mức 8,25%/năm Điểm khác biệt so với trước, kể từ tháng 5/2008, Ngân hàng Nhà nước lấy lãisuất cơ bản làm cơ sở để ngân hàng thương mại quy định mức lãi suấthuyđộng và cho vay Việc thay đổi lãi. .. giá cả hiện nay, lãisuất vay vốn ở mức 17 - 18% được cho là vượt quá khả năng chấp nhận của nhiều doanh nghiệp Các chuyên gia tính toán, doanh nghiệp phải có tỷ suất lợi nhuận khoảng 25% mới bù đắp được chi phí vốn cao như vậy Đánh giá thựctrạnglãisuất Thứ nhất, từ năm 2004, Nhà nước liên tục điều chỉnh lãisuất cơ bản tăng, điều này khiến các ngân hàng thương mại thi nhau tăng lãisuấtcho vay... tăng lãi suấthuyđộng cao hơn lãisuất tiết kiệm để giữ thị phần trên thị trường tiền gửi, ổn định nguồn vốnhuy động, tránh chuyển dịch nguồn vốn sang các NHTMCP - Trong hoàn cảnh hội nhập các NHTM buộc phải tăng vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính đủ sức cạnh tranh trên thị trường tài chính quốc tế Vì vậy để tăng nguồn huyđộng các NHTM phải tăng lãi suấthuyđộng và đã trực tiếp tác động. .. khoản vay trung dài hạn, lãisuất tại các ngân hàng đang dâng cao, có nơi tới 18 - 20% một năm Báo cáo mới công bố của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, trong tuần 511/3, lãi suấthuyđộng tiền đồng và đôla Mỹ giữ ổn định dưới mức trần quy định Trong đó, lãisuấthuyđộng tiền đồng phổ biến 10 - 10,49% một năm cho phần lớn các kỳ hạn Các ngân hàng đồng loạt áp lãisuấthuyđộng đôla cho doanh nghiệp ở mức 1%,... khẩu, kích cầu đầutư và tiêu dùng và thựchiện chính sách tài chính, tiền tệ linh hoạt nên lãisuấtlại được hạ xuống cuối năm 2008 và trong năm 2009 chỉ còn vào khoảng 7 hoặc 8% hơn nữa vào năm 2009 chính phủ thựchiện gói kích cầu và đã hỗ trợ lãisuấtvốn vay 4% để thúc đẩy đầutư Tháng 3 năm 2010, sau hơn 1 tháng áp dụng cơ chế lãisuất thoả thuận cho vay trung và dài hạn, lãisuất ngân hàng đang... số lượng và tăng 51,7% về vốn đăng kí; số lượng doanh nghiệp thành lập mới từ 2001-2005 bằng 2,6 lần so với giai đoạn 10 năm từ 1991 đến 2000 cộng lại với số vốn đăng kí gấp 7,7 lần Tỷ trọng đầutư của doanh nghiệp dân doanh trong nước liên tục tăng và vượt cao hơn vốnđầutư của doanh nghiệp Nhà nước Vốnđầutư của khu vực dân cư và tư nhân năm 2001 chiếm 25% tổng vốnđầutư toàn xã hội, năm 2005 tăng... mặt bằng lãisuất - Thời điểm cuối năm 2007 và nhất là đầu năm 2008, lạm phát trên thị trường Việt Nam tăng cao,chỉ số CPI cũng tăng cao, lên tới 19,57% kéo theo lãisuất danh nghĩa tăng và luôn lớn hơn lãisuấtthực tế Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát - NHNN tăng lãisuất nhằm đảm bảo tăng lợi ích tiền gửi,nói cách khác là đưa lãisuất dần tiến tớilãisuấtthực dương... tháng 5/2008, lãisuất cơ bản một lần nữa lại được điều chỉnh lên tới 12% - 14%/năm, kéo theo đó là lãisuất tiền vay lên đến 20% - 21%/năm Việc này gây không ít khó khăn cho các cá nhân và các doanh nghiệp đi vay Liên tục trong 2 tuần cuối tháng 8.2008, nhiều Ngân hàng đã điều chỉnh hạ lãisuất kinh doanh (tiền gửi, cho vay) VND Các NHTM liên tục bám đuổi nhau tăng lãi suấthuyđộng vốn nội tệ Chỉ... năng tích luỹ vốn của ngân sách Nhà nước, cùng với chính sách thu hút đầu tư, chính phủ đã có thêm công cụ khai thác nguồn vốn trong xã hội để hỗ trợ đầutư phát triển phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nguồn vốn tín dụng đầutư phát triển của Nhà nước tăng trưởng cao và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số vốnđầutư của toàn xã hội, giai đoạn 2001-2005 đạt: 13.5%-15%, đến nay khoảng... mấy năm gần đây đã có những cải thiện quan trọng theo hướng mở rộng quyền tựdo kinh doanh của người dân trên nguyên tắc doanh nghiệp và người dân được tựdo kinh doanh tất cả những lĩnh vực mà luật pháp không cấm, khuyến khích người dân làm ăn, kinh doanh làm giàu cho mình và cho đất nước, khuyến khích mọi doanh nghiệp tham gia các ngành xuất khẩu, chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đặc biệt . THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA LÃI SUẤT TÁC ĐỘNG TỚI HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ HIỆN NAY I. LỘ TRÌNH TỰ DO HÓA LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 1. Lãi suất ở thời kỳ thực thi. trần lãi suất, bước đầu đã thực hiện tự do hóa lãi suất huy động (lãi suất đầu vào của ngân hàng thương mại) và linh hoạt trần lãi suất cho vay (lãi suất đầu