1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực basel tại các ngân hàng thương mại việt nam

110 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG NHƯ AN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Hồng Nhƣ An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BASEL 1.1 Giới thiệu lịch sử đời Ủy ban Basel nội dung hiệp ƣớc Basel I, Basel II Basel III 1.1.1 Giới thiệu lịch sử đời Ủy ban Basel 1.1.2 Hiệp ƣớc Basel I 1.1.3 Hiệp ƣớc Basel II 10 1.1.4 Hiệp ƣớc Basel III 15 1.2 Kinh nghiệm ứng dụng Basel nƣớc Châu Á 23 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 26 1.3 Sự cần thiết ứng dụng Hiệp ƣớc Basel NHTM Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam 30 2.1.1 Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam 30 2.1.2 Hoạt động tín dụng 31 2.2 Đánh giá thực trạng đáp ứng chuẩn mực Hiệp ƣớc Basel hệ thống NHTM Việt Nam 35 2.2.1 Quá trình triển khai hiệp ƣớc Basel vào hoạt động quản trị ngân hàng Việt Nam qua văn pháp luật 35 2.2.2 Mức độ đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo Basel 38 2.2.3 Mức độ đáp ứng phân loại nợ trích lập dự phòng theo Basel 43 2.2.4 Đánh giá mức độ đáp ứng tỷ lệ đòn bẩy theo Basel 45 2.2.5 Đánh giá mức độ đáp ứng quy định khoản theo Basel 46 2.2.6 Đánh giá mức độ đáp ứng hoạt động tra, giám sát ngân hàng theo Basel (trụ cột 2) 50 2.2.7 Đánh giá mức độ đáp ứng nguyên tắc kỷ luật thị trƣờng minh bạch thông tin (trụ cột 3) 53 2.3 Khó khăn hệ thống NHTM VN áp dụng hiệp ƣớc Basel 56 2.3.1 Nguyên nhân từ thân hiệp ƣớc Basel 56 2.3.2 Nguyên nhân từ nội hệ thống NHMT Việt Nam 57 2.4 Khảo sát việc áp dụng Basel hệ thống NHTM Việt Nam 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: .64 3.1 Nhóm giải pháp nhằm ứng dụng Basel NHTM Việt Nam 64 3.1.1 Nhóm giải pháp dành cho NHNN 64 3.2 Nhóm giải pháp dành cho NHTM 74 3.2.1 Nâng cao lực tài cho NHTM 74 3.2.2 Sáp nhập, hợp nhất, mua bán ngân hàng 75 3.2.3 Đẩy mạnh việc tái cấu ngân hàng 76 3.2.4 Tăng cƣờng xử lý nợ xấu 77 3.2.5 Minh bạch thông tin từ TCTD 78 3.3 Kiến nghị lộ trình áp dụng chẩn mực Basel cho NHTM Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN .83 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD : Tổ chức tín dụng NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng BĐS : Bất động sản UBGSTCQG : Ủy ban giám sát tài quốc gia DPRR : Dự phịng rủi ro TCNH : Tài ngân hàng NH : Ngân hàng NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNNg : Ngân hàng nƣớc ngồi Cty TC : Cơng ty tài HĐQT : Hội đồng Quản trị GĐ : Giám đốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 Tên bảng So sánh điểm khác Basel I Basel II Việc áp dụng Basel II quốc gia có kinh tế phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Việc áp dụng Basel II quốc gia có kinh tế phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Trang 11 16 1.4 Lộ trình thực thi hiệp ƣớc Basel III 21 1.5 Kinh nghiệm thực thi Basel II số nƣớc Châu Á 24 2.1 2.2 Quy mô vốn điều lệ số NHTM quốc gia khu vực Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập TCTD (2010 -2012) 32 33 2.3 So sánh nội dung văn Việt Nam so với Hiệp ƣớc Basel 34 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống TCTD Việt Nam 2011 – 2012 34 2.5 Vốn tự có Tổng tài sản “có” rủi ro NHTM 2011 – 2012 39 2.6 Tỷ lệ an toàn vốn đánh giá lại năm 2012 39 2.7 Dự phòng rủi ro/ nợ hạn nợ xấu 2011 -1012 41 2.8 Dƣ nợ cho vay thị trƣờng giai đoạn 2011 – 2012 46 2.9 So sánh quy định khoản Basel III quy định hành Việt Nam 47 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên bảng Hình Trang 1.1 Cơ cấu hiệp ƣớc Basel I 1.2 Cơ cấu hiệp ƣớc Basel II 11 1.3 Cơ cấu hiệp ƣớc Basel III 16 2.1 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng hệ thống NHTM 2012 32 2.2 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM 2002 – 2012 33 2.3 Tỷ lệ nợ có khả vốn dƣ nợ cho vay khách hàng số NHTM 2012 34 2.4 Cơ cấu tỷ trọng nợ xấu hệ thống NHTM theo ngành 2012 34 2.5 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM Việt Nam 2012 39 2.6 Một số tỷ lệ an toàn vốn quốc gia khu vực Châu Á 41 2.7 Cơ cấu tài sản có rủi ro/tổng tài sản có nội bảng năm 2012 41 2.8 Tỷ lệ đòn bẩy TCTD giai đoạn 2009-2012 46 2.9 Tỷ lệ cho vay/tiền gửi số nƣớc khu vực 47 2.10 Mơ hình giám sát tài Việt Nam 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống ngân hàng thƣờng đƣợc coi hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia tồn cầu Chính cần biến động nhỏ hệ thống ngân hàng gây ảnh hƣởng lớn đến kinh tế Tại Việt Nam, ngành ngân hàng non trẻ nhƣng thời gian qua có tăng trƣởng nhanh chóng số lƣợng lẫn quy mơ Ngun nhân dẫn tới phát triển mạnh mẽ phải kể tới việc Việt Nam trở thành thành viên WTO, ngành Ngân hàng có cải cách đáng kể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hội nhập việc mở cửa cho ngân hàng nƣớc vào hoạt động hay việc ngân hàng Việt Nam đầu tƣ nƣớc ngồi địi hỏi việc tn theo điều ƣớc quốc tế điều tất yếu thiết hết Một điều ƣớc quốc tế mà đa phần quốc gia quan tâm áp dụng Hiệp ƣớc Basel hoạt động tra, giám sát ngân hàng Hiệp ƣớc Basel đời từ cách 20 năm, hiệp ƣớc đƣợc nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nƣớc Hiện hiệp ƣớc Basel có phiên thứ ba, đổi số nội dung so với phiên thứ hai trƣớc Ở Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ƣớc Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vƣớng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản Hiệp ƣớc Basel để đƣa vào văn Tuy nhiên, xu hƣớng hội nhập, ngân hàng Việt Nam sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel để hòan thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, cần phải nghiên cứu quy định Basel, nhƣ nghiên cứu khó khăn, vƣớng mắc, để xây dựng lộ trình thích hợp cho việc áp dụng chuẩn mực Basel vào việc quản lý, giám sát hệ thống ngân hàng Đây lý chọn đề tài: "Đánh giá khả áp dụng chuẩn mực Basel NHTM Việt Nam" Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài giải vấn đề sau: - Tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn hiệp ƣớc Basel I, Basel II Basel III việc vận dụng ba hiệp ƣớc thông qua quy định Việt Nam - Nêu học kinh nghiệm ứng dụng Basel số quốc gia giới làm tiền đề cho việc xây dựng cách thức lộ trình áp dụng hiệp ƣớc Basel Việt Nam - Đánh hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam theo chuẩn mực Basel thời gian qua, trọng đánh giá nội dung quan trọng nhƣ: an toàn vốn, khoản, mức độ đáp ứng nguyên tắc giám sát Basel - Phân tích, làm rõ nguyên nhân khó khăn ảnh hƣởng đến việc hệ thống NHTM Việt Nam đã, gặp phải ứng dụng Basel - Đề xuất lộ trình giải pháp tồn diện phù hợp với thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam áp dụng hiệp ƣớc Basel Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Trên thực tế, hiệp ƣớc Basel có nhiều quy tắc chuẩn mực liên quan đến quy trình giám sát hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu mình, đề tài giới hạn thực nghiên cứu sâu số nội dung quan trọng cần thiết hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam nhƣ: rủi ro tín dụng; an tồn vốn; khoản; mức độ đáp ứng tiêu chuẩn giám sát theo Hiệp ƣớc Basel Hiện giới nhiều nƣớc bắt đầu áp dụng Hiệp ƣớc Basel III, nhiên nội hệ thống NHTM nhiều thiếu sót yếu nên đề tài tác giả không đề cập cụ thể Việt Nam nên áp dụng theo Basel II Basel III mà đề tài hƣớng tới việc đề xuất áp dụng chuẩn mực theo lộ trình tăng dần từ Basel II đến Basel III nhằm tạo điều kiện thời gian cho hệ thống NHTM có thời gian tự nâng cao lực thân nhƣ làm quen với chuẩn mực Basel Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn Đồng thời, tiếp thu ý kiến phản biện nhiều chuyên gia, cán quản lý, điều hành có liên quan để hoàn thiện giải pháp Nguồn liệu thứ cấp đƣợc đề cập đề tài chủ yếu đƣợc thu thập từ nguồn liệu: - Tác giả tự phân tích tổng hợp xử lý theo yêu cầu chuyên mục luận văn dựa báo cáo ngành báo cáo thƣờng niên ngân hàng Nhà nƣớc, NHTM - Nguồn số liệu từ tạp chí chun ngành có uy tín nhƣ: Tạp chí Tài chính, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Thị trƣờng tiền tệ, Thời báo Kinh tế Việt Nam website quan nhà nƣớc… - Các nghiên cứu tác giả nƣớc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn nhằm trả lời câu hỏi sau: - Tại cần phải áp dụng hiệp ƣớc Basel vào công tác quản trị NHTM Việt Nam? - Những khó khăn trở ngại mà hệ thống NHTM Việt Nam gặp phải áp dụng Hiệp ƣớc Basel? - Hiện hệ thống NHTM Việt Nam áp dụng hiệp ƣớc Basel nội dung nào? - Xây dựng lộ trình khuyến nghị phía NHNN, quan giám sát tài Chính phủ nhằm thúc đẩy lộ trình áp dụng Hiệp ƣớc Basel nhƣ nào? PHỤ LỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO THEO BASEL II STT TÊN RỦI RO PHƢƠNG PHÁP Rủi ro tín dụng - Phƣơng pháp chuẩn hóa (Standardised): Tài sản có rủi ro (RWA) đƣợc áp dụng hệ số khác tổ chức xếp hạng quy định - Phƣơng pháp nội (IRB-F): Tài sản có rủi ro (RWA) đƣợc tính dựa liệu nội xác xuất nợ (PD) tổn thất ƣớc tính (LGD) - Phƣơng pháp nội nâng cao (IRB-A): Tài sản có rủi ro (RWA) đƣợc tính dựa PD LGD từ liệu nội nhƣng cách tính phức tạp Rủi ro hoạt động - Phƣơng pháp (BIA): Vốn đƣợc tính dựa tỷ lệ % cố định (15%) bình quân thu nhập dƣơng năm năm trƣớc - Phƣơng pháp chuẩn hóa (TSA): Vốn đƣợc tính tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp (BIA) nhƣng chia thành nhóm nghiệp vụ với tỷ lệ % tƣơng ứng - Phƣơng pháp nâng cao (AMA): Vốn đƣợc tính dựa hệ thống nội đánh giá rủi ro hoạt động Ngân hàng Rủi ro thị trƣờng - Phƣơng pháp chuẩn hóa (Standardised): Vốn đƣợc tính với yếu tố rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá, rủi ro hàng hóa - Phƣơng pháp mơ hình nội (MBA): Xác định đƣợc giá trị VAR giao dịch dnah mục toàn hoạt động ngân hàng PHỤ LỤC SO SÁNH CÁC CHUẨN MỰC AN TOÀN VỐN THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM SO VỚI BASEL III Quy định Basel III Tiêu chí - Tối thiểu 8%, bao gồm vốn cấp vốn cấp - Quy định Việt Nam Tối thiểu 9% bao gồm vốn cấp - Xét số tuyệt đối, tỷ lệ vốn vốn cấp tối thiểu theo yêu cầu Việt Nam cao quy định Basel III Bổ sung tỷ lệ vốn đệm dự phịng Tuy nhiên quy định Việt Nam tài 2,5% vốn đệm chƣa quy định đến tỷ lệ vốn phòng ngừa suy giảm theo chu Tỷ lệ an tồn đệm dự phịng kỳ từ 0-2,5%, tỷ lệ vốn đệm vốn Đánh giá đƣợc đảm bảo vốn cổ phần phổ thông làm tăng tỷ lệ tổng vốn yêu cầu lên mức 10,5%- 13% trƣờng hợp đặc biệt Thành phần vốn - Vốn cấp 1: Vốn cổ phần phổ thông (4,5%), nguồn bổ sung Vốn cấp 1: vốn điều lệ (đƣợc - Các quy định thành phần cấu cấp/vốn góp), lợi nhuận giữ tạo vốn cấp cấp Việt lại, quỹ dự trữ bổ sung vốn Nam tƣơng đồng với chuẩn Quy định Basel III Tiêu chí - vốn cấp 1, khoản giảm trừ điều lệ, quỹ phát triển nghiệp Vốn cấp 2: vốn huy động đáp vụ, thặng dƣ vốn cổ phần…; ứng điều kiện thời hạn khoản giảm trừ đáo hạn, điều kiện mua lại - Quy định Việt Nam - đổi, khoản nợ có kỳ hạn ban (2.5%) đầu tối thiểu 10 năm, chênh Vốn đệm phòng ngừa suy giảm lệch đánh giá lại tài sản… - mực quy định Basel III Vốn cấp 2: trái phiếu chuyển Vốn đệm dự phịng tài theo chu kỳ kinh tế (0 – 2.5%) Đánh giá Tỷ lệ vốn cấp tối đa 100% tỷ lệ vốn cấp - Tính theo trọng số rủi ro loại tài sản, tính đến loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro Tài sản có rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng - Tính theo trọng số rủi ro đối - Cách tính trọng số rủi ro với loại tài sản chủ yếu loại tài sản Việt Nam dựa mức độ rủi ro tín đơn giản, quy định rập khuôn dụng cho loại tài sản với cách tính Do đó, chƣa lƣợng hóa Trọng số rủi ro phụ thuộc vào kết xếp hạng tín nhiệm tài sản Trọng số rủi ro loại tài sản đƣợc quy định sẵn phản ánh xác mức độ rủi ro loại tài sản Quy định Basel III Tiêu chí - Quy định Việt Nam Đánh giá Áp dụng nhiều phƣơng pháp tính khác cho loại rủi ro, - Áp dụng phƣơng loại tài sản đa dạng hơn, bao pháp tính, số lƣợng tài sản giới gồm nhiều tài sản phái sinh hạn tài sản phổ biến hoạt động ngân hàng Việt Nam - Quy định tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu 3% vốn cấp tổng tài Tỷ lệ đòn bẩy sản nhằm hỗ trợ cho yêu cầu vốn tối thiểu, giúp hạn chế rủi ro từ việc sử dụng đòn bẩy cao Hiện Việt Nam chƣa có - Mặc dù khơng quy định tỷ lệ đòn quy định giới hạn tỷ lệ bẩy mà TCTD phải tuân thủ đòn bẩy ngân hàng Tuy nhiên, Việt Nam có quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần TCTD PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC BASEL TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: Câu 1: Thời gian công tác anh/chị lĩnh vực tài ngân hàng? Dƣới năm Từ đến dƣới năm Từ đến dƣới năm Từ đến dƣới 10 năm Trên 10 năm Câu 2: Anh/chị nghe nói đến Hiệp ƣớc Basel? Chƣa nghe nói đến Có nghe nói đến nhƣng tìm hiểu chƣa nhiều Có nghe nói đến, có quan tâm nhƣng chƣa vận dụng nhiều Có nghe, quan tâm, vận dụng tƣơng đối Câu 3: Anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel từ kênh sau đây? Báo chí, internet Hội thảo chuyên đề Đƣợc đào tạo trƣờng Khác Câu 4: Theo anh/chị đâu rào cản lớn mà anh/chị gặp phải muốn tìm hiểu Hiệp ƣớc Basel? Rào cản ngôn ngữ Nội dung phức tạp xa lạ với Việt Nam Tài liệu nghiên cứu Việt Nam Basel cịn Câu 5: Theo anh/chị rào cản lớn mà NHTM Việt Nam gặp phải muốn tiếp cận Hiệp ƣớc Basel gì? Nội dung phức tạp Chƣa có văn hƣớng dẫn Chi phí thực cao NHTM Việt Nam chƣa đủ điều khiện áp dụng Câu 6: Theo anh/chị việc áp dụng Hiệp ƣớc Basel Việt Nam có cần thiết khơng? Hồn tồn khơng cần thiết Tƣơng đối cần thiết Rất cần thiết Câu 7: Nếu anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel mức độ hiểu biết anh/chị Trụ cột I hiệp ƣớc này? Hồn tồn khơng biết Biết Mức trung bình Biết tƣơng đối Câu 8: Nếu anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel mức độ hiểu biết anh/chị Trụ cột II hiệp ƣớc này? Hồn tồn khơng biết Biết Mức trung bình Biết tƣơng đối Câu 9: Nếu anh/chị biết đến Hiệp ƣớc Basel mức độ hiểu biết anh/chị Trụ cột III hiệp ƣớc này? Hồn tồn khơng biết Biết Mức trung bình Biết tƣơng đối Câu 10: Theo anh/chị Việt Nam áp dụng Hiệp ƣớc Basel Việt Nam nên chọn áp dụng theo Hiệp ƣớc Basel nào? Áp dụng Basel I Áp dụng Basel II Áp dụng Basel III Áp dụng trƣớc nội dung Basel II, lên lộ trình áp dụng Basel III Chân thành cám ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi ... NHTM Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam. .. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2.1.1 Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam Trong 10 năm trở lại hệ thống ngân. .. NHTM Việt Nam sở chuẩn mực Basel nhƣ nghiên cứu mức độ áp dụng số tiêu chí nhỏ Basel tới đâu thơng qua số văn hành đánh giá khả áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam tƣơng lai 30 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w