Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
33,11 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHUYĐỘNGVÀSỬDỤNGVỐNTẠICÔNGTYVINACONEX3 I. Vốnvà hiệu quả sửdụngvốn trong kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được hiểu và quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình tiếp theo của doanh nghiệp. Khái niệm này không những chỉ ra vốn không chỉ là một yếu tố đầu vào quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn trong doanh nghiệp, trong cả quá trình sản xuất kinh doanh liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Như vậy vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Có vốn các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị hay triển khai các kế hoạch khác trong tương lai. Vậy yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp là họ phải có sự quản lý vàsửdụng có hiệu quả vốn để nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh. 2. Phân loại vốn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả lương nhân viên . Đó là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được mục tiêu kinh doanh. Nhưng vấn đề đặt ra là chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên, liên tục gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sửdụngvốn một cách tối đa nhằm đạt mục tiêu kinh doanh lớn nhất. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, hiệu quả sửdụng vốn, tiết kiệm chi phí ở từng khâu sản xuất và toàn doanh nghiệp. Cần phải tiến hành phân loại vốn, phân loại vốn có tác dụng kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh những loại chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Có nhiều cách phân loại vốn, tuỳ thuộc vào mỗi góc độ khác nhau ta có các cách phân loại vốn khác nhau. 2.1 Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn lưu độngvàvốn cố định. * Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định (TSCĐ), TSCĐ dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh nhưng về mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh. Vốn cố định biểu hiện dưới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: Đó là toàn bộ tài sản cố định dùng trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó bao gồm nhà cửa, máy móc, thiết bị, công cụ . - Hình thái tiền tệ: Đó là toàn bộ TSCĐ chưa khấu hao vàvốn khấu hao khi chưa được sửdụng để sản xuất TSCĐ, là bộ phận vốn cố định đã hoàn thành vòng luân chuyển và trở về hình thái tiền tệ ban đầu. *Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu độngvàvốn lưu động. Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thể trở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá. Nó là bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu phụ, tiền lương . Những giá trị này được hoàn lại hoàn toàn cho chủ doanh nghiệp sau khi đã bán hàng hoá.Trong quá trình sản xuất, bộ phận giá trị sức lao động biểu hiện dưới hình thức tiền lương đã bị người lao động hao phí nhưng được tái hiện trong giá trị mới của sản phẩm, còn giá trị nguyên, nhiên vật liệu được chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đó. Vốn lưu động ứng với loại hình doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn lưu động bao gồm: Vốn lưu động định mức vàvốn lưu động không định mức. Trong đó: - Vốn lưu động định mức: Là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật tư hàng hóa vàvốn phi hàng hoá để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. - Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng không có căn cứ để tính toán định mức được như tiền gửi ngân hàng, thanh toán tạm ứng .Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn lưu động bao gồm: Vật tư, nguyên nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ . là đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Không những thế tỷ trọng, thành phần, cơ cấu của các loại vốn này trong các doanh nghiệp khác nhau cũng khác nhau. Nếu như trong doanh nghiệp thương mại tỷ trọng của loại vốn này chiếm chủ yếu trong nguồn vốn kinh doanh thì trong doanh nghiệp sản xuất tỷ trọng vốn cố định lại chiếm chủ yếu. Trong hai loại vốn này, vốn cố định có đặc điểm chu chuyển chậm hơn vốn lưu động. Trong khi vốn cố định chu chuyển được một vòng thì vốn lưu động đã chu chuyển được nhiều vòng. Việc phân chia theo cách thức này giúp cho các doanh nghiệp thấy được tỷ trọng, cơ cấu từng loại vốn. Từ đó, doanh nghiệp chọn cho mình một cơ cấu vốn phù hợp. 2.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Nợ phải trả vàvốn chủ sở hữu. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài số vốn tự có và coi như tự có thì doanh nghiệp còn phải sửdụng một khoản vốn khá lớn đi vay của ngân hàng. Bên cạnh đó còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. Tất cả các yếu tố này hình thành nên khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Vậy *Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho các tác nhân kinh tế như nợ vay ngân hàng, nợ vay của các chủ thể kinh tế, nợ vay của cá nhân, phải trả cho người bán, phải nộp ngân sách . * Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong côngty liên doanh hoặc các cổ đông trong côngty cổ phần. Có ba nguồn cơ bản tạo nên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, đó là: - Vốn kinh doanh: Gồm vốn góp (Nhà nước, các bên tham gia liên doanh, cổ đông, các chủ doanh nghiệp) và phần lãi chưa phân phối của kết quả sản xuất kinh doanh. - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (chủ yếu là tài sản cố định): Khi nhà nước cho phép hoặc các thành viên quyết định. - Các quỹ của doanh nghiệp: Hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng phúc lợi. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn đầu tư XDCB và kinh phí sự nghiệp (khoản kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, phát không hoàn lại sao cho doanh nghiệp chi tiêu cho mục đích kinh tế lâu dài, cơ bản, mục đích chính trị xã hội .). 2.3 Phân loại theo thời gian huyđộngvàsửdụngvốn thì nguốn vốn của doanh nghiệp bao gồm: * Nguồn vốn thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp sửdụng để tài trợ cho toàn bộ tài sản cố định của mình. Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Trong đó: - Nợ dài hạn: Là các khoản nợ dài hơn một năm hoặc phải trả sau một kỳ kinh doanh, không phân biệt đối tượng cho vay và mục đích vay. * Nguồn vốn tạm thời: Đây là nguồn vốndùng để tài trợ cho tài sản lưu động tạm thời của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm: vay ngân hàng, tạm ứng, người mua vừa trả tiền . Như vậy, ta có: TS = TSLĐ + TSCĐ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu = Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy được yếu tố thời gian về vốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản của mình một cách thích hợp, tránh tình trạngsửdụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho tài sản cố định. 3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn. Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN, các doanh nghiệp buộc phải có sự chuyển mình nhằm đáp ứng được các vấn đề của xã hội đặt ra nếu muốn tồn tạivà phát triển. Cạnh tranh là là quy luật của thị trường, nó cho phép doanh nghiệp có thể tận dụng các vấn đề về xã hội cũng như nguồn nhân lực bởi vì nếu doanh nghiệp không đổi mới phương tiện, máy móc trang thiết bị cũng như phương pháp quản lý thì sẽ không có khả năng đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Trong kinh doanh, sự đổi mới sẽ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành cũng nhu tăng chất lượng của sản phẩm và tăng giá trị tài sản chủ sở hữu. Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sửdụngvốn có vị trí quan trọng của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sửdụngvốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn đề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính. Đây là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Việc sửdụngvốn có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng huyđộng các nguồn vốntài trợ cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đảm bảo. Điều này sẽ khiến cho doanh nghiệp có đủ năng lực để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sửdụngvốn sẽ là điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào quá trình cạnh tranh trên thị trường. Để đáp ứng các yêu cầu về sản lượng cũng như đổi mới các trang thiết bị, máy móc hiện đại .doanh nghiệp cần có đủ vốn cũng như tiềm lực của mình. Nâng cao hiệu quả sửdụngvốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp như nâng cao uy tín của côngty trên thương trường. Bởi vì trong quá trình hoạt động kinh doanh thì việc doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường thì sẽ có nhiều khả năng mở rộng hoạt động sản suất kinh doanh cũng như tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Điều này sẽ làm cho năng suất của doanh nghiệp sẽ ngày càng được nâng cao và đời sống của cán bộ công nhân viên sẽ được nâng cao. Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp không những mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế và xã hội. Do vậy doanh nghiệp luôn phải tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp. II. Hiệu quả sửdụngvốn của công ty. 1. Tình hình sản xuất kinh doanh của côngty những năm gần đây. 1.1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sửdụng vốn. Để đánh giá hiệu quả sửdụngvốn của doanh nghiệp thì các nhà phân tích có thể sửdụng nhiều phương pháp đẻ kiểm tra, trong đó có một số chỉ tiêu như hiệu suát sửdụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu. Trong đó : = Chỉ tiêu này được gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho ta biết một đồngtài sảnkhi mang đi sử dúngẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt. Doanh lợi vốn = Đây là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn. Chỉ tiêu này còn được gọi làtỷ lệ hoàn vốn đầu tư, nó cho biết một đồngvốn đầu tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. = Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, khả năng quản lý doanh nghiệp trong vấn đề sửdụngvà mang lại lợi nhuận về từ những đồngvốn bỏ ra. Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp càng có lợi. Có thể đưa ra những nhận xét khái quát khi mà ta đã phân tích vàsửdụng ba biện pháp trên. Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có được các biên pháp sửdụng thành công trong việc đầu tư cho các loại tài sản khác như : tài sản cố định vàtài sản lưu động. Do vậy, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới đo lường hiệu quả sửdụng tổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới việc sửdụng có hiệu quả từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp là vốn cố định vàvốn lưu động. 1.2 Hiệu quả sửdụngvốn của côngty vài năm gần đây. Kể từ khi thành lập và phát triển cho đến nay thì mục tiêu của Côngty là luôn phấn đấu để trở thành một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có uy tín trên thị trường. Có nghĩa là phát triển cả kinh tế, quy mô và hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với sự giúp đỡ của Đảng và nhà nước cũng như sự quan tâm trực tiếp của Tổng côngty Vinaconex, CôngtyVinaconex3 luôn phấn đấu để trở thành một côngty mạnh về mọi mặt. [...]... trong việc sử dụngvốn 3 Hiệu quả sửdụngvốn lưu động3. 1 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sửdụngvốn lưu động Đánh giá hiệu quả sửdụngvốn lưu động các nhà quản lý sửdụng một số chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Chỉ tiêu này cho ta biêt cứ một đồngvốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả hiệu quả sửdụngvốn lưu động càng... suất sửdụng TSCĐ 5, 03 4, 83 Sức sinh lợi TSCĐ 0,68 0,67 Suất hao phí TSCĐ 0,2 0,21 Hiệu suất sửdụngvốn cố định 1,41 0 ,31 Hiệu quả sửdụngvốn cố định 0,1 0,09 ( Nguồn : Bảng kết quả sản xuất kinh doanh 2 năm 2007 và 2008.) Có thể nhận xét về tình hình sửdụngtài sản cố định và hiệu quả sửdụngvốn cố định của côngty 2 năm gần đây như sau: Năm 2007 chỉ tiêu hiệu suất sửdụngtài sản cố định của công. .. của côngty 2 năm gần đây Đơn vị : 1000đ Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản Năm 2007 746.872.969 Năm 2008 917.828.818 Doanh thu 278.898. 737 32 8.945.000 Lợi nhuận 20.712.194 30 .408 .39 7 Doanh thu thuần 278.898. 737 299.102.052 Lợi nhuận thuần 37 .981.160 41.7 83. 632 Nguyên giá bình quân TSCĐ 55.5 03. 475 61.9 13. 629 Vốn cố định bình quân 197.627.9 43 351.554.110 Vốn lưu động bình quân 35 2.452.791 38 5.584.4 13 Tổng vốn. .. lãng phí Một vài khoản mục trên chưa thể đưa ra một số liệu chính xác về hiệu quả sửdụngvốn lưu động của côngty Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta cần phân tích thêm một số chỉ tiêu về hiệu quả sửdụngvốn lưu động của côngty Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu về hiệu quả sửdụngvốn lưu động Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Đơn vị Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 1,264 1,282 lần Sức sinh lợi của vốn lưu động 0,059 0,079... lý tốt hiệu quả sửdụngvốn của mình Thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2008 có tăng so với năm 2007, chứng tỏ côngty thu hồi vốn chậm đi Phần lớn vốn lưu động bị khách hàng chiếm dụng Giải pháp đặt ra là côngty cần giảm bớt các khoản phải thu và hàng tồn kho để hiệu quả sửdụng được cao hơn Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phải càng nhỏ càng tốt, trong khi hệ số này của côngty năm 2008 lại... tới côngty nên tìm cách rút ngắn thời gian luân chuyển vốn lưu động xuống nhằm giúp côngty đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh, thu được doanh thu nhiều hơn Tỷ suất thanh toán ngắn hạn của côngty tăng và đều lớn hơn 1, đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ côngty rất chủ động trong việc hoàn lại số vốn cho vay ngắn hạn, côngty có một nền tài chính có khả quan Nhìn chung côngty đã sửdụng có hiệu quả nguồn vốn. .. thích hợp để đồngvốn quay lại tay các nhà đầu tư trong thời gian ngắn nhất cùng với lợi nhuận mà đồngvốn mang lại 3. 2 Hiệu quả sửdụngvốn lưu động của côngty vài năm gần đây Năm 2008 nguồn vốn lưu động của côngty đã có sự chuyển biến lớn khi đã có sự thay đổi lớn trong tiền mặt và các khoản phải thu Năm 2007 thì lượng tiền mặt là 17 ,38 3428 tỷđồngvà tới năm 2008 thì nó đã tăng lên 43, 749270 tỷ đồng... sửdụng tổng tài sản Doanh lợi vốn Doanh lợi vốn chủ sở hữu Năm 2007 0 ,37 3 0,027 0,126 Năm 2008 0 ,35 8 0, 033 0,167 ( Nguồn : Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 và năm 2008.) Qua bảng ta thấy Hiệu suất sửdụng tổng tài sản của côngty năm 2007 là 0 .37 3 tức là một đồngvốn của côngty đem đi đầu tư mang lại 0 .37 3đồng doanh thu Đến năm 2008 do tình hình kinh tế trong và ngoài nước gặp nhiều khó khăn... chế và vấn đề cần đặt ra Nếu nhìn nhận một cách khách quan qua các chỉ tiêu tổng hợp cũng như các vấn đề cụ thể để đánh giá hiệu quả sử dụngvốn của côngty Chúng ta không thể phủ nhận những thành quả mà cán bộ công nhân viên cũng như ban lãnh đạo côngtyVinaconex3 đã tạo dựng được Sự tồn tạivà phát triển của côngty không những đảm bảo cho cán bộ công nhân trong công ty, ngoài ra hàng năm công ty. .. Hiệu quả sửdụngvốn cố định của côngty vài năm gần đây Để đánh giá được hiệu quả sửdụngvốn cố định của côngty ta có thể căn cứ vào tình hình cũng như năng lực của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sửdụngtài sản cố định như hiệu suất sửdụngtài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định, hay suất hao phí tài sản cố định… Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu hiệu quả sửdụngvốn cố . THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY VINACONEX 3 I. Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm và vai. 197.627.9 43 351.554.110 Vốn lưu động bình quân 35 2.452.791 38 5.584.4 13 Tổng vốn bằng tiền 17 .38 3.428 43. 749.270 Nợ ngắn hạn 33 7 .39 5.520 34 3.452.149 Tài sản lưu động