Huy động và sử dụng vốn tại công ty Sông Đà 11
Trang 11.1.2.1.2: Vốn huy động của doanh nghiệp 7
1.1.2.2: Phân loại vốn heo hình thức chu chuyển 10 1.1.2.2.1: Vốn cố định 10
1.1.2.2.2: Vốn lu động 13
1.2: Hiệu quả sử dụng vốn 16
1.2.1: Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn 16
1.2.1.1: Chỉ tiêu đánh giá về sử dụng hiệu quả vốn cố định 201.2.1.2: Chỉ tiêu đánh giá về sử dụng hiệu quả vốn lu động 211.3: Nhân tố ảnh hởng tới việc sử dụng vốn của doanh nghiệp và ýnghĩa của việc nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 24
1.3.1: Nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng vốn của doanh nghiệp 241.3.1.1: Chu kỳ sản xuất kinh doanh 24
1.3.1.2: Kỹ thuật sản xuất 251.3.1.3: Đặc điểm của sản phẩm251.3.1.4: Tác động của thị trờng 26
1.3.1.5: Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên 261.3.1.6: Hoạt động tổ chức 27
1.3.1.7: Các nhân tố tác động vào sản xuất kinh doanh 27
Trang 21.3.2: ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp 28
Chơng 2:
Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty sông Đà 112.1: Tổng quan về công ty Sông Đà 1130
2.1.1: Sự hình thành và phát tiển của Công Ty 302.1.2: Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty 32
2.2.3: Hiệu quả sử dụng vốn cố định 45
2.2.3.1: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty 45
2.2.3.2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty 482.2.4: Hiệu quả sử dụng vốn lu động 50
2.2.3.2.1: Cơ cấu tài sản lu động của doanh nghiệp 50
2.2.3.2.2: Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty 522.3: Những hạn chế và vấn đề đặt ra 55
Chơng 3: Những định hớng của công ty trong thời gian tới3.1: Hoàn cảnh lịch sử 58
3.2: Định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới 593.2.1: Những thuận lợi và khó khăn trong thời gian tới 59
3.2.2: Kế hoạch sản xuất KD của công ty trong thời gian tới 613.3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử vốn của Công ty64
Kết luận 71
Trang 3Lời mở đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay trong lĩnh vực sản xuất nàothì vốn là một nhu cầu tất yếu Nó là một thứ mà bất cứ một doanh nghiệp nàocũng phải có một lợng vốn nhất định, đó là một tiền đề cần thiết.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì nhu cầu vốn đối với các doanhnghiệp càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn một mặt vì; Các doanh nghiệpphải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trờng, cùng với sự cạnh tranhcủa các doanh nghiệp trong nớc, cũng nh bạn hàng ngoài nớc nên đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải sử dụng sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhấttrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng thêm sức cạnh tranh của mình.Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đềuphải tìm mọi cách để tăng cờng nguồn vốn, do vậy sự cạnh tranh ngay cả trênthị trờng vốn cũng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.
Xuất phát từ thực tế và những vấn đề bức xúc đã đặt ra trên đây và xuấtphát từ bản thân trong việc tìm hiểu và làm sáng tỏ vấn đề này, tôi đã chọn đềtài:
“Huy động và sử dụng vốn tại công ty Sông Đà 11" làm đề tài cho luận
văn tốt nghệp của mình với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc phân tích,thảo luận và rút ra một số giải pháp, kiến nghị và phơng hớng nhằm nâng caohiệu quả huy động và sử dụng vốn tại Công Ty Sông Đà 11.
Kết cấu của đề tài này bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chếthị trờng
Chơng 2: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty SôngĐà 11
Chơng 3: Những định hớng của Công ty trong thời gian tới
Đề tài này đợc sự hoàn thành và sự giúp đỡ tận tình của của thầy giáo TS Lê Danh Tốn và các thầy cô trong khoa, cùng với sự giúp đỡ và tạo điềukiện thuận lợi của cán bộ công nhân viên công ty Sông Đà đặc biệt là các côchú trong phòng kế toán Tuy nhiên, trong khuân khổ luận văn tốt nghiệp, vớithời gian hạn hẹp và nhiều mặt hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu trongkhuân khổ này không thể trách khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc sựgóp ý, nhận xét của các thầy cô giáo và bạn bè quan tâm đến vấn đề này
Trang 5Khái niệm này không những chỉ ra vốn không chỉ là một yếu tố đầuvào quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất mà còn đề cập tới sự thamgia của vốn trong doanh nghiệp, trong cả quá trình sản xuất kinh doanh liêntục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp.
Nh vậy, vốn là một yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Có vốn các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, muasắm các trang thiết bị hay triển khai các kế hoạch khác trong tơng lai Vậy yêucầu đặt ra đối vớicác doanh nghiệp là họ cần phải có sự quản lý và sử dụng cóhiệu quả vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo cho cácdoanh nghiệp ngày càng phát triển và vững mạnh.
Các đặc trng cơ bản của vốn
- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định Có nghĩa là vốn phảiđợc biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanhnghiệp.
- Vốn phải vận động và sinh lời, đạt đợc mục tiêu trong kinh doanh.- Vốn phải đợc tích tụ và tập trung một lợng nhất định thì mớicó khảnăng phát huy tác dụng khi đầu t vào các lĩnh vực kinh tế đặc biệt trong lĩnhvực kinh doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thờigian Điều này có thể có vai trò quan trọngkhi bỏ vốn vào đầu t và tính hiệu quả khi sử dụng đồng vốn.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, vốn sẽ không đợc đa rađể đầu t khi mà ngời chủ của nó nghĩ về một sự đầu t không có lợi nhuận.
- Vốn đợc quan niệm nh một thứ hàng hoá và có thể đợc coi là thứ hànghoá đặc biệt vì nó có khả năng đợc mua bán quyền sở hữu trên thị trờng vốn,trên thị trờng tài chính.
Trang 6- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền hay các giá trị hiện vật ( tài sản cốđịnh của doanh nghiệp: máy móc, trang thiết bị vật t dùng cho hoạt động quảnlý ) của các tài sản hữu hình ( các bí quyết trong kinh doanh, các phátminh sáng chế, )
2 Vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
Để tiến hành một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thì đều cần có vốn Vậyvốn là gì? Tại sao nó lại có vai trò quan trọng nh thế đối với bất kỳ các doanhnghiệp hay một tổ chức cá nhân nào Với tầm quan trọng nh vậy, việc tìmhiểu và nghiên cứu cần phải bắt đầu từ việc làm rõ khái niệm cơ bản vốn làgì? vai trò của vốn đối với doanh nghiệp.
Vốn đợc thể hiện dới hình tháI vật chấtcủa toàn bộ t liệu sản xuấtkết hợp với sức lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Do vậy, nólà nhân tố trực tiếp tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Vốn cố định là nhân tố quyết điịnh đến tính khả thi của trang thiết bịmáy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh đổi mới công nghệ,đổi mới kỹ thuậtsản xuất.Hơn nữa vốn cố định còn là nhân tố quan trọng đảm bảo sự táI sảnxuất mở rộng Vốn cố định là một nhân tố quyết điịnh hiện đạI hoá máy móctrang thiết bị của doanh nghiệp, vì vậy giúp cho việc nâng cao năng xuất,chấtlợng và hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
Cũng nh vốn cố định vốn lu động cũng có tính quyết điịnh đến kếtquả sản xuất kinh doanh.Nó có vai trò chi phối trong hoặt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó quyết định việc kết hợp giữa các bộ phận và trong từngbộ phận sản xuất nh thế nào , quyết định khả năng hoặt động tàI chính doanhnghiệp là tốt hay xấu,chu chuyển vốn nhanh hay chậm Đặc biệt trong khâudự trữ và lu thông,nếu sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lývà có hiệu quảthì nó sẽ kích thích sản xuất kinh doanh nhanh chong hơn, phát triển hơn, đảmbảo cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn đợc tiến hành mộtcách thờng xuyên liên tục và tối đa công xuất máy móc thiết bị có sẵn
3 Phân loại vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một ơng thức và hình thức kinh doanh khác nhau Nhng mục tiêu của họ vẫn là tạora đợc lợi nhuận cho mình Nhng điều đó chỉ đạt đợc khi vốn của doanhnghiệp đợc quản lý và sử dụng một cách hợp lý
ph-Vốn đợc phân ra và sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình doanhnghiệp.
3.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành
Trang 73.1.1 Vốn chủ sở hữu :
Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t góp vốnliên doanh, liên kết và thông qua đó doanh nghiệp không phải cam kết thanhtoán Do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.
* Vốn pháp định:
Vốn pháp định là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải có khi muốnhình thành doanh nghiệp và số vốn này đợc nhà nớc quy định tuỳ thuộc vàotừng loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà Nớc,số vốn này đợc ngân sách nhà nớc cấp.
*Vốn tự bổ xung:
Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận cha phân phối (lợi nhuận lu trữ)và các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp nh các quỹ xí nghiệp (Quỹphúc lợi, quỹ đầu t phát triển )
*Vốn chủ sở hữu khác:
Đây là loại vốn mà số lợng của nó luôn có sự thay đổi bởi vì do đánhgiá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do đợc ngân sách cấp kinh phí, docác đơn vị thành viên nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng cơ bản.
3.1.2 Vốn huy động của doanh nghiệp:
Ngoài các hình thức vốn do nhà nớc cấp thì doanh nghiệp còn một loạivốn mà vai trò của nó khá quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng đólà vốn huy động Để đạt đợc số vốn cần thiết cho một dự án, công trình haymột nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp mà đòi hỏi trong một thời gian ngắnnhất mà doanh nghiệp không đủ số vốn còn lại trong doanh nghiệp thì đòi hỏidoanh nghiệp phải có sự liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hay huyđộng các nguồn vốn khác dới hình thức vay nợ hay các hình thức khác.
* Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng,các cá nhân hay các đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thêm nguồnvốn.
Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụngngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở hợpđồng tín dụng giữa Ngân hàng và Doanh nghiệp.
Trang 8Vốn vay trên thị trờng chứng khoán Tại các nền kinh tế có thị trờngchứng khoán phát triển, vay vốn trên thị trờng chứng khoán là một hình thứchuy động vốn cho doanh nghiệp Thông qua hình thức này thì doanh nghiệpcó thể phát hành trái phiếu, đây là một hình thức quan trọng để sử dụng vàomục đích vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc phát hành trái phiếu giúp cho doanh nghiệp có thể huy động sốvốn nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh củamình.
* Vốn liên doanh liên kết:
Doanh nghiệp có thể kinh doanh liên kết, hợp tác với các doanh nghiệpkhác nhằm huy động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là hìnhthức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh, liênkết gắn liền với việc chuyển giao công nghệ thiết bị giữa các bên tham gianhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều nàycũng có nghĩa là uy tín của công ty sẽ đợc thị trờng chấp nhận Doanh nghiệpcũng có thể tiếp nhận máy móc và thiết bị nếu nh trong hợp đồng liên doanhchấp nhận việc góp vốn bằng hình thức này
* Vốn tín dụng thơng mại:
Tín dụng thơng mại là khoản mua chịu từ ngời cung cấp hoặc ứng trớccủa khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Tín dụng thơng mạiluôn gắn với một lợng hàng hoá cụ thể, gắn với một hệ thống thanh toán cụthể nên nó chịu tác động của hệ thống thanh toán, cuả chính sách tín dụngkhác hàng mà doanh nghiệp đợc hởng Đây là một phơng thức tài trợ tiện lợi,linh hoạt trong kinh doanh và nó còn tạo khả năng mở rộng cơ hội hợp tác làmăn của doanh nghiệp trong tơng lai Tuy nhiên khoản tín dụng thơng mại th-ờng có thời hạn ngắn nhng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách có hiệuquả thì nó sẽ góp phần rất lớn vào nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.
* Vốn tín dụng thuê mua:
Trong hoạt động kinh doanh, tín dụng thuê mua là một phơng thức giúpcho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn có đợc tài sản cần thiết sử dụng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình Đây là phơng thức tài trợ thông qua hợpđồng thuê giữa ngời cho thuê và doanh nghiệp Ngời thuê sử dụng tài sản vàphải trả tiền thuê cho ngời thuê theo thời hạn mà hai bên đã thoả thuận, ngờicho thuê là ngời sở hữu tài sản
Tín dụng thuê mua có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vậnhành và thuê tài chính:
Trang 9- Hình thức này hoàn toàn phù hợp đối với những hoạt động có tính chấtthời vụ và nó đem lại cho bên thuê lợi thế là không phải phản ánh loại tài sảnnày vào sổ sách kế toán.
* Thuê tài chính:
Thuê tài chính là một phơng thức tài trợ tín dụng thong mại trung hạnvà dài hạn theo hợp đồng Theo phơng thức này, ngời cho thuê thờng mua tàisản, thiết bị mà ngời cần thuê và đã thơng lợng từ truớc các điều kiện mua tàisản từ ngời cho thuê và đã thơng lợng từ trớc các điều kiện mua tài sản từ ngờicho thuê Thuê tài chính có hai đặc trng sau:
Thời hạn thuê tài sản của bên phải chiếm phần lớn hữu ích của tài sảnvà hiện giá thuần của toàn bộ của các khoản tiền thuê phải đủ để bù đắpnhững chi phí mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Ngoài khoản tiền thuê tài sản phải trả cho bên thuê, các loại chi phí bảodỡng vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản, cũng nh các rủi ro khác đối với tàisản do bên thuê phải chịu cũng tơng tự nh tài sản của Công ty.
Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là tiền đề đểcho doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo loạihình sở hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ khoahọc kỹ thuật cũng nh chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập đến làhọat động luân chuyển vốn, sự ảnh hởng qua lại của các hình thức khác nhaucủa tài sản và hiệu quả vay vòng vốn Vốn cần đợc nhìn nhận và xem xét dớitrạng thái động với quan điểm hiệu quả.
3.2 Phân loại vốn theo hình thức chu chuyển:
3.2.1 Vốn cố định:
Trang 10Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của nguồn vốn cốđịnh đợc gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định Vìvậy, việc nghiên cứu về nguồn vốn cố định trớc hết phải dựa trên cơ sở tìmhiểu về tài sản cố định.
* Tài sản cố định:
Căn cứ vào tính chất và tác dụng trong khi tham gia vào quá trình sảnxuất, t liệu sản xuất đợc chia thành hai bộ phận là đối tợng lao động và t liệulao động Đặc điểm cơ bản của t liệu lao động là chúng có thể tham gia mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp vào chu kỳ sản xuất Trong qúa trình đó, mặc dùt liệu lao động sản xuất có thể bị hao mòn nhng chúng vẫn giữ nguyên hìnhthái vất chất ban đầu T liệu sản xuất chỉ có thể đợc đem ra thay thế hay sửachữa lớn, thay thế khi mà chúng bị h hỏng hoàn toàn hoặc chúng không cònmang lại giá trị kinh tế cho doanh nghiệp.
Tài sản cố định phải là những vật phẩm thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, trong một quan hệ sản xuất nhất định Bản thân tính sử dụng lâu dài vàchi phí cao vẫn cha có thể là căn cứ duy nhất để xác định tài sản cố định nếunó không gắn liền với một quyền sở hữu thuộc về một doanh nghiệp, một cơquan, hợp tác xã
Theo quy định hiện hành thì những t liệu lao động nào đảm bảo đáp ứngđủ hai điều kiện sau thì sẽ đợc coi là tài sản cố định:
+ Giá trị của chúng >= 5.000.000 đồng + Thời gian sử dụng >= 1 năm
Để tăng cờng hiệu quả trong công tác quản lý tài sản cố định cũng nhvốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng thì cần có các phơng ántuyển chọn và phân loại chúng:
* Phân loại tài sản cố định là việc chia tổng số tài sản cố định ra từngnhóm, bộ phận khác nhau dựa vào các tiêu chuẩn khác nhau:
+ Tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: loại này baogồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình:
- Tài sản cố định hữu hình: Là những t liệu đợc biểu hiện bằng hình tháivất chất cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiếntrúc Những tài sản cố định này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độclập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản có liên kết với nhau đểthực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinhdoanh Nhằm một mục tiêu quan trọng nhất là đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Trang 11- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình tháivật chất nhng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc là cho các đối tợng khácthuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình ví dụ nh: chi phíthành lập doanh nghiệp, chi phí về sử dụng đất, chi phí thu mua bằng phátminh sáng chế, nhãn hiệu thơng mại
+ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốcphòng
+ Tài sản cố định mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ Nhà nớc Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc vị trí quan trọngcủa tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thông qua đódoanh nghiệp đa ra những chính sách hợp lý nhằm đầu t vào tài sản một cáchhợp lý.
Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp màchúng đợc chia ra thành:
- Tài sản cố định đang sử dụng- Tài sản cố định cha cần dùng
- Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý
Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp có thể hiểu vàkiểm soát dễ dàng các tài sản cuả mình.
* Vốn cố định của doanh nghiệp:
Việc đầu t thành lập một doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thànhnh; xây dựng nhà phân xởng, nhà làm việc và nhà quản lý, lắp đặt hệ thốngmáy móc thiết bị chế tạo sản phẩm Doanh nghiệp chỉ có thể đa vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh khi mà nó đã hoàn thành các công đoạn trên Thìlúc này vốn đầu t đã đợc chuyển sang vốn cố định của doanh nghiệp.
Nh vậy, vốn đầu t của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu t ứng trớccủa tài sản của doanh nghiệp; đặc điểm của nó đợc luân chuyển từng phầntrong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một vòng tuầnhoàn của tài sản cố định chỉ kết thúc khi mà nó hết thời hạn sử dụng đồng thờinó sẽ mang lại một phần lợi nhuận nhất định cho doanh nghiệp.Việc đầu t đểmang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp phần nào phụ thuộc vào quyết định đầut của doanh nghiệp, đồng nó cũng mang lại một thế mạnh cho sản phẩm củadoanh nghiệp trên thị trờng.
3.2.2 Vốn lu động
* Tài sản lu động:
Trang 12Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lu động và cố định luôn songhành trong cả qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên tàisản lu động nằm rải rác trong các khâu thuộc quá trình sản xuất kinh doanh.Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tài sản lu động thờng chiếmmột tỷ lệ khá cao thờng chiếm khoảng 50% - 60% tổng tài sản của doanhnghiệp.
Tài sản lu động khi tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhthờng là không giữ đợc giá trị hình thái vật chất ban đầu Là bộ chủ thể thamgia hoạt động sản xuất kinh doanh và thông qua quá trình sản xuất tạo thànhthực thể của sản phẩm, bộ phận khác cùng tham gia trong quá trình này bịbiến đổi hay hao phí theo thực thể đợc hình thành Đối tợng lao động chỉ thamgia vào một quá trình, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do đótoàn bộ giá trị của chúng đợc chuyển một lần vào sản phẩm và đợc thực hiệnkhi sản phẩm trở hành hàng hoá.
Đối tợng lao động trong các doanh nghiệp đợc chia thanh hai phần:+ Bộ phận hàng dự trữ: Đây là loại hàng dự trữ đảm bảo cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp không bị gián đoạn.
+ Bộ phận vật t đang trong quá trình chuyển đến cho quá trình chế biến;bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, vật t, nguyên vật liệu khác chúng tạothành các tài sản lu động nằm trong các khâu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Bên cạnh tài sản cố định nằm trong khâu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thì còn có một số loại tài sản khác đợc sử dụng trong một sốkhâu khác trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh; khâulu thông, các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu Do vậy, trớc khi tiếnhành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp bao giờ cũng để ra một khoản tiềnnhất định dùng cho các trờng hợp này, số tiền ứng trớc cho tài sản ngời ta gọilà vốn lu động của doanh nghiệp.
*Vốn lu động:
Có rất nhiều hình thái mà vốn lu động có thể chuyển đổi nh: T/,H-T-H/ Tức là nó đợc chuyển hoá từ tiền sang hàng hoá sau đó nó trở vềtrạng thái ban đầu sau khi đã phát triển đợc một vòng tuần hoàn và qua đó nósẽ mang lại cho doanh nghiệp số lãi hay không có lời thì điều này còn phụthuộc vào sự quyết đoán trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp.Vậy thì, vốncủa doanh nghiệp có thể hiểu là số tiền ứng trớc về tài sản lu động của doanhnghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
Trang 13T-H-Vậy vốn cần đợc quản lý và sử dụng tốt điều này sẽ mang lại cho doanhnghiệp nhiều điều kiện trên thị trờng Một doanh nghiệp đợc đánh giá là quảnlý vốn lu động tốt, có hiệu quả khi mà doang nghiệp biết phân phối vốn mộtcách hợp lý cho các quyết định đầu t của mình và qua đó thì nó sẽ mang lạihiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp Nhng để quản lý vốn đạt hiệu quả thìdoanh nghiệp phải có sự nhận biết các bộ phận cấu thành của vốn lu động,trên cơ sở đó ra các biện pháp quản lý phù hợp với từng loại.
Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuấtkinh doanh vốn lu động bao gồm:
- Vốn lu động trong khâu sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ choquá trình sản xuất nh: sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ, bán thànhphẩm tự gia công chế biến.
- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: là bộ phận vốn dùng để muanguyên vật liệu, phụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị dùng cho hoạt động sảnxuất.
- Vốn lu động dùng cho quá trình lu thông: là bộ phận dùng cho quátrình lu thông nh: thành phẩm, vốn tiền mặt
Căn cứ vào hình thái biểu hiện vốn lu động bao gồm:
- Vốn vật t hàng hoá: là các khoản vốn có hình thái biểu hiện bằng hiệnvật cụ thể nh nguyên vật liệu, sản phảm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm
- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn.
Các doanh nghiệp dù hoạt động theo mô hình nào, to hay nhỏ thì mộtnhu cầu không thể thiếu đợc đối với các doanh nghiệp đó là vốn Nó là tiền đềcho quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Trang 14Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn có giấy phép để hoạt độngsản xuất kinh doanh thì cần phải chứng minh đợc một trong các yếu tố cơ bảnđó là vốn ( điều này đã đợc nhà nớc quy định cho từng loại hình doanhnghiệp) khi đó thì địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập Ngợc lại,thì doanh nghiệp sẽ không đủ điều kiện để hoạt động Tuy nhiên không phảikhi đã có đợc giấy phép kinh doanh thì doanh nghiệp muốn kinh doanh nh thếnào cũng đợc mà trong thời gian đó thì doanh nghiệp luôn phải đáp ứng đợcmọi nhu cầu về vốn theo quy định nếu không thì doanh nghiệp thu hồi giấyphép hay tuyên bố giải thể, phá sản, sát nhập Nh vậy có thể coi vốn là yếu tốquan trọng hàng đầu trong các vấn đề của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự tồntại t cách pháp nhân của doanh nghiệp trớc pháp luật.
Về mặt kinh tế: Khi các doanh nghiệp đảm bảo nhu cầu về vốn thìdoanh nghiệp đó có khả năng chủ động trong các hình thức kinh doanh, thayđổi công nghệ, mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho kinh doanh, điềunày khá quan trọng vì nó sẽ giúp doanh nghiệp hạ đợc giá thành sản phẩm,đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong xã hội.
Có thể nhận thấy đợc vai trò quan trọng của vốn đối với các doanhnghiệp Nhờ có nó mà các doanh nghiệp có thể thay đổi đợc trang thiết bị, mởrộng quy mô sản xuất trong thời gian ngắn Nó mang lại cho doanh nghiệpđợc nhiều lợi thế nh; cải tiến đợc mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm, giảm đợcsức lao động cho nhân công mà vẫn đáp ứng đợc chất lợng của sản phẩm vànhu cầu của thị trờng điều mà các doanh nghiệp luôn mong muốn Nhờ đó màcác doanh nghiệp sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, nâng cao uy tín củamình trên thơng trờng mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu t.
II Hiệu quả sử dung vốn:
1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn:
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để tồn tạivà phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải kinh có lãi Để đạt đợc kết quả caonhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đa raphơng hớng mục tiêu trong đầu t, biện pháp sử dụng các điều kiện có sẵn vềcác nguồn nh: vốn, nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, các doanh nghiệp cầnnắm đợc các nhân tố ảnh hởng, mức độ và xu hớng tác động của từng nhân tốđến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện đợc trên cơ sở phân tích và sửdụng hợp lý các nguồn sẵn có trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 15Nh chúng ta biết mọi hoạt động kinh tế của hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp đều nằm trong thế liên hoàn với nhau Bởi vây, chỉ có tiến hànhphân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúpcho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc trong hoạt động kinh tếtrong trạng thái thực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp vềtrình độ hoàn thành các mục tiêu nó đợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật- tài chính của doanh nghiệp Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyênnhân hoàn thành và không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫnnhau giữa chúng Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trongcông tác quản lý doanh nghiệp Mặt khác, qua phân tích kinh doanh, giúp chocác doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cờng hoạt động kinhtế, và quản lý doanh nghiệp, nhằm phát huy mọi khả năng tiềm tàng về vốn,lao động, đất đai, .vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong đó một trong những yếu tố không thể thiếu đợc trong công tác này đó làcông tác quản lý vốn.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp muốn hoạt động và sử dụng các nguồnvốn thì phải đảm bảo một số các điều kiện sau:
- Phải khai thác các nguồn vốn một cách triệt để ( tức là đồng vốn phảiluân chuyển trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh nghiệp)
- Phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm
- Phải có phơng pháp quản lý vốn một cách có hiệu quả( Không đểnguồn vốn bị chiếm dụng, sử dụng sai mục đích )
Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quảsử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những hạn chế và pháthuy những u điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng và huy độngvốn Có hai phơng pháp để phân tích tài chính cũng nh hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp, đó là phơng pháp phân tích tỷ lệ và phơng pháp phân tíchso sánh:
* Phơng pháp so sách:
Trang 16So sánh là một trong hai phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong hoạtđộng phân tích để xác định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.Vì vậy, để tiến hành so sánh và phân tích, giải quyết những vấn đề cơ bản nhxác định gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh vàcần thoả mãn một số điều kiện nh: thống nhất về không gian, thời gian, nộidung, tính chất và đơn vị tính Xác định gốc để so sánh phụ thuộc vào mụcđích cụ thể của so sánh tuy nhiên gốc thờng đợc chọn đó là gốc về thời gianhoặc không gian, kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kế hoạch, giá trịso sách có thể đợc lựa chọn là số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân, nộidung so sách gồm:
- Khi so sánh giữa số thực hiện kỳ này với với số thực hiện kỳ trớc( năm nay so với năm trớc, tháng này so với tháng trớc ) để thấy rõ đợc xu h-ớng phát triển tài chính của doanh nghiệp Nhằm đánh giá chính xác sự tăng,giảm về tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp để kịp thời đa ra các ph-ơng sách khắc phục.
- So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy đợc sự phấn đấu củadoanh nghiệp.
- So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu của nghành, của cácdoanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
- So sánh chỉ tiêu dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sách theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đựoc sự biến đổi cả về số t-ơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua niên độ kế toán liên tiếp.
* Phơng pháp tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính Về nguyên tắc thì phơng pháp tỷ lệ đòi hỏi phải xác định đợc các ng-ỡng, các định mức để nhận xét, để đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp, trên cơ sở so sách các tỷ lệ của doanh nghiệp với tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính của doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phânthành các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn vànguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khảnăng sinh lời Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ phản ánh riêng lẻ,từng hoạt động của bộ phân tài chính, trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theogiác độ phân tích, ngời phân tích sử dụng những nhóm chỉ tiêu khác nhau Đểphục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngời ta thờng sử dụng một sốchỉ tiêu thờng đợc các doanh nghiệp sử dụng.
1.2.2: Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Trang 17Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các nhà phântích có thể sử dụng nhiều phơng pháp để kiểm tra, trong đó một số chỉ tiêutổng quát nh hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, doanh lợi vốn chủsở hữu Trong đó:
Hiệu suất sử dụng Doanh thu tổng tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó cho ta biết mộtđồng tài sản khi mang đi sử dụng sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉtiêu này càng lớn thì càng tốt
Lợi nhuận Doanh lợi vốn =
Tổng tài sản
Đây là chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lời của mộtđồng vốn Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t, nó cho biết mộtđồng vốn đầu t đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn Lợi nhuận chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, khả năngquản lý doanh nghiệp trong vấn đề sử dụng và mang lại lợi nhuận về từ nhữngđồng vốn đã bỏ ra Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp kinh doanh càng cólời.
Có thể đa ra những nhận xét khái quát khi mà ta đã phân tích và sửdụng ba biện pháp trên Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc các biện pháp sửdụng thành công vốn trong việc đầu t cho các loại tài sản khác nh: tài sản cốđịnh và tài sản lu động Do vậy, các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến tớiđo lờng hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn trú trọng tới việc sử dụng cóhiệu quả của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốncố định và vốn lu động.
1.2.2.1: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Để có đợc sự đánh giá có hiệu quả về công tác sử dụng vốn cố định thìphải đánh giá lại hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các chỉ tiêu sau:
Trang 18Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần tài sản cố định =
Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhChỉ tiêu này cho biết đuợc một đồng nguyên giá bình quân tài sản cốđịnh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Suất hao phí Nguyên giá bình quân tài sản cố định tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho ta biết đợc để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cầnphải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định Hệ số này càng nhỏcàng tốt.
Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần tài sản cố định =
Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhChỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định cóthể cho chúng ta bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏrằng việc sử dụng tài sản cố định có hiệu quả.
Bên cạnh đó thì việc đánh giá trực tiếp hiệu quả sử dụng vốn cố định,doanh nghiệp có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau:
Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần vốn cố định =
1.2.2.2: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Trong kinh doanh thì chỉ tiêu luôn là một cơ sở vững chắc vì thông quađó các nhà doanh nghiệp áp dụng vào trong doanh nghiệp Cũng nh vốn cốđịnh, vốn lu động cũng đợc các nhà quản lý sử dụng nh một số chỉ tiêu sau:
Trang 19- Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động:
Sức sinh lợi của Lợi nhuận
vốn lu động =
Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này chỉ ra rằng cứ một đồng vốn lu động tham gia vào một chukỳ hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêunày càng lớn càng tốt.
Trong hoạt động sản xuất hay trong một chu kỳ kinh doanh thì đồngvốn càng có sự luân chuyển tốt ở nhiều hình thái khác nhau càng chứng tỏviệc sử dụng đồng vốn có hiệu quả ở doanh nghiệp Góp phần vào việc nângcao hiệu quả sử dụng đồng vốn thì các doanh nghiệp không thể không sử dụngmột số các chỉ tiêu cơ bản nh:
Số vòng quay của Doanh thu thuần vốn lu động =
Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này còn chỉ ra đợc số luân chuyển của vòng vốn Nếu số luânchuyển càng lớn thì chứng tỏ lợi nhuận mà nó tạo ra đợc càng cao và đồngvốn đó đợc doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả.
Thời gian của Thời gian của kỳ phân tích một vòng luân chuyển =
Số vòng quay vốn lu động trong kỳChỉ tiêu này có thể chỉ ra một cách chi tiết về thời gian vòng vốn luânchuyển, vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lu độngcàng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn
Mặt khác, do vốn lu động đợc biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau nh:tiền mặt, các khoản phải thu, nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu độngngời ta có thể dựa vào một số yếu tố, chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lợng côngtác quản lý ngân quỹ và các khoản phải thu nh:
Trang 20Tỷ xuất thanh toán Tổng số vốn bằng tiền tức thời =
Tổng số vốn ngắn hạn
Trong hoạt động kinh doanh thì tỷ xuất thanh toán luôn đợc các doanhnghiệp quan tâm Nếu chủ động trong vấn đề này thì doanh nghiệp luôn tạocho mình một chỗ đứng trên thơng trờng Trong thực tế nếu tỷ xuất này >= 0.5thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan còn ngợc lại nếu = < 0.5 thì doanhnghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ điều này sẽ gây chodoanh nghiệp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên, nếu tỷ xuất cao chứng tỏ doanhnghiệp đang bị ứ đọng vốn hay là doanh nghiệp đang trong tình trạng khôngbiết tạo ra các cơ hội cho đồng vốn của mình.
Tỷ xuất thanh toán Tổng số tài sản lu động ngắn hạn =
Tổng số nợ ngắn hạn
Nếu nh khả năng này =1 thì chứng tỏ rằng doanh nghiệp rất chủ độngtrong việc hoàn lại số vốn do vay ngắn hạn vậy doanh nghiệp có một nền tàichính có khả quan.
Số vòng quay các Tổng doanh thu bán chịu khoản phải thu =
Bình quân các khoản phải thu
Mức hợp lý của các khoản phải thu sẽ đợc biểu hiện qua nó Nếu doanhnghiệp không thu hồi vốn nhanh thì các nguồn vốn của doanh nghiệp đang bịchiếm dụng dẫn đến việc doanh nghiệp không chủ động trong các vấn đề đầut hay luân chuyển vòng vốn dẫn đến các thiệt thòi cho doanh nghiệp.
Thời gian một vòng quay các Thời gian kỳ phân tích khoản phải thu =
Số vòng quay các khoản phải thuĐây là một chỉ tiêu khá quan trọng đối với các doanh nghiệp vì nếu cácdòng vốn luân chuyển đi mà doanh nghiệp không biết bao giờ có thể thu lại đ-ợc số vốn này thì nó sẽ không cho các nhà đầu t có điều kiện để phát huy hếtkhả năng sử dụng đồng vốn của mình đồng thời các điều kiện về tài chính sẽkhông đợc duy trì Vậy đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải có các phơng phápsử dụng hợp lý để đồng vốn có thể quay lại tay các nhà đầu t trong thời gianngắn nhất cùng với các lợi nhuận mà đồng vốn mang về.
Trang 21Trên đây là các chỉ tiêu cơ bản mà cả doanh nghiệp thờng dựa vào đó,nó là cơ sở để các nhà đầu t ra quyết định đầu t Tuy nhiên, trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh thì có rất nhiều yếu tố tác động Do vậy, cácnhà quản lý khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn thì cần xem xét tới các nhântố ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Nhằm mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
1.3: Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp và ý nghĩa của việc nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn của doanhnghiệp trong cơ chế thị trờng.
1.3.1: Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp:
Nếu nh một sản phẩm đợc hoàn thành và trở thành một thành phẩm vàđợc thị trờng chấp nhận có nghĩa là nó là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố tácđộng vào Vậy những yếu tố nào là yếu tố đó:
1.3.1.1: Chu kỳ sản xuất:
Đây là một trong những yếu tố đầu tiên gắn trực tiếp tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Nếu nh chu kỳ sản xuất ngắn, thì đồng nghĩa vớiviệc doanh nghiệp sẽ có khả năng tạo ra nhiều lợi nhuận, vòng quay của đồngvốn sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp trong vấn đề đầu t, mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại nếu nh chu kỳ sản xuất kinh doanh kéodài dẫn tới việc đồng vốn sẽ bị ứ đọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh
1.3.1.2: Kỹ thuật sản xuất:
Cái đầu tiên mà ngời tiêu dùng có thể cảm nhận đợc về một đơn vị kinhdoanh, doanh nghiệp thì đó chính là sản phẩm hay công nghệ của doanhnghiệp không phải ngẫu nhiên mà họ quan tâm tới vấn đề này vì đây chính làphần bộ mặt của doanh nghiệp
Nếu nh kỹ thuật sản xuất giản đơn, thì doanh nghiệp có điều kiện để sửdụng máy móc trang thiết bị đã lạc hậu tuy nhiên điều này khiến cho chất l-ợng công trình cũng nh các dự án tiềm năng sẽ là điều khiến cho doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Tuy nhiên lợi thế của doanh nghiệp làtiết kiệm đợc vốn nhng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh cũngnh các yêu cầu của khách hàng càng cao do chất lợng công trình ngày càngphức tạp Do vậy, doanh nghiệp dễ dàng tăng các khoản thu, lợi nhuận trênvốn cố định nhng khó thể duy trì đợc điều này lâu dài.
Trang 22Nếu nh kỹ thuật cũng nh trang thiết bị máy móc luôn đợc đầu t đổi mớithì doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn lớn Tuy nhiên điều này sẽ tạo ralợi thế trong cạnh tranh trong tơng lai nhng đòi hỏi phải có đội ngũ công nhânlành nghề, chất lợng công trình sẽ đợc đảm bảo dẫn tới lợi nhuận trên vốn cốđịnh tăng
1.3.1.3: Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng các chí phí cho sản phẩm.Có thể thấy sản phẩm của công ty là các công trình xây dựng cho nên khicông trình đợc hoàn thành đợc nghiệm thu thì sẽ mang lại doanh thu cho côngty.
Nếu nh sản phẩm là t liệu tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹnh: rợu, bia, thuốc lá thì vòng đời của nó thờng ngắn, tiêu thụ nhanh và quađó sẽ mang lại nguồn vốn cho doanh nghiệp nhanh Tuy nhiên ở đây sản phẩmcủa công ty là những công trình có mức độ đầu t cao cũng nh chất lợng côngtrình lâu Vậy đòi hỏi công ty phải có những phơng pháp thi công cũng nhmáy móc hiện đại nên việc thu hồi vốn sẽ lâu hơn.
1.3.1.4: Tác động của thị trờng
Thị trờng kinh doanh của công ty là rất rộng và nó sẽ có tác động tớihiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu nh các công trình của công tyliên tục đợc ký kết và thực hiện tốt thì sẽ là điều kiện để công ty mở rộng sảnxuất kinh doanh cũng nh tạo đợc uy tín trên thơng trờng
Chính vì vậy đòi hỏi công ty phải liên tục đổi mới và hoàn thiện côngtcác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
1.3.1.5: Trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân viên
Có thể nhận ra vai trò của ban lãnh đạo của công ty trong việc điềuhành và ra quyết định trong kinh doanh Sự điều hành cũng nh sử dụng có hiệuquả vốn thể hiện nắm bắt các cơ hội và đa ra biện pháp kịp thời nhằm đem lạisự tăng trởng và phát triển của công ty.
Ngay từ đầu Công ty luôn coi trọng vấn đề nguồn nhân lực vậy nên việccông nhân luôn đợc bồi dỡng và đào tạo cho cán bộ công nhân viên trongcông ty nhằm nắm bắt đợc với các công nghệ, trang thiết bị máy móc hiện đạiđợc công ty thực hiện rất tốt Điều này tạo ra sự đồng bộ giữa máy móc vànhân lực nó sẽ thúc đẩy năng suất lao động cũng nh hiệu quả trong kinhdoanh.
Trang 23Bên cạnh đó Công ty cũng phải có các chính sách nhằm khuyến khíchngời lao động nh: tăng lơng, thởng vợt năng suất hay phạt nếu không hoànthành kế hoạch đợc giao.
1.3.1.6: Hoạt động tổ chức kinh doanh
Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp phải trải qua một số khâu cơ bản nh:
Khâu chuẩn bị cho kinh doanh: có thể đây là khâu quyết định tới quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì tại khâu này các hợp đồngkinh doanh đợc ký kết và tại khâu này mọi vật liệu hay thời hạn của hợp đồngđã đợc phê duyệt Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả là doanh nghiệp đãxác định đợc thời hạn cũng nh lợng vốn phù hợp với hợp đồng Ngoài ra đểđảm bảo cho chu kỳ hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn thì doanhnghiệp phải đảm bảo cho mọi vật t hàng hoá, lợng vốn cần thiết phải đợc đảmbảo
Khâu sản xuất kinh doanh: Đây là khâu quyết định tới sản phẩm củacông ty vì trớc khi thực hiện khâu này thì mọi thứ đã đợc chuẩn bị từ khâu tr-ớc Tuy nhiên đây là khâu mà mọi hoạt động của nó đều liên quan tới chất l-ợng công trình vì vậy cần có các biện pháp thích hợp để giám sát cho tốt côngđoạn này.
Khâu cuối cùng là khâu hoàn thành và bàn giao sản phẩm: Đây là khâumà chất lợng của sản phẩm đã đợc tính toán cụ thể và yêu cầu là phải đẩm bảonh cam kết ban đầu Nếu doanh nghiệp không đảm bảo đợc khâu này thì nó sẽlàm cho khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp và tái sản xuất sẽ không theokế hoạch đã đặt ra.
1.3.1.7: Các nhân tố tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Ngoài các nhân tố trên thì còn rất nhiều nhân tố khác tác động tới hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trang 24- Các chính sách vĩ mô của nhà Nớc: Có thể nhận thấy vai trò của nhànớc trong việc điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách vĩ mô, nó có một phầntác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Cụ thể hơn làmột số chính sách của nhà nớc về vay vốn cũng nh giải ngân vốn đối với cáccông trình cũng nh các dự án, các chính sách bảo hộ các loại nguyên liệu haybảo hộ và khuyến khích đổi mới các trang thiết bị máy móc, chính sách thuế,chính sách cho vay Bên cạnh đó một số quy định của Nhà nớc về các phơnghớng phát triển cũng nh định hớng phát triển trong tơng lai của một số ngànhnghề hay các vấn đề liên quan đến kế hoạch kinh tế.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong điều kiện hiện nay, khoa học pháttriển với tốc độ chóng mặt, thị trờng công nghệ biến động không ngừng điềunày tạo ra sự chênh lệch giữa các quốc gia là rất lớn, tuy nhiên đây có thể làđiều kiện để các doanh nghiệp áp dụng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật vàohoạt động sản xuất kinh doanh mặt khác nó tạo ra một môi trờng cạnh tranhgay gắt Do vậy, doanh nghiệp khi đầu t vào các tiến bộ kỹ thuật cũng cần chúý vào khả năng sử dụng của nó và phải tính đến hao mòn vô hình do pháttriển không ngừng của khoa học kỹ thuật.
- Môi trờng tự nhiên: Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanhnghiệp nh khí hậu, sự thay đổi của môi trờng cũng nh các điều kiện làm việctrong môi trờng tự nhiên phù hợp sẽ tạo ra năng suất và hiệu quả công việc.
1.3.2: ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp
Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớctheo định hớng XHCN, các doanh nghiệp buộc phải có sự chuyển mình nhằmđáp ứng đợc các vấn đề của xã hội đặt ra nếu muốn tồn tại và phát triển Cạnhtranh là là quy luật của thị trờng, nó cho phép doanh nghiệp có thể tận dụngcác vấn đề về xã hội cũng nh nguồn nhân lực bởi vì nếu doanh nghiệp khôngđổi mới phơng tiện, máy móc trang thiết bị cũng nh phơng pháp quản lý thì sẽkhông có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội Trong kinh doanh, sự đổimới sẽ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành cũng nhu tăng chất lợng của sảnphẩm và tăng giá trị tài sản chủ sở hữu Bởi vậy, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn có vị trí quan trọng của doanh nghiệp.
Trang 25Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luônđề cao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính Đây là vấn đề có ảnh hởngtrực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽgiúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợcũng nh khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đảm bảo Điều này sẽkhiến cho doanh nghiệp có đủ năng lực để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ là điều kiện để doanh nghiệp thamgia vào quá trình cạnh tranh trên thị trờng Để đáp ứng các yêu cầu về sản l-ợng cũng nh đổi mới các trang thiết bị, máy móc hiện đại doanh nghiệp cầncó đủ vốn cũng nh tiềm lực của mình.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mụctiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệpnh nâng cao uy tín của công ty trên thơng trờng Bởi vì trong quá trình hoạtđộng kinh doanh thì việc doanh nghiệp có đợc chỗ đứng trên thị trờng thì sẽcó nhiều khả năng mở rộng hoạt động sản suất kinh doanh cũng nh tạo ranhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Điều này sẽ làm cho năng suất củadoanh nghiệp sẽ ngày càng đợc nâng cao và đời sống của cán bộ công nhânviên sẽ đợc nâng cao Điều này sẽ tạo ra động lực cho nền kinh tế cũng nhđóng góp cho nhà nớc một khoản ngân sách đáng kể.
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngnhững mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà cònảnh hởng tới nền kinh tế và xã hội Do vậy doanh nghiệp luôn phải tìm ra cácbiện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trang 26Tiền thân của Công ty là đội Điện nớc thuộc Công Ty Thuỷ điện ThácBà từ năm 1961, năm 1973 đội đợc nâng cấp thành Công trờng Cơ điện Nhngnăm 1976 khi Công ty tham gia vào quá trình hoạt động xây dựng công trìnhthuỷ điện Hoà Bình đã đợc đổi tên thành Xí Nghiệp lắp máy điện nớc Tuynhiên bớc ngoặt lớn nhất của Công ty là năm 1989 với sự trởng thành về quymô hoạt động và hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị đã đợc nângcấp thành Công ty Năm 1993 đợc thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT củaHội Đồng Bộ Trởng và có tên là Công Ty Xây Lắp-Năng Lợng Sông Đà 11,nay có tên là Công Ty Sông Đà 11 Trải qua thời gian gần 40 năm phát triểnvà trởng thành, qua nhiều lần đổi tên, bổ xung chức năng, nhiệm vụ và cơ cấunghành nghề Sản xuất kinh doanh của công ty ngày một phát triển và lớnmạnh, đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng mộtnâng cao.
Hiện nay trụ sở của công ty đặt tại : Cơ sở 2 của Tổng công ty Sông Đà,Km 10 Đờng Trần Phú- Phờng Văn Mỗ -Thị xã Hà Đông Tỉnh Hà Tây
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và sự thích nghi với nền kinh tế thị trờng,thực hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm cũng nh hình thức kinh doanh Côngty đã đề nghị với Tổng công ty bổ xung thêm một số lĩnh vực kinh doanh chomình sau khi đã có sự chuẩn khá chu đáo và đầy đủ về con ngời cũng nh máymóc trang thiết bị.
Đợc sự chấp thuận của Tổng công ty, Công ty Sông Đà 11 đã đợc bổxung thêm một số lĩnh vực kinh doanh, hiện nay Công ty đã đợc bổ xung thêmmột số chức năng nh:
- Xây lắp đờng dây tải điện và trạm biến áp- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện- Xây dựng các công trình giao thông, bu điện
- Xây dựng hệ thống cấp thoát nớc khu vực công nghiệp, và đô thị
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, nhà ở, và cơ sở hạ tầngcơ sở
- Luyện kim loại và đúc các sản phẩm cơ khí
- Gia công cơ khí và chế tạo thiết bị, sản suất phụ tùng phụ kiện kimloại
- Lắp đặt thiết bị máy móc và các dây truyền công nghệ công nghiệp,các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có công suất đến 150 MW
- Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc
- Trùng tu các phơng tiện vận tải, máy xây dựng, thiết bị thi công
Trang 27- Thí nghiệm điều chỉnh các thiết bị đến cấp điện áp 35KV
- Chuyên trở vật t hàng hoá, vật liệu trong thi công xây dựng và phục vụxây dựng
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t, trang thiết bị phụ tùng cơ giới vàcông nghệ xây dựng
- Quản lý và vận hành nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ, nhà máy nớc khucông nghiệp và đô thị
2.1.2: đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Trong kinh doanh việc thống nhất về một hình thức kinh doanh là mộttiền đề cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp Nó giúp cho các phòng ban trongcông ty có thể nắm đợc quyền hạn và trách nhiệm của mình nhằm tạo ra sựphối kết hợp thống nhất từ trên xuống dới Quan điểm này đã đợc ban lãnhđạo Công ty Sông Đà 11 quán triệt và thực hiện một mô hình tổ chức bộ máycủa Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng Có nghĩa là thực hiện chức năng,chế độ quản lý doanh nghiệp theo chế độ một Giám đốc.
Trong cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của doanh nghiệp thì các bộ phậncó mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc phân cấp trách nhiệm và quyền hạnnhất định nhằm đảm bảo chức năng quản lý đợc linh hoạt thông suốt
Có thể đa ra đợc tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sông Đà 11 nhsau:
- Giám Đốc Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành chính về mọi hoạtđộng của Công ty
-Phó giám đốc: Gồm có 3 phó giám đốc thực hiện nhiệm vụ tham mucho giám đốc trong từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: kinh tế, kỹthuật, thi công, công tác tổ chức
- Kế toán Trởng: Giúp cho giám đốc kiểm tra về tài chính kế toán, thựchiện pháp lệnh về kế toán thống kê điều lệ tổ chức kế toán của nhà nớc tronghoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty.
- Các phòng ban nghiệp vụ của Công ty: + Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng tổ chức kế toán + Phòng thị trờng
+ Phòng Kinh tế kế hoạch ( KT- KH ) + Phòng quản lý kỹ thuật
+ Phòng quản lý cơ giới
Trang 28Các phòng ban này đợc đặt tại công ty và thực hiện công các việc dới sựđiều hành trực tiếp của giám đốc và các phó giám đốc Bên cạnh đó Công tycòn có 11 Xí nghiệp thành viên đợc đặt tại một số địa điểm trong nớc nh:
* TRụ Sở TP Nha Trang - Tỉnh khánh Hoà+ Nhà Máy Cơ Khí
* Trụ sở đạt tại Phờng Hữu Nghị - TX Hoà Bình- Hoà Bình + Nhà Máy thuỷ Điện Ry Ninh 2
* Trụ sở đạt tại YaLy - Chpah - Gia Lai+ Nhà máy Thuỷ điện Nà Lơi
* Trụ sở đặt tại Xã Thanh Minh -TX Điện Biên Phủ - Lai Châu
Trang 29Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công Ty sông Đà 11
Trang 30Trên cơ sở xác định phơng hớng, định hớng phát triển của công ty đếnnăm 2010, kế hoạch sản xuất kinh doanh đến năm 2005 Công Ty đã xác địnhnhiệm vụ chức năng của từng phòng ban trên cơ sở xác định, sửa đổi lại chứcnăng nhiệm vụ cho phù hợp và xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm cũng nh cácmối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty
Ban Giám đốc :
* Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty do cấp trên bổ nhiệm hoặc miễnnhiệm Giám đốc công ty tổ chức điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động củacông ty theo chế độ thủ trởng và đại diện cho cho mọi nghĩa vụ, quyền hạncủa Công ty trớc pháp luật và các cơ quan quản lý của nhà nớc Cụ thể
- Chỉ đạo khâu tổ chức bộ máy quản lý của công ty, tổ chức đào tạo cánbộ
- Chỉ đạo các kế hoạch kinh doanh, tổn hợp tài chính tiền lơng và xâydựng cơ bản
- Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế
* Phó giám đốc: Mỗi phó giám đốc có một chức năng và nhiệm vụriêng nhng đều có chức năng là giúp việc cho giám đốc Quyền hạn và tráchnhiệm của mỗi phó giám đốc đợc giao trong lĩnh vực mình quản lý:
- Phụ trách việc kinh doanh
- Phụ trách các vấn đề về an toàn lao động, kỹ thuật công trình- Phụ trách việc cung ứng vật t, xe máy thi công cho công trình+Các phòng ban
* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng giúp cho giám đốc về môhình, cơ cấu bộ máy kinh doanh của công ty nhằm phát huy cao nhất năng lựccủa đơn vị ( quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy,phơng thức hoạt động, mối quan hệ công tác ) Giúp cho giám đốc quản lýquản lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề chủ trơng, tiêu chuẩn nhận xétquy hoạch, điều động và tổ chức các chính sách của ngời lao động (nâng lơng,khen thởng, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Bhxh ) Xây dựng mức chi phí tiền l-ơng của công ty và các đơn vị trực thuộc Khuyến khích các định mức, thựchiện khoán có thởng, nghiên cứu các hình thức lao động thích hợp Thực hiệnhớng dẫn công tác an toàn lao động và chăm lo phục vụ hành chính quản trịvăn phòng tại công ty.
Trang 31*Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ và chức năng là ghi chép vàphản ánh bằng con số, hàng hoá và thời gian lao động dới hình thức giá trị vàsử lý số liệu nhằm giúp cho giám đốc giám sát và quản lý, kiểm tra tình hìnhtài chính vốn, tài sản của công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đóGiám đốc có thể lựa chọn phơng án kinh doanh phù hợp với tổ chức sử dụngvốn Tính toán và trích nộp phù hợp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngânsách, nộp cấp trên và lập quỹ công ty, thanh toán đúng hạn các khoản công nợphải thu phải trả Lập báo cáo quyết toán của đơn vị theo định kỳ, hớng dẫn tổchức kiểm tra các đơn vị thành viên về các chế độ, thể lệ tài chính kế toán vàcác quyết định về thông tin kế toán cho công ty
- Phòng thị trờng: Có thể thấy vai trò khá quan trọng của phòng này vìđây sẽ là nơi các văn bản, hợp đồng kinh tế của các đối tác hay từ phía công tytới bạn hàng Nhiệm vụ của phòng là luôn tạo đợc mối quan tâm của khánhhàng với hình thức kinh doanh của công ty và tạo ra mối làm ăn với công ty.Nó sẽ tạo ra những hợp đồng trong công ty, kinh doanh, tiếp thị cho sản phẩmcủa công ty, phòng này đa ra các chức năng nghiên cứu và dự báo về đầu tnhằm giúp cho giám đốc đa ra các quyết định về đầu t hay ký kết
- Phòng kinh tế hoạch toán: Phòng này có chức năng nhiệm vụ đa ra cácdự báo kế hoạch về việc thay thế hay đầu t xây dựng cơ bản trong công ty tạora sự ăn khớp trong cả quá trình hoạt động của công ty
- Phòng quản lý kỹ thuật : Có trách nhiệm quan trọng trong việc chịutránh nhiệm trực tiếp trớc các công trình của công ty hay sửa chữa trongdoanh nghiệp Nó có chức năng kiểm tra và t vấn cho giám đốc trong việc đara các quyết định nhiệm thu công trình hay ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Phòng cơ giới: Có trách nhiệm trực tiếp trong việc quản lý và côngứng xe máy cho công trờng đảm bảo đúng tiến độ thi công Nó giúp cho giámđốc đa ra quyết định trong việc sử dụng hợp lý lợng sẵn có trong công ty, đểđa ra quyết định đầu t một công trình mới
Bên cạnh đó còn 11 xí nghiệp đơn vị thành viên hoạt động trong cáclĩnh vực khác nhau nhằn tạo thêm nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.
2.1.3: Nguồn nhân lực của công ty.
Trang 32Cũng nh mô hình của một số đơn vị thành viên khác, Công ty Sông Đà11 luôn coi trọng vấn đề con ngời là u tiên hàng đầu cho kế hoạnh phát triểnkinh doanh của mình Chính vì xác định ngay từ đầu nên công ty đã đa ra cácchính sách nhằm thu hút đợc chất xám của cán bộ công nhân viên trong côngty Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng tới việc tổ chức bồi dỡng cho cán bộcông nhân viên trong Công ty nhằm tạo điều kiện cho họ trong tiếp thu đợccác khoa hoạ kỹ thuật hiện đại Nhằn tạo ra sự đồng bộ từ trên xuống dới, điềunày sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
2.1.4: Thị trờng và lĩnh vực kinh doanh
Là một đơn vị mà hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là tronglĩnh vực xây dựng và quản lý các công trình về điện nớc
Đây là một lĩnh vực còn rất nhiều tiềm năng vì nớc ta đang trong quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền công nghiệp, các kế hoạch về xâydựng cơ sở hạ tầng đang đợc triển khai Chính vì vậy mà thị truờng của côngty là rất rộng lớn và nhiều tiềm năng để đạt đợc hiệu quả cũng nh khai thác cóhiệu các tiềm năng này đòi hỏi công ty phải đa ra đợc các biện pháp cũng nhphơng pháp kinh doanh hợp lý Nằm mang lại hiệu quả cao nhất cho doanhnghiệp
2.2: Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại Công ty Sông Đà 11
2.2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gầnđây
Kể từ khi thành lập và phát triển cho đến nay thì mục tiêu của Công tylà luôn phấn đấu để trở thành một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có uytín trên thị trờng Có nghĩa là phát triển cả kinh tế, quy mô và hình thức hoạtđộng sản xuất kinh doanh Cùng với sự giúp đỡ của Đảng và nhà nớc cũng nhsự quan tâm trực tiếp của Tổng công ty Sông Đà, Công ty Sông Đà 11luônphấn đấu để trở thành một công ty mạnh về mọi mặt.
Để có thể hiểu rõ hơn về công ty ta có thể nhìn nhận một cách tổng quátvề công ty qua một số chỉ tiêu thông báo về tình hình tài chính của công tytrong một vài năm trở lại đây:
Bảng 1: Kết quả sản suất kinh doanh của công ty trong 3 năm trở lạiđây: 2000-2001-2002
Đơn vị:Đồng
Trang 33185,82 Doanh thu
185,83 Lợi nhuận
trớc thuế
Đ 469.397.748
159,24 (TSLN/
DTT)* 100
26,986 Tổng quỹ
Đ7 Thu nhập
bình quân
Nguồn: báo cáotài chính công ty sông đà 11
Trang 34Bảng 2 Tình hình tài chính của công ty sông đà 11 ( Trang bên)
Có thể nhận thấy tầm quan trọng của tài chính đối với doanh nghiệp.Bởi vì thông qua tài chính nó phần nào đã tổng quát nên đợc quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Nếu nhìn vào bảng 2 ta có thể phầnnào nhận ra đợc tình hình tài chính của công ty có sự khả quan nói thể hiệnbởi sự gia tăng của tổng tài sản của công ty.cũng nh nguồn vốn Nó không chỉliên tục tăng trởng mà còn đợc duy trì đợc các thành quả đã đạt đợc.Theo sốliệu tổng quát thì tổng tài sản năm 2001 tăng 32.471.152.424 đồng về số tuyệtđối và tăng 144,36% về số tơng đối so với năm 2000 tuy nhiên đến năm 2002thì con số này đã vợt lên khá cao so với năm 2001 là 25.113.586.585 đồng vềsố tuyệt đối và 45.7% về số tơng đối Điều này đã phần nào nói lên đợc sự cốgắng của ban lãnh đạo công ty cũng nh cán bộ công nhân viên trong công tytrong việc huy động vốn, tài sản của công ty để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh cũng nh mở rộng nghành nghề lĩnh vực kinh doanh.
Đây cũng là một trong những yếu tố đáng phải quan tâm tuy nhiên sốliệu về sự phát triển của công ty thực sự đã hợp lý và đáng tin cậy hay cha Đểhiểu rõ phần nào ta có thể tìm hiểu thêm về một số chỉ tiêu nh:
Trớc tiên là về tỷ suất tài trợ có thể thấy vai trò của vấn đề này khi mànó có thể cho ta hiểu thêm phần nào trong việc chủ động khi điều chỉnh cũngnh độc lập về vốn của doanh nghiệp
Năm 2001 tỷ suất tài trợ này tăng 144,6 % nhng năm 2002 tỷ suất naychỉ còn 45,7% trên thực tế thì tỷ xuất này là khá cao cho một đơn vị kinhdoanh nh Công ty Sông Đà 11
Điều này thể hiện việc công ty đang chủ động trong việc điều tiết tàichính Bên cạnh số liệu vừa qua thì tỷ suất đầu t qua các năm nh 2001 tỷ suấtđầu t tăng 127,7% nhng năm 2002 thì chỉ còn 62,7% tuy nhiên thì điều nàycũng thể hiện khả năng đầu t của công ty ngày càng đợc nâng cao và pháttriển Có nghĩa là các trang thiết bị, máy móc của công ty ngày càng đợc thaythế và đổi mới Tức là quy mô, nghành nghề sản suất kinh doanh của doanhnghiệp đang đợc mở rộng và phát triển.