Thuế thu nhập cá nhân ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

103 56 0
Thuế thu nhập cá nhân ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - TRẦN VĂN BẢY THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên nghành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN NGỌC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1.Khái niệm phân loại thuế .3 1.1.1 Khái niệm thuế 1.1.2 Phân loại thuế 1.1.2.1 Căn vào tính chất nguồn tài động viên vào ngân sách Nhà nước, thuế phân làm loại: thuế trực thu thuế gián thu .4 1.1.2.2 Căn vào đối tượng đánh thuế .5 1.2 Thuế thu nhập cá nhân 1.2.2 Vai trò thuế thu nhập cá nhân 1.2.2.1 Thuế thu nhập cá nhân công cụ phân phối đảm bảo công xã hội 1.2.2.2 Thuế thu nhập cá nhân công cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng cho NSNN 1.2.2.3 Thuế thu nhập cá nhân góp phần điều chỉnh vĩ mơ kinh tế .7 1.2.3 Các nguyên tắc đánh thuế theo chuẩn mực quốc tế 1.2.3.1 Nguyên tắc hành .9 1.2.3.2 Nguyên tắc mang tính kinh tế 11 1.2.4 Nguyên tắc đánh thuế thu nhập cá nhân .15 1.2.4.1 Đánh thuế sở thu nhập chịu thuế hữu 15 1.2.4.2 Tính thuế thu nhập cá nhân theo phương pháp lũy tiến .16 1.2.5 Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân 17 1.2.5.1 Tính thuế theo nguồn hình thành thu nhập 17 1.2.5.2 Tính thuế tổng thu nhập 18 1.2.5.3 Tính thuế hỗn hợp .18 1.2.6 Cơ sở xây dựng sách thuế thu nhập cá nhân 18 1.2.6.1 Xác định thu nhập chịu thuế 18 1.2.6.1.1 Nguồn gốc thu nhập 19 1.2.6.1.2 Tinh thuế sở cư trú hay nguồn phát sinh thu nhập 21 1.2.6.2 Xác định khoản thu nhập giảm trừ 22 1.2.6.3 Thuế suất thuế thu nhập cá nhân 23 1.2.6.4 Phương pháp quản lý thu nộp thuế 24 1.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam từ việc nghiên cứu thuế thu nhập cá nhân số nước giới 25 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát tình hình thực thuế TNĐVNCTNC VN 33 2.1.1.Khái quát đời phát triển thuế TNĐVNCTNC 33 2.1.2 Đánh giá kết thực sách thuế thu nhập người có thu nhập cao thời gian qua .34 2.1.3 Những hạn chế sách thuế thu nhập người có thu nhập cao Việt Nam 38 2.2 Tình hình triển khai thực thuế TNCN Việt Nam .43 2.2.1.Sự cần thiết ban hành luật thuế TNCN .43 2.2.2 Những điểm thuế TNCN Việt Nam 45 2.2.3 Những tồn triển khai thực thuế TNCN 54 Kết luận chương II 57 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 58 3.1 Quan điểm hoàn thiện thuế TNCN Việt Nam .58 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách thuế TNCN Việt Nam .60 3.2.1 Về số nội dung .60 3.2.2 Về chế quản lý 61 3.2.3 Về đăng ký thuế 62 3.2.4 Về mức giảm trừ gia cảnh .63 3.2.5 Về thuế suất 67 3.2.6 Về tổ chức thu thuế 68 3.2.7 Về cơng tác tốn thuế 70 3.3 Các giải pháp triển khai thực thuế TNCN Việt Nam 71 3.3.1 Về sách pháp luật 71 3.3.2 Về nguồn nhân lực 72 3.3.3 Về công cụ hỗ trợ quản lý thu thuế 73 3.3.4 Về điều kiện hỗ trợ khác 73 Kết luận chương III 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC Nội dung Thuê thu nhập cá nhân Pháp 80 PHỤ LỤC Nội dung thuế thu nhập cá nhân Nhật Bản 85 PHỤ LỤC Nội dung thuế thu nhập cá nhân Thái Lan 89 PHỤ LỤC Nội dung Thuê thu nhập cá nhân trung Quốc 94 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 xem mốc son trình phát triển kinh tế quốc gia, bước ngoặc phát triển kinh tế Việt Nam: “Phát triển theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý điều tiết vĩ mô nhà nước” Sự lựa chọn sáng suốt đường lối phát triển kinh tế mà Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI(1986) đề phủ nhận Tuy nhiên, thực tế cho thấy thân kinh tế thị trường kinh tế hồn hảo, mà thân có khuyết tật vốn có Một khuyết tật vốn có lớn kinh tế thị trường ngăn cách giàu nghèo xã hội Kinh tế thị trường Việt Nam cho dù mức độ đầu, vấn đề phân hóa giàu nghèo xã hội vấn đề cần quan tâm Như biết nhà nước dùng thuế làm công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, điều hịa thu nhập, thực cơng xã hội công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho nhà nước Cho dù điều kiện kinh tế Việt Nam, thuế gián thu có vai trị to lớn nó, với mục đích điều hịa thu nhập, thực cơng xã hội thuế kinh tế thuế trực thu lại thể tính ưu việt hơn, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước cách hợp lý Vì vậy, hướng đến sách thuế thu nhập cá nhân là điều tất yếu nhằm góp phần điều tiết phần thu nhập từ tầng lớp người có thu nhập cao xã hội, hình thành quỹ tiền tệ tập trung giúp nhà nước ngày thực tốt sách xã hội Như phân tích trên, lý mà Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành sách thuế thu nhập cá nhân, cụ thể Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao Đây loại thuế áp dụng từ lâu hầu hết quốc gia giới, cho dù tên gọi số nước có khác chất đối tượng tính thuế thu nhập cá nhân Đối với Việt Nam Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao ban hành vào ngày 27/12/1990, có hiệu lực thi hành từ 01/04/1991 Qua 17 năm thực thi, Quốc hội nước ta qua lần sửa đổi, thay Pháp lệnh năm 1990 Pháp lệnh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội Bên cạnh kết đạt định, sách thuế thu nhập người có thu nhập cao cịn nhiều bất cập, gây thất thu cho ngân sách nhà nước đồng thời không công người nộp thuế Vì vậy, sách thuế cần phải tiếp tục đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế Xuất phát từ thực tế suy nghĩ trên, chọn đề tài:”Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Mục đích chủ yếu luận văn dựa lý luận thuế thu nhập cá nhân, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng triển khai thực thuế thu nhập cá nhân, đồng thời có tham khảo việc áp dụng thuế thu nhập cá nhân số quốc gia giới Từ đưa vấn đề bất cập thuế thu nhập cá nhân hành Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách thuế thu nhập cá nhân cho phù hợp vời điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Về mặt phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá q trình áp dụng thuế thu nhập người có thu nhập cao điều kiện kinh tế Việt Nam Từ đưa tồn nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện sách thuế Thu nhập cá nhân phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương :Tổng quan sách thuế thu nhập cá nhân Chương 2: Tình hình triển khai thực thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quố CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1.Khái niệm phân loại thuế 1.1.1 Khái niệm thuế Thuế gắn liền với đời tồn tại, phát triển nhà nước công cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ Tùy thuộc vào chất nhà nước cách thức nhà nước sử dụng, nhà kinh tế có nhiều quan điểm khác thuế, quan điểm nhấn mạnh chiều theo gốc độ khác Mặc dù đến nhiều tranh luận khái niệm thuế nhà kinh tế thống rằng, để làm rỏ chất thuế cần nêu bật nội dung sau: - Thứ nhất, thuế khoản thu khơng bồi hồn, khơng mang tính hồn trả trực tiếp Nộp thuế cho nhà nước khơng có nghĩa cho nhà nước mượn tiền hay gửi tiền vào ngân sách nhà nước mua dịch vụ công Nộp thuế nghĩa vụ công dân - Thứ hai, Thuế khoản thu mang tính chất bắt buộc, để đảm bảo tập trung thuế phạm vi toàn xã hội, phủ phải cậy nhờ vào hệ thống pháp luật nên thuế thường quy định dạng văn luật hay pháp lệnh Do vậy, việc trốn thuế hay gian lận thuế bị coi hành vi phạm pháp phải chịu xử phạt hành hình - Thứ ba, pháp nhân thể nhân phải nộp cho nhà nước khoản thuế pháp luật qui định Tóm lại, đưa khái niệm tổng quát thuế sau: Thuế khoản đóng góp bắt buộc tổ chức, cá nhân cho nhà nước theo mức độ thời hạn pháp luật quy định, khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội 1.1.2 Phân loại thuế : Tùy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước mà hệ thống pháp luật thuế bao gồm nhiều loại thuế khác Ðể định hướng xây dựng quản lý hệ thống thuế, tiến hành xếp Luật thuế có tính chất thành nhóm khác nhau, gọi phân loại thuế Phân loại thuế việc xếp loại thuế hệ thống pháp luật thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định.Tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mà cấu nội dung Luật thuế có khác Cũng tùy thuộc vào sở, mục đích phân định, thơng thường thuế phân loại theo tiêu thức sau: 1.1.2.1 Căn vào tính chất nguồn tài động viên vào ngân sách Nhà nước, thuế phân làm loại: thuế trực thu thuế gián thu - Thuế gián thu loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên phần thu nhập người tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tính chất gián thu thể chổ người nộp thuế người chịu thuế không đồng với Thuế gián thu phận cấu thành giá hàng hoá, dịch vụ chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nước người tiêu dùng lại người phải chịu thuế Ở nước ta thuộc loại thuế bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế trực thu loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập pháp nhân thể nhân Tính chất trực thu thể chổ người nộp thuế theo quy định pháp luật đồng thời người chịu thuế Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập người chịu thuế nước ta thuộc loại thuế gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp Sự phân loại thuế thành thuế trực thu thuế gián thu có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sách pháp luật thuế 1.1.2.2 Căn vào đối tượng đánh thuế Theo cách phân loại thuế chia thành: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuế giá trị gia tăng - Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế đánh vào thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân - Thuế đánh vào tài sản thuế nhà đất - Thuế đánh vào việc khai thác sử dụng số tài sản quốc gia thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp Các loại thuế áp dụng cho nhiều đối tượng khác để vừa phát huy tác dụng riêng loại thuế, vừa hổ trợ, bổ sung cho nhằm thực cách tổng hợp mục tiêu vai trò hệ thống pháp luật thuế 1.2 Thuế thu nhập cá nhân 1.2.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân áp dụng từ lâu nước phát triển Lần Anh vào năm 1799 thuế thu nhập cá nhân áp dụng hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho chiến tranh chống Pháp thức ban hành vào năm 1842 Sau thuế thu nhập cá nhân nhanh chóng lan truyền sang nước cơng nghiệp khác như: Nhật (1887), Đức (1899), Mỹ (1913), Pháp(1916), Liên Xơ(1922), Trung Quốc(1936)…Các quốc gia có kinh tế thị trường phát triển coi thuế thu nhập cá nhân sắc thuế có tầm quan trọng đặc biệt việc huy động nguồn thu ngân sách, thực phân phối công xã hội điều tiết vĩ mô kinh tế Về nguyên tắc, thể nhân hay pháp nhân nhận thu nhập hình thức (hiện vật hay giá trị) từ nguồn (do lao động hay đầu tư…)đều phải trích phần từ thu nhập để nộp cho nhà nước dạng thuế thu nhập Như vậy, khái niệm thuế thu nhập cá nhân loại thuế trực thu đánh vào thu nhập cá nhân xã hội khoảng thời gian định(thường tháng năm) 1.2.2 Vai trò thuế thu nhập cá nhân 1.2.2.1 Thuế thu nhập cá nhân công cụ phân phối đảm bảo công xã hội Một khiếm khuyết kinh tế thị trường phân phối không công liền với q trình phân hóa giàu nghèo xã hội Thuế thu nhập cá nhân hình thức thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập cá nhân Thông qua thuế thu nhập cá nhân, nhà nước thực điều tiết thu nhập người có thu nhập cao, nhờ san tương đối chênh lệch thu nhập cá nhân xã hội Để thấy rỏ vai trị thuế thu nhập cá nhân, sử dụng đường cong GDP % Lorens (Hình 1.1) Thu nhập phận phối công Thu nhập trước thuế Thu nhập sau thuế Dân Cư % Hình 1.1: Ảnh hưởng thuế đến công phân phối thu nhập 1.2.2.2 Thuế thu nhập cá nhân công cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng cho NSNN Thuế thu nhập cá nhân hình thức thu quan trọng ngân sách nhà nước, loại đóng vai trị quan trọng, nay, nước phát triển tỷ trọng thu ngân sách thuế thu nhập cá nhân (TNCN) chiếm cao từ 30-40%, có nước 50% Mỹ, Nhật, Canada, Australia, …các nước phát triển chiếm từ 15-30% Thailand, Malaixia, philippin… Đối với Việt Nam ta thuế thu nhập cá nhân chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu NSNN, song điều kiện phát triển kinh tế tồn cầu hóa, thu nhập cá nhân có xu hướng tăng nhanh, nên tỷ trọng thuế thu nhập cá nhân tổng số thu NSNN có khả tăng nhanh thời gian tới 1.2.2.3 Thuế thu nhập cá nhân góp phần điều chỉnh vĩ mơ kinh tế Thuế thu nhập cá nhân không công cụ huy động nguồn thu NSNN, thực cơng xã hội, mà cịn giữ vai trị điều tiết kinh tế quốc dân Vì vậy, thời kỳ phát triển kinh tế khác nhau, tùy theo yêu cầu điều tiết vĩ mô kinh tế mà sách thuế thu nhập cá nhân nước xây dựng phù hợp M.Keynes nhà kinh tế học tiếng người Anh đề sướng tư tưởng can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế để đạt “ Cầu hiệu quả” thông qua sách thuế, có thuế thu nhập cá nhân Ông cho rằng, tồn quy luật tâm lý mà theo ơng, người có xu hướng tăng tiêu dùng theo tốc độ tăng thu nhập, tăng theo mức tăng thu nhập Cùng với tốc độ tăng thu nhập tốc độ tiết kiệm tăng nhanh Đây ngun nhân làm cho cầu khơng đạt hiệu Bởi vậy, cần phải có sách thuế đánh vào thu nhập đưa vào tiết kiệm để kích thích tiêu dùng tăng đầu tư phát triển kinh doanh Theo ông, khuynh hướng tiêu dùng người có thu nhập thấp cao người có thu nhập cao Vì vậy, nhà nước phải đánh thuế thu nhập theo kiểu thuế suất lũy tiến để phân phối lại thu nhập ... triển khai thực thu? ?? thu nhập cá nhân Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện thu? ?? thu nhập cá nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quố CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THU? ?? THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1.Khái... luật thu? ?? 1.2 Thu? ?? thu nhập cá nhân 1.2.1 Khái niệm thu? ?? thu nhập cá nhân Thu? ?? thu nhập cá nhân áp dụng từ lâu nước phát triển Lần Anh vào năm 1799 thu? ?? thu nhập cá nhân áp dụng hình thức thu. .. cấp Đây sở Điều Luật Thu? ?? Thu nhập cá nhân: “ Đối tượng nộp thu? ?? thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có thu nhập chịu thu? ?? phát sinh lãnh thổ Việt Nam cá nhân khơng cư trú có thu nhập chịu thu? ?? phát

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

    • 1.1.Khái niệm và phân loại thuế

      • 1.1.1. Khái niệm về thuế

      • 1.1.2 Phân loại thuế

      • 1.2 Thuế thu nhập cá nhân

        • 1.2.1 Khái niệm thuế thu nhập cá nhân

        • 1.2.2 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân

        • 1.2.3. Các nguyên tắc đánh thuế theo chuẩn mực quốc tế.

        • 1.2.4. Nguyên tắc đánh thuế thu nhập cá nhân

        • 1.2.5. Phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân

        • 1.2.6. Cơ sở xây dựng chính sách thuế thu nhập cá nhân

        • 1.3. Bài học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam từ việc nghiên cứu thuế thu nhậpcá nhân của một số nước trên thế giới

        • Kết luận chương I

        • CHƯƠNG IITÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THUẾTHU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM

          • 2.1. Khái quát tình hình thực hiện thuế TNĐVNCTNC ở VN

            • 2.1.1.Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế TNĐVNCTNC

            • 2.1.2 Đánh giá kết quả thực hiện chính sách thuế thu nhập đối với người có thunhập cao trong thời gian qua

            • 2.1.3. Những hạn chế của chính sách thuế thu nhập đối với người có thu nhậpcao ở Việt Nam.

            • 2.2. Tình hình triển khai thực hiện thuế TNCN ở Việt Nam

              • 2.2.1.Sự cần thiết ban hành luật thuế TNCN

              • 2.2.2. Những điểm mới của thuế TNCN ở Việt Nam

              • 2.2.3. Những tồn tại khi triển khai thực hiện thuế TNCN

              • Kết luận chương II

              • CHƯƠNG IIICÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾTHU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM

                • 3.1. Quan điểm hoàn thiện thuế TNCN ở Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan