THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

34 367 1
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 2.1. Giới thiệu NTNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô. 2.1.1. Đôi nét về NHNN&PTNT Việt Nam Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu và Xây dựng Vụ Kế toán và một số đơn vị. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh. Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH- QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh. Năm 1993 Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam ban hành quy chế thi đua khen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọi cương vị và nhiệm vụ công tác. Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc có các giám độc chi nhánh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố. Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này. Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ , Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động heo hình Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ máy giúp việc bao gòm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giám đốc. Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV, màng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. AGRIBANK luôn là ngân hàng luôn chú trọng đầu đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này. Hiện AGRIBANK đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, AGRIBANK hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước ngoài đã tiếp nhận và triển khai đến cuối tháng 2/2007 là 103 dự án với tổng số vốn trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1 tỷ USD. Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK đã nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước. 2.1.2. Lịch sử ra đời của NHNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thủ Đô được thành lập theo quyết định số 1445/QĐ – HĐQT – TCCB ngày 20/11/2008. Trước kia NHNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô tiền thân là NHNT&PTNT Bùi Thị Xuân được thành lập vào ngày 01/04/2008, tách ra từ NHNN&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. Sau đó chính thức đổi tên như hiện nay vào ngày 22/12/2008 với Tên giao dịch : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thủ Đô. Trụ sở chính : Số 91 - Phố Huế - Quận Hai Bà Trưng – Thủ đô Hà Nội Tuy mới thành lập vào tháng 04/2008 và phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhưng NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô đã thiết lập được mối quan hệ sâu sắc với khách hàng trên địa bàn và 1 số vùng lân cận. Đó chính là nền tảng để Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh vươn lên khẳng định vị thế của NHNN&PTNT trên thị trường và để xứng đáng với danh hiệu là : “Doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam” 2.1.3. Công tác tổ chức của NHNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô Chỉ mới đi vào hoạt động được hơn 1 năm và còn gặp rất nhiều khó khăn về nhân sự, cán bộ nhân viên chi nhánh kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều nhưng, với phương châm vừa học vừa làm, đội ngũ cán bộ nhân viên đã không ngừng nâng cao trình độ, tiếp cận thị trường, đưa NHNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô từng bước phát triển theo hình tổ chức của ngân hàng hiện đại. Căn cứ vào hoạt động thực tế, hoạt động kinh doanh của ngân hàng bộ máy tổ chức của ngân hàng được sắp xếp. Tính đến nay, toàn bộ chi nhánh có 65 cán bộ công nhân viên chức( không kể nhân viên làm hợp đồng). Trong đó có 4 đồng chí có trình độ Thạc sỹ và còn lại có trình độ Đại học. Làm việc tại trụ sở chính và 4 phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội cụ thể là: - Phòng giao dịch số 8 - Phòng giao dịch số 9 - Phòng giao dịch Bùi Thị Xuân - Phòng giao dịch Hai Bà Trưng Trụ sở chính tập trung đông nhất cán bộ nhân viên của toàn chi nhánh làm việc tại các phòng như là: - Phòng kế hoạch kinh doanh ( Phòng tín dụng) - Phòng kế toán ngân quỹ - Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ - Phòng hành chính vv… 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban BAN GIÁM ĐỐC QUAN HỆ KHÁCH HÀNG QUỸ TIẾT KIỆM VĂN PHÒNG PHÒNG BAN THUỘC HỘI SỞ CHI NHÁNH TRỰC THUỘC PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 8 PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 9 • Phòng quan hệ khách hàng A. Cá nhân: a. Đề xuất kế hoạch chính sách: - Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc chi nhánh triển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính và thương mại trong quan hệ với các khách hàng. b. Thiết lập, duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng. - Duy trì, phục vụ đối với khách hàng hiện tại đồng thời thiết lập mối liên hệ với các khách hàng tiềm năng trong thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng. - Theo dõi, quản lý việc sử dụng hạn mức của khách hàng. c. Tiếp thị, bán các sản phẩm cho khách hàng: d. Trực tiếp thực hiện việc tiếp thị, tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng, duy trì và phát triển quan hệ của Chi nhánh với các khách hàng. PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG GIAO DỊCH BÙI THỊ XUÂN PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG GIAO DỊCH HAI BÀ TRƯNG PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ PHÒNG ĐIỆN TOÁN B. Doanh nghiệp: a. Đề xuất kế hoạch, chính sách: - Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc chi nhánh triển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính và thương mại, cân đối lãi lỗ trong quan hệ với các khách hàng. b. Thiết lập, duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng. - Duy trì, phục vụ đối với khách hàng hiện tại đồng thời thiết lập mối liên hệ với các khách hàng tiềm năng trong thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng. c.Tiếp thị, bán các sản phẩm cho khách hàng: - Trực tiếp thực hiện việc tiếp thị, quản lý, chăm sóc, duy trì và phát triển quan hệ của Chi nhánh với các khách hàng. d. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc. • Phòng Kế hoạch kinh doanh( Phòng tín dụng) a. Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản trị tín dụng của Chi nhánh theo quy trình, quy định của NHNN và của Chi nhánh. b.Tiếp nhận hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh từ Phòng Quan hệ khách hàng và nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác vào hệ thống quản lý và chịu trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ theo quy định. c. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc. • Phòng Quản lý rủi ro. a. Thực hiện rà soát, đánh giá và thẩm định rủi ro tín dụng đối với khách hàng. b. Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng những văn bản hướng dẫn công tác quản lý rủi ro, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro theo quy định, quy trình của Nhà nước và NHNN về công tác quản lý rủi ro. • Phòng dịch vụ khách hàng Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền .); tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. • Phòng Thanh toán quốc tế Thực hiện xử lý các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở hồ sơ đã được phê duyệt. Thực hiện nghiệp vụ phát hành bảo lãnh đối ứng theo đề nghị của ngân hàng nước ngoài. Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế (nếu được giao) • Phòng Kế hoạch Tổng hợp Công tác kế hoạch - nguồn vốn: a. Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịu trách nhiệm về việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Chi nhánh/NHNN; trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các khách hàng theo quy định và trình Giám đốc giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan. b. Đầu mối, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của Chi nhánh hàng năm, trung và dài hạn; xây dựng chương trình tháng, quý để thực hiện kế hoạch kinh doanh; xây dựng chính sách marketing, chính sách phát triển khách hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất của chi nhánh, chính sách phát triển dịch vụ của Chi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân phối sản phẩm. • Phòng điện toán Phối hợp với Phòng điện toán khu vực và trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại Chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trình phần mềm được áp dụng ở Chi nhánh theo đúng quy định, quy trình của ngân hàng. • Phòng Tài chính - Kế toán Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn, quỹ của Chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước và Ngân hàng. • Phòng Tổ chức - Nhân sự a. Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu cầu phát triển của Chi nhánh theo quy định. b. Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể của chi nhánh (tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm….) và các văn bản hướng dẫn quy trình về tổ chức, cán bộ, chính sách đối với người lao động theo Nội quy lao động, Thoả ước lao động tập thể, Công tác thi đua khen thưởng. c. Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và trực tiếp hoàn tất thủ tục mở Qũy tiết kiệm/Điểm giao dịch/Phòng giao dịch/Chi nhánh mới. d. Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu trữ, bảo mật, cung cấp .) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theo quy định. • Văn phòng a.Trực tiếp thực hiện công tác quản lý hành chính văn phòng của Chi nhánh theo quy định. b.Thực hiện các công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, đảm bảo an ninh cho hoạt động của Chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn lao động của cán bộ công nhân viên; trực tiếp quản lý, mua sắm, bảo quản tài sản đảm bảo sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm theo quy định. c.Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc. • Các phòng giao dịch Thực hiên các chức năng như một ngân hàng thu nhỏ. Ở các phòng giao dịch hầu như chia làm 3 văn phòng nhỏ: Phòng giám đốc, phòng tín dụng và phòng giao dịch. Các hoạt động cho vay diễn ra ở phòng giao dịch, được đóng dấu bởi phòng tín dụng và trình lên phòng giám đốc để ký kết. Khi diễn ra các hoạt động cho vay và thế chấp, thì giám đốc và các cán bộ tín dụng có nhiệm vụ kiểm tra chặt chẽ hợp đồng và các giấy tờ thế chấp nếu có. 2.2. Tình hình hoạt động của NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô trong những năm gần đây. 2.2.1. Tình hình huy động vốn: Với chức năng trung gian tài chính Ngân hàng làm cầu nối giữa những người có lượng tiêng tạm thời nhàn rỗi và những người có nhu cầu sử dụng vốn. Nguồn huy động là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng với định hướng kinh doanh của mình, NHNN&PTNT Việt Nam đã có những chính sách huy động vốn hợp lý, đẩy mạnh việc khai thác vốn trong các tần lớp dân cư với nhiều biện pháp và các sản phẩm phù hợp như: Mở rộng mạng lưới giao dịch thay đổi cơ cấu nguồn vốn linh hoạt trong việc sử dụng chính sách lãi suất tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh, từ đó nhanh chóng lấy được uy tín của khách hàng trên mọi miền, NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô đã không ngừng cải tiển quy trình nghiệp vụ để phục vụ khách hàng kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện, an toàn. Các loại hình huy động vốn đa dạng như: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang, tiết kiệm bảo đảm bằng vàng, tiết kiệm dự thưởng,vv… và còn rất nhiều hình thức khác nữa. Đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp dân cư Ngân hàng luôn quan tâm đến việc rèn luyện tác phong giao dịch lề lối làm việc và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ nhân viên, do vậy nguồn vốn được huy động của chi nhánh không ngừng tăng lên theo các năm. 2.2.2. Tình hình sử dụng vốn: Nghiệp vụ tín dụng có vai trò hế sức quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng làm tốt hoạt động huy động vốn mà hoạt động sử dụng vốn kém hiệu quả đầu không đúng lúc, đúng chỗ thì kết quả kinh doanh cũng không được như mong muốn. Mặt khác, hoạt động tín dụng của các ngân hàng Thương mại chứa đựng rất nhiều rủi ro phụ thuộc vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Chính vì vậy, việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng Thương mại và nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh, đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đó. Hiểu được tầm quan trọng của nghiệp vụ tín dụng này, thời gian qua, NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đầu vào các thành phần kinh tế, tìm kiếm mở rộng khách hàng. Sử dụng đa dạng các hình thức đầu tranh thủ các nguồn tại trợ uyer thác đầu cho vay phát triển kinh tế địa phương. Do đó nợ đầu tín dụng tại Chi nhánh Thủ Đô tăng trưởng không ngừng. Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm 2009 của NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô. (Lấy đến hết tháng12 năm 2009) (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu KH Năm TH 31/12 2008 TH 30/06 2009 TH 31/12 2009 +;- So 31/12/09 +;- So KH '31/12/08 '30/06/09 (+;-) % I. Tổng nguồn vốn 1,346,887 890,17 9 1,172,086 1,216,784 326,605 44,698 (130,103) 90.3% + Nguồn nội tệ 1,200,000 799,10 8 972,751 858,030 58,922 (134,721) (341,970) 71.5% + Ngoại tệ 146,887 91,017 179,335 358,754 267,683 179,419 211,867 244.2% Phân theo TP KT 1,346,887 890,17 9 1,172,086 1,216,784 326,605 44,698 (130,103) 90.3% + Tiền gửi, tiền vay các TCTD 50,000 41,181 72,683 22,683 31,502 72,683 + Tiền gửi, tiền vay các TCKT 562,54 9 689,009 718,195 155,646 29,186 718,195 + Tiền gửi dân cư 499,433 277,63 0 441,896 425,906 148,276 (15,990) (73,527) 85.3% + Nguồn vốn ủy thác 0 0 - - - II. Tổng nợ 834,955 538,74 7 892,310 818,445 279,698 (73,865) (16,510) 98.0% - nợ nội tệ 750,000 460,86 4 794,234 735,051 274,187 (59,183) (14,949) 98.0% - nợ ngoại tệ 84,955 77,883 98,076 83,394 5,511 (14,682) (1,561) 98.2% [...]... thuận cho vay Sau khi có thông báo chấp thuận của Ngân hàng cấp trên, Chi nhánh Thủ Đô sẽ thông báo cho khách hàng vay đến ký HĐTD 2.3.4 Thực trạng mở rộng cho vay theo dự án đầu tại NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình mở rộng cho vay theo dự án đầu của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một số dự án đầu thông qua báo cáo tiến độ giải ngân các dự án cho vay. .. công tác mở rộng cho vay, thu hút các doanh nghiệp vay vốn đầu dự án tại ngân hàng bởi vì hầu hết các khoản vay đầu dự án là các khoản vay lớn, có thời hạn kéo dài Điển hình là những dự án cho vay có giá trị đến hàng chục tỷ đồng ở trên mà gần đây Chi nhánh đã mở rộngcho vay vốn Hiện nay, NHNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô đang tập trung vào các dự án cho vay với các nhà đầu lớn, trong và ngoài... cả các dự án đã cho vay của Chi nhánh Thủ Đô trong những năm vừa qua đều phục vụ mục đích xã hội, góp phần đẩy mạnh phát triển quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Một ví dụ tiêu biểu của hoạt động cho vay dự án đầu tại Chi nhánh Thủ Đôdự án đầu xe taxi của Cty TNHH Đức Phương( Hiện nay đã thành một thương hiệu taxi tại Hà Nội) Các thông số dự án: Trị giá xe: 150 triệu /chi c,... tiền vay ( Nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản ); • Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng; • Khả năng về nguồn vốn của chi nhánh: Tại Chi nhánh, mức tối đa cho mỗi dự án là không quá 60 tỷ VND Nếu số tiền dự án đầu vượt mức 60 tỷ thì Chi nhánh phải trình lên cấp trên giải quyết g Loại tiền cho vay: Cho vay bằng VND và các loại ngoại tệ khác h Bộ hồ sơ vay vốn: Khi có nhu cầu vay vốn đầu dự án, ... chung và hoạt động cho vay dự án nói riêng Đây chính là cơ sở quan trọng để hệ thống Agribank triển khai mở rộng và phát triển mảng thị trường cho vay theo dự án đầu tư, góp phần giải quyết vấn đề về đầu ra của nguồn vốn và tăng cường lợi nhuận của Ngân hàng 2.3.3 Quy trình cho vay theo dự án đầu tại chi nhánh a Đối ng cho vay: - Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh tại Việt Nam: o Công... những thế, với bảng báo cáo thanh toán nợ chi tiết, có thể thấy, Chi nhánh đã quản lý chặt chẽ việc trả nợ cả gốc lẫn lãi của công ty Việc hoàn thành tốt quá trình thẩm định cũng như quản lý rủi ro đã giúp cho Chi nhánh Thủ Đô đạt được những kết quả đáng kể trên Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay theo dự án đầu của NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô trong năm vừa qua:  Mặc mới được thành lập và đi vào hoạt... quy định của AGRIBANK c Thể loại cho vay: Chi nhánh luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu phát triển d Thời hạn cho vay: Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: • Chu kỳ sản xuất kinh doanh; • Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư; • Khả năng trả nợ của khách hàng từ dự án, phương án vay vốn và nguồn thu khác; • Thời hạn... mà chi nhánhđầu mối, Chi nhánh đã tổ chức thành lập các tổ thẩm định, kết hợp với các kết quả đồng thời tổng hợp các ý kiến để có được tính thống nhất, đồng bộ o Đối với các dự ánchi nhánh tham gia đồng tài trợ, Chi nhánh cũng đã tổ chức, kiểm tra chặt chẽ từ các khâu lấy hồ sơ cho đến thẩm định dự án o Đối với các dự án lớn như hiện nay, công tác cho vay được quan tâm và thẩm định từ cả cán... Bởi vậy các nguồn cho vay dự án đầu và đối ng cho vay chưa nhiều  Nguyên nhân từ khách hàng: - Thủ tục hành chính rườm rà phức tạp gây trở ngại cho các tổ chức vay vốn tại Chi nhánh Điều này gây nên tâm lý ngại vay vốn đầu của khách hàng - Chủ yếu khách hàng vay dự án thường là các công ty, các tổ chức, doanh nghiệp, nên cần những hồ sơ, báo cáo kết quả hoạt động và nhu cầu vay vốn là rất lớn... nghệ mới Cty TNHH Chi u sáng& Thiết bị đô thị Thăng Long Chi nhánh Hà Nội Cty TNHH Đức Phương x 30,000 740 0 740 740 x 49,500 24,500 0 0 12,906 616 0 4,545 0 ( Nguồn: Phòng tín dụng ) Đây là các dự án tiêu biểu của Chi nhánh Thủ Đô trong những năm vừa qua, nhìn lên bảng ta có thể thấy, tất cả các dự án cho vay đều thỏa mãn yêu cầu về cho vay vốn của Ngân hàng là vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu là . THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 2.1. Giới thiệu NTNN&PTNT chi nhánh Thủ Đô. 2.1.1. Đôi nét về. thức đầu tư tranh thủ các nguồn tại trợ uyer thác đầu tư cho vay phát triển kinh tế địa phương. Do đó mà dư nợ đầu tư tín dụng tại Chi nhánh Thủ Đô tăng

Ngày đăng: 18/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

theo mô hình tổ chức của ngân hàng hiện đại. Căn cứ vào hoạt động thực tế, hoạt động kinh doanh của ngân hàng bộ máy tổ chức của ngân hàng được sắp xếp. - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

theo.

mô hình tổ chức của ngân hàng hiện đại. Căn cứ vào hoạt động thực tế, hoạt động kinh doanh của ngân hàng bộ máy tổ chức của ngân hàng được sắp xếp Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm 2009 của NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô. - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Bảng 1.

Báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm 2009 của NHNN&PTNT Chi nhánh Thủ Đô Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng hoạt động tín dụng của AGRIBANK Chi nhánh Thủ Đô, ta thấy có sự biến động rõ rệt về cho vay qua các thời kỳ - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

ua.

bảng hoạt động tín dụng của AGRIBANK Chi nhánh Thủ Đô, ta thấy có sự biến động rõ rệt về cho vay qua các thời kỳ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình mở rộng cho vay theo dự án đầu tư của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một số dự án đầu tư thông qua báo cáo tiến độ  giải ngân các dự án cho vay trung dài hạn của Chi nhánh. - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

c.

ó thể hiểu rõ hơn về tình hình mở rộng cho vay theo dự án đầu tư của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một số dự án đầu tư thông qua báo cáo tiến độ giải ngân các dự án cho vay trung dài hạn của Chi nhánh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Thông số xe đặt mua của công ty: - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Bảng 5.

Thông số xe đặt mua của công ty: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: Tính doanh thu dự án: - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Bảng 6.

Tính doanh thu dự án: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 7: Trả lãi theo kỳ của Công ty: - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Bảng 7.

Trả lãi theo kỳ của Công ty: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 9: Tính chi phí dự án: - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Bảng 9.

Tính chi phí dự án: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10: Tính lợi nhuận của dự án: - THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY THEO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNNPTNT CHI NHÁNH THỦ ĐÔ

Bảng 10.

Tính lợi nhuận của dự án: Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan