1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại việt nam

114 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -WoOoX - NGUYỄN TIẾN LONG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Doanh nghiệp Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU U CHƯƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: 1.2.1 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Rủi ro tín dụng 1.2.1.2 Rủi ro khoản 1.2.1.3 Rủi ro thị trường 1.2.1.4 Rủi ro tác nghiệp 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng: 1.2.2.1 Những nguyên nhân khách quan 1.2.2.2 Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng ngân hàng 1.2.2.3 Nhóm nguyên nhân thuộc thân ngân hàng 1.2.3 Hậu rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.3.1 Hậu rủi ro ngân hàng 1.2.3.2 Hậu rủi ro khách hàng 1.2.3.3 Hậu rủi ro kinh tế 10 1.3 Năng lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 11 1.3.1 Quản lý rủi ro quản trị rủi ro 11 1.3.2 Năng lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 13 1.3.3 Các tiêu phản ánh lực quản trị rủi ro NHTM 15 1.3.3.1 Các tiêu định lượng 15 1.3.3.2 Các tiêu định tính 18 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng 20 1.4.1 Xuất phát từ đặc điểm hậu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 20 1.4.2 Năng lực quản trị rủi ro tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 21 1.4.3 Xu hội nhập quốc tế tịan cầu hóa địi hỏi phải nâng cao lực quản trị rủi ro 21 1.5 Khủng hoảng kinh tế tài tịan cầu cảnh báo cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 22 1.5.1 Nợ chuẩn – Hậu sản phẩm tài đại nhiều rủi ro 22 1.5.2 Hạn chế dư chấn “Khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ” đến thị trường tài quốc tế 24 1.5.3 Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.1.1 Quy mô tăng vốn 28 2.1.2 Tình hình huy động vốn 29 2.1.3 Thực trạng rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam 31 2.1.3.1 Rủi ro tín dụng 31 2.1.3.2 Rủi ro ngoại hối (Rủi ro thị trường) 40 2.1.3.3 Rủi ro lãi suất (Rủi ro thị trường) 46 2.1.3.4 Rủi ro khoản 49 2.1.3.5 Rủi ro tác nghiệp 54 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 57 2.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực: 57 2.2.2 Năng lực tài ngân hàng: 58 2.2.3 Quy mô vốn chủ sở hữu: 58 2.2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 58 2.2.5 Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ ngân hàng 59 2.2.6 Môi trường kinh tế xã hội kinh doanh 60 2.3 Những thách thức ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện 61 2.3.1 Về hành lang pháp lý 61 2.3.2 Về khả cạnh tranh 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIA TĂNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO 65 TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 65 3.1 Giải pháp ngân hàng thương mại 65 3.1.1 Giải vấn đề vốn cho ngân hàng 65 - Đa dạng hoá phương thức huy động vốn 66 3.1.2 Thực mơ hình kiểm soát, dự đoán định lượng rủi ro họat động tín dụng 69 3.1.3 Giải pháp hoạt động kinh doanh ngoại tệ 72 3.1.4 Đối với nghiệp vụ toán 73 3.1.5 Đối với sách lãi suất 74 3.1.6 Công tác quản lý nhân lực đào tạo cán 74 3.1.7 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 76 3.2 Những đề xuất NHNN Việt Nam 78 3.2.1 Thực hịên quy định chung theo điều chỉnh Basel II 78 3.2.2 Phát huy sức mạnh tài cho NHTM: 80 3.2.3 Phát triển thị trường sản phẩm phái sinh 81 PHẦN KẾT LUẬN: 88 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHVN Ngân hàng Việt Nam NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHLD Ngân hàng liên doanh WTO (World trade organision) Tổ chức Thương mại giới NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng NQH Nợ hạn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Danh mục Trang Sơ đồ 1.1 : Quy trình quản trị rủi ro 12 Bảng 2.1 : Hệ số an toàn vốn số ngân hàng 29 Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn số ngân hàng .29 Bảng 2.3 : Tình hình tín dụng số ngân hàng 30 Bảng 2.4 : Tóm tắt q trình phát triển cơng cụ tài phái sinh 62 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam trình đổi thích ứng với kinh tế thị trường, góp phần không nhỏ việc tạo đà cho kinh tế quốc dân phát triển Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến vượt bậc vấn đề rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam diễn phức tạp, Ngân hàng dễ trở thành nạn nhân kinh tế thị trường khơng có biệp pháp phòng ngừa hữu hiệu, rủi ro mang lại không từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ hay vụ lừa đảo mà bao gồm nhiều rủi ro từ thị trường rủi ro khoản, rủi ro thị trường (lãi suất, tỷ giá hối đoái v.v) Trong năm 2007 Việt Nam phải đối mặt với lạm phát tăng cao vấn đề như: nhập siêu, tương đầu v.v tác động tới ổn định hoạt động ngân hàng rủi ro tiềm ẩn bắt đầu bộc lộ, mặt khác việc mở rộng mạng lưới hoạt động tổ chức làm cho NHTM phải đối mặt nhiều với loại rủi ro hoạt động cấp độ quy mơ ngày lớn Tình hình đặt việc xác định rủi ro tổng thể tiềm ẩn hệ thống Ngân hàng để xử lý kịp thời Do để thực mục tiêu phát triển, an toàn hiệu kinh doanh, việc nghiên cứu áp dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro họat động kinh doanh NHTM Việt nam vơ cần thiết Chính nhận thức vấn đề trên, đề tài “Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu bối cảnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ để tăng khả quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu vấn đề ngân hàng thương mại, phân tích, đánh giá rủi ro họat động Ngân hàng thương mại, tìm nguyên nhân rủi ro từ đưa giải pháp hỗ trợ để tăng khả quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lý thuyết suy luận logic, vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, toán học, thống kê, so sánh, đối chiếu, kinh nghiệm thân nhà nghiên cứu tài tiền tệ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: Chương I: Lý luận tổng quan Chương II: Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương III: Giải pháp gia tăng hiệu quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Luật Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng, điều 20 có nêu: “ Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan., theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Đối với NHTM, theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ban hành ngày 12/9/2000 tổ chức hoạt động Ngân hàng định nghĩa sau: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước Hoạt động NHTM hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, phân tích, khai thác nội dung định nghĩa đó, hiểu NHTM trung gian tài mà hoạt động chủ yếu thường xuyên chúng là: Nhận tiền ký thác - tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn - để làm phương tiện toán sử dụng vào nghiệp vụ cho vay duới nhiều hình thức khác thực dịch vụ kinh doanh khác cho ngân hàng 1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: Từ việc nghiên cứu đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM nói nhận thấy rằng, rủi ro gắn liền với nghiệp vụ hoạt động NHTM Đa số nhà kinh tế thống với quan niệm rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM “những biến cố không mong đợi xảy gây tổn thất ngân hàng” Mức độ tính chất rủi ro khác gây hậu không giống song nguy hại tác động đến uy tín ngân hàng khả lan truyền Việc tìm hiểu loại rủi ro, nguyên nhân hậu rủi ro hoạt động kinh doanh trả lời cho câu hỏi phải quản trị nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM 1.2.1 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM phân chia thành nhiều loại tùy theo tiêu thức lựa chọn mục đích nghiên cứu Trong luận văn này, rủi ro phân chia trình bày thành bốn loại bao gồm: (1) Rủi ro tín dụng; (2) Rủi ro khoản; (3) Rủi ro thị trường; (4) Rủi ro tác nghiệp 1.2.1.1 Rủi ro tín dụng Là khả khách hàng (người vay) nhận khoản vốn vay khơng thể hồn trả vốn lãi hồn trả không đầy đủ khoản vay lãi cho NH, gây tổn thất cho NH Rủi ro tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn phổ biến xuất phát từ đặc điểm tín dụng ngân hàng nêu thực tế, hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh NHTM Về bản, rủi ro tín dụng xảy khách hàng vay vốn khơng có khả chi trả lãi, chi trả nợ hai Loại trừ số khách hàng lừa đảo, đa số khách hàng dù tình hình sản xuất kinh doanh tốt, có tình hình tài lành mạnh thực toán đầy đủ cho ngân hàng song xảy tình bất khả kháng dẫn đến trả nợ hạn cho ngân hàng Vì cho rủi ro tín dụng khách quan, tồn song song với tín dụng ngân hàng NHTM hạn chế buộc chấp nhận rủi ro tín dụng mức độ định mà thơi 1.2.1.2 Rủi ro khoản Là tổn thất xảy ngân hàng nhu cầu khoản thực tế vượt mức dự kiến, hay nói cách khác, ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu tốn hay rút tiền khách hàng Khi khả toán bị đe dọa, NHTM buộc phải tìm kiếm nguồn thường gia tăng khoản vay “nóng” với chi phí cao, đặc biệt nơi mà thị trường tiền tệ chưa phát triển Xét giác độ lý thuyết, rủi ro khoản điều tự nhiên tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng lẽ độ khoản nguồn vốn (cầu khoản) cao khoản sử dụng vốn (cung khoản) Tuy nhiên, thực tế rủi ro khoản thường xảy giảm thiểu “che lấp” hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Điều thấy rõ rủi ro khoản loại rủi ro khác tác động đến hoạt động ngân hàng cách mức độ khác dù bị thua lỗ hay phá sản “dần dần bước” ngân hàng có hội để khắc phục cải thiện tình hình Song rủi ro khoản xảy lại vấn đề nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiệm trọng dẫn đến sụp đổ NHTM “chốc lát” khách hàng át đến rút tiền 1.2.1.3 Rủi ro thị trường Là tổn thất xảy ngân hàng có biến động không lường trước thị trường, bao gồm rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá Lãi suất tỷ giá phạm trù khác nhau, biến động chúng tác động không giống đến hoạt động ngân hàng Trong lãi suất biến động làm thay đổi thu nhập chi phí, tỷ giá biến động làm thay đổi giá trị tài sản nguồn vốn ngân hàng Song xét giác độ nghiên cứu khác, hai phạm trù lại có điểm giống thay đổi thị trường phụ thuộc vào yếu tố cung – cầu vốn ngoại tệ Quan trọng hơn, việc xác định, đo lường mức độ biện pháp để hạn chế rủi ro lãi suất tỷ giá hoàn tồn tương tự phải thực thơng qua nghiệp vụ phái sinh thị trường tiền tệ hay thị trường ngoại hối Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lãi suất tỷ giá ln quản lý trì cố định hay ổn định Nhà nước, NHTM lo lắng đến rủi ro lãi suất tỷ giá Trái lại, điều kiện kinh tế thị trường với vận động linh hoạt phức tạp luồng vốn, lãi suất tỷ giá ln biến động khó dự báo Lãi suất tỷ giá biến động theo chiều hướng khác dẫn đến kết cục khác ngân hàng có trạng thái luồng tiền trạng thái ngoại hối khác Một ngân hàng “hưởng lợi” từ biến động tăng lãi suất hay tỷ giá lại trưng trọng số với thay đổi DP nhạy cảm trọng số phương pháp chuẩn hóa mà thay đổi từ 20% đến 150% cho kỳ hạn dài năm Những trọng số tăng với tỷ lệ với xác suất vỡ nợ chúng đạt mức trần Hiệp ước đề nghị sử dụng kỳ hạn phạt năm tài sản cho phương pháp “cơ bản” để mở cửa việc sử dụng kỳ đáo hạn hiệu dụng Các trọng số rủi ro điều chỉnh kỳ hạn hiệu dụng áp dụng phương pháp “nâng cao” Khả bị rủi ro cho khỏan cho vay cá thể Hiệp ước đề nghị xếp khả bị rủi ro nhóm thành loại khác nhau.Việc đánh giá thành phần rủi ro theo mức độ loại mức độ bị rủi ro cá nhân.Trong trường hợp có khả bị rủi ro bán lẻ, hiệp ước đề nghị đánh giá khác rủi ro, để đánh giá cách trực tiếp “lỗ kỳ vọng” Lỗ kỳ vọng sản phẩm xác suất vỡ nợ (DP) thiệt hại vỡ nợ (Lgd) Phương pháp né tránh việc đánh giá riêng, cho loại DP Lgd Phương pháp IRB Phương pháp xếp hạng nội IRB “cơ bản” cho phép ngân hàng đáp ứng chuẩn mực giám sát thiết thực để đưa vào đánh giá xác súât vỡ nợ với nợ Những ước tính nhân tố rủi ro tăng thêm thiệt hại xảy bị gánh chịu ngân hàng sở vỡ nợ theo ước tính chuẩn hóa Khả bị rủi ro khơng đảm bảo hình thức cầm cố gặp phải thiệt hại vỡ nợ cố định phụ thuộc vào việc giao dịch giao dịch hay giao dịch phụ Các yêu cầu tối thiểu cho phương pháp IRB liên quan đến khác biệt đầy ý nghĩa rủi ro tín dụng với hoạt động xếp hạng nội bộ, tính tồn diện hệ thống xếp hạng, tiêu chí hệ thống xếp hạng Có nhiều phương pháp nguồn liệu mà ngân hàng sử dụng để kết hợp ước tính DP với mức điểm nội Ba phương pháp lớn là: sử dụng liệu dựa kinh nghiệm vỡ nợ ngân hàng; phác thảo liệu bên sử dụng mơ hình thống kê phá sản Do vậy, ngân hàng sử dụng phương pháp để xếp hạng theo xác suất vỡ nợ Phương pháp IRB nâng cao Sự khác biệt so với hương pháp “cơ bản” việc ngân hàng đánh giá thành phần rủi ro cộng với thông số thiệt hại vỡ nợ nhằm mô tả phục hồi Thường ngân hàng thực thang xếp hạng thời gian, họ thiếu liệu rủi ro phục hồi Việc xử lý kỳ đáo hạn khác phương pháp “cơ bản”, đề cập đến chuẩn mực cho tài sản Phương pháp số rủi ro tiêu chuẩn (BRW) phụ thuộc vào kỳ đáo hạn phương pháp “nâng cao” Mức trần 625% áp dụng mức phạt kỳ hạn năm Ảnh hưởng kỳ hạn phụ thuộc vào xác suất vỡ nợ hàng năm phương pháp “cơ bản”, cộng với số hạng b hàm BRW xác suất vỡ nợ kỳ đáo hạn phụ thuộc vào kỳ đáo hạn hiệu dụng tài sản Đây phản ứng toàn diện nhu cầu làm cho vốn nhạy cảm với ảnh hưởng kỳ hạn Nó phá vỡ thỏa thuận “sự nhạy cảm rủi ro” yêu cầu thực tế việc tránh tỷ lệ vốn quy định nặng cam kết dài hạn mà làm nản lòng ngân hàng việc tham gia vào giao dịch Cần chấm dứt việc cho phép ngân hàng tính u cầu vốn họ dựa mơ hình rủi ro tín dụng danh mục Các lý thiếu độ tin cậy thơng tin đầu vào địi hỏi mơ vậy, cộng với khó khăn việc xác định độ tin cậy ước tính vốn mơ hình Tuy nhiên, cách đề việc hình thành liệu rủi ro cho ba năm tới, Hiệp ước Basel Mới chuẩn bị cho việc thực sau Do khó khăn việc đánh giá ý nghĩa phương pháp yêu cầu vốn, đưa vài hướng dẫn thận trọng mức vốn tối thiểu Ngân hàng Các ngân hàng dự đốn thiết lập mức đệm vốn tăng thêm họ (cụ thể thông qua Trụ cột 2) kỳ tăng trưởng kinh tế Tài sản bảo đảm Hiệp ước Mới chấp nhận ghi nhận rộng kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng, kể cầm cố, bảo đảm, phái sinh tín dụng, tính giá trị ròng Vật cầm cố Định nghĩa tài sản cầm cố hợp lệ rộng định nghĩa Hiệp ước năm 1988 Nói chung, ngân hàng cơng nhận tài sản cầm cố là: tiền mặt; số loại chứng khoán nợ quốc gia phát hành, tổ chức thuộc khu vực công, ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty cổ phần phát hành; chứng khoán vốn giao dịch thị trường thống; cổ phần quỹ hỗ tương, vàng Để cầm cố, cần thiết phải tính đến thay đổi thời gian giá trị khả bị rủi ro vật cầm cố “Mức vay chấp” xác định tài sản cầm cố bổ sung cần thiết khả bị rủi ro để đảm bảo việc bảo vệ rủi ro tín dụng cách hiệu quả, vào khoảng thời gian cần thiết để điều chỉnh lại mức độ cầm cố (cầm cố bổ sung), ghi nhận thất bại đối tác việc toán giao lợi nhuận khả lý vật chấp ngân hàng Tài sản đảm bảo phái sinh tín dụng Đối với ngân hàng, để đạt trợ giúp vốn từ việc nhận sản phẩm phái sinh tín dụng vật bảo đảm, việc bảo đảm tín dụng phải trực tiếp, rõ ràng, hủy ngang khơng có điều kiện Các ngân hàng chịu thiệt hại giao dịch đảm bảo có vỡ nợ người mắc nợ người bảo đảm Ảnh hưởng “sự vỡ nợ hai” giảm rủi ro tín dụng có tương quan thấp xác suất vỡ nợ người mắc nợ người bảo lãnh ( Ảnh hưởng “vỡ nợ kép”) Khả kết thành danh mục Một mở rộng khác Hiệp ước yêu cầu vốn tối thiểu khơng phụ thuộc vào tính chất khả bị rủi ro cá nhân mà phụ thuộc vào “rủi ro tập trung” danh mục cho vay ngân hàng Sự tập trung rõ quy mô lớn khả bị rủi ro người vay đơn lẻ, nhóm người vay có quan hệ chặt chẽ với nhau, mặt tiềm gây thiệt hại lớn Hiệp ước đưa tiêu đo lường tính kết thành danh mục (granularity) gắn nhân tố rủi ro vào phương pháp IRB cách điều chỉnh vốn giám sát chuẩn áp dụng cho khả bị rủi ro, ngoại trừ khả danh mục bán lẻ Xử lý không bao gồm ngành, địa lý, dạng tập trung rủi ro tín dụng tập trung quy mơ Điều chỉnh “tính kết thành danh mục” áp dụng toàn tài sản điều chỉnh rủi ro cấp độ ngân hàng hợp Các rủi ro cụ thể khác Hiệp ước nhắm vào loại rủi ro khác nhau: chứng khốn hóa tài sản, tài dự án, khả bị rủi ro vốn cổ phần - Hiệp ước xem việc chứng khốn hóa tài sản cần phải xử lý nghiêm khắc - Nó đặt nguyên tắc “clean break” theo việc bán tài sản miễn truy địi nên khơng mơ hồ, giới hạn cám dỗ ngân hàng việc hỗ trợ cấu tài trợ động danh tiếng (rủi ro danh tiếng) - Các vấn đề chứng khoán khác liên quan đến rủi ro hoạt động Sự chứng khốn hố quay vịng có đặc điểm trừ dần giai đoạn đầu, dòng khoản cung cấp cho sản phẩm phái sinh - Hiệp ước đặt phương pháp nhạy cảm với rủi ro cho vị vốn CP nắm giữ sổ sách ngân hàng Mục đích cứu vãn khả ngân hàng hưởng lợi từ tỷ lệ vốn quy định thấp họ nắm giữ vốn cổ phần nợ Rủi ro lãi suất Hiệp ước cho phù hợp xử lý rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng theo Trụ cột 2, xác định yêu cầu vốn Việc hàm ý khơng có gánh nặng vốn, có quy trình giám sát nâng cao Hướng dẫn rủi ro lãi suất xem hệ thống nội ngân hàng cơng cụ cho việc đo lường rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng phản ứng hoạt động giám sát Để tạo điều kiện cho việc điều hành rủi ro lãi suất chuyên gia giám sát định chế, ngân hàng nên đưa kết từ hệ thống đánh giá nội thơng qua việc sử dụng biến động lãi suất chuẩn hóa Nếu chuyên gia giám sát xác định ngân hàng không nắm giữ mức vốn tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất, họ địi hỏi ngân hàng giảm rủi ro gia tăng lượng vốn nắm giữ hai Rủi ro hoạt động Hiệp ước nêu định nghĩa chuẩn rủi ro hoạt động: “ loại rủi ro xảy tổn thất qui trình, hệ thống hay nhân viên nội ngân hàng vận hành không tốt nguyên nhân khách quan bên ngoài” Đây việc phát triển tỷ lệ vốn quy định tối thiểu, ước tính rủi ro hoạt động mức 20% vốn điều lệ tối thiểu đo lường theo Hiệp ước 1988 Hiệp ứơc đề nghị loạt gồm phương pháp đo lường mức vốn tối thiểu vào rủi ro hoạt động là: số bản; tiêu chuẩn; đo lường nội “Phương pháp số bản” nối tỷ lệ vốn quy định cho rủi ro hoạt động với số dùng số chung đo lường khả bị rủi ro tồn hệ thống ngân hàng Ví dụ, số thu nhập gộp, ngân hàng nắm giữ vốn cho rủi ro hoạt động với tỷ lệ phần trăm cố định thu nhập gộp “Phương pháp chuẩn” xây dựng sở phương pháp số cách chia hoạt động ngân hàng thành số hoạt động kinh doanh tiêu chuẩn (cụ thể tài doanh nghiệp ngân hàng bán lẻ) Với loại hoạt động kinh doanh, tỷ lệ vốn quy định số riêng rủi ro hoạt động nhân với tỷ lệ cố định “Phương pháp đo lường nội bộ” cho phép ngân hàng riêng lẻ dựa liệu nội đề tính tốn vốn điều lệ Kỹ thuật địi hỏi thơng tin nhập lượng cho nhóm hoạt động kinh doanh cụ thể loại rủi ro: số khả bị rủi ro hoạt động; xác suất xảy thiệt hại, thiệt hại kiện gây Đồng thời, thành phần tạo nên phân phối thiệt hại cho rủi ro hoạt động Tuy nhiên, phân phối thiệt hại khác phân phối thiệt hại toàn ngành, cách đòi hỏi điều chỉnh Trụ cột 2: Tăng cường chế giám sát, đặc biệt việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro ngân hàng Trụ cột thứ hai hiệp ước nhắm vào việc đảm bảo ngân hàng có quy trình nội tốt để đánh giá mức an tồn vốn dựa đánh giá toàn diện rủi ro Các chuyên gia giám sát chịu trách nhiệm đánh giá ngân hàng làm tốt việc đánh giá nhu cầu vốn họ tương quan với rủi ro Ủy ban lưu ý đến tính lỷ luật thị trường thông qua việc cải tiến việc công bố thông tin phần Hiệp ước Nó xem u cầu cơng bố thông tin kiến nghị cho phép thành viên thị trường đánh giá mẩu thông tin quan trọng để áp dụng hiệp ước điều chỉnh Các phương pháp tính độ nhạy cảm với rủi ro Hiệp ước phát triển chủ yếu dựa phương pháp nội bộ, cho ngân hàng nhiều chủ động việc tính tốn u cầu vốn họ Do vậy, yêu cầu công bố thông tin riêng rẽ trở thành điều kiện tiên cho việc ghi nhận hoạt động tra giám sát phương pháp nội rủi ro tín dụng, kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng lĩnh vực hoạt động khác Bốn nguyên tắc tạo nên sách chuyên gia giám sát: - Các ngân hàng nên có quy trình đánh giá tổng thể vốn tương quan với rủi ro chiến lược trì mức vốn họ - Các chuyên gia giám sát nên xem xét đánh giá việc đánh giá chiến lược bảo đảm đủ vốn nội ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ với tỷ số vốn điều lệ Các chuyên gia giám sát thực hành động giám sát thích hợp họ khơng thỏa mãn với kết trình - Các chuyên gia giám sát kỳ vọng ngân hàng hoạt động mức tỷ số vốn điều lệ tối thiểu có khả địi hỏi ngân hàng nắm giữ vốn cao mức tối thiểu - Các chuyên gia giám sát cam thiệp giai đoạn để ngăn chặn tình trạng vốn giảm xuống thấp mức tối thiểu cần có để hỗ trợ cho rủi ro ngân hàng cụ thể, nên đòi hỏi hành động điều chỉnh vốn khơng trì khắc phục Trụ cột thứ III: Tuân thủ kỷ luật thị trường Trụ cột thứ III làm gia tăng cách đáng kể thông tin mà ngân hàng phải công bố Phần thiết kế phép thị trường có tranh hoàn thiện vị rủi ro tổng thể ngân hàng cho phép đối tác ngân hàng định giá tham gia chuyển giao cách hợp lý Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo ngun tắc thị trường (Cột trụ 3) Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, với trình phát triển Uỷ Ban Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, NHTM ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro PHỤ LỤC VỐN ĐIỀU LỆ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Stt Tên ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam Số, ngày cấp giấy phép 285/QĐ-NH5 7.554 ngày 21/09/1996 ngày Nam 15/01/1996 10.400 Quyết định số Ngày 769/TTg Đồng sông Cửu Long 18/09/1997 Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam An Bình (An Binh 12.100 ngày Số Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Khải, Hồn Kiếm, Số Võ Văn Tần 744 Quận - TP Hồ Chí Minh ngày 5.000 15/05/2006 287 Hà Nội Hà Nội 108/2006/QĐTTg 108 Trần Hưng Đạo, 198 Trần Quang 30/10/1962 Ngân hàng Phát triển nhà Chinh, Đống Đa, Hà Nội Phát triển nông thôn Việt Ngân hàng phát triển Việt 68 Đường Trường 01/09/1995 115/CP Địa trụ sở đồng) 5.988 ngày 280/QĐ-NH5 thương Việt Nam lệ (Tỷ 230/QĐ-NH5 Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng cổ phần ngọai Vốn điều /QĐ-NH5 ngày 7.490 21/09/1996 0031/NH-GP 2.300 25A Cát Linh, Hà Nội 191 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội 47 Điện Biên Phủ, Commercial Joint Stock ngày Bank- ABB) 15/04/1993 Bắc Á (Bac A Commercial Joint Stock Bank) Dầu khí Tồn Cầu (Global 0052/NHGP ngày 0043/NH-GP Bank) 13/11/1993 Gia Định (Gia Dinh 0025/NHGP TP Vinh Nghệ An 273 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 135 Phan Đăng Lưu, 500 Q Phú Nhuận, 22/08/1992 TPHCM Hàng hải (Maritime 0001/NHGP Tòa nhà VIT 519 ngày Bank) 08/06/1991 Kiên Long (Kien Long 0054/NH-GP 13 Commercial Joint Stock Bank) Kỹ Thương (Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank) Liên Việt (LienViet 15 Commercial Joint Stock Bank) 16 ngày 1.000 117 Quang Trung Bank) 12 Commercial Joint Stock 14 940 01/09/1994 10 Petro Commercial Joint Stock ngày 11 Commercial Joint Stock Q1, TPHCM ngày 1.500 Hà Nội 44 Phạm Hồng Thái 580 18/09/1995 2.521 06/08/1993 91/GP-NHNN ngày 28/3/2008 Miền Tây (Western Rural 0016/NH-GP Commercial Joint Stock ngày – P.Vĩnh Thanh Vân–TX Rạch giáTỉnh Kiên Giang 0040/NHGP ngày Kim Mã, Ba Đình, 70-72 Bà Triệu Hà Nội 32 Nguyễn Công 3.300 Trú, TX Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang 1.000 127 Lý Tự Trọng, P An Hiệp, TP Cần Bank) 06/04/1992 Thơ Nam Việt (Nam Viet 0057/NH-GP 39-41-43 Bến 17 Commercial Joint Stock Bank) ngày 1.000 TPHCM 18/09/1995 Nam Á (Nam A Commercial 0026/NHGP 18 Joint Stock Bank- NAMA ngày Bank) 22/08/1992 Ngoài quốc doanh (Vietnam 0042/NHGP 19 Commercial Joint Stock Bank ngày for private Enterprise) 1.252 2.000 12/08/1993 0020/NHGP 20 Nhà Hà Nội (Habubank) ngày 2.000 06/06/1992 Phát triển Nhà TPHCM 21 (Housing development Commercial Joint Stock Bank) 0019/NHGP ngày 1.000 06/06/1992 0030/NHGP 22 Phương Nam ngày 1.434 17/03/1993 Phương Đông (Orient 23 Commercial Joint Stock 0061/NHGP ngày Bank) 13/04/1996 Quân Đội (Military 0054/NHGP 24 Commercial Joint Stock Bank) 25 Quốc tế (Vietnam ngày 1.111 2.000 14/09/1994 0060/NHGP Chương Dương, Q1, 2.000 97 bis Hàm Nghi, Q1, TPHCM Số Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội B7 Giảng Võ, Ba Đình Hà Nội 33-39 Pasteur Q1 TP HCM 279 Lý Thường Kiệt Q11 TP HCM 45 Lê Duẩn Q1 TP HCM 03 Liễu Giai Q Ba Đình Hà Nội 64-68 Lý Thường 26 International Commercial ngày Joint Stock Bank- VIB) 25/01/1996 Sài Gòn (Saigon Commercial Joint Stock Bank-SCB) Sài Gòn-Hà Nội (Saigon27 Hanoi Commercial Joint Stock Bank) 28 29 Sài gịn cơng thương (Saigon bank for Industrial and trade) Sài gịn thương tín (Sacombank) Thái Bình Dương (Pacific 30 Commercial Joint Stock Bank) Kiệt Hà Nội 0018/NHGP 1.970 ngày 06/06/1992 Đạo, Q1 TPHCM 138- Đường 3/2- 0041/NH-GP 2.000 ngày 193- 203 Trần Hưng 13/11/1993 Phường Hưng Lợi – TP Cần Thơ - Tỉnh Cần Thơ 0034/NHGP 1.020 ngày 04/05/1993 0006/NHGP Chính,Q1 TPHCM 266-268 Nam kỳ 4.449 ngày Số 2C Phú Đức khởi nghĩa 05/12/1991 Q3.TPHCM 0028/NHGP 340 Hồng Văn Thụ, 566 ngày 22/08/1993 Q.Tân Bình, TPHCM Tịa nhà FPT, Lơ B2 Tiên Phong ( TienPhong 31 Commercial Joint Stock Bank) Cụm SX tiểu thủ 123/GP-NHNN ngày 1.000 05/05/2008 công nghiệp công nghiệp nhỏ, P.DỊch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội Việt Nam Thương tín (Viet 32 Nam thuong tin Commercial NHNN Joint Stock Bank) 35 Trần Hưng Đạo, 2399/QĐ- 15/12/2006 ngày 500 TX Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 33 Việt Á (Viet A Commercial 12/NHGP ngày Joint Stock Bank) 09/05/2003 Xuất nhập (Vietnam 34 Commercial Joint Stock Export-Import BankEximbank) Xăng dầu Petrolimex 35 (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank) 36 Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank- ACB) Đông Nam Á (South East 37 Commercial Joint Stock Bank-EAB) 27/03/1992 Đại Dương (Ocean 0048/NH-GP ngày Bank) 30/12/1993 Đại Tín (Great Trust 0047/NH-GP ngày 29/12/1993 Huệ, Thị xã Cao Lãnh-Tỉnh Đồng 442 Nguyễn Thị 2.630 Minh Khai Q3 TP HCM 0051/NHGP ngày Q1 TPHCM Tháp 24/04/1993 0009/NHGP Bank) 500 0032/NHGP ngày Lê Thị Hồng Gấm 132-134 Nguyễn 13/11/1993 Đông Á (Dong A 40 Commercial Joint Stock 2.800 0045/NH-GP ngày Công Trứ.Q1.TP HCM 06/04/1992 25/03/1994 39 Commercial Joint Stock 1.000 0011/NHGP Bank) 38 Commercial Joint Stock 115-121 Nguyễn 3.000 16 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội 130 Phan Đăng Lưu 1.600 Q Phú Nhuận TPHCM Số 199-Đường 1.000 Nguyễn Lương Bằng - TP Hải Dương Xã Long Hoà-Huyện 504 Cần Đước-Tỉnh Long An Đại Á (Great Asia 41 Commercial Joint Stock Bank) 42 Đệ Nhất (First Joint Stock Commercial Bank) 56-58Đường Cách 0036/NH-GP ngày 500 23/09/1993 609 27/04/1992 ngày 12/09/1992 715 Trần Hưng Đạo Q5 TPHCM 248,Trần Hưng Đạo- 0022/NH-GP 43 Mỹ Xuyên phố Biên Hoà-Tỉnh Đồng Nai 0033/NHGP ngày mạnh tháng 8-Thành 500 Phường Mỹ XuyênThị xã Long XuyênTỉnh An Giang Nguồn : Ngân hàng nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, “Hiệp ước BASEL vần đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại” –Tạp chí phát triển kinh tế 6/2008 PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hậu WTO” PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống kê 2006 TS Trần Huy Hoàng, “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB thống kê 2003 PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, “Tiền tệ ngân hàng”, NXB thống kê 2004, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, “Đầu tư tài chính”, NXB Thống kê 2006 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên, “Tài doanh nghiệp đại”, NXB Thống kê 2007 PGS.TS Sử Đình Thành (2006), “Lý Thuyết tài chính- tiền tệ”, NXB Thống kê Basel II - Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, NXB VHTT 2008 II Tạp chí, thời báo, văn Báo cáo thường niên 2006, 2007 Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Ngọai thương v.v Thời báo kinh tế Việt Nam 2006-2007 Thời báo kinh tế Sài Gòn số 04/2008; 05/2008; 06/2008; 07/2008 Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997, luật số 20/2004/Qh11 ngày 16/05/2004 sử đổi, bổ sung Luật tổ chức tín dụng Quyết định số 663/2003/QĐ-NHNN ngày 26/6/2003; Quyết định 627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001;Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005; Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005; Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 v.v Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 Nghị định 49/2000/NĐ-CP ban hành ngày 12/9/2000 Một số định, thông tư, thị khác III Thông tin tham khảo Website http://vneconomy.vn http://www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.mof.gov.vn – Bộ tài Việt Nam http://vneconomy.vn – Thời báo kinh tế Việt Nam Online http://www.tapchiketoan.com – Tại chí kế tóan Online http://www.tienphongonline.com.vn – Báo tiền phong Online http://www.laodong.com.vn – Báo lao động Online http://hanoitimes.net- Thời báo tài Hà Nội Online http://www.div.gov.vn- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam http://www.tuoitre.com.vn – Báo tuổi trẻ Online http://www.vov.org.vn – Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam Online http://vietnamnet.vn http://vietbao.vn – Trung tâm báo chí hợp tác truyền thơng quốc tế http://atpvietnam.com Cơng ty chứng khóan KIMENG Việt Nam http://www.inteves.com – Tin nhanh chứng khóan http://www.sacombank.com.vn –Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín Online http://www.tcptkt.ueh.edu.vn/ -Tạp chí phát triển kinh tế - ĐHKT-TP.HCM ... Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.1.1... rủi ro dựa nguyên tắc đánh đổi rủi ro với thu nhập mối quan tâm Ngân hàng 27 CHƯƠNG II QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam. .. II: Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương III: Giải pháp gia tăng hiệu quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w