1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với du lịch ở tỉnh khánh hòa

86 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN PHI VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 1.1 Cơ sở liên kết ngành 1.1.1 Quan hệ lónh vực nông nghiệp với lónh vực khác kinh tế 1.1.2 Sự phân cách kinh tế 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển số nước khu vực 1.1.3.1 “Sự thần kỳ Nhật bản” kết kết hợp hài hòa nông nghiệp công nghiệp 1.1.3.2 Đài Loan khai thác hợp lý tiềm khu vực nông thôn 1.1.3.3 Hàn Quốc phát triển mô hình làng Saemaul Undong để khắc phục tình trạng phân cách kinh tế 1.1.4 Thực tiễn Việt Nam 1.1.4.1 Tạo bình đẳng lực hội nhập hai khu vực vấn đề nan giải cần nhiều nỗ lực tương lai 1.1.4.2 Chênh lệch giàu nghèo gia tăng thời gian lao động chưa sử dụng nông thôn mức cao 10 1.1.4.3 Bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế thành thị nông thôn 11 1.2 Liên kết nông nghiệp – du lịch với phát triển nông nghiệp noâng thoân 13 1.2.1 Liên kết ngành với tính bền vững hoạt động sản xuất nông nghieäp 13 1.2.1.1 Phát triển nông nghiệp bền vững 13 1.2.1.2 Du lịch bền vững với vấn đề bảo tồn hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng sinh học 16 1.2.1.3 Liên kết ngành với phát triển nhận thức người nông dân phát triển bền vững 17 1.2.1.4 Liên kết ngành với vấn đề phát huy tham gia cộng đồng nông thôn vào hoạt động kinh tế - xã hội 18 1.2.2 Marketing nông nghiệp hoạt động tín dụng nông thôn môi trường liên kết ngành 19 1.3 Moâ hình lựa chọn luận án 21 1.3.1 Mô hình phân tích 21 1.3.2 Khung phân tích 21 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 1.3.3.1 Thu thập số liệu 22 1.3.3.2 Phân tích số liệu 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TRIỂN VỌNG CỦA SỰ KẾT HP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN Ở KHÁNH HÒA 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội Khánh Hòa23 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội 25 2.1.3 Tình hình bảo vệ môi trường Khánh Hòa 28 2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp – nông thôn 29 2.2.1 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 29 2.2.1.1 Cơ cấu troàng 29 2.2.1.2 Về hoạt động chăn nuôi 30 2.2.1.3 Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản 31 2.2.2 Công tác đầu tư phát triển nông nghiệp – nông thôn 31 2.2.3 Tình hình đời sống người dân nông thôn miền núi 32 2.3 Tình hình phát triển du lịch Khánh Hòa 33 2.3.1 Hoạt động kinh doanh du lịch Khánh Hòa 33 2.3.1.1 Lượt khách lưu trú địa bàn 33 2.3.1.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành 34 2.3.2 Công tác đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch 34 2.3.3 Phát triển du lịch văn hóa 35 2.3.4 Hiện trạng môi trường khu du lịch 36 2.4 Tình trạng liên kết phát triển du lịch – nông nghiệp 36 2.4.1 Tiềm liên kết phát triển nông nghiệp du lịch 36 2.4.2 Hiện trạng liên kết phát triển du lịch – nông nghiệp (nông thôn) 39 2.4.3 Các hạn chế việc liên kết phát triển 40 2.5 Hiệu kinh tế mô hình phát triển nông nghiệp mô hình phát triển nông nghiệp gắn với du lịch 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 3.1 Định hướng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa 44 3.1.1 Định hướng phát triển ngành du lịch đến năm 2010 44 3.1.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010 46 3.2 Giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển nông nghiệp-nông thôn với du lịch 47 3.2.1 Phương hướng chung 48 3.2.2 Một vài giải pháp cụ thể 49 3.2.2.1 3.2.2.2 Giải pháp từ phía quản lý Nhà nước 49 Giải pháp phía đối tượng 51 Kết luận kiến nghò 59 Phụ lục Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Khoảng cách biệt đời sống kinh tế xã hội thành thị nông thôn ngày tăng thêm có nguy khó giải tương lai gần tình hình đầu tư, tình hình phát triển sở vật chất phục cho phát triển khu vực nông thôn hạn chế, hết lónh vực hoạt động kinh tế truyền thống khu vực với điều kiện bất ổn vốn có làm cho thu nhập người dân nông thôn sống nghề nông bấp bênh khó khăn việc cải thiện, làm cho khu vực nông thôn nơi chiếm giữ nhiều người nghèo (hơn 90% tổng số) Phát triển nông nghiệp – nông thôn nâng cao đời sống người dân nông thôn đòi hỏi bách nhằm tăng khả hòa nhập người dân nông thôn sóng phát triển kinh tế đất nước tạo ổn định cho giai đoạn phát triển Có nhiều giải pháp sử dụng nhằm giải vấn đề Giải pháp đề xuất đề tài mô hình kết hợp phát triển nông nghiệp – nông thôn với hoạt động phục vụ du lịch Mô hình góp phần phục vụ cho công tác xóa đói, giảm nghèo khu vực nông thôn, khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa, v.v… phù hợp cho phát triển loại hình du lịch Nó giúp cho người dân vùng tiến hành mô hình có tính chủ động hơn, tích cực việc tiếp nhận hỗ trợ xã hội mục tiêu giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Khánh Hòa lựa chọn làm địa bàn cho việc phân tích mô hình Khánh Hòa địa phương có hoạt động du lịch phát triển sôi động lại địa phương đánh giá “Việt Nam thu nhỏ”, với nhiều cảnh đẹp quyến rũ, tiếng nước giới, với nhiều khu vực hoang sơ, biển, sông núi liên hoàn, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa kỳ thú, nơi sinh sống nhiều dân tộc, nên nơi lý tưởng để thực việc liên kết phát triển theo mô hình Mục tiêu nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu đặt cho việc nghiên cứu đề tài phân tích tác động có mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lịch đến khía cạnh đời sống người dân nông thôn Đề tài giải pháp để mô hình vào thực tế phát huy tối đa hiệu cần có địa bàn nghiên cứu nói riêng, đồng thời làm sở cho việc mở rộng phạm vi nước nói chung Đây nhiệm vụ đặt cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên đề tài xoay quanh hoạt động phục vụ du lịch có liên quan trực tiếp đến đối tượng trồng trọt người dân địa bàn phân tích Từ đó, đánh giá hiệu mức độ tác động hoạt động đến chủ thể có liên quan đưa • Vì nhiều lý do, đề tài chủ yếu xác định hiệu kinh tế mô hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lịch, khía cạnh khác hướng mở cho nghiên cứu sâu sau Địa bàn nghiên cứu đề tài tập trung số khu vực có tiềm tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc thu hút du khách tham quan nghỉ dưỡng, cụ thể khu vực nằm địa bàn ba xã Suối Cát, Suối Tân (huyện Diên Khánh) Cam Hải Tây (thị xã Cam Ranh) thuộc tỉnh Khánh Hòa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 1.4 Cơ sở liên kết ngành 1.4.1 Quan hệ lónh vực nông nghiệp với lónh vực khác kinh tế Đối với nước phát triển, đặc biệt nước có lực lượng lao động dồi khu vực nông thôn, nói nông nghiệp ngành sản xuất bản, có ảnh hưởng quan trọng tới trình phát triển kinh tế quốc dân Theo phương diện lý thuyết, mô hình hai khu vực (two-sector model) hay gọi mô hình phát triển song trùng Arthur Lewis (1954) diễn tả sinh động mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp Theo mô hình này, khu vực nông nghiệp cung cấp lao động, lương thực thị trường cho công nghiệp Ngược lại, công nghiệp phát triển thu hút lao động dư thừa nông thôn cung cấp sản phẩm công nghiệp (máy móc, thuốc trừ sâu, phân bón v…v…) cho nông nghiệp, góp phần làm tăng suất lao động khu vực Tiếp theo mô hình hai khu vực Lewis bổ sung John Fei Gustar Ranis (1961) cho mô hình việc phân tích vai trò lớn nông nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa thông qua việc ứng dụng tiến kỹ thuật, nâng cao suất, sản lượng nông nghiệp, vai trò ngoại thương, vay mượn viện trợ nước trình tăng trưởng Sau xuất mô hình “Tăng trưởng kinh tế Châu Á gió mùa” Harry Toshima dựa tình hình thực tế từ nước Châu Á mà đưa Mặc dù Harry Toshima không tán thành với Lewis việc chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị, cho điều không hợp lý, đề xuất phát triển công nghiệp địa bàn nông thôn, mô hình ông xác nhận vai trò tích cực nông nghiệp trình phát triển nước phát triển Đúc kết từ lý thuyết phát triển kinh tế thực tiễn phát triển nước, tiến só Đinh Phi Hổ khái quát vai trò nông nghiệp kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển: 1) kích thích tăng trưởng kinh tế; 2) đóng góp vào mức tăng trưởng GDP kinh tế • Nông nghiệp kích thích tăng trưởng kinh tế Điều thể qua mặt cụ thể như: a) cung cấp lương thực-thực phẩm; b) cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp; c) nguồn thu ngoại tệ; d) nông nghiệp – nông thôn phát triển đóng góp cho việc giảm nghèo Việc đảm bảo nguồn lương thực-thực phẩm dồi điều kiện cần thiết để đảm bảo cho kinh tế nước phát triển tăng trưởng ổn định vấn đề liên quan mật thiết với vấn đề tiền công việc trì sức sản xuất lực lượng lao động Giải pháp nhập lại không thực tế hoàn cảnh khan ngoại tệ Ngoài ra, giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa, phát triển nông nghiệp mạnh bền vững nhân tố quan trọng hàng đầu( ) Ngành công nghiệp chế biến nông sản giữ vai trò thống trị khu vực công nghiệp (xem phụ lục 1) Đóng góp nông nghiệp việc tạo nguồn tiết kiệm ngoại tệ khía cạnh đáng kể Kinh nghiệm Đài Loan, Thái lan… cho thấy Một mặt đóng góp quan trọng vai trò kích thích nông nghiệp tăng trưởng kinh tế phát triển phát triển nông nghiệp – nông thôn làm tảng cho vấn đề giảm nghèo (phụ lục 2) • Nông nghiệp đóng góp vào mức tăng trưởng GDP kinh tế Công trình nghiên cứu Kutznets (1964), với ứng dụng Ghatak Ingersent (1984)( ) (xem phụ lục 3) cho thấy có xu hướng chung đóng góp nông nghiệp tăng trưởng GDP giảm dần theo thời gian Tuy nhiên, họ cho ảnh hưởng nông nghiệp không điều Hwa Erh-Cheng chứng minh từ nghiên cứu thực tế (xem phụ lục 4) Như vậy, công nghiệp nông nghiệp, cách trực tiếp hay gián tiếp, Xem Phạm Đỗ Chí _chủ biên (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam, trang 149 Xem TS Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp – Lý thuyết thực tiễn, chương có mối quan hệ với giai đoạn phát triển công nghiệp, kéo theo hình thành phát triển mối quan hệ nông nghiệp với lónh vực dịch vụ Bên cạnh đó, Kuznets, Ghatak Ingersent học từ nước phát triển nôn nóng tiến hành công nghiệp hóa “cái bẫy” “nôn nóng công nghiệp hóa” làm cho tăng trưởng chung kinh tế bị hạn chế (xem phụ lục 5) Tóm lại, nông nghiệp có quan hệ định phần lại kinh tế, quan hệ không vật chất mà hình thành nên nhóm lợi ích, có vai trò cụ thể xã hội Tùy theo điều kiện cụ thể tùy theo giai đoạn phát triển nước mà vai trò nông nghiệp thể cụ thể nào, vai trò nông nghiệp hay mối quan hệ với lónh vực khác kinh tế không thừa nhận Quan hệ nông nghiệp với lónh vực khác nằm hệ thống mối quan hệ tất yếu hình thành tiến trình phát triển xã hội, mối quan hệ đòi hỏi phải có hệ thống liên kết chặt chẽ lónh vực xã hội Sơ đồ 1: Các mối liên kết kinh tế Trong nước – Quốc tế Liên ngành Trung ươngđịa phương Liên vùng Giữa nhóm hộ Nguồn: Đặng Kim Sơn, 2001 Thừa nhận mối quan hệ thực tế nông nghiệp với lónh vực khác kinh tế thấy rõ tầm quan trọng tiến trình công nghiệp hóa nước mà phần lớn lực lượng lao động sống nông thôn hoạt động lónh vực nông nghiệp góp phần làm cho kinh tế tránh khỏi tình trạng phân cách thông qua sách phát triển kinh tế hợp lý 1.4.2 Sự phân cách kinh tế Albert Hirschman (thập kỷ 50) đưa quan điểm “hiệu ứng liên kết” (linkage effect), cho ngành kinh tế có mối liên kết định phần lại kinh tế, đầu ngành đầu vào ngành gọi liên kết phía trước (forward linkage) đầu ngành làm đầu vào ngành gọi liên kết phía sau (backward linkage) Một ngành mà có liên kết trước liên kết sau cao tạo nên hiệu ứng mạnh gọi “hiệu ứng liên kết” (xem Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp – Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam) Mặc dù lúc Hirschman cho liên kết sau lónh vực nông nghiệp (do bỏ qua tác dụng cung cấp đầu vào từ lónh vực nông nghiệp cho lónh vực công nghiệp) hiệu ứng liên kết trước ngành nông nghiệp yếu, nên ông ta cho nông nghiệp không đáng ưu tiên Nhưng mối quan hệ nông nghiệp với ngành khác không bị phủ nhận, có khác vai trò nông nghiệp tăng trưởng kinh tế bị xem nhẹ, ông cho nước phát triển nên tập trung vào phát triển công nghiệp (lónh vực ông cho có hiệu ứng liên kết mạnh) Đi theo hướng tập trung phát triển công nghiệp cách thái quá, nhiều kinh tế phát triển rơi vào tình trạng phân cách, tình trạng trái ngược với ý đồ mà quan điểm hiệu ứng liên kết đặt Sự liên kết phân cách kinh tế khái niệm nhà kinh tế phát triển gần đưa ra, thể ý đến tầm quan trọng cách phân phối thu nhập qui mô dân số việc mở rộng nhu cầu tiêu dùng để kích thích khu vực công nghiệp nước phát triển giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa (xem phụ lục 7) Một kinh tế liên kết kinh tế mà đó: 1) lónh vực kinh tế khác có liên kết với cách chặt chẽ; 2) chênh lệch cách thái sở hạ tầng khu vực; 3) nhóm lợi ích xã hội (các giai tầng xã hội) có hỗ trợ qua lại lẫn nhau, không hình thành mâu thuẫn lớn Trái ngược với kinh tế liên kết kinh tế phân cách Trong kinh tế phân cách, mối quan hệ lónh vực trở nên lỏng lẻo, thị trường bị phân cách mặt địa lý xã hội Sự phân cách tồn lónh vực mà nội lónh vực có khả hình thành mảng riêng biệt Năng lực phát triển phận dân cư xã hội khác biệt, dân 71 nghiệp nhẹ, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp lại chuyển từ ngành công nghiệp sang lónh vực nông nghiệp Ở phía sơ đồ phần nhu cầu, phần quan trọng kinh tế thị trường Các hoạt động sản xuất ba khu vực tạo nên nhu cầu tiêu dùng cho xã hội (theo đường chấm) Thu nhập giai tầng xã hội thực chất trình tái thu hồi tư cho người đầu tư tái sản xuất sức lao động cho công nhân Các nhà đầu tư tạo nhu cầu cho hàng công nghiệp, hàng hóa sản xuất nước nhập Hoạt động tạo việc làm cho người lao động tạo nhu cầu hàng nông sản hàng công nghiệp nhẹ Như vậy, việc tạo nhu cầu cho hàng hóa tư nhu cầu cho hàng nông sản liên kết chặt chẽ với nhau, yếu tố bên làm tăng nhu cầu dẫn đến tăng nhu cầu Từ đó, hệ thống tạo nên tăng trưởng thu nhập mức lương bình quân xã hội Sự liên kết quyền lợi giai tầng xã hội thể mũi tên liên ngành phần nhu cầu Một kinh tế phân cách có cách biệt lónh vực giai tầng xã hội Ở khu vực sản xuất hình thành lónh vực phát triển đại (những lónh vực “then chốt”) tăng trưởng khu vực không lan truyền sang phần khác kinh tế Ở phần nhu cầu tồn phân chia giai tầng xã hội Thị trường lónh vực đại bị phân cách mặt địa lý xã hội với thị trường hàng hóa nông nghiệp truyền thống Các “thị trường đại” có nhu cầu hàng hóa sang trọng nhập từ nước để thỏa mãn tầng lớp trung lưu giàu có sống lợi tức “Thị trường truyền thống” chủ yếu hàng nông nghiệp nội hóa phục vụ cho người làm công ăn lương sản xuất tự túc 72 Sản xuất hàng xuất Xuất Cầu xuất = khả tiêu thụ Sản xuất hàng nông nghiệp Cung cấp Thị trường nông sản Cân toán Nhu cầu Nhập Tạo nhu cầu cho hàng công nghiệp (tái đầu tư vốn) Đáp ứng nhu cầu mua hàng xa xỉ (tái đầu tư vốn) Hoàn tất nhu cầu cho hàng tiêu dùng Nguồn: Đặng Kim Sơn (2001) (Theo De Janvry, 1981) Phụ lục 7: Một kinh tế phân cách Giả sử kinh tế Việt Nam, có lónh vực xuất sản phẩm công nghiệp (cà phê, cao su, chè… ), khoáng sản (dầu mỏ, than đá), sản phẩm công nghiệp (dệt may, da giày) lónh vực nông nghiệp rộng lớn phục vụ nhu cầu nhân dân sản xuất lương thực, thực phẩm Nếu xảy tình trạng phân cách kinh tế, tình hình sau nội ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu, nông nghiệp công nghiệp - Về phía sản xuất, phân cách kinh tế làm mối liên hệ nối kết khu vực sản xuất nguyên liệu công nghiệp chế biến (nhà xuất xuất thẳng nguyên liệu thô gạo, cà phê, cao su, dầu mỏ,… ) - Về phía tiêu dùng, diễn phân cách xã hội Vốn ngoại tệ thu hồi từ xuất chia thành hai phần, phần nhập nguyên liệu sản xuất bù đắp chi phí vật tư thiết bị sản xuất hàng hóa xuất (phân hóa học, thuốc trừ sâu, máy móc, nhiên liệu,… ) phục vụ đông đảo người sản 73 xuất, nông dân nông thôn Một phần nhập hàng hóa xa xỉ cao cấp (ô tô, rượu ngoại, mỹ phẩm, … ) phục vụ nhu cầu tầng lớp giàu có trung lưu xã hội đô thị trung tâm kinh tế (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, … ) Sự chi dùng khác hai khoản ngoại tệ diễn cách phân cách xã hội địa lý Trong lónh vực công nghiệp phục vụ thị trường nước, có nguy phân cách với lónh vực kinh tế khác tập trung vào sản xuất hàng hóa thay nhập sang trọng (ô tô, máy điều hòa nhiệt độ, đồ điện tử cao cấp,… ) Lónh vực phân cách với ngành khác sản xuất: sử dụng nguyên liệu nước tỷ lệ nội địa hóa thấp, tiêu tốn ngoại tệ nhập nguyên liệu, không sản xuất thiết bị phục vụ ngành sản xuất nông nghiệp rộng lớn Về mặt tiêu thụ, công nghiệp hàng hóa sang trọng thay nhập “phân cách”: tập trung phục vụ người có thu nhập cao trung lưu thành phố, lợi nhuận thu chảy ngược nội ngành hàng, không liên hệ với lónh vực nông thôn Bị phân cách với khu vực hàng hóa xuất sôi động lónh vực sản xuất nông nghiệp trầm lặng, rộng lớn, phục vụ tiêu dùng nước (như vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, miền núi phía Bắc… ) khu vực này, phía tiêu thụ, thiếu vốn, mối liên kết với sản xuất xuất không chặt chẽ, phía tiêu thụ, thiếu vốn, người nông dân sử dụng vật tư, thiết bị nhập đại khả sử dụng hàng hóa tiêu dùng sang trọng Nền kinh tế nông thôn với mức lương thấp, tiêu dùng hàng hóa thiết yếu với chất lượng thấp (hàng sản xuất nước, hàng công nghiệp địa phương Trung Quốc đồ cũ nước ngoài) Ví dụ mang tính giả định rõ ràng mang tính cảnh báo thiết thực Việt Nam lónh vực công nghiệp gồm hàng hóa thay nhập làm nguyên liệu trung gian cho ngành sản xuất khác (xi măng, sắt thép, hóa chất, điện,… ) hàng công nghiệp phục vụ tiêu dùngï nước ( giấy, khí, chế biến thực phẩm,… ), lónh vực dịch vụ chung (thông tin liên lạc, giao thông, du lịch,… ) Đây lónh vực có khả tốt, biết phát huy kết nối hợp phần kinh tế khối liên kết phối hợp 74 Ngược lại, xử lý không khéo, nội ngành mang tính liên kết tách thành mảng riêng biệt, làm toàn kinh tế bị phân cách sâu sắc Ví dụ: việc bảo vệ cao cho ngành sản xuất nguyên liệu thay nhập làm tăng chi phí đầu vào sản xuất nông nghiệp (xi măng, sắt thép tăng giá làm công trình thủy lợi, đường sá nông thôn trở nên đắt hơn, tăng giá thành nông sản), kinh tế nông thôn lợi nhuận thấp phải hạn chế đầu tư; công nghiệp chế biến nhập nguyên liệu thô hạt điều, gỗ, bột giấy, muối,… từ nước chế biến không sử dụng nguyên liệu nước; giá cước dịch vụ cao vượt khả chi trả hạn chế nông dân (giá cước điện thoại, internet), lại ưu tiên hỗ trợ cho thành phố (hệ thống điện thành phố nhà nước đầu tư đến cửa nhà, nông thôn dân phải đóng góp đưa điện xã… ) Trong thực tế, có kinh tế bị phân cách hoàn toàn mà bị phân cách mức độ cao hay thấp khác Ngược lại, kinh tế liên kết, mức lương công nhân coi tương quan với suất lao động, lương cao, chất lượng lao động cao, mặt khác, tổng cầu xã hội tăng theo khiến cung có điều kiện phát triển, kết kinh tế tăng trưởng nhanh đem lại lợi ích lớn chi phí trực tiếp trả lương Trong trường hợp lương “chi phí” mà “lợi ích” kinh tế Tùy theo hoàn cảnh quốc gia, sách để trì mức lương cao qui định mức lương tối thiểu, đầu tư tập huấn kỹ cho lao động, giảm thuế theo đối tượng lao động, trợ cấp trực tiếp… Xét hàng hóa, cách đánh giá khác dựa vào lónh vực coi lónh vực quan trọng (về phía cầu) ưu tiên phát triển kinh tế Nếu kinh tế giai đoạn phát triển mà hàng hóa phục vụ tiêu dùng cho đa số nhân dân (nông dân, người sản xuất kinh doanh nhỏ) “kinh tế liên kết” Nếu hàng hóa tiêu dùng xa xỉ, hay công nghiệp thay xuất phục vụ người trung lưu tầng lớp giàu có dấu hiệu “kinh tế phân cách” Xét công nghệ, “kinh tế phân cách” thiên sử dụng công nghệ thu hút nhiều tư đầu tư Trong “kinh tế liên kết” thường sử dụng công nghệ thu hút nhiều lao động mức lương tạo nên giá trị gia tăng đáng kể 75 Xét kết cấu, “kinh tế liên kết”, mối quan hệ phía cung cầu phân bố địa lý xã hội, mối quan hệ tập trung vào khu đô thị, vào lớp người trung lưu người nước “kinh tế phân cách” Phụ lục 8: Sự quan tâm phát triển nông nghiệp – nông thôn Nhật giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa Từ kỷ 19, Nhật đưa nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, khoa học - kỹ thuật nông nghiệp quan tâm, tập trung vào công nghệ thu hút nhiều lao động Các chương trình khuyến nông, đào tạo nông thôn trọng, đem công nghệ vùng phát triển sang phổ biến vùng phát triển Phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, giáo dục, nghiên cứu) ý từ giai đoạn nhằm nối liền hoạt động kinh tế toàn lãnh thổ, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Không thế, việc điều tiết nguồn lực từ nông nghiệp sang công nghiệp lại sử dụng cách phù hợp giai đoạn đầu, không tạo lãng phí Ngoại tệ thu từ xuất chè tơ lụa (nguồn thu lúc này) dùng cho nhập máy móc, vật tư công nghiệp, kiên không nhập hàng tiêu dùng Không quan tâm khai thác tích cực vai trò nông nghiệp – nông thôn giai đoạn đầu khởi động công nghiệp hóa mà giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh giới lần hai Nhật Bản nỗ lực để tạo liên kết khăn khít nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị Bắt tay vào khôi phục kinh tế, phủ Nhật tập trung phát triển nông nghiệp nông thôn, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu để phát triển công nghiệp Chính phủ Nhật tiến hành sách làm tăng tiền lương thu nhập người dân nông thôn Họ tiến hành đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, phát triển ngành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp hóa chất, khí sản xuất máy giới công cụ nông nghiệp Nông thôn – nông nghiệp trở thành thị trường giúp cho ngành công nghiệp Nhật trưởng thành (xem Đặng Kim Sơn (2001)) 76 4,319 6000 5,666 Phụ lục 9: Câu lạc 100 triệu USD trở lên (triệu USD) 5000 sản phẩm nhựa xe đạp phụ tùn g 150 259 230 than đá hạt tiêu 319 cáp điện 167 385 thủ côn g mỹ nghệ rau 425 410 579 cao su hạt điều 594 cà phê 1,054 sản phẩm gỗ 1000 941 1,077 2000 điện tử 3000 2,397 2,604 4000 gạo thủy sản giầy dép dệt may dầu thô Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2004-2005 Việt Nam giới Phụ lục 10: Năng suất lao động nông nghiệp Việt Nam số nước Nước Năng suất lao động nông nghiệp (giá trị gia tăng nông nghiệp công nhân nông nghiệp) Việt Nam 256 Thái Lan 863 Indonesia 627 Trung Quốc 401 Ấn Độ 748 Hàn Quốc Các nước phát triển Nguồn: GS.Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2005), trang 23 13747 627 77 Phụ lục 11: Người nông dân không hưởng lợi từ lên giá nông sản Trong năm 2004 mà sản lượng lương thực tăng 4,3% giá lương thực tăng 12,7%, tức giá trị tăng tới 17,5%, người ta tưởng người nông dân thắng lớn, thật nông dân phải đối mặt với thiệt thòi lớn giá phân bón nhập tăng tới 32,8% (riêng urê tăng 37,9%) nhiều thứ đầu vào tăng giá Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2004-2005 Việt Nam giới, trang 25 Phụ lục 12: Sự chênh lệch lực phát triển nông thôn với thành thị Khu vực nông thôn chiếm tới 74,09% dân số( ), lại khu vực chiếm tới 90% tổng số người nghèo nước, dân số đô thị lại thuộc nhóm giàu, chiếm tỷ lệ 62,8% tổng số người giàu nước, chưa tính đến tập trung phần đông tầng lớp gần giàu khu đô thị Như vậy, có khác biệt rõ rệt thành thị nông thôn khía cạnh lực phát triển người dân Theo GS Đào Công Tiến, mức thu nhập người dân đồng sông Cửu Long, vùng tiêu biểu cho tụt hậu nông thôn so với thành thị (theo Đỗ Thiên Kính Báo cáo phát triển Ngân hàng giới)( ), phần dành cho tiêu dùng cá nhân lên đến gần 72%, phần cho mở rộng sản xuất mua sắm tài sản có giá trị lâu bền khoảng 28%, tỷ lệ phận không nhỏ có mức thu nhập thấp nông thôn Trong phần thu nhập dành cho tiêu dùng cá nhân, phần chủ yếu dành cho ăn (67,8%), cho học có 5% chăm sóc sức khỏe 6,3% Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2004 Xem Đỗ Thiên Kính, trang 82 Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới, trang 71 78 Phụ lục 13: Khả thoát nghèo người dân nông thôn sinh gia đình nghèo Theo kết nghiên cứu cho thấy có tới 80% đứa trẻ sinh gia đình nghèo đói làng quê vùng sâu, vùng xa lập lại sống khó khăn gia đình trước nay, có 5% em có hội trở thành giáo viên, làm người bán hàng địa phương, 5% may tìm việc làm huyện lỵ, …chỉ có vỏn vẹn 0,1% có may mắn để trở thành người có nghiệp chuyên môn trả công cao (nguồn: United Nation and Vietnam)( ) Phụ lục 14: Năng lực phát triển giáo dục khu vực nông thôn Theo Ngân hàng Thế giới, nhiều trường đô thị cố gắng thu nhiều khoản đóng góp, hầu hết trường nông thôn vùng sâu gặp nhiều khó khăn việc huy động khoản tiền bổ sung Kết trường thành phố có khả chi tiêu nhiều gấp hai lần trường nông thôn Quan trọng hơn, số tổng chi tiêu này, chi tiêu trường thành phố khoản lương cao gấp mười lần so với trường nông thôn nghèo( ) Phụ lục 15: Người nghèo nông thôn miền núi với giải pháp bảo vệ rừng Theo CIFOR (trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế), nhiều người nghèo số người nghèo Việt Nam sống gần rừng, hai mô hình rõ nét quan hệ đời sống kinh tế họ với độ che phủ rừng được-mất (phát đạt giảm độ che phủ rừng) mất-mất (trong trường hợp du canh du cư sức ép dân số) Người ta đề xuất phương thức để có mối quan hệ được-được, số (gồm sáu phương thức) có ba phương thức đáng ý là: Dịch vụ môi trường, việc làm lợi ích gián tiếp Phát triển du lịch sinh thái, du lịch bền vững giải pháp gần Đặng Kim Sơn, trang 298 Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới, trang 57 79 gũi với phương thức Chỉ người dân sống gần rừng thấy lợi ích từ việc bảo vệ rừng hoạt động bảo vệ rừng thực hiệu Theo TS Hoàng Chí Động, có thực tế người dân nghèo giữ rừng lợi từ công việc họ (xem Báo Nông nghiệp, số 2118, ngày 16/3/2005, trang 3) Phụ lục 16: Cơ cấu GDP ngành nông nghiệp (1997-2002) (Giá hành) 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nông, lâm, thủy sản 1.243.403 1.556.216 1.632.681 1.700.558 1.722.193 2.411.102 Nông-lâm nghiệp 704.301 806.892 847.100 844.618 815.848 1.223.722 Thủy sản 539.102 749.324 785.581 855.940 906.345 1.187.330 Nguồn: Cục Thống kê Khánh Hòa Phụ lục 17: Số người hưởng nước nông thôn Khánh Hòa (1999-2003) Số người cấp nước đến năm … Tỷ lệ dân nông thôn cấp nước đến năm … Naêm Naêm Naêm Naêm Naêm 1999 2000 2001 2002 2003 2229.875 261.945 298.613 320.845 352.664 37,1 41,5 46,3 48,7 52,6 Nguồn: Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Khánh Hòa Phụ lục 18: Khung Tình hình nuôi trồng hải đặc sản Khánh Hòa Đối với nghề tôm hùm: với số lượng 12.000 lồng tập trung vùng ven bờ ven đảo, tạo nên áp lực lớn mặt môi trường sinh thái, cần phải tìm giải pháp nuôi mặt nước lớn vùng khơi để giảm mật độ nuôi ven bờ Nuôi nhuyễn thể: đối tượng nuôi ngư dân nghề cá nhỏ ven bờ, phần lớn diện nghèo, giúp họ chuyển đổi cấu nghề nghiệp Nguồn: Sở Thủy Sản Khánh Hòa, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2001-2005 80 Phụ lục 19: Bảng câu hỏi khảo sát mẫu vườn xoài Khánh Hòa I Phần thông tin chung _ Xã _ Huyện _ Họ tên chủ hộ _ Giới Bằng cấp đạt được? Số nhân tham gia lao động gia đình? Tài sản phục vụ hoạt động (kinh tế) làm vườn: _ Diện tích vườn ông/bà? Ha _ Đất vườn có giấy tờ sở hữu? Có Không _ Tài sản khác (máy móc, xe công nông, máy cày) phục vụ làm vườn Xin liệt kê: II Hoạt động kinh tế vườn Có lao động chăm sóc vườn? Có thuê lao động bên hay không? Số lao động thuê mướn? Tiền công: (người) có không (người) đồng/năm Chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: _ Mấy năm bón lần? lần _ Trị giá phân bón hécta: triệu/ha _ Phun thuốc bảo vệ thực vật lần năm lần _ Giá trị thuốc cho lần hécta triệu/1 ha/1lần Chi phí phun thuốc (nếu có) nghìn đồng/một lần phun mét 10 Khoảng cách trồng xoài (bao nhiêu mét cây)? 11 Chi phí thu hoạch: _ Thuê xe công nông chuyến? nghìn đồng/chuyến nghìn đồng/mùa thu hoạch _ (Nếu không thuê xe) Tiền dầu xe: 12 Chi phí làm cỏ: _ (Nếu thuê máy) Một năn thuê lần? lần nghìn đồng/ lần Bao nhiêu tiền lần _ (Không thuê) Tiền dầu máy: nghìn đồng/lần _ Khác? 13 Nếu sử dụng vườn vào mục đích phục vụ hoạt động du lịch: _ Thu nhập tháng bao nhiêu: nghìn đồng/tháng 81 _ Bao gồm: ♦ Cho thuê dụng cụ: nghìn đồng/tháng nghìn đồng/tháng ♦ Thu từ tiền vé: Lượt khách ngày khoảng: người/ngày Giá vé đồng/vé Số tháng hoạt động chủ yếu: ♦ Thu từ cho thuê vườn: đồng/tháng 14 Theo ông/bà, đâu mà vườn nhà có khả thu hút khách ? 15 Ông/bà có tìm hiểu hoạt động phát triển du lịch Nha Trang -Khánh Hòa không? có không tivi 16 Nếu có từ đâu (nguồn nào)? báo bạn bè 17 Ông/bà có cho rằng, phục vụ khách du lịch nguồn thu nhập ổn định cho ông/bà tương lai không? Vì sao? 18 Ông/bà cho nhận xét tác động hoạt động (du lịch) đến mảnh vườn ông/bà? 19 Ông/bà có mong muốn mở rộng hoạt động không? 20 Nếu cần vốn ông/bà nghó đến cách (làm nào) _ Người thân Vì sao? _ Ngân hàng Vì sao? Vì sao? _ Khác 21 Ông/bà có vay vốn từ ngân hàng chưa? Vì sao? 22 Mong muốn ông/bà tỉnh cần làm: _ Về sản xuất xoài: _ Về phát triển du lịch: 82 Phụ lục 20: Mô tả tiêu điều tra Chỉ tiêu Số hộ có tham gia hoạt động du lịch Trong đó: _ Cho kinh doanh nhà hàng _ Cho tham quan thuê dụng cụ _ Cả hai Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất-kinh doanh cần thiết _ Tự có _ Vay người thân _ Vay ngân hàng Số hộ có máy cày/ xe công nông _ Thuộc nhóm có hoạt động du lịch Số hộ làm cỏ máy _ Thuộc nhóm có hoạt động du lịch Số hộ tổng số 71 hộ điều tra (hộ) 21 14 29,6% 66% 15% 19% 62 24 56 17 87% 13% 34% 38% 79% 30% Tỷ lệ • 100% số hộ khảo sát cho suất thu hoạch điều họ quan tâm hàng đầu • Hộ có lực tài tốt lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón cằng tăng • Yêu cầu lớn họ chính quyền quan tâm đến việc giải đầu cho họ, xây dựng nhà máy ép nước Phụ lục 21: Chi tiết biến mô hình phân tích hồi qui Biến thu nhập lao động gia đình (Y) phần thu nhập mà hộ khảo sát nhận được, gồm lợi nhuận chi phí hội lao động gia đình Ở đây, thu nhập lao động gia đình xoay quanh phần thu nhập có từ đối tượng xoài tận dụng đối tượng để phục vụ cho hoạt động du lịch Cụ thể, bao gồm: thu từ xoài, từ tiền bán vé cho khách vào vườn (nếu có), từ tiền cho thuê dụng cụ phục vụ khách (nếu có), từ tiền cho thuê đất vườn để làm nhà hàng (nếu có) trừ chi phí bỏ cộng với khoản chi phí hội lao động gia đình (được tính theo giá thuê lao động địa bàn khảo sát, bình quân khoảng 650.000 đồng/tháng) 83 Biến yếu tố mang tính máy móc số lần sử dụng máy cày năm (nó đưa vào phần chi phí thông qua xác định chi phí xăng, dầu cho việc chạy máy cày để làm cỏ, tiền thuê máy cày để làm cỏ, cộng với chi phí xăng dầu cho xe công nông vào mùa thu hoạch tiền thuê xe công nông) Biến mang tính sinh học bao gồm chi phí liên quan đến tiền phân bón tiền thuốc bảo vệ thực vật Trong hộ khảo sát, có hộ hay năm bón phân lần, có hộ bón phần hàng năm Số tiền dùng cho phân bón tính cho năm Trong biến mang tính sinh học có yếu tố khoảng cách trồng xoài, yếu tố tự thân ảnh hưởng đến lượng phân thuốc bảo vệ sử dụng hecta Yếu tố có ảnh hưởng lớn tương lai Biến lao động bao gồm lao động thuê lao động gia đình Thứ Biến mô hình Giải thích Đơn vị tính tự biến Thu nhập lao Thu từ bán xoài + Thu từ bán vé động gia đình (Y) (nếu có) + Thu từ cho thuê đất làm nhà hàng (nếu có) – chi phí cho yếu tố máy móc (tiền dầu máy thuê Triệu đồng máy) – chi phí cho yếu tố mang tính sinh học – Chi phí thuê lao động + Chi phí hội lao động gia đình yếu tố mang tính Số lần dùng máy cày máy móc (M) Yếu tố mang tính Chi phí mua phân bón + Chi phí sinh học thuốc bảo vệ thực vật Lao động Số lao đông tham gia chăm sóc vườn Biến định tính T = 0: Không gắn với du lịch (biến giả) (T) T = 1: Có gắn với du lịch Lần/năm Triệu đồng/ha/năm người 84 Phụ lục 12: Nhận diện vài khu du lịch tỉnh Khánh Hòa Khu du lịch sơng Lơ có diện tích 104ha, nằm cửa sơng Lơ thuộc xã Phước Ðồng Hạng mục đầu tư gồm: Khách sạn, Bungalows, camping, công viên, sân gôn, khu du lịch leo núi Nguồn vốn đầu tư kêu gọi liên doanh với đối tác nước… Ngoài dự án trên, Khánh Hoà kêu gọi đầu tư vào khu du lịch đèo Cổ Mã bán đảo Hòn Gốm, khu du lịch Dốc Lết, khu du lịch Ninh Hoà, khu du lịch Cầu Ba thuộc Cam Ranh, cụm du lịch đầm Nha Phu nằm khu vực giáp danh Nha Trang- Ninh Hoà, khu du lịch Hòn Bà thuộc huyện Diên Khánh Trong dự án đầu tư du lịch thuộc khu vực huyện tỉnh Khánh Hoà, đáng ý khu du lịch Hòn Bà Ðây núi cao 1.574m so với mặt biển, thuộc xã Suối Cáp, huyện Diên Khánh, có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, khí hậu ôn đới mát mẻ Nguoà : website quanh năm Tạinđây, nhà bácvietnamtourism.com/khanhhoa học người Pháp Yersin sống nghiên cứu khoa học Nhiều di tích ơng lưu giữ Đến với Tour Nha Phu, quý khách ghé đến Bãi tắm Cơng Chúa (hịn Đá Bạc), tắm biển, lặn ngắm san hô sinh vật biển đầy màu sắc nước xanh Các thú vui khác câu cá, vui chơi giải trí tàu hịn Đá Bạc Bãi tắm Hang Tiên Đặc biệt, Tour Nha Phu đem đến cho quý khách dịch vụ lạ như: thử làm ca sĩ, thưởng thức loại cocktail quầy bar tàu bartender chuyên nghiệp pha chế Sau rời Đá Bạc, quý khách đưa đến khu du lịch Suối Hoa Lan, nghỉ ngơi, tắm nước ngọt, ăn trưa thư giãn Tại quý khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vỹ thơ mộng bán đảo Hòn Hèo, bãi tắm An Bình với bờ cát dài mịn màng nước quanh năm xanh, chèo thuyền, ngắm cảnh hồ Nghinh Xuân, tham quan Mê Cung Trận Đồ Khổng Minh trồng 45.000 dương diện tích 12.500m2 Động Phong Lan với nhiều loài hoa sưu tầm nước Điểm cuối hành trình Hịn Lao, nơi tiếng với bầy khỉ Hòn Lao tự nhiên, bãi tắm đẹp, nhà hàng hải sản, tiết mục xiếc thú xiếc khỉ, gấu, chó, voi Kết thúc ngày với Nha Phu, chắn để lại lòng du khách ấn tượng khó phai 85 Phụ lục 23: Tài nguyên du loch TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tài nguyên tự nhiên Địa hình Hang động Cảnh quan Khí hậu Nước Ngầm Khoáng nóng Sông Suối Nguồn: Phạm Trung Lương (2000) Sinh vật Rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn tự nhiên Hiện tượng thiên nhiên đặc biệt Tài nguyên nhân văn Di tích lịch sử văn hóa Lịch sử Văn hóa Kiến trúc Khảo cổ Cách mạng Lễ hội Làng nghề truyền thống Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Các đối tượng văn hóa thể thao có tính kiện Nghệ thuật Bảo tàng Triển lãm v.v… Không tồn nguồn tài nguyên tự thân du lịch mà có nguồn tài nguyên khai thác sử dụng điều kiện kinh tế công nghiệp định Nguồn: G Cazes, R Lanquar Y Raynouard (2000), trang 44 ... hình phát triển nông nghiệp gắn với du lịch 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 3.1 Định hướng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa. .. NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 3.3 Định hướng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa 3.3.1 Định hướng phát triển ngành du lịch đến năm 2010 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa: ... phát triển du lịch hỗ trợ quyền địa phương 2.4.2 Hiện trạng liên kết phát triển du lịch – nông nghiệp (nông thôn) Với mục đích mở rộng sản phẩm du lịch để tạo quyến rũ du khách đến với Khánh Hòa,

Ngày đăng: 16/09/2020, 23:04

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TRIỂN VỌNG CỦA SỰ KẾT HỢP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN Ở KHÁNH HOÀ

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w