HOÀNTHIỆNKẾTOÁNDOANHTHU CHI PHÍVÀKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHH NHÀ NƯỚCMỘTTHÀNHVIÊNTHỰCPHẨMHÀNỘI 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kếtoándoanh thu, chi phí, kếtquảkinhdoanhtạiCôngtyvà phương hướng hoànthiện Bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào thì đầu ra cho một sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt lại là mộtdoanh nghiệp thương mại khi mà công việc chính là tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thúc đẩy bán hàng với mục tiêu duy nhất là khai thác thị trường và tìm kiếm lợi nhuận. Kếtquảkinhdoanh là chỉ tiêu phản ánh chính xác những lỗ lực mà toàn thể các công nhân viên trong côngty đã bỏ ra trong cả mộtquá trình kinh doanh. Chính vì vậy mà công tác kếtoán xác định doanh thu, chi phívà xác định kếtquảkinhdoanh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của công ty. Tuy nhiên để tổ chức hạch toánmột cách đầy đủ, hiệu quảvà hữu ích thì không phải việc đơn giản, mà đó là sự vận dụng sáng tạo giữa đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý và những quy định mang tính bắt buộc của Bộ tài chính mà các kếtoánviên phải luôn luôn chú ý. Đối với mộtdoanh nghiệp thương mại thì lại có một đặt điểm kinhdoanhvà cơ cấu mặt hàng kinhdoanh khác nhau, tại mỗi thời điểm giai đoạn khác nhau của nền kinh tế thì cách mà các kếtoán phản ánh các con số cũng phải khác nhau. Qua các con số kếtoán mà nhà quản trị không chỉ biết được tình hình kinhdoanh của côngty mình, mà còn phải nhìn ra các thế mạnh, điểm yếu, tiềm năng phát triển của côngty so với các côngty đối thủ trên thị trường. Việc hạch toán chính xác, hiệu quảchi phí, doanhthuvàkếtquảkinhdoanh sẽ mang lại cho nhà quản trị không ít thông tin về điều đó. Hiểu được điều này, CôngtyThựcphẩmHàNội đã có những lựa chọn về công tác kếtoán cũng như phương pháp quản lý kếtoán tương đối phù hợp và mang lại hiệu quả cao trong quản lý. CôngtyThựcphẩmHàNội là mộtdoanh nghiệp thương mại lớn, kinhdoanh nhiều mặt hàng với 13 cửa hàng trực thuộc, tại mỗi cửa hàng lại có những đại lý bán hàng riêng trải khắp trên địa bàn Hà Nội. Côngty áp dụng hình thức tổ chức kếtoán phân tán. Sử dụng hình thức này thì công tác kếtoán của côngty có nhiều điều kiện thuận lợi, đó là việc theo dõi doanh thu, chi phívà xác định kếtquảkinhdoanhtại mỗi cửa hàng do cửa hàng tự tổ chức theo dõi, và hoạt động nó tương đối độc lập. Mặt khác côngty lại tương đối rộng với nhiều mặt hàng, việc quản lý theo hình thức này sẽ làm cho các công việc kếtoán không bị tập trung quá nhiều ở một vài cá nhân. Việc này sẽ làm giảm thiểu các sự nhầm lẫn hay sai sót dẫn đến thông tin kếtoán bị sai lệch làm ảnh hưởng tới công tác kếtoán cũng như sự quản lý của công ty. Ngoài ra việc sử dụng hình thức tổ chức bộ máy kếtoán này cũng giúp lãnh đạo côngty nắm bắt kịp thời những thông tin kếtoán từ đó có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các cửa hàng cũng như của Công ty. Giúp ban quản lý kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của côngtymột cách cụ thể rõ ràng. 3.1.1. Ưu điểm Thứ nhất đó là phòng kếtoántại cửa hàng làm việc có sự tập trung và liên hệ chặt chẽ với nhau, được chia theo dõi từng mảng kinhdoanh của cửa hàng xong mọi công việc của các kếtoánviên đều phải báo và được Tổ trưởng kếtoán thông qua. Điều này tạo một điều kiện thuận lợi đó là có sự thống nhất trong công việc, công việc của các kếtoánviên do Tổ trưởng kếtoán bàn giao, do vậy sẽ không có sự chồng chéo, đồng thời có sự liên kết sẽ làm cho quy trình vận chuyển hóa đơn bán hàng, quản lý hàng nhập, xuất kho . được diễn ra thông suốt, nhanh chóng. Thứ hai là hệ thống sổ sách kếtoán mà côngty sử dụng đã khá đầy đủ các loại sổ cần thiết, đặc biệt là các loại sổ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng, phản ánh doanhthu bán hàng và giá vốn hàng bán, tất cả đều theo một trật tự nhất định. Các loại sổ khác liên quan tới khâu bán hàng cũng đã phản ánh mọi khía cạnh của từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, thuận lợi cho việc theo dõi toàn bộ doanhthu phát sinh tại cửa hàng, cũng như giá vốn hàng xuất bán giảm thiểu được các sai sót, dễ theo dõi và quản lý. Thứ ba là hệ thống tài khoản được côngty sử dụng tương đối chi tiết, đặc biệt là các tài khoản phản ánh các chiphí phát sinh trong kỳ, côngty sử dụng các tiểu khoản một cách linh hoạt phản ánh một cách rõ ràng doanhthu mà côngtythu được cũng như chiphí mà côngty bỏ ra. 3.1.2 Nhược điểm Thứ nhất đó là sự phân công lao động kếtoántại các cửa hàng chưa phù hợp, mặc dù đã có sự phân côngthành từng mảng theo dõi cho từng nhân viên trong phòng kế toán, song công việc tổng hợp, ghi sổ kếtoán cụ thể thì vẫn do Tổ trưởng kếtoán làm là chính. Các nhân viênkếtoán khác thực hiện công việc theo dõi tình hình kinhdoanhtại các đại lý và các chương trình kinhdoanh khác của cửa hàng song lại không trực tiếp tổng hợp số liệu điều này sẽ làm cho có sự tách biệt giữa thực tế và sổ sách, làm tăng khả năng sai sót trong các số liệu kếtoánvà việc đánh giá tình hình kinhdoanhtạinơi mà các kếtoánviên theo dõi, bởi chính các kếtoánviên này mới là người nắm bắt rõ nhất tình hình kinhdoanhtại các cửa hàng, và số liệu kếtoánchỉ phản ánh được một phần. Đồng thời điều này sẽ làm cho các kếtoán không phát huy được hết khả năng chuyên môn của mình, gây ra lãng phí trong việc sử dụng lao động. Thứ hai là hệ thống tài khoản phản ánh, mặc dù tại cửa hàng là kinhdoanh bán lẻ, thông thường các sản phẩm trong thùng, hộp đều được bày bán lẻ ra ngoài, mọi doanhthu về việc bán hàng này đều được phản ánh quatài khoản 5111 "Doanh thu bán hàng". Tuy nhiên sẽ có những khách hàng đến mua hàng cả thùng, cả hộp, lúc này theo cạnh tranh trên thị trường thì cửa hàng không thể thực hiện việc bóc tách hàng hóa ra bán lẻ, buộc phải bán với giá theo các đại lý, giá này sẽ thấp hơn so với tổng giá bán lẻ. Và hệ thống kếtoán không có tài khoản nào phản ánh nghiệp vụ này. Thứ ba là hệ thống sổ kếtoántại các cửa hàng tương đối nhiều, một mặt cũng do sự đa đạng của các mặt hàng song nhiều nghiệp vụ phát sinh có thể ghi lại vào nhiều sổ, do vậy mà khối lượng ghi chép lớn. 3.1.3. Phương hướng hoànthiện Để tiến hành hoàn thiệncông tác kếtoán doanh thu, chiphívà xác định kếtquảkinhdoanh đảm bảo khoa học và hiệu quả trong kinhdoanh thì việc kếtoán theo dõi thường xuyên liên tục hoạt động bán hàng của côngty không ngoài mục đích trách nhiệm cũng như lợi ích vật chất của từng cá nhân và hiệu quảkinhdoanh của công ty. Như vậy việc hoànthiệndoanh thu, chiphívà xác định kếtquảkinhdoanh cần phải theo phương hướng sau Thứ nhất là hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ có hệ thống, khoa học hợp lý nhằm tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu, phụ vụ yêu cầu quản lý Thứ hai hệ thống tổ chức tài khoản nhằm phản ánh được đầy đủ hoạt động kinhdoanh của công ty, đáp ứng được các nhu cầu thông tin và kiểm tra. Thứ ba là tổ chức sổ sách, báo cáo kịp thời, hữu hiệu cho việc điều chỉnh và ra các quyết định quản lý phù hợp Ngoài việc đảm bảo việc hạch toán trong nội bộ công ty, các mục đích nhằm hoànthiện cũng phải luôn đảm bảo đúng theo các chế độ kếtoán hiện hành hiện nay, tuân thủ các quy định của Bộ tài chính. 3.2 Các giải pháp hoàn thiệnkếtoándoanh thu, chi phí, kếtquảkinhdoanhtạiCôngtyThựcphẩmHàNội . Kếtoándoanh thu, chiphívà xác định kếtquảkinhdoanh là một khâu hết sức quan trọng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của công ty, vì vậy mà đối với mỗi một khâu của quá trình tổ chức hạch toánkếtoán đòi hỏi hệ thống tổ chức quản lý của côngty không chỉ về nhân sự, mà về cả quản lý và sử dụng sổ sách là một điều cần thiết. 3.2.1 Về công tác quản lý doanh thu, chiphí Do thị trường hàng hóa luôn luôn thay đổi, cũng như quy mô và tầm hoạt động của côngty cũng không ngừng lớn mạnh, do vậy mà côngty phải chú ý xây dựng bộ máy kếtoán phù hợp với cơ cấu quản lý của công ty, xác định số lượng nhân viênkếtóan cần thiết dựa trên khối lượng công việc kếtoán của công ty. Các yêu cầu về trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của các kếtoánviên phải phù hợp với từng phần hành cụ thể. Để làm được điều đó cần không ngừng nâng cao năng lực cho các kếtoánviên bằng các khoá đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ trong toàncông ty, bồi dưỡng và bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý khoa học, phân côngcông việc đồng đều. Hệ thống quản lý hoạt động kinhdoanh cũng không ngừng cải tiến, kết hợp chặt chẽ với phòng ban kếtoán tạo điều kiện cho bộ máy kếtoánhoànthành tốt nhiệm vụ. Trên cơ sở khối lượng tính chất nghiệp vụ cụ thể mà bố trí các cán bộ kếtoán phù hợp với trình độ chuyên môn, đáp ứng được nhiều yêu cầu của bộ phận kếtoán song vẫn đảm bảo nguyên tắc "Bất kiêm nhiệm" trong kế toán, đảm bảo nguyên tắc kiểm tra và giám sát lẫn nhau. Thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm, các nghiệp vụ phát sinh đến đâu xử lý đến đó, bởi với côngty các nghiệp vụ phát sinh tương đối lớn, các mặt hàng thì đa dạng, do vậy mà việc ghi nhận không chính xác, kiểm tra không thường xuyên sẽ rất khó phát hiện và xử lý khi có sai sót xảy ra. Việc kiểm tra sẽ giúp cho hoạt động kinhdoanh của côngty được liên tục, phản ánh được chính xác và kịp thời nhất đối với các đối tượng quan tâm Bộ máy kếtoán phải thực hiện đúng chính sách, chế độ và quyết định về quản lý kếtoántài chính của Việt Nam, nghiên cứu các chuẩn mực các văn bản pháp luật để hoànthiện hơn nữa các công tác kếtoán của công ty. Đối với mỗi cá nhân nên tham gia các lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm nhằm hạn chế những sai sót nếu có trong quá trình tổ chức công tác hạch toánkếtoán Gắn liền với thực tiễn tại cửa hàng Lê Quý Đôn hiện này, các kếtoánviên theo dõi tại đại lý nào thì nên phản ánh tình hình doanh thu, chiphítại cửa hàng đó. Điều đó sẽ làm cho việc phản ánh các phát sinh sẽ thực tế hơn, các kếtoánviên sẽ nắm bắt rõ hơn tình hình doanhthuvàchiphítại cửa hàng nơi mình theo dõi, khi có bất kỳ biến động nào về doanhthuvàchiphí thì các kếtoánviên này sẽ phản ánh chính xác nhất sự thay đổi đó, đồng thời sẽ đưa ra được các kiến nghị về quản lý doanh thu, chiphí hiệu quả hơn. Việc này không chỉ làm giảm thiểu các công việc đối với Tổ trưởng kếtoán mà còn làm cho các thông tin kếtoán phản ánh sát thực hơn, chi tiết hơn. 3.2.2. Về tài khoản sử dụng Bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào khi thực hiện kinhdoanh mục tiêu vẫn luôn là bán được nhiều hàng, một cửa hàng bán lẻ không có nghĩa là lúc nào cũng bán lẻ, tại cửa hàng Thựcphẩm của CôngtyThựcphẩmHàNội cũng vậy. Là đơn vị bán lẻ song không ít các nghiệp vụ phát sinh do khách hàng yêu cầu mua với số lượng lớn, rõ ràng là việc bán hàng với khối lượng lớn cửa hàng không thể dập khuôn tính theo giá bán lẻ, mà phải thực hiện bán với giá bán thấp hơn so với tổng giá bán lẻ đối với những nghiệp vụ này. Tuy nhiên về bản chất thì đây lại không phải là một khoản chiết khấu thương mại. Điều này rất dễ gây ra nhầm lẫn trong việc xác định doanhthuvà lãi trong việc bán hàng khi mà mọi sổ sách kếtoánchỉ dừng lại ở việc phản ánh tổng doanhthu của các mặt hàng. Vì vậy mà kếtoán cần chú ý theo dõi các nghiệp vụ bán hàng này nhằm đánh giá tốt nhất các khoản doanhthu từ các phương thức tiêu thụ là bao nhiêu giúp cho ban lãnh đạo của Côngty biết được đây có phải là điểm mạnh trong tiêu thụ hay không, để từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảkinhdoanh của Công ty. Việc ra quyết định quản lý phụ thuộc rất lớn vào tính chính xác, kịp thời của thông tin tài chính kế toán. Vì thế đối với mọi dữ liệu nói chung và đối với hệ thống tài khoản nói riêng, việc chi tiết một cách hợp lý sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của quyết định quản lý. Quản lý chi tiết và cụ thể bao nhiêu thì thông tin thu được càng có hiệu quả cho chiến lược kinhdoanh bấy nhiêu. Vậy theo em nghĩ đối với tài khoản 157 "Hàng gửi bán" côngty nên mở chi tiết theo từng đại lý mà cửa hàng có. - TK 1571 - Hàng bán tại cửa hàng Bạch Mai - TK 1572 - Hàng bán tại cửa hàng Hàn Thuyên - TK 1573 - Hàng bán tại cửa hàng Trần Nhật Duật Để qua các tài khoản chi tiết này các nhà quản lý có thể biết được tình hình tiêu thụtại từng thị trường, từng mặt hàng để từ đó có thể cung cấp những mặt hàng tiêu thụ mạnh tại từng thị trường. Các tài khoản mà côngty sử dụng tại các cửa hàng đều là các tài khoản cấp 4, việc chi tiết các tài khoản này như vậy sẽ gây ra việc rắc rồi khi đọc các thông tin kế toán, nó thiếu tính tổng hợp của các thông tin. Ví dụ đối với các khoản chiphí trả trước dài hạn (TK 242), kếtoán phân thành 2421 và 2422, hay tài khỏan lợi nhuận sau phân phối kếtoán chia thành hai tiểu khoản nhỏ là TK 421A và TK 421B điều này sẽ gây khó khăn cho người đọc thông tin kếtoán khi không phải là bộ phận kếtoán của công ty, mà hiệu quả quản lý kinh tế không cao. Do vậy bộ phận kếtoán nên xem xét đặc điểm đặc trưng kinhdoanh của cửa hàng mình mà có những phân tách tài khoản hợp lý, đạt hiệu quả quản lý cao. 3.2.3. Về báo cáo kếtoán liên quan tới bán hàng Đối với các loại sổ liên quan tới khâu tiêu thụ hàng hóa tương đối đầy đủ, các thông tin được lấy có đầy đủ từ các nguồn, song nếu trong các bảng phản ánh có thể phản ánh được doanh thu, chiphí , lãi của từng mặt hàng thì sẽ tạo rất nhiều thuận lợi trong việc kinh doanh, trong bảng phản ánh cả sự so sánh giữa doanhthuvàchiphí điều này sẽ làm cho kếtquảkinhdoanh được phản ánh chi tiết hơn nữa. Vì vậy mà côngty nên bổ sung Báo cáo bán hàng, báo cáo này sẽ phục vụ cho công tác quản lý đó là theo dõi từng mặt hàng, trên sổ phản ánh các thông tin tiêu thụ hàng hóa trong một kỳ kinh doanh, dựa vào sổ này thì côngty có thể biết được lãi, lỗ của từng mặt hàng để có các phương án điều chỉnh trong kỳ kinhdoanh tới. Đồng thời mở thêm cột phản ánh chiphí bán hàng, chiphiphí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng mặt hàng đó, từ đó có thể thấy được cái chiphí phải bỏ ra để có được một đồng doanhthu mà mặt hàng đó mang lại. Vì như ta đã biết một mặt hàng có doanhthu cao chưa chắc đã mang lại lợi nhuận lớn mà nó còn phụ thuộc vào chiphí mà ta phải bỏ ra để kinhdoanh mặt hàng đó. Báo cáo bán hàng có thể lập theo mẫu dưới đây: Trong đó phần CPBH và CPQLDN được phân bổ cho từng mặt hàng là khoản được lấy số liệu trên Sổ tổng hợp chi tiết TK 641 và Sổ tổng hợp chi tiết TK 642 và khoản chiphí phân bổ này được phân bổ cho từng mặt hàng theo côngthức sau: Chiphíkinhdoanh phân bổ cho từng mặt hàng bán ra = Tổng CPBH và CPQLDN X DT của từng mã hàng Tổng DT bán hàng phát sinh trong kỳ BÁO CÁO BÁN HÀNG Tháng năm Nhóm hàng hóa: Tên hàng hóa Đơn vị Số lượng Doanh số Giá vốn CPBH, CPQLDN Lãi (lỗ) Ngày . tháng . năm Người lập Trưởng cửa hàng KẾT LUẬN Kếtoándoanh thu, chiphívà xác định kếtquả là một trong những phần hành rất quan trọng trong công tác quản lý hạch toán ở các doanh nghiệp thương mại, tiêu thụthànhphẩm được nhiều song điều quan nhất đối với doanh nghiệp vẫn là xác định doanhthuthu được và mức chiphí mà mình phải bỏ ra để đạt được mức doanhthu đó, vì vậy mà việc hạch toándoanh thu, chiphívà xác định kếtquả là một việc hết sức quan trọng trong công tác quản lý đối với mộtdoanh nghiệp thương mại. Quản lý và có kế hoạch tốt tới việc tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu tồn tạivà phát triển mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam hiện nay. Đối với công tác kếtoán xác định kếtquả đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng đắn là biện pháp tích cực và có hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tuần hoàn vốn và xác định kếtquảkinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Cửa hàng Thựcphẩm Lê Quý Đôn - CôngtyThựcphẩmHà Nội, được làm quen với công tác kếtoándoanh thu, chiphívà xác định kếtquả cùng với những kiến thức mà em đã được nghiên cứ em nhận thấy bộ máy kếtoán của Côngty đã tổ chức, sắp xếp tương đối khoa học và hiệu quả, điều đó đã góp phần mang lại hiệu quả cho hoạt động quản lý cũng như hoạt động kinhdoanh của Công ty. Tuy nhiên, để công tác kếtoánnói chung vàcông tác kếtoándoanh thu, chiphívà xác định kếtquảnói riêng thật sự trở thànhcông cụ quản lý kinh tế đắc lực đòi hỏi Côngty phải tìm ra những giải pháp hữu nghiệm phù hợp với sự thay đổi của thị trường để có được các quyết định nhanh nhất, chính xác nhất đồng thời tổ chức công tác kếtoán ngày càng toàn diện hơn. . HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM HÀ NỘI 3.1. Đánh giá chung về thực trạng. thực trạng kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty và phương hướng hoàn thiện Bất kỳ một doanh nghiệp nào thì đầu ra cho một sản phẩm luôn