Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch thành phố đà lạt lâm đồng đến năm 2015

63 36 0
Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch thành phố đà lạt lâm đồng đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TRUNG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch thị trường du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm thị trường du lịch 1 1.2 Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm marketing du lịch 1.2.2 Vai trò marketing du lịch 2 1.3 Marketing du lịch cho địa phương 1.3.1 Khái niệm vai trò marketing du lịch cho địa phương 1.3.2 Thị trường mục tiêu ngành du lịch địa phương 1.3.3 Phương thức marketing du lịch cho địa phương 4 5 1.4 Quy trình marketing du lịch cho địa phương 1.4.1 Đánh giá trạng du lịch địa phương 1.4.2 Xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triển du lịch địa phương 1.4.3 Thiết kế chiến lược marketing du lịch 1.4.4 Hoạch định chương trình thực 1.4.5 Triển khai, theo dõi kiểm tra 6 7 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP DALAT – LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình du lịch Việt Nam 2.2 Môi trường marketing du lịch Tp Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Môi trường marketing du lịch Tp Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 2.2.2 Thị trường du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng 2.2.3 Phân tích đối tác liên kết, hợp tác 2.2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 10 10 24 25 26 2.3 Thực trạng marketing du lịch Tp Đà Lạt 2.3.1 Phân tích chức marketing ngành du lịch Tp Đà Lạt 2.3.2 Phân tích hiệu suất marketing du lịch Tp Đà Lạt 28 28 34 2.4 Ma trận SWOT marketing du lịch Tp Đà Lạt 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Tp Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 42 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Mục tiêu phát triển 42 43 3.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 44 3.3 Một số giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015 45 3.3.1 Củng cố đa dạng hóa sản phẩm du lịch 45 3.3.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết – hỗ trợ phát triển 47 3.3.3 Đẩy mạnh hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch 49 3.3.4 Xây dựng văn minh đô thị du lịch đặc trưng 51 3.3.5 Thu hút phát triển nguồn nhân lực 51 3.3.6 Tăng cường bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch 52 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ 53 3.4.1 Kiện toàn tổ chức hoạt động đơn vị xúc tiến du lịch cho địa phương 53 3.4.2 Tăng cường ngân sách tiếp thị 54 3.5 Kiến nghị LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Du lịch ngành có khả tạo nguồn thu nhập lớn cho xã hội mà góp phần thực sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, giải nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho người Với tiềm phong phú, đất nước ta định hướng phát triển mạnh du lịch nhằm phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng Đảng Nhà nước, “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” sở khai thác tiềm sẵn có Tp Đà Lạt - Lâm Đồng từ lâu xác định trung tâm du lịch nước Với đặc trưng đặc sắc mình, tiềm Tp Đà Lạt đánh giá cao, trung tâm du lịch khu vực Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Tuy nhiên, kinh tế du lịch địa phương thời gian qua phát triển chậm, chất lượng hiệu thấp, chưa phát huy tiềm lợi để tạo bước phát triển rõ nét Thực lực kinh tế sở vật chất hạn chế; sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lắp, nghèo nàn; chất lượng dịch vụ yếu kém; điểm, tuyến du lịch hầu hết đầu tư mức quản lý khai thác địa danh du lịch sẵn có Quy mô chất lượng loại hình du lịch chưa ngang tầm với tiềm năng, lợi đặc thù địa phương, phát triển du lịch chưa gắn liền với phát huy sắc văn hóa dân gian lễ hội truyền thống địa phương Nhìn chung, hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành du lịch thấp, chưa quảng bá hình ảnh Đà Lạt rộng khắp để thu hút du khách, đặc biệt việc thu hút khách quốc tế thiếu chủ động Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015” với mong muốn góp phần quyền địa phương quảng bá hình ảnh nhận thức du khách, nâng cao lợi cạnh tranh địa phương nhằm phát triển du lịch cách chủ động, toàn diện bền vững II Mục đích giới hạn nghiên cứu đề tài • Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu trạng hoạt động ngành du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng phân tích đánh giá thực trạng marketing ngành Qua đó, rút số vấn đề marketing cốt lõi cần phải quan tâm thời gian 10 năm tới, đồng thời đề xuất số giải pháp marketing nhằm góp phần phát triển hoạt động du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng • Phạm vi nghiên cứu đề tài Ngành du lịch bao gồm nhiều chức khác marketing, đầu tư, đào tạo, tài chính… Do điều kiện thời gian khả có hạn, không hy vọng giải trọn vẹn tất vấn đề có liên quan đến đề tài Do đó, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài sau: ¾ Phân tích ngành du lịch toàn tỉnh Lâm Đồng, tập trung phần lớn vào Tp Đà Lạt theo đánh giá chuyên viên Sở Du lịch Lâm Đồng, ngành du lịch Tp Đà Lạt chiếm từ 70 – 80% hoạt động toàn tỉnh ¾ Chủ yếu tập trung đánh giá chức marketing du lịch địa phương Các hoạt động đầu tư, tài không phân tích sâu III Phương pháp nghiên cứu Việc phân tích đánh giá vấn đề đề tài chủ yếu dựa sở khoa học phương pháp luận sau: - Hệ thống lý thuyết marketing dịch vụ, marketing địa phương, tính chất khác biệt dịch vụ du lịch so với sản phẩm hữu hình - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, vận dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn, thu thập xử lý thông tin, số liệu, tiêu ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng, thu thập thông tin qua tài liệu tham khảo: sách, báo, mạng Internet… - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá hoạt động ngành - Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ngành du lịch, đặc biệt ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng IV Kết đạt luận văn Trên sở vận dụng lý luận marketing du lịch marketing địa phương, với đánh giá tổng quát tình hình du lịch Việt Nam, luận văn phân tích nguồn tài nguyên du lịch tình hình sử dụng chúng hoạt động du lịch địa phương, phân tích cách thức sử dụng công cụ marketing mix địa phương (áp dụng mô hình 8P), phân tích số tiêu thể hiệu hoạt động marketing địa phương năm gần Trên sở phân tích nêu trên, kết hợp với mục tiêu phát triển du lịch địa phương, luận văn nhận định trạng tiếp thị địa phương, đồng thời nêu số giải pháp quan trọng để phát triển ngành du lịch 10 năm tới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu du lịch Lâm Đồng qua năm Bảng 2.2 Doanh thu từ du lịch qua năm Bảng 2.3 Tỷ lệ du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với nước Bảng 2.4 Những hội dành cho marketing du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng Bảng 2.5 Những mối đe dọa ngành du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng Bảng 2.6 Những điểm mạnh marketing du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng Bảng 2.7 Những điểm yếu marketing du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Năm phận cấu thành ngành du lịch Hình 1.2 Vai trò marketing liên kết cung cầu thị trường du lịch Hình 1.3 Các cấp độ marketing địa phương Sơ đồ 2.1 Số lượng du khách Sơ đồ 2.2 Tốc độ phát triển du khách Sơ đồ 2.3 Cơ cấu khách du lịch qua năm Sơ đồ 2.4 Cơ cấu khách du lịch qua năm Sơ đồ 2.5 Số lượng du khách quốc tế đến Lâm Đồng đến Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch thị trường du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa, thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa Theo Luật Du lịch ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Trong phạm vi luận văn này, thống sử dụng khái niệm du lịch đưa luật du lịch ban hành có tính cô đọng, xác phản ánh nội dung cốt lõi hoạt động kinh tế 1.1.2.Khái niệm thị trường du lịch 1.1.2.1 Thị trường du lịch theo hướng cầu: Thị trường du lịch theo hướng cầu thị trường hoàn chỉnh, phản ánh nhu cầu khách hàng loạt sản phẩm có liên quan đến du lịch Có ba loại du khách mà hầu quan tâm, loại thành phần thị trường du lịch Đó du khách quốc tế đế du lịch nước (inbound tourism), cư dân nước du lịch nước (outbound tourism) du khách nội địa (domestic tourism) Trong đó, du khách quốc tế xem thị trường quan trọng ngành du lịch So với du khách nước, họ tiêu dùng nhiều hơn, lưu trú lâu hơn, sử dụng nhiều phương tiện vận chuyển nơi cư trú đắt tiền hơn, mang lại ngoại tệ, đóng góp vào cán cân toán quốc tế nước có điểm đến 1.1.2.2 Thị trường du lịch theo hướng cung: Thị trường du lịch theo hướng cung ngành du lịch với nhiều thị trường con, nhiều sản phẩm nhiều loại tổ chức thiết kế cung cấp Ngành du lịch bao gồm nhiều phận, nhiều tổ chức có liên quan Nếu nhận thức marketing cho ngành du lịch địa phương bị bó hẹp việc hoạch định tổ chức hoạt động mar keting du lịch không nhiều tổ chức có liên quan quan tâm, liên kết với hỗ trợ cho cách đồng bộ… Ngành du lịch khó có khả tạo sản phẩm du lịch tổng quát thỏa mãn cao mong đợi khách hàng, làm giảm hiệu marketing Thị trường phân loại theo hình vẽ sau: CÁC TỔ CHỨC LƯU TRÚ Khu nghỉ mát Khách sạn / lữ quán / nhà khách Căn hộ / villa / chung cư / nhà vườn Khu nghỉ mát chia sẻ thời gian Trung tâm hội nghị / triển lãm Xe kéo du lịch / trại CÁC ĐIỂM DU LỊCH Công viên giải trí Viện bảo tàng / trưng bày nghệ thuật Công viên hoang dã Di tích lịch sử nhân văn Trung tâm thể thao / thương mại CÁC TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN Hãng hàng không Hãng tàu biển Đường sắt Hãng xe buýt / xe khách Công ty cho thuê xe CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH Nhà điều hành tour Nhà bán sỉ / môi giới tour Đại lý du lịch trực tiếp Nhà tổ chức hội nghị Nhà tổ chức tour thưởng CÁC TỔ CHỨC XÚC TIẾN Cơ quan du lịch quốc gia Cơ quan du lịch vùng Cơ quan du lịch tỉnh / thành phố Các hiệp hội xúc tiến du lịch Hình 1.1 Năm phận cấu thành ngành du lịch 1.2 Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm marketing du lịch Marketing du lịch tiến trình liên tục, thông qua cấp quản trị ngành lưu trú lữ hành nghiên cứu, hoạch định, triển khai, kiểm soát đánh giá hoạt động thiết kế để thỏa mãn nhu cầu ước muốn khách hàng mục tiêu tổ chức du lịch Để đạt hiệu cao nhất, marketing đòi hỏi nỗ lực tất người tổ chức; hiệu tăng hay giảm hoạt động tổ chức bên Nghiên cứu – hoạch định Triển khai Kiểm soát Đánh giá 1.2.2 Vai trò marketing du lịch Vai trò marketing du lịch liên kết có hệ thống cung với cầu thị trường du lịch tác động điều tiết nhu cầu du khách Vai trò thể qua sơ đồ sau đây: Các tổ chức lữ hành Tổ chức điểm đến Nhà điều hành tour, đại lý du lịch… Cơ quan du lịch phủ Cơ quan du lịch vùng Cơ quan du lịch địa phương Công cụ marketing (marketing mix) Cung cấp sản phẩm Nhu cầu thị trường (ở điểm đến) (ở khu vực gốc) Hoạt động Điểm du lịch Chỗ trọ Tiện nghi khác Du khách Quốc tế Du khách Nội địa Vận chuyển Hàng không Đường Đường biển Đường sắt Phương tiện đến điểm tham quan Hình 1.2 Vai trò marketing liên kết cung cầu thị trường du lịch Sơ đồ cho thấy mối quan hệ nhu cầu thị trường hình thành địa phương mà du khách sinh sống nguồn cung cấp sản phẩm du lịch điểm đến Sơ đồ giúp giải thích phương thức tương tác khu vực ngành du lịch để tác động điều tiết nhu cầu du khách qua công cụ marketing (marketing mix) Có nhiều quan niệm khác marketing mix: 4P, 7P, 8P Trong ngành du lịch, nhà quản trị marketing du lịch thường sử dụng mô hình marketing mix 8P để tác động hiệu vào thị trường du lịch Mô hình gồm bốn thành phần marketing truyền thống Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Chiêu thị – xúc tiến du lịch), Place (Phân phối) Ngoài ra, du lịch loại hình dịch vụ, có đặc điểm khác với sản phẩm hữu hình khác nên yếu tố sau quan trong, cần xem xét: People (Nhân du lịch), Packaging (Phối hợp tour trọn gói), Programming (Chương trình, lễ hội du lịch) Partnership (Đối tác – liên kết) 1.3 Marketing du lịch cho địa phương 1.3.1 Khái niệm vai trò marketing du lịch cho địa phương Các quan điểm marketing thường tập trung vào cấp độ “vi mô” dành cho doanh nghiệp cấp độ “vó mô” dành cho quốc gia, địa phương Tuy nhiên, hai cấp độ, thương hiệu đơn vị để tiếp thị Trên thực tế, sản phẩm, thành phố hay quốc gia có thương hiệu, vậy, mặt marketing, xem địa phương hay quốc gia thương hiệu, gọi “thương hiệu địa phương” – để phân biệt với thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ đơn vị kinh doanh Như vậy, mặt nguyên lý việc marketing thương hiệu địa phương thương hiệu sản phẩm không khác Thị trường mục tiêu Yếu tố marketing Cơ sở hạ tầng Nhóm hoạch định Dân cư Du khách Đặc trưng hấp dẫn Kế hoạch marketing: Phân tích, tầm nhìn, hành động Doanh nghiệp Con người Chính quyền Hình tượng du lịch Các chuyên gia ngành du lịch Hình 1.3 Các cấp độ marketing địa phương Nhà đầu tư du lịch 48 + Hợp du lịch vào trình quy hoạch Tính đến nhu cầu trước mắt người dân địa phương lẫn khách du lịch Hỗ trợ kinh tế địa phương + Thu hút tham gia cộng đồng Tôn trọng nhu cầu nguyện vọng dân chúng địa phương Khuyến khích cộng đồng địa phương tích cực tham gia vào dự án du lịch, tạo công ăn việc làm cho tầng lớp + Đào tạo nhân sự, nâng cao vị trí cán địa phương cấp; đào tạo nhân viên hiểu biết chất phức tạp du lịch đại yêu cầu cần thiết để phát triển du lịch địa phương cách chuyên nghiệp bền vững + Tiếp thị du lịch có trách nhiệm Ngành du lịch cần phải đảm bảo việc tiếp thị du lịch “xanh” phải thực phản ánh sách hoạt động có lợi cho môi trường Giáo dục khách trước đến hướng dẫn điều “cần làm” điều “không nên làm” phương diện môi trường, văn hóa tôn giáo, làm cho khách du lịch nhận thức tác động tiềm tàng trách nhiệm họ địa phương 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tổng hợp quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Đảng Nhà nước tình hình cụ thể địa phương, mục tiêu tổng quát ngành du lịch thể sau: Đưa ngành du lịch phát triển, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, biến địa phương khu vực du lịch trọng điểm quốc gia khu vực; chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch; tạo nhiều công ăn việc làm cho tầng lớp lao động địa phương, góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp cách thúc đẩy giao lưu hợp tác để phát triển du lịch quốc tế, đồng thời trọng đến thị trường nội địa, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Phát triển du lịch phải đôi với việc bảo đảm hài hòa xã hội văn hóa, trị, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy truyền thống sắc dân tộc Việt Nam 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Mục tiêu kinh tế: Gia tăng đóng góp ngành du lịch vào kinh tế địa phương, giúp kinh tế chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển thân ngành ngành liên quan, biến ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa địa phương thành vùng trọng điểm du lịch quốc gia quốc tế xứng đáng với tiềm du lịch 49 Phát triển du lịch phải đồng thời phát triển kinh tế tổng hợp với ngành liên quan Ngành du lịch nhận hỗ trợ từ ngành khác đến lượt mình, ngành du lịch phải hỗ trợ ngành khác phát triển • Mục tiêu văn hóa – xã hội: Hoạt động du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đặc thù địa phương, bảo tồn môi trường lịch sử – nhân văn, khai thác có hiệu di tích văn hóa – lịch sử, lễ hội để phục vụ phát triển du lịch; góp phần giáo dục truyền thống cho hệ tương lai • Mục tiêu môi trường: Hoạt động du lịch phải gắn liền với chương trình cụ thê để bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững Đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc việc tôn tạo, khai thác tài nguyên du lịch • Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Việc tiếp nhận lượng du khách nội địa quốc tế lớn đến địa phương đòi hỏi phải có biện pháp quản lý đảm bảo an toàn, trật tự xã hội an ninh quốc gia Phải tổ chức máy quản lý du lịch có phối hợp đồng ngành, cấp, làm cho tình hình kinh tế, trị an ninh ngày cang ổn định, tạo tâm lý vui vẻ, thỏai mái an toàn cho du khách họ đến thăm địa phương 3.2 Quan điểm xây dựng giải pháp: Các giải pháp marketing xây dựng phạm vi luận văn xây dựng từ ma trận SWOT dựa quan điểm tận dụng điểm mạnh cải thiện điểm yếu để nắm bắt hội né tránh mối đe dọa Các giải pháp xây dựng nhằm vào mục đích sau: 3.2.1 Tận dụng tiềm du lịch chưa khai thác khai thác chưa hiệu để tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, có sức cạnh tranh cao Tình hình cạnh tranh ngành du lịch lợi địa phương không tạo sản phẩm độc đáo từ tiềm 3.2.2 Điều chỉnh thị trường mục tiêu, tăng cường khai thác nguồn du khách quốc tế Các giải pháp đưa cần tạo điều kiện để sản phẩm du lịch chương trình quảng bá tập trung vào đối tượng du khách 3.2.3 Tác động điều chỉnh lượng nhu cầu (quản lý số cầu) nhằm tạo nguồn khách đặn thời điểm năm: giảm tải mùa cao điểm thu hút thêm du khách mùa vắng khách 3.2.4 Xây dựng hình tượng đặc trưng riêng du lịch địa phương, phải thật đặc biệt để sử dụng thống hoạt động tiếp thị nhằm nâng cao hiệu chúng 50 3.3 Một số giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng 3.3.1 Củng cố đa dạng hóa sản phẩm du lịch Giải pháp tiếp thị để phát triển du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng trước hết cần nhắm đến chữ P thứ phối thức marketing Product (sản phẩm): a Củng cố sản phẩm du lịch hữu: Điểm yếu sản phẩm du lịch hữu đơn điệu không chuyên nghiệp nội dung hoạt động cung cách phục vụ Cần khắc phục tư tưởng “ăn sẵn” “tận thu” tồn phổ biến ngành du lịch địa phương • Đối với sở lưu trú: Địa phương cần siết chặt việc quản lý sở lưu trú tự phát Cần quy hoạch lại khu vực hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ ban hành quy định chặt chẽ nhằm hạn chế đời ạt khách sạn mini, nhà nghỉ không đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách Đối với sở lưu trú hoạt động, ngành du lịch quy định lại tiêu chuẩn tối thiểu diện tích tiện nghi nhằm nâng cao chất lượng lưu trú du khách mùa vắng khách lẫn cao điểm Ở đây, công tác tuyên truyền quan trọng để thân sở lưu trú hiểu hoạt động họ có tác động lớn đến mặt du lịch địa phương, đến kết phận toàn ngành Cũng cần tìm cách chấn chỉnh lại tình trạng nâng giá, ép giá, bội tín, tranh giành khách, đầu gây khan giả tạo mùa cao điểm sở kinh doanh lưu trú • Đối với khu du lịch, điểm tham quan: Khuyến khích việc đổi cung cách phục vụ du khách nhằm tạo tính chuyên nghiệp hoạt động Trước hết, địa phương hỗ trợ số khóa đào tạo tái đào tạo ngắn hạn, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp khía cạnh, hoạt động dịch vụ đơn giản bảo vệ, chụp ảnh… Chính thân khu du lịch, điểm tham quan phải hình thành thái độ xem du khách hết đưa họ quay trở lại tham quan, du lịch lần sau Các khu du lịch cần tự loại bỏ “hạt sạn” hoạt động tình trạng chèo kéo du khách, nói thách, nâng giá dịch vụ… Các điểm du lịch cần ý đến điều kiện vệ sinh môi trường bên bên điểm tham quan Bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch • Đối với hệ thống vận chuyển du khách: Khuyến khích cách doanh nghiệp đổi hệ thống vận chuyển nhằm tạo an toàn thoải mái cho du khách đến địa phương Cần phối hợp với ngành giao thông – quản lý đô thị quy hoạch vị trí bến bãi thuận tiện 51 khoa học, tạo thuận lợi cho du khách mà phải phù hợp với quy hoạch đô thị thành phố • Đối với doanh nghiệp lữ hành: Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá thị trường nước Tp.HCM, tỉnh miền Đông – Tây Nam Bộ, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ… mở rộng mạng lưới phân phối trực tiếp gián tiếp nước thông qua hợp tác, liên kết với văn phòng đại diện hãng lữ hành khác Tp.HCM nước Về việc cung cấp dịch vụ lữ hành địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ cho du khách đến thăm địa phương b Đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa phương: Việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch cần ý đến yếu tố chất lượng dịch vụ, đa dạng, lạ độc đáo có ý đến khả tác động lượng nhu cầu theo mùa thể rõ nét địa phương • Về loại hình du lịch sinh thái: thời gian tới cần đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án khu du lịch Đan Kia – Suối Vàng, hồ Tuyền Lâm, thác Đamb’ri Nên kết hợp loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái với giải trí, thể thao, mạo hiểm, khám phá… + Dự án khu du lịch Đan Kia – Suối Vàng: khu du lịch tổng hợp có tầm vóc quốc gia quốc tế với đầy đủ loại hình du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, làng nghề, canh nông, thể thao… Hướng khai thác dự kiến khu du lịch tham quan nghiên cứu hệ sinh thái, làng nghề, làng văn hóa dân tộc, kết hợp du lịch sinh thái với nghỉ dưỡng dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao… + Dự án khu du lịch hồ Tuyền Lâm: phát triển loại hình du lịch vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị – hội thảo, tham quan, dã ngoại + Dự án khu du lịch thác Đambri: khu du lịch sinh thái quan trọng phía Nam Lâm Đồng với loại hình sản phẩm chủ yếu: sinh thái, nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí… phục vụ cho tour, tuyến tham quan, dã ngoại, nghiên cứu văn hóa dân tộc, thể thao, kết hợp dịch vụ lưu trú, nghỉ cuối tuần… • Đẩy mạnh việc tổ chức chương trình lễ hội năm Hiện nay, Lễ hội Festival Hoa trở thành lễ hội tổ chức hàng năm Tp Đà Lạt Lễ hội tổ chức từ cuối năm 2004 nên tác động chưa thật rõ ràng đến du lịch địa phương, việc tổ chức lễ hội hàng năm tạo điểm nhấn thu hút du khách đến địa phương mùa khách Hiện nay, địa phương có kế hoạch tổ chức lễ hội khác nhằm khai thác đặc trưng địa phương Lễ hội Thác (2006), Lễ hội văn hóa Chè (Bảo Lộc 52 – 2006) Ngoài ra, địa phương cần nghiên cứu tổ chức thêm lễ hội khác rải thời gian khách năm • Ẩm thực: nghệ thuật ẩm thực Đà Lạt đặc trưng riêng mà pha trộn miền đất nước Tuy nhiên, với lợi ngành nghề sản xuất loại rau, hoa, củ, quả, Đà Lạt khai thác lợi phục vụ cho mục đích du lịch Có thể khuyến khích xây dựng nhà hàng chuyên phục vụ rau, hoa, củ, quả, nhấn mạnh đến lợi ích sức khỏe sản phẩm cung cấp • Cần khai thác loại hình du lịch du lịch chữa bệnh, giảm stress để tăng cường khả cạnh tranh với địa phương lân cận, kết hợp nghỉ dưỡng với chữa bệnh đông y, tập khí công giảm stress, tắm bùn thảo dược… dành cho đối tượng cần thu hút khách quốc tế nhóm thị trường mục tiêu đặc biệt nước • Tăng cường khai thác mở rộng loại hình thể thao leo núi, xuyên rừng, bay lượn, nhảy dù từ đỉnh núi Ngoài ra, môn thể thao chèo thuyền, vượt thác mang lại cảm nhận đáng nhớ cho du khách tham gia • Chú ý phát triển loại hình du lịch cuối tuần dành cho du khách nước Hiện nay, Tp Đà Lạt hình thành phố vào buổi tối ngày nghỉ cuối tuần hoạt động chưa đa dạng phong phú, chưa có nhiều loại hình giải trí hấp dẫn dành cho du khách cư dân địa phương Cần giao cho tổ chức chịu trách nhiệm marketing phát triển hoạt động này, cho phép công ty có uy tín thực đổi lại hội quảng bá cho họ Tp Đà Lạt kiện Nên quy hoạch số khu vực thuận tiện dành cho hoạt động picnic, vui chơi giải trí dành cho dân cư du khách họ đến Đà Lạt công viên, vườn hoa, tán rừng 3.3.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết – hỗ trợ phát triển Đây giải pháp vô quan trọng nhằm tạo khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sẵn có tận dụng mạnh địa phương khác để phát triển du lịch địa phương cách mạnh mẽ bền vững Đẩy mạnh hợp tác giúp Đà Lạt – Lâm Đồng giảm nhẹ cạnh tranh gay gắt từ địa phương khác Việc hành động theo thỏa thuận giúp thêm giam gia hợp tác tránh trùng lắp, lãng phí triển khai chương trình tiếp thị a Tp.HCM: Có thể xem Tp.HCM đầu mối hợp tác quan trọng Đà Lạt – Lâm Đồng Do đó, cần nghiên cứu triển khai hợp tác cách toàn diện tích cực với địa phương Việc liên kết, hợp tác với Tp.HCM không 53 mang lại cho địa phương nguồn du khách trước mắt cho hoạt động du lịch mà giúp nâng cao lực cạnh tranh Đà Lạt – Lâm Đồng qua hoạt động đầu tư, liên doanh, đào tạo… Trên hoạt động thu hút du khách nước ngoài, nên hợp tác mạnh mẽ với công ty lữ hành mạnh Tp.HCM Saigon Tourist, Vietravel… Khi xác định đầu mối quan trọng, cần tập trung đầu tư xây dựng hệ thống phân phối rộng rãi phổ biến với công ty lữ hành Tại Tp.HCM, Tp Đà Lạt – Lâm Đồng nên thực số biện pháp quảng bá để làm bàn đạp triển khai rộng rãi Có thể thỏa thuận với quyền Tp HCM để đặt số bảng giới thiệu Đà Lạt (như Lễ hội Festival Hoa Đà Lạt 2005) khu vực trung tâm để nâng cao nhận thức cư dân địa phương du lịch Đà Lạt, quảng bá hình ảnh Đà Lạt cách thường xuyên Kinh phí thực việc huy động kêu gọi tài trợ b Các tỉnh miền trung: Đối với tỉnh miền Trung, đặc biệt Nam Trung Bộ, việc liên kết hợp tác chủ yếu phương diện hợp tác khai thác du khách muốn nhận lợi ích loại hình du lịch biển loại hình du lịch núi khí hậu đặc trưng Đà Lạt Muốn hình thành sản phẩm đa dạng này, trước hết cần hợp tác với địa phương nhằm xây dựng mạng lưới giao thông thuận tiện, tạo điều kiện kết nối dễ dàng thuận tiện cho du khách Một ví dụ cụ thể chương trình tour Nhà Trang – Đà Lạt Với chương trình này, chuyến đi, du khách thưởng ngoạn hoạt động sôi nổi, hào hứng thành phố biển xinh đẹp lẫn bầu không khí mát dịu hoạt động thư giãn thành phố cao nguyên lãng mạn Khả kết hợp tour theo hình thức có sức cạnh tranh lớn khu vực, dễ thu hút du khách quốc tế Hạn chế tour thời gian quãng đường di chuyển du khách lớn, làm gây mệt mỏi ảnh hưởng đến cảm nhận họ Do đó, hai địa phương cần thúc đẩy tiến độ hoàn thành đường mới, rút ngắn khoảng cách hai địa phương du lịch Tương tự, Đà Lạt tăng cường kết nối tour với địa phương khác khu vực Mũi Né (Phan Thiết), Ninh Chữ (Bình Thuận) kể Đà Nẵng c Nước ngoài: Việc liên kết với tổ chức du lịch nước cần ý Khi xác định thị trường trọng điểm cần khai thác, nên nghiên cứu đặt quan đại diện địa phương nước phối hợp với tổ chức lữ hành có uy tín nước Hoạt động tạo 54 lượng nhu cầu đến du lịch Đà Lạt trực tiếp điểm hấp dẫn địa phương ghé vào Đà Lạt điểm đến kh6ong quan trọng hành trình du khách khám phá đất nước Việt Nam Trước mắt, kinh phí hạn hẹp tận dụng quan xúc tiến thương mại, du lịch Việt Nam nước Tuy nhiên, sau địa phương phải xem mục quan trọng việc phân bổ ngân sách tiếp thị cho hoạt động du lịch Liên kết hợp tác với nước mở rộng sang hoạt động đầu tư, liên doanh đào tạo Trước mắt, địa phương thành công việc kêu gọi nước đầu tư vào khu, điểm du lịch trọng điểm (như khu du lịch Đan Kia – Suối Vàng đối tác Nhật Bản cam kết đầu tư tỷ đôla) Ngoài ra, việc hợp tác với nước cho lónh vực đào tạo cần đầu tư lớn để hình thành đội ngũ nhân có chuyên môn giỏi ngành du lịch ngành khác tất cấp động, từ hoạch định chiến lược phát triển bền vững đến cấp độ hoạt động thấp 3.3.3 Đẩy mạnh hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch Trong ngành du lịch, chức quảng bá, xúc tiến có vai trò to lớn việc phát triển địa phương Hoạt động góp phần lớn việc tạo cảm nhận du khách hình ảnh hấp dẫn địa phương Trước mắt, Đà Lạt nên hoạt động sau: • Cần đổi nhận thức du khách du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng, thông qua đa dạng hóa cách thức quảng bá thực việc quảng bá cách thường xuyên Do du lịch xác định ngành kinh tế động lực địa phương, cần đầu tư mạnh nhằm nâng cao tối đa hình tượng địa phương tạo ấn tượng sâu sắc tâm trí khách hàng mục tiêu Nếu được, thuê chuyên gia nước nước cố vấn phương pháp tài liệu quảng bá thực chuyên nghiệp hiệu quả, họ có nhìn mẻ đặc trưng, điểm hấp dẫn vốn có Đà Lạt, có phương pháp độc đáo, đa dạng để địa phương học tập áp dụng • Việc sản xuất loại băng đóa, ấn phẩm quảng bá cho Đà Lạt phải thực cách chuyên nghiệp có chất lượng cao Không nên làm cho có, mà phải thực ý đến chất lượng, thẩm mỹ hiệu tác động chúng Việc sản xuất tài liệu quảng bá không thiết phải sản xuất hàng loạt, mà cần định hướng cho phù hợp với thị trường mục tiêu, đối tượng khách dành cho loại sản phẩm du lịch khác địa phương Tài liệu quảng bá nhắm đến đối tượng du khách nước khác với tài liệu quảng bá dành cho thị trường nước 55 • Kêu gọi tạo điều kiện cho đoàn làm phim, ca nhạc đến thực cảnh quay địa phương Tác dụng quảng bá qua phim ảnh, ca nhạc lớn hình thức quảng bá có tính chất gián tiếp, đồng thời thu hút ý số lượng khán giả lớn thân chúng tạo lượng khán giả lớn Trong thời đại ngày mà hình thức quảng cáo trực tiếp tổ chức, địa phương không khán giả tin cậy nữa, việc quảng bá cách gián tiếp lại có tác dụng to lớn Nếu có điều kiện, địa phương tự đầu tư kịch dàn dựng để sản xuất phim hay, có khả công chiếu thành công không địa phương nước mà đưa nước • Tìm phương pháp phát hành loại băng đóa, ấn phẩm giới thiệu sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương Có thể thông qua quan xúc tiến thương mại, ngoại giao nhằm đẩy mạnh việc phân phối tài liệu quảng bá Từ việc xác định lại đối tượng khách hàng mục tiêu, địa phương xác định phương pháp đối tượng quảng bá cách hiệu • Nên tăng cường tổ chức tour khảo sát (farm trip) cho hãng lữ hành nước để khuyến khích họ đưa địa phương vào tuyến, điểm đến ưu tiên họ Việc giới thiệu sản phẩm du lịch “suông” qua tài liệu quảng bá khó thuyết phục tin cậy đối tác • Một phương pháp quảng bá du lịch địa phương nước tốt tích cực tham gia hội nghị, hội chợ du lịch khu vực giới Tuy nhiên, muốn thực đạt kết tốt từ hoạt động này, công tác chuẩn bị cho việc tham gia cần thực kỹ lưỡng mặt nhân lẫn tài liệu quảng bá Nhân tham gia phải thực chuyên nghiệp, có kỹ trình bày thuyết trình có tính thu hút thuyết phục, nêu bật hút ngành du lịch địa phương Cũng cần ý đến phần trang trí, thiết kế gian hàng hội chợ nhằm tạo độc đáo đặc trưng địa phương để thu hút đối tác đến giao dịch • Song song với việc quảng bá nước ngoài, cần tiến hành quảng bá chỗ nhiều hình thức khác nhau, tìm cách tổ chức hội chợ du lịch, tổ chức họp báo quy mô toàn quốc chương trình lễ hội đặc sắc địa phương Việc hình thành lễ hội bàn phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tuy nhiên, hình thành sản phẩm lễ hội đặc sắc thành công Việc quảng bá cho lễ hội cách hiệu vô quan trọng Công tác cần tổ chức thường xuyên để tạo ấn tượng tâm trí khách hàng tiềm thu hút họ đến du lịch địa phương thời điểm khác năm (Một điểm yếu ngành du lịch địa phương không tạo nhu cầu đa dạng rải cho thời gian năm, mà tập trung vào số thời gian cao điểm) 56 3.3.4 Xây dựng văn minh đô thị du lịch đặc trưng Vai trò công chúng việc marketing du lịch cho địa phương quan trọng Họ giúp địa phương hình thành đặc trưng hấp dẫn riêng tự tiếp thị, quảng bá cho hình ảnh chỗ Ngành du lịch cần chủ trì công tác tuyên truyền giáo dục thời gian tới với nội dung sau: • Đổi nhận thức cư dân địa phương: cần tổ chức giáo dục cho tầng lớp nhân dân phong cách ứng xử cư dân thành phố du lịch lớn Địa phương xác định phong cách người dân Đà Lạt “hiền hòa, lịch mến khách” Do đó, cần tìm cách tuyên truyền lợi ích hình ảnh kinh tế địa phương sống họ Cố gắng hạn chế hành vi lợi cho hình ảnh tệ nạn lội kéo du khách, mua bán chụp giật, làm an ninh trật tự… Song song với điều này, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thực giữ gìn môi trường sinh thái địa phương không xả rác bừa bãi, giữ gìn đường phố đẹp Du khách thực cảm nhận Tp Đà Lạt thành phố du lịch sinh thái, xanh, họ cảm nhận ý thức giữ gìn môi trường thực người dân địa phương • Phổ biến rộng rãi để nhân dân tham gia xây dựng quản lý môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch lành mạnh văn đô thị để tạo nhận thức hành động từ người dân, bước tạo thói quen nếp sống văn minh đô thị thành phố du lịch • Xây dựng kế hoạch nội dung cụ thể để tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng với chương trình phong phú, thiết thực thường xuyên chuyên mục, chuyên đề, tạo đàm để nâng cao nhận thức tất tầng lớp nhân dân địa phương du khách để họ hưởng ứng Cơ quan tiếp thị du lịch cần soạn thảo chương trình hành động quy tắc hướng dẫn, in ấn thành tài liệu quảng bá hấp dẫn để phân phát đến tất người dân địa phương, làm cho trở thành cẩm nang hình thành phong cách văn minh đô thị du lịch 3.3.5 Thu hút phát triển nguồn nhân lực Khi xác định ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế động lực địa phương, nguồn nhân lực cho ngành phải thực quan tâm hàng đầu thành công ngành phụ thuộc lớn vào đội ngũ nhân hoạt động ngành Hiện nay, nguồn nhân lực có chuyên ngành du lịch thiếu yếu, thời gian tới nguồn cung cấp nhân lực cho ngành từ trường đại học dạy nghề địa phương đáp ứng đủ nhu cầu Do đó, cần ý đến biện pháp nâng cao chất lượng nhân mặt chiến lược cho địa phương 57 • Cần phải ý đến việc giữ chân kêu gọi nguồn nhân tài địa phương quay địa phương phục vụ Có khuynh hướng rõ đa phần học sinh khá, giỏi xuất sắc học Tp.HCM nơi có giáo dục đại học phát triển khác Sau tốt nghiệp, hầu hết không muốn trở làm việc địa phương hội việc làm không hấp dẫn Hiện nay, với việc triển khai nhiều dự án có quy mô lớn, đến lúc địa phương có biện pháp khai thác nguồn nhân lực • Tuyển chọn gởi người có lực học địa phương, nước có chuyên môn phát triển cao lónh vực: nhân giống hoa, kỹ thuật trồng chăm sóc hoa, quản lý hoạt động du lịch chuyên nghiệp, thiết kế tổ chức kiện, lễ hội… • Thu hút nguồn nhân lực giỏi ngành du lịch đến địa phương công tác lâu dài cách chế độ đãi ngộ đặc biệt lương bổng, chỗ ở… Tuy nhiên, cần bố trí, sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu để giữ chân họ lại làm việc lâu dài địa phương 3.3.6 Tăng cường bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch Có thể xem phần nhóm giải pháp sản phẩm Tuy nhiên, tầm quan trọng đặc biệt nên xin trình bày thành mục riêng Ngành du lịch trình khai thác tài nguyên du lịch cần thực tốt giải pháp sau nhằm bảo vệ tôn tạo chúng để đảm bảo phát triển bền vững địa phương • Bảo vệ tôn tạo hệ sinh thái rừng thông chủng địa phương – phổi tạo nên bầu khí hậu đặc trưng Đà Lạt – Lâm Đồng Bảo vệ hình ảnh “thành phố rừng, rừng thành phố” Đà Lạt Bảo vệ khu rừng thông nguyên sinh, han chế thấp chặt phá rừng trình triển khai dự án du lịch Thay khu rừng bị khu rừng trồng khác Phát triển kinh tế cách bền vững • Nên quy hoạch số khu vực chuyên trồng “rừng hoa” đặc trưng địa phương anh đào, mimosa… Nghiên cứu trồng rừng hoa cho thời gian nở hoa phân bố năm, đặc biệt mùa du lịch khách Việc nên học tập nước Nhật Bản, Hàn Quốc họ trồng rừng hoa ngút ngàn Mỗi đến mùa hoa nở, du khách khắp nơi đến thưởng ngoạn cảm thấy vô thích thú lọt cánh đồng hoa khổng lồ kéo dài xa tít • Bảo vệ hệ sinh thái hồ, thác có vai trò kiến tạo cảnh quan điểm đặc trưng cho du lịch nghỉ dưỡng địa phương Chống rác đọng, bồi lắng bổ sung yếu tố bị hao mòn trình khai thác du lịch xanh, thảm cỏ… Xử lý tốt nguồn nước hồ, thác nhằm đảm bảo tính mỹ quan vệ sinh môi trường 58 • Bảo vệ hệ kiến trúc cảnh quan kiến trúc công trình cổ điển tiếng thành phố Đà Lạt Cần thu hồi cải tạo lại trạng khu biệt thự bị lấn chiếm sử dụng không mục đích, bị thay đổi kết cấu cách hỗn tạp Đối với công trình xây dựng mới, cần đảm bảo quy trình phê duyệt chặt chẽ nhằm tránh việc xây dựng công trình có khả phá vỡ kiến trúc cảnh quan đặc trưng Đà Lạt Sớm quy hoạch khu đô thị vệ tinh cho thành phố nhằm tránh tải dần thể rõ dịp lễ hội – phát triển Đà Lạt thành thành phố công nghiệp lớn thành phố khác nước • Bảo vệ văn hóa dân gian dân tộc thiểu số địa phương Lựa chọn phát triển số lễ hội đặc trưng số thành lễ hội có quy mô lớn, phải ý đảm bảo tính chất độc đáo lễ hội nhằm tạo thêm điểm nhấn cho ngành du lịch Đồng thời, phải thiết kế biện pháp ngăn chặn tác động ngược tiêu cực vào đời sống dân tộc địa 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ 3.4.1 Cải thiện tổ chức hoạt động Trung tâm xúc tiến du lịch địa phương Trọng trách marketing du lịch địa phương đặt lên vai Trung tâm Xúc tiến Du lịch Thương mại Đầu tư Lâm Đồng (gọi tắt Trung tâm Xúc tiến Du lịch) Những phân tích hoạt động quảng bá nêu gợi ý giải pháp sau nhằm tăng cường hiệu giải pháp marketing nêu • Hiện nay, công việc triển khai hoạt động tiếp thị du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng phân chia Phòng Quản lý Du lịch thuộc Sở Du lịch Lâm Đồng Trung tâm Xúc tiến Du lịch Do đó, nhiều nội dung cần triển khai gặp khó khăn công tác phối hợp Các chương trình, đề án phát triển tiếp thị du lịch không triển khai cách đồng quán Vì vậy, thời gian tới, địa phương cần giao toàn hoạt động tiếp thị du lịch địa phương cho Trung tâm Xúc tiến Du lịch thực để bảo đảm tính quán xuyên suốt chương trình cần triển khai (Tất nhiên, việc nên thực sau máy tổ chức Trung tâm Xúc tiến Du lịch kiện toàn) • Tăng cường đội ngũ cán chuyên trách Trung tâm Xúc tiến Du lịch số lượng lẫn chất lượng Cần hình thành phận chuyên trách dành cho hoạt động tiếp thị không để kiêm nhiệm Đặc biệt cần có phận chuyên trách sau: + Chiến lược – sáng tạo: phụ trách việc vạch chiến lược phát triển du lịch địa phương theo định hướng phê duyệt cách sáng tạo Việc xây dựng hình ảnh hiệu dành cho ngành du lịch địa phương theo thời điểm khác phận thực 59 Bộ phận soạn thảo kế hoạch triển khai hoạt động marketing nhằm đảm bảo tính quán toàn diện chúng + Truyền thông – chiêu thị: chịu trách nhiệm phối hợp triển khai kế hoạch marketing phê duyệt Bộ phận tạo điều kiện, hỗ trợ cho doanh nghiệp khâu tiếp cận thị trường mục tiêu thu hút du khách cách chương trình chiêu thị cách chủ động + Tài trợ – ngân sách: chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn ngân sách, tài trợ cho hoạt động tiếp thị 3.4.2 Tăng cường ngân sách tiếp thị Hoạt động marketing du lịch địa phương thời gian qua yếu phần ngân sách tiếp thị hạn chế Chắc chắn nguồn ngân sách nhà nước dành cho hoạt động tiếp thị du lịch địa phương cách toàn diện không đủ Những hoạt động thuê tổ chức nước tư vấn, quảng cáo truyền hình nước quốc tế, tổ chức lễ hội du lịch, chương trình phát triển du lịch… cần nguồn ngân sách lớn địa phương muốn thực Địa phương cần thực giải pháp sau nhằm tạo nguồn ngân sách tiếp thị du lịch nhiều đa dạng: + Thiết kế chương trình tiếp thị, sau kêu gọi tài trợ từ tổ chức kinh tế nước quốc tế Muốn thành công, cần tạo hội quảng bá tốt cho họ Lễ hội Festival Hoa Đà Lạt 2005 theo kế hoạch truyền hình trực tiếp sóng VTV3, hội kêu gọi tài trợ tốt Việc thực ấn phẩm quảng bá, chiêu thị nhận tài trợ từ tổ chức kinh tế Đổi lại, hình ảnh doanh nghiệp quảng bá với ngành du lịch địa phương + Tp Đà Lạt nâng cấp nỗ lực trở thành thành phố trực thuộc trung ương Đây hội để tăng cường nguồn ngân sách cho hoạt động tiếp thị + Tranh thủ giúp đỡ, tài trợ từ tổ chức, địa phương giới Với tiềm mình, Tp Đà Lạt – Lâm Đồng kết nghóa với số địa phương giới nhận hỗ trợ họ mặt tài trợ phát triển, đào tạo, khoa học công nghệ… 60 3.5 Kiến nghị ™ Đối với phủ: - Hỗ trợ địa phương việc quảng bá hình ảnh qua quan ngoại giao, xúc tiến thương mại du lịch nước - Phê duyệt sách ưu đãi đầu tư đặc biệt dự án trọng điểm nhằm nhanh chóng thu hút đối tác nước có đủ sức mạnh tài tham gia triển khai nhanh chóng ™ Đối với Tổng cục Du lịch: - Cần có kế hoạch quảng bá rộng rãi hình ảnh du lịch Việt Nam đến thị trường trọng điểm Quảng bá hình ảnh Đà Lạt điểm đến đáng lưu ý du khách quốc tế đến Việt Nam - Đóng vai trò nhạc trưởng điều khiển hoạt động du lịch nước theo quỹ đạo phù hợp, tránh chồng chéo địa phương nước, tạo nên tình trạng cạnh tranh thay hợp tác địa phương, lợi cho ngành du lịch nước ™ Đối với quyền tỉnh: - Kiện toàn máy điều hành hoạt động ngành du lịch Chú trọng phát triển cán có tầm nhìn chiến lược nhằm định hướng phát triển phù hợp cho địa phương Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ nhân sự, đảm bảo xử lý nhanh chóng tượng tiêu cực mà du khách nhân dân phản ánh - Chỉ đạo tăng cường hoạt động Trung tâm Xúc tiến Du lịch địa phương Mở rộng phạm vi lónh vực hoạt động Trung tâm Xúc tiến Du lịch, để Trung tâm có nhiều quyền hạn việc phối hợp nỗ lực ban ngành nhằm phát triển du lịch thương mại - Điều phối hoạt động ban ngành nhằm tạo môi trường thuận lợi để ngành du lịch phát triển tương xứng với tiềm vị trí vốn có việc phát triển kinh tế nói chung địa phương Đà Lạt - Lâm Đồng 61 LỜI KẾT Qua phân tích đánh giá số liệu kiện tình hình hoạt động ngành du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng, nói ngành du lịch địa phương có nỗ lực quan trọng nhằm tạo tiền đề thuận cho trình phát triển kinh tế tổng hợp Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh thời gian tới đòi hỏi địa phương phải xác định lại định hướng chiến lược tiếp thị nhằm đưa giải pháp phù hợp hiệu Trên sở vận dụng lý luận marketing du lịch marketing địa phương, với đánh giá tổng quát tình hình du lịch Việt Nam, luận văn giải số vấn đề: Phân tích nguồn tài nguyên du lịch tình hình sử dụng chúng hoạt động du lịch địa phương Phân tích cách thức sử dụng công cụ marketing mix địa phương (áp dụng mô hình 8P) Phân tích số tiêu thể hiệu hoạt động marketing địa phương năm gần Trên sở phân tích nêu trên, kết hợp với mục tiêu phát triển du lịch địa phương, luận văn nhận định trạng tiếp thị địa phương, đồng thời nêu số giải pháp quan trọng để phát triển ngành du lịch 10 năm tới Trên sở vận dụng lý thuyết marketing du lịch marketing địa phương, mục đích tiếp thị mà địa phương cần trọng thời gian tới thị trường mục tiêu hoạt động tiếp thị, chiến lược phát triển sản phẩm, lực quản lý số lượng nhu cầu mùa xây dựng hình tượng đặc trưng cho địa phương Các giải pháp tiếp thị nêu giải pháp quan trọng theo muc đích Do điều kiện thời gian khả có hạn, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý Thầy Cô Chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Việt (2003), “Phát triển du lịch sinh thái bền vững”, Phát triển Du lịch Sinh thái Bền vững Đà Lạt – Lâm Đồng, tr.1-9 Nguyễn Minh Hòa (2003), “Thử tìm diện mạo cho Đà Lạt”, Phát triển Du lịch Sinh thái Bền vững Đà Lạt – Lâm Đồng, tr.62-65 Alneng, Victor (2003), “The development of Dalat as a sustainable eco-tourism town: some reflections and suggestions”, Phát triển Du lịch Sinh thái Bền vững Đà Lạt – Lâm Đồng, tr.100-105 Vũ Tuấn Cảnh (2003), “Du lịch Việt Nam thực trạng chiến lược phát triển đến năm 2010”, Dự án Xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam Michael M Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, CMIE Group Trung tâm dịch vụ đầu tư ứng dụng khoa học kinh tế, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp (2005), Luật Du lịch, Hà Nội Hồ Đức Hùng (2003), Thực trạng giải pháp marketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường, TP.HCM Hồ Nguyên Thảo (2000), Phim ảnh và…du lịch, Báo Tuổi trẻ, 04/04/2000, tr.11 Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, NXB Giáo duïc, TP.HCM 10 Philip Kotler, Michael Alen Hamlin, Irving Rein, Donald H Haider (2002), Marketing Asian Places, John Wiley & Sons (Asia), Singapore 11 Website quyền tỉnh Lâm Đồng: www.lamdong.gov.vn 12 Website Tổng cục Du lịch: www.vietnamtourism.com 13 Website Trung tâm Xúc tiến Du lịch Thương mại Đầu tư Lâm Đồng: www.lamdongtourist-trade-invest.gov.vn ... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Tp Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 42 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2... THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình du lịch Việt Nam Du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng nằm khối thống với du lịch Việt Nam Sự phát triển du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng gắn... số giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng 3.3.1 Củng cố đa dạng hóa sản phẩm du lịch Giải pháp tiếp thị để phát triển du lịch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng trước hết cần nhắm đến

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43399.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG

      • 1.1. Khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch và thị trường du lịch

      • 1.2. Marketing trong du lịch

      • 1.3. Marketing du lịch cho một địa phương

      • 1.4. Quy trình marketing du lịch cho một địa phương

      • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP. ĐÀ LẠT - LÂM ĐỒNG

        • 2.1. Tình hình du lịch Việt Nam

        • 2.2. Môi trường marketing du lịch Tp. Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng

        • 2.3. Thực trạng marketing du lịch Tp. Đà Lạt

        • 2.4. Ma trận SWOT

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP. ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015

          • 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch của TP.Đà Lạt- tỉnh Lâm Đồng

          • 3.2. Quan điểm xây dựng giải pháp

          • 3.3. Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Tp. Đà Lạt - Lâm Đồng

          • 3.4. Một số giải pháp hỗ trợ

          • 3.5. Kiến nghị

          • LỜI KẾT

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan