1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch biển thanh hóa

123 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa
Tác giả Nguyễn Trọng Thể
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Đức Tính
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,1 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (3)
  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu (0)
  • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu (11)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (12)
  • 5. Đóng góp mới của đề tài (15)
  • 6. Kết cấu luận văn (15)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ (16)
      • 1.1. Tổng quan về dịch vụ du lịch (16)
        • 1.1.1 Khái niệm về du lịch (16)
        • 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm về sản phẩm du lịch (16)
      • 1.2 Marketing trong lĩnh vực du lịch (17)
        • 1.2.1 Khái niệm về Marketing (17)
        • 1.2.2 Marketing du lịch (19)
        • 1.2.3 Các nội dung chủ yếu của Marketing phát triển du lịch (20)
        • 1.2.4. Phân tích môi trường Marketing (23)
      • 1.3. Những hoạt động Marketing du lịch (27)
        • 1.3.1. Nghiên cứu Marketing (27)
        • 1.4.1 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển Cửa Lò- Nghệ An 19 (28)
        • 1.4.2 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển tại Đà Nẵng (30)
        • 1.4.3 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển Hạ Long- Quảng Ninh 21 (30)
        • 1.4.4 Bài học rút ra đối với hoạt động marketing cho du lịch biển Thanh Hóa (0)
    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HÓA26 (35)
      • 2.1 Tổng quan về tỉnh Thanh Hóa (35)
      • 2.2. Tiềm năng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa (36)
        • 2.2.1. Tiềm năng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 27 (36)
        • 2.2.2 Phân tích môi trường marketing du lịch biển Thanh Hóa 29 2.3. Thực trạng kinh doanh du lịch biển tỉnh Thanh Hóa (38)
        • 2.3.1 Số lượng khách du lịch 35 (44)
        • 2.3.2 Doanh thu 37 (46)
        • 2.3.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 39 (48)
        • 2.3.4 Vốn đầu tư 41 2.4. Thực trạng Marketing trong họat động du lịch biển tỉnh Thanh Hóa (50)
        • 2.4.1. Sản phẩm 42 2.4.2. Giá cả 44 2.4.3. Phân phối 45 2.4.4. Xúc tiến (51)
        • 2.4.5 Con người (57)
        • 2.4.6 Quy trình 49 (58)
        • 2.4.7 Hữu hình 49 2.5. Đánh giá của du khách về chất lượng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa ..................51 2.5.1 Đặc điểm nhóm đối tượng khảo sát 51 (58)
        • 2.5.2 Kiểm định thang đo (62)
        • 2.5.3 Phân tích nhân tố (64)
        • 2.5.4 Phân tích tương quan và hồi quy 58 (67)
        • 2.5.5 Đánh giá của khách hàng về các yếu tố trong hoạt động marketing của du lịch biển Thanh Hóa (70)
      • 2.6 Đánh giá về thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa (83)
        • 2.6.1. Điểm mạnh 74 2.6.2. Điểm yếu 74 2.6.3. Cơ hội 75 2.6.4. Nguy cơ 76 2.7. Tóm tắt chương 2 (83)
    • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN TỈNH THANH HÓA (87)
      • 3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hoá (87)
        • 3.1.1. Mục tiêu 78 3.1.2. Nhiệm vụ 79 3.2. Giải pháp marketing nhằm phát triển loại hình du lịch biển tỉnh Thanh Hóa (87)
        • 3.2.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 80 3.2.2. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 81 3.2.3. Giải pháp về giá cả 82 3.2.4. Đa dạng hóa hệ thông phân phối 82 3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến - quảng bá du lịch 83 3.2.6. Một số giải pháp khác 86 3.4. Tóm tắt chương 3 (89)
  • Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (102)
  • PHỤ LỤC (104)

Nội dung

Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm18 1.4 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển và bài học kinh nghiệm cho tỉnhThanh Hóa ...191.4.1 Kinh nghiệm tron

Tính cấp thiết của đề tài

Mặc dù vẫn được khai thác mạnh mẽ, tuy nhiên du lịch biển còn có những hạn chế yếu kém về chất lượng và hiệu quả, chưa phát huy được những tiềm năng và lợi thế của mình để tạo bước phát triển rõ nét; chưa tạo được nét đặc trưng, hấp dẫn đối với du khách nên thời gian lưu trú của khách còn thấp, chưa quảng bá được hình ảnh của Thanh Hóa rộng khắp để thu hút du khách, đặc biệt việc thu hút khách quốc tế còn thiếu chủ động.

2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp hệ thống các phương nghiên cứu trong phân tích đánh giá về hoạt động marketing cho du lịch biển Thanh Hóa, kết hợp giữa phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng, sử dụng các số liệu sơ cấp và thứ cấp thông qua các công tác khảo sát, phỏng vấn, phân tích thống kê, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy.

3 Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn Đề tài đã thực hiện được công việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động marketing hiện nay của du lịch biển Thanh Hóa, nghiên cứu làm rõ được mức độ đánh giá của khách hàng với từng nhân tố trong mô hình marketing 7P, cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới sự hài lòng của khách du lịch đối với hoạt động marketing du lịch biển Thanh Hóa Đồng thời, nghiên cứu cũng nêu ra những điểm mạnh, những tồn tại hạn chế từng hoạt động marketing này, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị cụ thể để có thể áp dụng cho công tác nâng cao hiệu quả hoạt động marketing cho du lịch biển Thanh Hóa trong tương lai. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bền vững Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Du lịch Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng Nhân dân Nội địa

Phát triển bền vững Phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Quốc tế Ủy ban Nhân dân ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Bảng 2.1: Tổng thu từ khách du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2010 – 2015 38

Bảng 2.2 Số lượng cơ sở lưu trú tại các khu du lịch biển Thanh Hóa giai đoạn từ 2011 đến 2015 39

Bảng 2.3 Nguồn nhân lực trong ngành du lịch biển Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 48

Bảng 2.4 Thống kê đặc điểm đối tượng khảo sát 52

Bảng 2.5 Kết quả kiểm định thang đo 53

Bảng 2.6 Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập 55

Bảng 2.7 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc 57

Bảng 2.8 Phân tích tương quan giữa các nhân tố 58

Bảng 2.9 Phân tích hồi quy 59

Bảng 2.10: Đánh giá về sản phẩm du lịch biển Thanh Hóa 61

Bảng 2.11: Đánh giá về hoạt động phân phối sản phẩm du lịch biển Thanh Hóa 62

Bảng 2.12: Đánh giá về yếu tố giá cả sản phẩm, dịch vụ du lịch biển Thanh Hóa 64

Bảng 2.13: Đánh giá về các hoạt động xúc tiến du lịch biển Thanh Hóa 65

Bảng 2.14: Đánh giá về yếu tố con người trong du lịch biến Thanh Hóa 67

Bảng 2.15: Đánh giá các quy trình cung cấp dịch vụ và quy trình marketing của du lịch biển Thanh Hóa 69

Bảng 2.16: Đánh giá các yếu tố hữu hình của du lịch biển Thanh Hóa 70

Bảng 2.17: Đánh giá hoạt động marketing du lịch biển Thanh Hóa 73 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Lượng khách du lịch biển Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015Error! Bookmark not defined. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii

DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

5 Đóng góp mới của đề tài 5

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ

MARKETING DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG 7

1.1 Tổng quan về dịch vụ du lịch 7

1.1.1 Khái niệm về du lịch 7

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm về sản phẩm du lịch 7

1.2 Marketing trong lĩnh vực du lịch 8

1.2.3 Các nội dung chủ yếu của Marketing phát triển du lịch 11

1.2.4 Phân tích môi trường Marketing 14

1.3 Những hoạt động Marketing du lịch 18

1.3.1 Nghiên cứu Marketing 18 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

1.3.2 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm

1.4 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển và bài học kinh nghiệm cho tỉnh

1.4.1 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển Cửa Lò- Nghệ An 19

1.4.2 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển tại Đà Nẵng 21

1.4.3 Kinh nghiệm trong marketing du lịch biển Hạ Long- Quảng Ninh 21

1.4.4 Bài học rút ra đối với hoạt động marketing cho du lịch biển Thanh Hóa 24

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HÓA26

2.1 Tổng quan về tỉnh Thanh Hóa 26

2.2 Tiềm năng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 27

2.2.1 Tiềm năng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 27

2.2.2 Phân tích môi trường marketing du lịch biển Thanh Hóa 29 2.3 Thực trạng kinh doanh du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 35

2.3.1 Số lượng khách du lịch 35

2.3.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 39

2.3.4 Vốn đầu tư 41 2.4 Thực trạng Marketing trong họat động du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 42

2.4.1 Sản phẩm 42 2.4.2 Giá cả 44 2.4.3 Phân phối 45 2.4.4 Xúc tiến 45

2.4.7 Hữu hình 49 2.5 Đánh giá của du khách về chất lượng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 51 2.5.1 Đặc điểm nhóm đối tượng khảo sát 51 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

2.5.4 Phân tích tương quan và hồi quy 58

2.5.5 Đánh giá của khách hàng về các yếu tố trong hoạt động marketing của du lịch biển Thanh Hóa 61

2.6 Đánh giá về thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa 74

2.6.1 Điểm mạnh 74 2.6.2 Điểm yếu 74 2.6.3 Cơ hội 75 2.6.4 Nguy cơ 76 2.7 Tóm tắt chương 2 77

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN TỈNH THANH HÓA 78

3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hoá 78

3.1.1 Mục tiêu 78 3.1.2 Nhiệm vụ 79 3.2 Giải pháp marketing nhằm phát triển loại hình du lịch biển tỉnh Thanh Hóa 80

3.2.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 80 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 81 3.2.3 Giải pháp về giá cả 82 3.2.4 Đa dạng hóa hệ thông phân phối 82 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến - quảng bá du lịch 83 3.2.6 Một số giải pháp khác 86 3.4 Tóm tắt chương 3 88

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

PHỤ LỤC 95 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến, là một nhu cầu không thể thiếu được của con người, nó được coi là tiêu chuẩn để đánh giá cuộc sống không chỉ ở các nước kinh tế phát triển mà còn cả ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Không chỉ là một ngành kinh, du lịch còn mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao bởi khả năng tạo ra nguồn thu nhập lớn; góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội, tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động; đồng thời là cầu nối để thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác.

Trong gần hai thập kỷ vừa qua, ngành du lịch đã có những bước phát triển nhanh, ổn định và đã đạt được những kết quả quan trọng Và hiện nay Việt Nam đã trở thành một điểm đến an toàn và thân thiện, có khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch quốc tế Tuy nhiên bên cạnh những thành công bước đầu đáng khích lệ, du lịch Việt Nam cần có những chuyển biến mạnh, đặc biệt về chất để có thể nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, qua đó ngày càng khẳng định vị thế của mình đồng thời hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm du lịch của khu vực Để thực hiện được mục tiêu này, cả nước, cũng như các vùng, các trung tâm du lịch, các địa phương cần có định hướng chiến lược phát triển du lịch phù hợp với những thuận lợi và thách thức hiện nay.

Thanh Hóa là một địa phương thuộc Bắc Trung Bộ có vị trí địa lí chiến lược, kết nối giữa vùng đồng bằng sông Hồng với miền Trung và cả nước, địa hình phong phú, đa dạng, giàu tiềm năng du lịch Với bề dày lịch sử lâu đời, Thanh Hoá đang gìn giữ một kho tàng quý giá các nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, phù hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch đường sông, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng ở khu vực phía Tây của tỉnh và đặc biệt là du lịch biển. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Mặc dù vẫn được khai thác mạnh mẽ, tuy nhiên du lịch biển còn có những hạn chế yếu kém về chất lượng và hiệu quả, chưa phát huy được những tiềm năng và lợi thế của mình để tạo bước phát triển rõ nét; chưa tạo được nét đặc trưng, hấp dẫn đối với du khách nên thời gian lưu trú của khách còn thấp, chưa quảng bá được hình ảnh của Thanh Hóa rộng khắp để thu hút du khách, đặc biệt việc thu hút khách quốc tế còn thiếu chủ động Một mặt, chính những hạn chế về tiềm lực kinh tế đã khiến cơ sở vật chất còn thấp, tốc độ triển khai các dự án đầu tư du lịch chậm dẫn đến sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn; chất lượng các dịch vụ còn yếu kém,… Mặt khác, sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các cấp, các ngành của Tỉnh trong quản lý khai thác và mối liên kết với các tỉnh bạn đã khiến các loại hình du lịch chưa phát triển ngang tầm với tiềm năng, lợi thế.

Xuất phát từ thực tiễn trên, cùng với nhận thức vai trò quan trọng của việc phát triển du lịch trong phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là du lịch biển thì đề tài "Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa" của tác giả là hết sức cần thiết.

* Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của phát triển du lịch biển Thanh Hóa, từ đó xây dựng nhóm giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa.

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động Marketing nhằm phát triển du lịch biển.

 Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing nhằm phát triển du lịch biển

 Đề xuất một số giải pháp marketing nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch biển tại Thanh Hóa trong thời gian tới

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

 Phạm vi: về không gian khu vực tỉnh Thanh Hóa; về thời gian đề tài sử dụng ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ số liệu thống kê hoạt động của ngành Du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2010 -2015.

 Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động Marketing nhằm phát triển du lịch biển tại Thanh Hóa.

+ Phương pháp thu thập thông tin: Để tiến hành nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu Thông tin mà tác giả thu thập bao gồm thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp.

Thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp là toàn bộ các thông tin mà tác giả tiến hành thu thập qua các phương tiện thông tin đại chúng: đài, báo, tạp chí Các thông tin mà tác giả tiến hành thu thâp bao gồm các nội dung liên quan đến phát triển du lịch biển tại Thanh Hóa, các hoạt động Marketing mà chính quyền tỉnh Thanh Hóa đã làm để quảng bá hình ảnh của địa phương trong nhận thức của du khách Ngoài ra, các thông tin thứ cấp mà tác giả tiến hành thu thập còn bao gồm các cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài như: các hoạt động Marketing để phát triển du lịch biển Cơ sở lý thuyết này được tác giả thu thập từ các nghiên cứu đi trước về hoạt động Marketing nói chung và Marketing phát triển du lịch biển nói riêng Do đề tài nghiên cứu về thực trạng hoạt động Marketing, do đó tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu các tài liệu có nghiên cứu đến hoạt động Marketing sử dụng mô hình 7P để phân tích thực trạng hoạt động Marketing đối với du lịch biển Thanh Hóa Từ những cơ sở lý thuyết này, tác giả tổng hợp và xây dựng nên cơ sở lý thuyết cho đề tài.

Thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp của đề tài được tiến hành thu thập bằng cách phát phiếu điều tra phỏng vấn các du khách của du lịch biển Thanh Hóa. Đối tượng khảo sát là các khách du lịch đang thực hiện các hoạt động du lịch biển tại các khu du lịch biển của tỉnh Thanh Hóa Các mẫu khảo sát được tác giả thu thập một cách ngẫu nhiên và không phân biệt du khách để có kết quả đánh giá một cách khách quan nhất Căn cứ vào đánh giá của du khách có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của thành phần Marketing theo mô hình 7P có ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách như thế nào Căn cứ vào kết quả này, tác giả sẽ xây dựng nhóm giải pháp marketing nhằm hoàn thiện công tác Marketing đối ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ với du lịch của Thanh Hóa.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

 Phạm vi: về không gian khu vực tỉnh Thanh Hóa; về thời gian đề tài sử dụng ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ số liệu thống kê hoạt động của ngành Du lịch Thanh Hoá giai đoạn 2010 -2015.

 Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động Marketing nhằm phát triển du lịch biển tại Thanh Hóa.

Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp thu thập thông tin: Để tiến hành nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu Thông tin mà tác giả thu thập bao gồm thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp.

Thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp là toàn bộ các thông tin mà tác giả tiến hành thu thập qua các phương tiện thông tin đại chúng: đài, báo, tạp chí Các thông tin mà tác giả tiến hành thu thâp bao gồm các nội dung liên quan đến phát triển du lịch biển tại Thanh Hóa, các hoạt động Marketing mà chính quyền tỉnh Thanh Hóa đã làm để quảng bá hình ảnh của địa phương trong nhận thức của du khách Ngoài ra, các thông tin thứ cấp mà tác giả tiến hành thu thập còn bao gồm các cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài như: các hoạt động Marketing để phát triển du lịch biển Cơ sở lý thuyết này được tác giả thu thập từ các nghiên cứu đi trước về hoạt động Marketing nói chung và Marketing phát triển du lịch biển nói riêng Do đề tài nghiên cứu về thực trạng hoạt động Marketing, do đó tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu các tài liệu có nghiên cứu đến hoạt động Marketing sử dụng mô hình 7P để phân tích thực trạng hoạt động Marketing đối với du lịch biển Thanh Hóa Từ những cơ sở lý thuyết này, tác giả tổng hợp và xây dựng nên cơ sở lý thuyết cho đề tài.

Thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp của đề tài được tiến hành thu thập bằng cách phát phiếu điều tra phỏng vấn các du khách của du lịch biển Thanh Hóa. Đối tượng khảo sát là các khách du lịch đang thực hiện các hoạt động du lịch biển tại các khu du lịch biển của tỉnh Thanh Hóa Các mẫu khảo sát được tác giả thu thập một cách ngẫu nhiên và không phân biệt du khách để có kết quả đánh giá một cách khách quan nhất Căn cứ vào đánh giá của du khách có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của thành phần Marketing theo mô hình 7P có ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách như thế nào Căn cứ vào kết quả này, tác giả sẽ xây dựng nhóm giải pháp marketing nhằm hoàn thiện công tác Marketing đối ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ với du lịch của Thanh Hóa.

+ Phương pháp phân tích dữ liệu: Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm spss Căn cứ vào kết quả của phần mềm, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu như sau:

Thống kê mô tả: Đây có thể được xem là phần cốt lõi và thường gặp nhất trong việc phân tích và xử lý số liệu các đại lượng trong thống kê mô tả bao gồm (đo lường độ tập trung hay phân tán, tỷ lệ %, mối quan hệ giữa các biến…) Tuy nhiên trước khi bắt tay vào việc mô tả dữ liệu, cần thiết phải nắm được loại biến đang khảo sát (loại thang đo của biến) hay nói cách khác ta phải nắm được ý nghĩa của các giá trị trong biến.[21]

Kiểm định độ tin cậy Cronbach Anpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau [21], hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng yếu tố và tính tương quan điểm của từng yếu tố với điểm của tổng các yếu tố còn lại của phép đo Hệ số Cronbach’s alpha trích trong (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) được tính theo công thức sau: α ) 1

Trong đó: α : Hệ số Cronbach’s alpha k : Số mục hỏi trong thang đo

 T : Phương sai của tổng thang đo

 i : Phương sai của mục hỏi thứ

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số alpha của từng thang đo từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được Cũng có nhà ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ nghiên cứu đề nghị rằng hệ số alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được.

Khi đánh giá độ phù hợp của từng item, những item nào có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0.3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm, các item có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo.

Phân tích nhân tố EFA

Sau khi phân tích xong Cronbach`s Alpha, người viết báo cáo tiếp tục phân tích EFA Các biến có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 05 trong EFA tiếp tục bị loại bỏ Trong phân tích nhân tố khám phá phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp Principal component Analysis và phép xoay Varimax để phân tích nhóm các yếu tố, sau mỗi lần phân tích nhóm, ta phải tiến hành xem xét hai chỉ tiêu là hệ số KMO phải lớn hơn 0.6 và hệ số tải trong bảng Rotalted Component Matrix có giá trị lớn hơn 0.5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong nhân tố và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 (mặc định của SPSS, những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc, vì sau mỗi lần chuẩn hóa mỗi biến gốc có phương sai là 1) Thang đo được chấp nhận với tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% [21]

Sử dụng phương pháp hồi quy để phân tích mức độ ảnh hưởng của các thành phần trong mô hình Marketing 7Ps ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách Từ phân tích này giúp phát hiện những mặt đạt được và hạn chế trong hoạt động Marketing của du lịch biển Thanh Hóa, từ đó có các giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động Marketing tại du lịch biển Thanh Hóa.

Phương trình hồi quy có dạng: Y = β0 + β 1 X 1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + β 4 X 4 + β 5 X 5 + β 6 X 6 + β 7 X 7 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Trong đó: β0 :Hệ số tự do β 1 , β 2 , β 3 , β 4 , β 5 , β 6 , β 7 : Là hệ số của các biến

X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 , X 7 : Là các thành phần của mô hình Marketing 7P

Đóng góp mới của đề tài

Có thể nói, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về du lịch biển tại Thanh Hóa nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng hoạt động Marketing tại du lịch biểnThanh Hóa Nghiên cứu có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng nhóm giải phápMarketing cho du lịch biển Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020, và định hướng đến năm 2030.

Kết cấu luận văn

Tên luận văn: "Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch biển Thanh Hóa"

Phần I:Tính cấp thiết của đề tài

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1:Cơ sở lý luận về Marketing du lịch

Chương 2:Thực trạng Marketing du lịch biển của tỉnh Thanh Hóa.

Chương 3: Đề xuất giải pháp Marketing nhằm phát triển loại hình du lịch biển tỉnh Thanh Hóa.

Phần III:Kết luận và kiến nghị ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ

1.1 Tổng quan về dịch vụ du lịch

1.1.1 Khái niệm về du lịch

Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt động du lịch trên phạm vi toàn cầu Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới.

Theo Tổ chức du lịch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du lịch là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ sự hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên với mục đích hòa bình và nơi họ đến không phải là nơi họ làm việc” [6]

Theo Luật du lịch của Việt Nam mà Quốc hội mới ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006: “ Du lịch là một trong những hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định” [15]

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm về sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch có tính chất vô cùng đặc biệt Vì vậy ứng dụng Marketing vào du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch Vậy sản phẩm du lịch là gì? Nó có những đặc tính gì?

 Khái niệm về sản phẩm du lịch:

Theo luật du lịch ngày 14/6/2005: “ Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch” [15]

Những đặc tính địa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ nhiên….) cũng như hạ tầng cơ sở (khách sạn, nhà hàng, đường bay….) bản thân chúng không phải là một sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch trong những tình trạng nào đó.

 Đặc tính của sản phẩm du lịch

Một sản phẩm du lịch thường có 4 đặc tính sau:

 Tính vô hình: Khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua Do tính chất vô hình của dịch vụ và sản phẩm du lịch thường ở quá xa khách hàng nên người mua thường phải mất một khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử dụng Do vậy, Marketing rất cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm du lịch [10]

 Tính bất khả phân: có nghĩa rằng khách hàng là một phần của sản phẩm. Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dịch vụ mà cả khách hàng cũng góp phần tạo nên chất lượng sản phẩm Như vậy, nhờ tính chất bất khả phân, đòi hỏi người quản lý trong du lịch phải đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn khách hàng [10]

 Tính khả biến: dịch vụ rất dễ thay đổi, chất lượng của sản phẩm tuỳ thuộc vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở đâu chúng được cung cấp [10]

 Tính dễ phân huỷ: dịch vụ không thể tồn kho, nghĩa là sản phẩm dịch vụ không thể để dành cho ngày mai Dịch vụ không bán được ngày hôm nay, không thể bán cho ngày hôm sau [10]

Chính vì những đặc tính trên của sản phẩm du lịch, cần thiết phải vận dụng marketing vào du lịch mới có thể phục vụ tốt nhất du khách.

1.2 Marketing trong lĩnh vực du lịch

Có các khái niệm khác nhau về Marketing, dưới đây, trình bày một số khái niệm cơ bản về Marketing.

Thuật ngữ marketing được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường trường Đại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910, tất cả các trường Đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học này Suốt trong gần nửa thế kỷ, ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ marketing chỉ được giảng dạy trong phạm vi các nước nói tiếng Anh Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào những năm 50 và 60 của thế kỷ XX, nó mới được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản Quá trình quốc tế hoá của marketing đã phát triển rất nhanh Ngày nay, các doanh nghiệp muốn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao đều cần phải có sự hiểu biết và vận dụng marketing hiện đại.[14]

Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Nghiên cứu Marketing là một quá trình thu thập, ghi chép, phân tích và xử lý các thông tin thị trường về những vấn đề có liên quan đến hoạt động Markeing” Quan niệm truyền thống: Bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh, liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ một cách tối ưu. Định nghĩa tổng quát về marketing của Philip Kotler: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.[12] Định nghĩa này bao trùm cả marketing trong sản xuất và marketing xã hội Để hiểu rõ hơn về định nghĩa trên, chúng ta nghiên cứu một số khái niệm:

Nhu cầu (Needs): là một cảm giác về sự thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được Ví dụ: nhu cầu ăn, uống, đi lại, học hành, giải trí Nhu cầu này không phải do xã hội hay người làm marketing tạo ra, Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành của con người.

Mong muốn (Wants) là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thoả mãn những nhu cầu sâu xa Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội như trường học; nhà thờ, chùa chiền; gia đình, tập thể và các doanh nghiệp kinh doanh Mong muốn đa dạng hơn nhu cầu rất nhiều Một nhu cầu có thể có nhiều mong muốn Các doanh nghiệp thông qua hoạt động marketing có thể đáp ứng các mong muốn của khách hàng để thực hiện mục tiêu của mình.

Trao đổi là hành vi nhận từ một người hoặc một tổ chức nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho người hoặc tổ chức một thứ gì đó.

Trao đổi là quá trình, chỉ xảy ra khi có các điều kiện: ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

- Ít nhất phải có hai bên, mỗi bên phải có một thứ gì đó có thể có giá trị với bên kia

- Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao hàng hoá, dịch vụ hoặc một thứ gì đó của mình

THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TỈNH THANH HÓA26

2.1 Tổng quan về tỉnh Thanh Hóa

Thanh Hoá thuộc vùng DL Bắc Trung bộ, tọa độ địa lý từ 19 0 18'' đến 20 0 40'' vĩ độ Bắc và từ 104 0 20'' đến 106 0 5'' kinh độ Đông Phía Bắc giáp với các tỉnh: Hoà Bình, Sơn La và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và phía Đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 102 km Chiều rộng từ Tây sang Đông 110 km, từ Bắc xuống Nam 100 km; Thành phố Thanh Hoá cách Thủ đô Hà Nội trên 150km.

Thanh Hoá nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, có hệ thống giao thông đường bộ khá thuận lợi với đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh và đường sắt Xuyên Việt, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven biển của tỉnh, với đường chiến lược 15A xuyên suốt vùng trung du và miền núi Thanh Hoá, đường 217 nối với nước bạn Lào Thanh Hoá cũng có hệ thống sông ngòi phân bố đều với 4 hệ thống sông chính gồm: Sông Mã, Sông Hoạt, Sông Yên, Sông Lạch với 5 cửa lạch chính thông ra biển thuận lợi cho vận tải đường thuỷ Với chiều dài 102 km bờ biển và cảng biển Nghi Sơn cho tàu 10 ngàn tấn trở lên ra vào, tương lai trở thành cảng nước sâu cửa ngõ của khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc Trung

Bộ, Thanh Hoá rất có khả năng phát triển giao thông vận tải biển tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế của Thanh Hoá với các nước trong khu vực và thế giới Về hàng không, Thanh Hoá có cảng hàng không Thọ Xuân, cách thành phố

40 km, rất thuận lợi cho du khách và giao thương kinh tế Những cửa ngõ giao lưu trên là những nhân tố mới thuận lợi trong thời kỳ mở cửa, hội nhập QT, có ý nghĩa quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng phát triển thương mại - DL.

Thanh Hóa hội đủ đặc trưng của các loại hình: đồng bằng, rừng núi, sông, biển, hải đảo Đặc điểm khí hậu, sự hình thành cộng đồng dân cư và quá trình vận ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ động xã hội qua nhiều thời kỳ khác nhau đã tạo cho Thanh Hoá có hệ thống tài nguyên DL phong phú, độc đáo Tài nguyên DL tự nhiên có Bãi biển: Sầm Sơn, Hải Tiến (huyện Hoằng Hóa), Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Thái, Soto (huyện Quảng Xương), Hải Hòa (huyện Tĩnh Gia); Thắng tích Hàm Rồng;- Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Pù Hu (huyện Quan Hóa, Bá Thước); Suối cá thần Cẩm Lương (huyện Cẩm Thủy); Vườn quốc gia Bến En (huyện Như Thanh); Hang động

Từ Thức (huyện Nga Sơn); An Hoạch Sơn (Núi Nhồi, huyện Đông Sơn); Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (huyện Thường Xuân) Tài nguyên DL nhân văn với hệ thống 1535 di tích Trong đó, có 137 di tích xếp hạng cấp quốc gia và 370 di tích xếp hạng cấp tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương có mật độ di tích cao nhất ở nước ta Các di tích văn hoá lịch sử của Thanh Hoá đều có giá trị phục vụ DL cao, trong đó tiêu biểu như: Di sản văn hoá thế giới Thành Nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc); Khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân); Di tích khảo cổ Đông Sơn (thành phố Thanh Hóa); Di chỉ khảo cổ văn hoá Đa Bút (huyện Vĩnh Lộc), Cụm di tích Sầm Sơn Đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đặc trưng với các lễ hội, trò chơi, trò diễn, làn điệu dân ca, dân vũ

Với vị trí thuận lợi, tiềm năng 3 vùng kinh tế và vị thế thuộc Nam đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung bộ, tác động tổng hợp của các vùng kinh tế trọng điểm, cùng hệ thống tài nguyên DL có giá trị cao, Thanh Hoá có điều kiện để huy động các nguồn lực thỏa mãn nhu cầu phát triển của cả vùng Bắc Bộ và các tỉnh phía Nam, tạo tiền đề phát triển ngành kinh tế tổng hợp "công nghiệp - dịch vụ - DL" của tỉnh trong đó DL là một ngành kinh tế có triển vọng phát triển lớn và hứa hẹn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.

2.2 Tiềm năng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa

2.2.1 Tiềm năng du lịch biển tỉnh Thanh Hóa

Vùng ven biển có diện tích 110,655 ha, chiếm 9.95% diện tích toàn tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối bằng phẳng Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia) phải khẳng định rằng Thanh Hóa có lợi thế để phát triển du lịch biển. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Cùng với điều kiện tự nhiên là có nhiều bãi biển đẹp như Sầm Sơn, Hải Hòa, Hải Thanh (Tĩnh Gia) và Hải Tiến (Hoằng Hóa) và dồi dào về nguồn lợi hải sản - ưu điểm của các bãi biển Hà Tĩnh là cát mịn, nước trong xanh, sóng hiền hoà,… bờ biển Thanh Hóa còn có một lợi thế rất lớn về tài nguyên nhân văn để kết hợp hài hòa giữa du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh.

Trước hết, đó là hệ thống di tích hết sức phong phú, đa dạng của vùng Sầm Sơn đã được xếp hạng quốc gia: Ðền Ðộc Cước, Ðền Cô Tiên, Hòn Trống Mái…. Biển Sầm Sơn bao la là nơi trực tiếp cung cấp nguồn hải sản phong phú như tôm, cá mực, cua, các loại hải sản quý khác…

Biển Hải Hòa có các di tích và di chỉ khảo cổ: Làng Đông Sơn, Núi Đọ, Cồn Chân Tiên, Khu di tích lò gốm Tam Thọ Hải Thanh còn có các di tích lịch sử như Chùa Đót Tiên, Đền Quang Trung và các nhà thờ thuộc giáo xứ Ba Làng có lịch sử khoảng 5 thế kỉ trước Và trong đó Đền Quang Trung và Chùa Đót Tiên được xếp hạng di tích quốc gia cần được bảo tồn Hải Thanh là địa phương ven biển nên hoạt động kinh tế chủ yếu là đánh bắt và chế biến thủy hải sản Ở đây có nước mắm rất nổi tiếng, đó là nước mắm Ba Làng Các sản phẩm tươi sống thường có là Cua, ghẹ, ốc, vẹm xanh, tôm, ngao, và xò ,

Thứ hai là cùng với hệ thống di tích, di sản văn hóa phi vật thể vùng ven biển cũng hết sức đậm đặc Đó là những lễ hội lớn gắn với các di tích cấp quốc gia như: Sầm Sơn có lễ hội bánh chưng – bánh dày (ngày 12 - 5 âm lịch hàng năm) Ở Hải Thanh có các lễ hội văn hóa như rước kiệu, được diễn ra vào Mùng 5 âm lịch hằng năm (Do từng thời kì mà tổ chức thường niên) Lễ Cầu Ngư và lễ hội Thả Hoa Đăng vào 15 tháng 4 âm lịch,… Có nhiều loại hình dân ca, dân vũ gắn với tín ngưỡng dân gian của cư dân ven biển như những câu hò sông Mã, hát xẩm xoan, mùa đền Đông Anh ( Đông Sơn), trò diễn Xuân Phả ( Thọ Xuân) Đây thực sự là những nét văn hóa vô cùng độc đáo Ngoài ra còn có truyền thuyết về chàng khổng lồ xẻ đôi mình, một nửa ra khơi tiêu diệt thủy quái bảo vệ dân chài, còn một nửa đứng canh trên đỉnh hòn Cổ Giải; sự tích về các ngọn núi, truyện dân gian của ngư dân ven biển Hậu Lộc, Sầm Sơn, Tĩnh Gia Đặc biệt là các sự tích về nguồn gốc dân tộc Mường. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Thêm vào đó còn có các di tích tôn giáo, tín ngưỡng: Đền Sòng, Phủ Na, Phủ Sung, Chùa Vồm, Chùa Thanh Hà, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh.

Biển Hải Tiến mới được đưa vào phục vụ khách du lịch từ vài năm nay với chiều dài 12 km Không khí trong lành, bãi cát dài có thể cho bạn nhiều lựa chọn điểm tắm riêng tư mà vẫn đảm bảo sạch và an toàn Vùng cửa biển với những căn chòi trông ngao, những ruộng muối vuông vức, rừng tự nhiên xanh thẳm.

Bên cạnh vẻ đẹp của biển, Thanh Hóa còn được thiên nhiên ưu đãi cho phát triển loại hình du lịch tham quan hang động, du lịch mạo hiểm bởi nơi đây có những hang động karster rất đẹp Bên cạnh đó, là hệ thống các làng nghề truyền thống nổi tiếng như: nghề chạm khắc đá ở làng An Hoạch, nghề rèn Tất Tác, nghề dệt gai của người Thổ…

2.2.2 Phân tích môi trường marketing du lịch biển Thanh Hóa

2.2.2.1 Các yếu tố về kinh tế

Giai đoạn 2011-2015, kinh tế thế giới và trong nước suy thoái, lạm phát tăng cao, thiên tai, dịch bệnh, cạnh tranh thị trường khá gay gắt đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu đi du lịch biển của khách Để đối phó với những bất lợi cho hoạt động du lịch, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách kịp thời, phù hợp để thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển; đồng thời Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã thực hiện nhiều chính sách kích cầu du lịch trong đó có du lịch biển, góp phần đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN TỈNH THANH HÓA

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN LOẠI

HÌNH DU LỊCH BIỂN TỈNH THANH HÓA

3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hoá

Phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở khai thác các nguồn lực sẵn có của địa phương để hình thành và phát triển các loại hình du lịch biển, đảo - nghỉ dưỡng kết hợp du lịch sinh thái - mạo hiểm, du lịch văn hóa - nghiên cứu, du lịch làng nghề - mua sắm, du lịch cộng đồng - trải nghiệm… nhằm đa dạng hóa du lịch biển; góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra trong Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.

Phấn đấu đến năm 2020 phát triển du lịch biển Thanh Hóa cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch đa dạng, đặc trưng, chất lượng cao.

 Về lượt khách: Đến năm 2020, đón được 9.000.000 lượt khách, trong đó, khách du lịch quốc tế là 230.000 lượt khách; doanh thu du lịch biển ước đạt 10.200 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành du lịch biển tỉnh giai đoạn 2016 -

2020 đạt 13%/năm về lượt khách và 27,2%/năm về doanh thu.

 Về cơ sở lưu trú du lịch: đến năm 2020, có 700 cơ sở lưu trú du lịch với 32.500 phòng, trong đó dự kiến có 180 khách sạn từ 1 đến 5 sao.

 Về lao động: Đến năm 2020, nâng tổng số lao động trong ngành du lịch lên 50.500 người; trong đó, lao động có trình độ Đại học chiếm 25%; lao động có trình độ

Cao đẳng, Trung cấp là 35%; lao động được đào tạo, bồi dưỡng nghề chiếm 20%.

 Về sản phẩm du lịch: tập trung xây dựng, hoàn thiện, giới thiệu, quảng bá và tổ chức khai thác các loại hình, sản phẩm du lịch sau Du lịch nghỉ dưỡng - tắm biển kết hợp với Du lịch tham quan các di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ cảnh; Du lịch sinh thái, cộng đồng; Du lịch văn hóa tâm linh; Du lịch sự kiện; Du lịch mua sắm nhằm đa dạng sản phẩm du lịch.

 Môi trường du lịch: năm 2020, đạt 100% các khu, điểm du lịch có nhà vệ sinh đạt chuẩn phục vụ khách du lịch và chấm dứt tình trạng ăn mày, ăn xin, hàng rong và chèo kéo khách ở tất cả các khu, điểm du lịch.

 Về cơ sở hạ tầng du lịch: Tập trung đầu tư cơ bản, hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch tại các khu du lịch biển như Sầm Sơn, biển Hải Hòa, biển Hải Tiến, Nam Sầm Sơn,

 Xây dựng sản phẩm du lịch biển phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng của tỉnh Thanh Hóa đồng thời nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm: Chú trọng đến các sản phẩm du lịch biển đồng thời kết hợp với các loại hình du lịch văn hóa - lịch sử và sinh thái.

 Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá thu hút du khách trong và ngoài nước. Phối hợp nổ lực của nhà nước và doanh nghiệp để tổ chức quảng bá có hiệu quả và tập trung vào những thị trường quan trọng.

 Củng cố và mở rộng thị trường quốc tế song song với thị trường nội địa. Tích cực tổ chức nghiên cứu thị trường để gắn kết sản phẩm du lịch biển với các sản phẩm du lịch tỉnh.

 Thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế để nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch biển Đánh giá nhu cầu của du khách trong giai đoạn 2016 - 2020 để có định hướng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật.

 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch biển và nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong du lịch biển.

 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước về du lịch biển trên địa bàn nhằm thực hiện tốt chủ trương, đường lối chính sách về phát triển du lịch của tỉnh, phát triển du lịch biển bền vững.

 Nâng cao vai trò trách nhiệm của các ngành trong việc tiến hành các biện pháp bảo vệ môi trường và hạn chế tác hại về môi trường do du lịch biển gây ra Có ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ định hướng phát triển đúng đắn khi kết hợp du lịch biển với du lịch sinh thái tại những khu vực nhạy cảm về môi trường như Hàm Rồng, Lam Kinh, Bến En, Pù Luông,…

 Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển du lịch biển Thanh Hóa cho phù hợp giai đoạn mới.

3.2 Giải pháp marketing nhằm phát triển loại hình du lịch biển tỉnh Thanh Hóa

3.2.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Việc xác định thị trường khách du lịch là một yếu tố quan trọng trong quá trình đề ra các giải pháp phát triển của du lịch biển Thanh Hóa Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của từng doanh nghiệp trong ngành Ngành du lịch Thanh Hóa cần phân loại thị trường theo đối tượng, theo khu vực, xác định thị trường chính yếu, thị trường mục tiêu và các thị trường tiềm năng cần quan tâm phải kết hợp chặt chẽ với việc nghiên cứu cung, cầu và tâm lý, thị hiếu du khách để việc tiến hành thị trường thông qua các quyết sách chính xác Cần tổ chức việc nghiên cứu thị trường du lịch ỗ các cấp độ: Doanh nghiệp – Tỉnh - Quốc gia để tập hợp các nguồn thông tin - xử lý và có quyết định chính xác cho việc đầu tư, xúc tiến, quảng bá du lịch biển Thanh Hóa Du lịch biển Thanh Hóa cần hình thành nhóm nghiên cứu thị trường trên cơ sở tập hợp các chuyên gia về Marketing ở các cơ quan, doanh nghiệp để có thể tập hợp, phân tích, nhận định về đề xuất các biện pháp phát triển thị trường đúng đắn, phù hợp Nghiên cứu thị trường tiềm năng, quan tâm đúng mức và có các hoạt động phối hợp để gây sự chú ý, hình thành cầu du lịch từ đó giới thiệu du lịch biển Thanh Hóa như một điểm đến mới lạ hấp dẫn cho du khách từ các thị trường quốc tế Đồng thời, tập trung cho việc hình thành và hướng dẫn khai thác nhu cầu du lịch trong thị trường du lịch nội địa rộng lớn với hơn 90 triệu dân có thu nhập được cải thiện, sức mua ngày càng tăng.

Thị trường khách đến với du lịch biển Thanh Hóa trong những năm qua, và trong thời gian tới vẫn là thị trường châu Á nhất là thị trường các nước ASEAN Do đó, cần tiếp tục khai thác lợi thế của thị trường này vì khoảng cách địa lý gần, có nhiều điểm tương đồng, tần suất chuyến bay cao, miễn visa cho khách du lịch để thu hút nhiều hơn ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ nữa không chỉ dòng khách doanh nhân mà còn là khách du lịch thuần tuý Như vậy, có thể thấy bên cạnh các thị trường truyền thống du lịch biển Thanh Hóa trong thời gian tới cần tập trung quảng bá xúc tiến cho thị trường tiềm năng như:

 Thị trường Đông Bắc Á : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand.

 Thị trường Châu Âu : Đức, Hà Lan, Pháp, Anh, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Nga.

 Thị trường Bắc Mỹ : Mỹ, Canada,

3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1993), Tổ chức lãnh thổ DL Việt nam, Viện nghiên cứu và PTDL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổchức lãnh thổ DL Việt nam
Tác giả: Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Năm: 1993
2. CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam, Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam
Tác giả: CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) , Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
6. Tô Đăng Hải, Nguyễn Cao Thường (1995), Giáo trình thống kê DL, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê DL
Tác giả: Tô Đăng Hải, Nguyễn Cao Thường
Năm: 1995
7. Hoàng Hữu Hòa (2001), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích số liệu thống kê, Đại học Huế
Tác giả: Hoàng Hữu Hòa
Năm: 2001
8. Nguyễn Thanh Lương (2008), Những giải pháp chủ yếu PTDL theo hướng BV ở TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu PTDL theo hướngBV ở TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Thanh Lương
Năm: 2008
9. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2000), Tài nguyên và môi trường DL Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên vàmôi trường DL Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
10. Trần Thị Mai (2002), Tài liệu giảng dạy: Tổng quan DL, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy: Tổng quan DL
Tác giả: Trần Thị Mai
Năm: 2002
12. Trần Nhạn (1996), DL và KD DL, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: và KD DL
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 1996
13. Trần Nhạn (1996), Hãy cứu lấy trái đất: Chiến lược PTBV, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy cứu lấy trái đất: Chiến lược PTBV
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: NXB Văn hóa –Thông tin
Năm: 1996
14. Vũ Đình Quế (2008), Kinh tế DL ở Thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế DL ở Thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Vũ Đình Quế
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuật quảng bá marketing du lịch, Nhà xuất bản giao thông vận tải Khác
4. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI, Thanh Hóa Khác
11. Nguyễn Thị Thống Nhất (2010), Chiến lược marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng Khác
15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật DL, NXB Chính trị Quốc gia 16. Tổng cục DL Việt Nam, Ủy ban hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình DươngĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w