Vận dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp việt nam

98 26 0
Vận dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo VŨ HOÀI ĐỨC Đề tài: VẬN DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên nghành: Kế toán Tài vụ Phân tích hoạt động Kinh tế Mã số : 5.02.11 LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS ĐÀO VĂN TÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ………………………………………………… 1.1- KẾ TOÁN …………………………………………………………………………………………………………………… 1.1.1- Định nghóa kế toán ……………………………………………………………………………… 1.1.2- Bản chất vai trò hệ thống báo cáo kế toán ……………………… 1.1.3- Tiêu chuẩn thông tin kế toán hữu ích ……………………………………… 1.2- CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ……………………………………………………… 1.2.1- Định nghóa chuẩn mực kế toán …………………………………………………………… 1.2.2- Sự cần thiết phải có hệ thống chuẩn mực quốc tế kế toán…… 1.3.1- Nội dung chuẩn mực quốc tế kế toán ………………………………… 1.3- NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY CÁC THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ……………………… 10 1.3.1- Mục đích báo cáo tài …………………………………………………………… 10 1.3.2- Thủ tục nguyên tắc lập báo cáo tài ………………………………… 11 1.3.3- Thông tin trình bày báo cáo tài ……………………………………… 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM… 21 2.1- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Trang VIỆT NAM………………………………………………………………………………………………………………… 21 2.1.1- Thời kỳ quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung (từ 1986 trở trước) ……………………………………………………………………………… 21 2.1.2- Thời kỳ chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường (từ năm 1987 đến 1994) ………………………………………………………………………… 24 2.1.3- Thời kỳ kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa (từ năm 1995 đến nay) ……… 26 2.2- THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HÀNH …………………………………… 27 2.2.1- Hệ thống báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp Việt Nam …………………………………………………………………………………… 28 2.2.2- Ưu điểm vấn đề tồn hệ thống báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp Việt Nam nay…………………………………………………………………………………………………………… 32 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ………………………… 40 3.1- QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC SOẠN THẢO VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH ………………………………………………………………………………………… 40 3.1.1- Quan điểm tuân thủ luật pháp ……………………………………………………………… 40 3.1.2- Quan điểm thương mại hợp lý ……………………………………………………………… 41 3.2- MỤC TIÊU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ………………………………………………………………………………………………………………… 45 3.3- VẬN DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM …………………………………………………………………………… 45 3.3.1- Các giải pháp chung nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam …………………………………………… 45 3.3.2- Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam ………………………………………………………………………………………………………… 49 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………… 67 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hạch toán kế toán phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực việc quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Trang Hệ thống báo cáo tài chính, phận cấu thành hệ thống kế toán, nguồn thông tin cần thiết quan trọng cho định kinh tế nhiều đối tượng khác bên bên doanh nghiệp Chất lượng thông tin báo cáo tài cung cấp mối quan tâm thường xuyên thân nhà quản trị doanh nghiệp, quan chức Nhà nước, mà mối quan tâm đối tượng khác có quyền lợi trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Trên giới, việc soạn thảo trình bày thông tin báo cáo tài xác lập theo tiêu chuẩn, thủ tục nguyên tắc lập có tính thực tiễn khoa học hiệp hội, tổ chức kế toán quốc gia quốc tế nghiên cứu Hệ thống thông tin soạn thảo trình bày hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam cung cấp thông tin hữu ích có tác dụng tích cực công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, chuyển đổi kinh tế giai đoạn đầu, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, vấn đề thực tiễn nảy sinh … nên việc sử dụng công cụ quản lý kinh tế nói chung công cụ kế toán nói riêng tránh khỏi khiếm khuyết Xuất phát từ nhận thức trên, cho việc xem xét, nghiên cứu vận dụng chuẩn mực quốc tế kế toán để không ngừng hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, có hệ thống báo cáo tài chính, yêu cầu cấp bách II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên sở nghiên cứu hệ thống báo cáo tài áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam từ chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995; đặc điểm môi trường kế toán Việt Nam văn hóa, luật pháp, kinh tế, xã hội … ; đối chiếu với nội dung hệ thống chuẩn mực quốc tế kế toán, nhìn nhận lại ưu nhược điểm hệ thống báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Qua đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam Luận án tập trung vào mục tiêu, mục tiêu cuối mục tiêu chính: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất, tiêu chuẩn nội dung cấu thành hệ thống thông tin báo cáo tài Trang III- - Đánh giá thực trạng hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam để rút điểm hạn chế, khiếm khuyết cần hoàn thiện - Đề xuất giải pháp chung số giải pháp cụ thể để góp phần hoàn thiện việc soạn thảo trình bày thông tin báo cáo tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận biện chứng vật, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu lý luận, trình bày thực trạng, xác lập giải pháp cụ thể việc thực mục tiêu đề tài Luận án có kết cấu sau: - Lời mở đầu - Chương I : Tổng quan kế toán, chuẩn mực kế toán báo cáo tài - Chương II : Thực trạng hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam - Chương III : Vận dụng chuẩn mực quốc tế kế toán để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam - Kết luận - Tài liệu tham hảo - Phụ lục Trang CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.4- KẾ TOÁN: 1.1.1- ĐỊNH NGHĨA VỀ KẾ TOÁN Trong thời kỳ sơ khai, kế toán quan niệm phương pháp, hoạt động thực hành giản đơn, cách thức để phân chia kết theo dõi diễn biến nghiệp vụ kinh tế phát sinh Dần dần, nhận thức người kế toán thay đổi đáng kể, phương pháp chức kế toán ngày hoàn thiện Ngày nay, kế toán xem phương thức đo lường, xử lý thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế cho người sử dụng định Các yêu cầu thông tin kinh tế mà kế toán cung cấp hay nhiều, thô sơ hay phức tạp có chung thuộc tính đòi hỏi thông tin biểu tiền tình hình vận động tài sản, tình hình sử dụng tài sản Trong phạm vi doanh nghiệp, đối tượng quản lý hoạt động kinh doanh, kế toán nguồn cung cấp thông tin chủ yếu Một cách chung nhất, kế toán hệ thống thông tin mà nhờ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tính toán, đo lường, đánh giá dướùi hình thức tiền tệ, từ góc độ: Tình hình biến động vốn kinh doanh thuộc quyền sở hữu hay sử dụng doanh nghiệp dùng cho hoạt động kinh doanh; kết kinh doanh doanh nghiệp thời khóa kế toán Như vậy, kế toán thực chức nguồn cung cấp thông tin hữu ích để người sử dụng định Chức bao gồm hai giai đoạn khác có quan hệ chặt chẽ: Giai đoạn thu thập thông tin nhằm tính toán, đo lường hoạt động kinh doanh giai đoạn truyền đạt thông tin cho người sử dụng có liên quan đến định Như vậy, định nghóa kế toán chứa đựng hai vấn đề chính: Một là, định nghóa cần phân biệt kế toán với môn thông tin khác Sự phân biệt thấy thông qua nghiên cứu vấn đề kế toán: đối tượng phương pháp thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin kế toán Hai là, giới hạn mục đích, chức kế toán nhằm cung cấp thông tin hữu ích để người sử dụng định Chính vậy, phần lớn định nghóa kế toán, người ta thường trình Trang bày vấn đề nêu Ủy ban thuật ngữ Học viện kế toán viên công chứng Mỹ (AICPA) định nghóa:”Kế toán nghệ thuật dùng để ghi chép, phân loại tổng hợp theo cách thức định hình thức tiền tệ nghiệp vụ, kiện trình bày kết cho người sử dụng định” Hiệp hội Kế toán Mỹ (trong Thông tin báo lý thuyết kế toán bản) định nghóa: ”Kế toán trình ghi nhận, đo lường công bố thông tin kinh tế, giúp cho người sử dụng phán đoán định dựa thông tin này” Ủy ban Nguyên tắc Kế toán Mỹ (APB) định nghóa “Kế toán hoạt động mang tính dịch vụ mà chức nhằm cung cấp thông tin tài định lượng đơn vị, để giúp cho người sử dụng định dòng hoạt động bình thường” Tại Việt Nam, định nghóa kế toán thay đổi theo trình phát triển kinh tế Nền kinh tế nước ta trải qua giai đoạn chính, kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghóa - Trong kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, mục đích kế toán cung cấp thông tin cho Nhà nước để kiểm tra tình hình thực kế hoạch Vì vậy, Điều lệ Tổ chức Kế toán Nhà nước (ban hành kèm theo Nghị định số 25-HĐBT ngày 18/03/1989 Hội đồng Bộ trưởng) nêu rõ “Kế toán công việc ghi chép, tính toán số hình thức giá trị, vật thời gian lao động, chủ yếu hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động loại tài sản, trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn kinh phí Nhà nước, tổ chức, xí nghiệp” - Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghóa, mục tiêu kế toán không cung cấp thông tin cho Nhà nước mà cung cấp thông tin cho đối tượng khác ngân hàng, nhà đầu tư tiềm năng, nhà cung cấp, khách hàng … Chính vậy, định nghóa kế toán phải thay đổi Chúng cho điều kiện nay, định nghóa: Kế toán khoa học thu thập, ghi chép, xử lý truyền đạt thông tin tài hình thức tiền tệ, để người sử dụng dựa vào mà định 1.1.2- BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN: Báo cáo kế toán nguồn thông tin quan trọng để phục vụ yêu cầu quản lý bên bên doanh nghiệp Thông tin báo cáo kế toán tính toán tổng hợp sở số liệu sổ kế toán, để hình thành nên Trang hệ thống tiêu phù hợp với mục tiêu quản lý cho thân doanh nghiệp, cho đối tượng khác có quyền lợi trực tiếp gián tiếp đến doanh nghiệp Báo cáo kế toán phân thành loại: Báo cáo tài Báo cáo kế toán quản trị 1.1.2.1- Bản chất báo cáo tài : Như biết, báo cáo tài hệ thống thông tin xử lý hệ thống kế toán tài chính, nhằm cung cấp thông tin tài có ích cho đối tượng sử dụng để đưa định kinh tế Trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, báo cáo tài đươc xác định loại báo cáo tổng hợp tình tình tài sản, nguồn vốn tình hình kết hoạt động doanh nghiệp thời kỳ định, thể thông qua hệ thống tiêu có mối liên hệ với Nhà nước quy định thống mang tính pháp lệnh Nó cung cấp cho người sử dụng thấy tranh toàn cảnh tình hình hoạt động doanh nghiệp Ngoài ra, chất báo cáo tài Học viện Kế toán viên Công chứng Mỹ (AICPA) phát biểu sau: “Hệ thống báo cáo tài lập nhằm mục đích phục vụ cho việc xem xét định kỳ báo cáo trình hoạt động nhà quản lý, tình hình đầu tư kinh doanh kết đạt thời kỳ báo cáo Hệ thống báo cáo tài phản ánh kết hợp kiện ghi nhận, nguyên tắc kế toán đánh giá cá nhân, mà đánh giá nguyên tắc kế toán áp dụng có ảnh hưởng chủ yếu đến việc ghi nhận kiện Những đánh giá đắn tùy thuộc vào khả trung thực người lập báo cáo, đồng thời phụ thuộc vào tuân thủ nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi” Hai tác giả Bryan Barsberg Susan Dev nêu lên chất báo cáo tài sau:“Hệ thống báo cáo tài thiết kế để trình bày kết nghiệp vụ kiện xảy khứ kênh truyền đạt thông tin hoạt động quản lý với giới bên Báo cáo tài yêu cầu phải tuân thủ luật công ty, quy chế thị trường chứng khoán chứng khoán công ty niêm yết Vì việc kiểm toán báo cáo tài nên yêu cầu luật pháp, nhà quản lý nhóm khác biệt với cổ đông người giao phó tài sản họ cho nhà quản lý Báo cáo tài yêu cầu phải kiểm toán tổ chức kiểm toán bên ngoài, nên khả thẩm tra thuộc tính chủ yếu số xuất báo cáo tài chính” Trang Từ quan điểm ta nói rằng, chất báo cáo tài phản ánh kết hợp kiện xảy khứ với nguyên tắc kế toán thừa nhận đánh giá cá nhân, nhằm chủ yếu cung cấp thông tin tài hữu ích cho đối tượng sử dụng bên doanh nghiệp Một mặt thông tin trình bày báo cáo tài chủ yếu chịu chi phối đánh giá người lập báo cáo tài Mặt khác, có tách biệt sở hữu khả kiểm soát người cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nên báo cáo tài lập đòi hỏi phải kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập 1.1.2.2- Bản chất báo cáo kế toán quản trị : Báo cáo kế toán quản trị báo cáo phục vụ cho yêu cầu quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhà quản lý doanh nghiệp Báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin cần nhà quản lý để lập kế hoạch, đánh giá kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, tồn lợi ích nhà quản lý Một cách tổng quát, cung cấp thông tin giúp cho nhà quản lý có định xác vấn đề giá cả, số lượng sản phẩm đầu ra, kết cấu sản phẩm tiêu thụ, vấn đề quản lý vốn … Tất liên quan đến việc đánh giá thông tin kế toán quản trị Vì thông tin chuẩn bị sử dụng riêng cho nhà quản lý nên kiểm toán độc lập không thích hợp Do không cần kiểm toán độc lập khía cạnh sở hữu cá nhân thông tin kế toán quản trị, nên việc lập báo cáo không cần thiết phải tuân theo nguyên tắc kế toán định, nhằm mục đích tăng cường khả so sánh công ty, so sánh mục đích kế toán quản trị nói chung báo cáo kế toán quản trị nói riêng Như vậy, chất báo cáo kế toán quản trị hệ thống thông tin soạn thảo trình bày theo yêu cầu quản trị, điều hành sản xuất kinh doanh định thân doanh nghiệp, nên có tính linh hoạt, đa dạng không phụ thuộc vào nguyên tắc kế toán Điều loại báo cáo giúp cho nhà quản lý thấy diễn hoạt động doanh nghiệp gắn liền với phận, chức định 1.1.2.3- Vai trò hệ thống báo cáo kế toán: Ngày vai trò hệ thống báo cáo kế toán không bị giới hạn việc cung cấp thông tin tài chính, thu thập từ kiện xảy đo lường thước đo tiền tệ Nhằm đáp ứng nhu cầu nhà quản lý người sử dụng bên ngoài, hệ thống báo cáo kế toán bao gồm thông tin phi tài như: tình hình sản xuất, dự đoán nhu cầu người tiêu dùng, số liệu thống kê mức độ thỏa mãn người tiêu dùng, tiêu bình quân Trang 10 PHỤ LỤC Đơn vị: Mẫu số B 03 - DN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Quý ………… năm ………… CHỈ TIÊU MÃ SỐ I- LƯU CHUYỂN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1- Doanh thu tiền 2- Tiền thu từ khoản nợ phải thu Tiền thu từ khoản khác Tiền trả cho người cung cấp Tiền trả cho công nhân viên Tiền nộp thuế khoản khác cho Nhà nước Tiền trả cho khoản nợ phải trả khác Tiền trả cho khoản khác Tiền phát sinh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền thu hồi khoản đầu tư vào đơn vị khác Tiền lãi thu từ khoản đầu tư vào đơn vị khác Tiền thu bán tài sản cố định Tiền đầu tư vào đơn vị khác Tiền mua tài sản cố định Tiền chi thực đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu vay Tiền thu chủ sở hữu góp vốn Tiền thu từ lãi tiền gửi Tiền trả nợ vay Tiền hoàn vốn cho chủ sở hữu Tiền lãi trả cho nhà đầu tư vào doanh nghiệp Tiền chi thuộc quỹ Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài IV- LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ V- TIỀN TỒN ĐẦU KỲ VI – TIỀN TỒN CUỐI KỲ NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) Đơn vị tính: …………… NĂM NĂM NÀY TRƯỚC 01 02 03 04 05 06 07 08 09 20 21 22 23 24 25 26 30 31 32 33 34 35 36 37 40 50 60 70 Ngaøy tháng năm ……… GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) Trang 84 Đơn vị: PHỤ LỤC Mẫu số B 03- DN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp gián tiếp) Quý ………… năm ………… CHỈ TIÊU MÃ SỐ Đơn vị tính: …………… NĂM NĂM NÀY TRƯỚC I- LƯU CHUYỂN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho khoản - Khấu hao tài sản cố định - Các khoản dự phòng - Lãi/ lỗ bán tài sản cố định - Lãi/ lỗ đánh giá lại tài sản lưu động chuyển đổi ngoại tệ - Lãi/ lỗ đầu tư vào đơn vị khác - Thu lãi tiền gửi Lợi nhuận kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động - Tăng/ giảm khoản phải thu - Tăng/ giảm hàng tồn kho - Tăng/ giảm khoản phải trả - Các khoản đầu tư vào đơn vị khác hàng tồn kho - Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp - Tiền thu từ khoản khác Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ - Tiền thu hồi khoản đầu tư vào đơn vị khác - Tiền thu từ lãi khoản đầu tư vào đơn vị khác - Tiền thu bán tài sản cố định - Tiền đầu tư vào đơn vị khác - Tiền chi thực hoạt động đầu tư - Tiền trả lãi vay hạn - Tiền mua tài sản cố định Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III- LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - Tiền thu vay - Tiền thu chủ sở hữu góp vốn - Tiền thu từ lãi tiền gửi - Tiền trả nợ vay - Tiền hoàn vốn cho chủ sở hữu - Tiền lãi trả cho nhà đầu tư vào doanh nghiệp - Tiền chi thuộc quỹ Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 31 32 33 34 35 36 37 40 IV- LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ 50 V- TIỀN TỒN ĐẦU KỲ 60 VI – TIỀN TỒN CUỐI KỲ 70 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG 01 02 03 04 05 06 07 10 11 12 13 14 15 16 20 21 22 23 24 25 26 27 30 Ngày tháng năm ……… GIÁM ĐỐC Trang 85 PHỤ LỤC Mẫu số B 09- Đơn vị: …………………… THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Quý năm 1- Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Hình thức sở hữu vốn: Hình thức hoạt động: Lónh vực kinh doanh: Tổng số công nhân viên: Trong đó: Nhân viên quản lý: 1.5- Những ảnh hưởng quan trọng đến báo cáo tài chính: 2- Chế độ kế toán áp dụng doanh nghiệp: 2.1- Niên độ kế toán: 2.2- Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác: 2.3- Hình thức sổ kế toán áp dụng: 2.4- Phương pháp kế toán tài sản cố định: - Nguyên tắc đánh giá tài sản: - Phương pháp khấu hao áp dụng trường hợp khấu hao đặc biệt: 2.5- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Nguyên tắc đánh gia:ù - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối ky:ø - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: 2.6- Phương pháp tính khoản dự phòng, tình hình trích lập hoàn nhập dự phòng 3- Chi tiết số tiêu báo cáo tài 3.1Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố: 1.11.21.31.4- Yếu tố chi phí 1- Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2- Chi phí nhân công 3- Chi phí khấu hao tài sản cố định 4- Chi phí dịch vụ mua 5- Chi phí khác tiền Số tiền Tổng cộng 3.2- Tình tăng, giảm tài sản cố định: Chỉ tiêu Nhóm TSCĐ Đất Nhà cửa, vât kiến trúc Tổng cộng A- Nguyên giá TSCĐ 1- Số dư đầu kỳ 2- Số tăng kỳ Trong đó: - Mua sắm - Xây dựng 3- Số giả kỳ Trong đó: - Thanh lý - Nhượng bán 4- Số cuối kỳ Trang 86 Trong đó: - Chưa sử dụng - Đã khấu hao hết - Chờ lý B- GIÁ TRỊ ĐÃ HAO MÒN 1- Đầu kỳ 2- Tăng kỳ 3- Giảm kỳ 4- Số cuối kỳ C- GIÁ TRỊ CÒN LẠI 1- Đầu kỳ 2- Cuối kỳ Lý tăng, giảm: 3.3Tình hình thu nhập công nhân viên Chỉ tiêu Thực Kế hoạch Kỳ 1- Tổng quỹ lương 2- Tiền thưởng 3- Tổng thu nhập 4- Tiền lương bình quân 5- Thu nhập bình quân Lý tăng, giảm: 3.4Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng kỳ Kỳ trước Gỉam kỳ Số cuối kỳ Số cuối kỳ Kết đầu tư I- NGUỒN VỐN KINH DOANH 1- Ngân sách Nhà nước cấp 2- Tự bổ sung 3- Vốn liên doanh 4- Vốn cổ phần II- CÁC QUỸ 1- Quỹ phát triển kinh doanh 2- Quỹ dự trữ 3- Quỹ khen thưởng 4- Quỹ phúc lợi III- NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB 1- Ngân sách cấp 2- Nguồn khác TỔNG CỘNG Lý tăng, giảm: 3.5Tình hình tăng, giảm khoản đầu tư vào đơn vị khác: Chỉ tiêu Số đầu Tăng kỳ Giảm kỳ kỳ I- ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 1- Đầu tư vào liên doanh 2- Đầu tư vào chứng khoán 3- Đầu tư khác Trang 87 II- ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1- Đầu tư vào liên doanh 2- Đầu tư vào chứng khoán 3- Đầu tư khác TỔNG CỘNG Lý tăng, giảm: 3.6Các khoản phải thu nợ phải trả: Số đầu kỳ Chỉ tiêu Tổng số Trong số hạn Số phát sinh kỳ Tăng Giảm Số cuối kỳ Tổng số Trong số hạn Tổng số tiền tranh chấp , khả toán 1- Các khoản phải thu - Cho vay - Phải thu từ khách hàng - Trả trước cho người bán - Phải thu tạm ứng - Phải thu nội - Phải thu khác 2- Các khoản phải trả 2.1- Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn khác 2.2- Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán - Người mua trả tiền trước - Phải trả công nhân viên - Phải trả thuế - Các khoản phải nộp Nhà nước khác - Phải trả nội - Phải trả khác TỔNG CỘNG Trong đó: 45- Số phải thu ngoại tệ (quy USD) Số phải trả ngoại tệ (quy USD) Lý tranh chấp, khả toán: Giải thích thuyết minh số tình hình kết hoạt động sản xuất, kinh doanh: Một số tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động doanh nghiệp: Năm trước Năm Chỉ tiêu 1- Bố trí cấu vốn - Tài sản cố định/ tổng số tài sản (%) - Tài sản lưu động/ Tổng số tài sản (%) 2- Tỷ suất lợi nhuận: - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (%) - Tỷ suất lợi nhuận vốn (%) Trang 88 3- Tình hình tài chính: - Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn tài sản (%) - Khả toán (%) + Khả toán chung: Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn + Khả toán nhanh: Tiền có/ Nợ ngắn hạn Đánh giá tổng tiêu 6- Phương hướng sản xuất, kinh doanh kỳ tới: 7- Các kiến nghị: Ngày KẾ TOÁN TRƯỞNG tháng năm GIÁM ĐỐC Trang 89 PHỤ LỤC NỘI DUNG KHUÔN MẪU CỦA CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN • • Các giả định bản: - Giả định dồn tích - Giả định hoạt động liên tục Các đặc điểm định tính báo cáo tài chính: - Tính hiểu - Tính phù hợp - Tíùnh trọng yếu - Tính tin cậy Trình bày trung thực Nội dung hình thức Tính khách quan Tính thận trọng Tính đầy đủ - Tính so sánh - Những hạn chế tính phù hợp tin cậy thông tin Kịp thời Cân đối lợi ích chi phí Cân đối đặc điểm định tính • Quan điểm trung thực hợp lý/ Trình bày hợp lý • Các yếu tố báo cáo tài - Đối với Bảng cân đối kế toán, gồm tài sản, công nợ vốm chủ sở hữu - Đối với báo cáo kết kinh doanh, gồm thu nhập (bao gồm doanh thu lãi), chi phí lỗ • Phương pháp nhận biết yếu tố báo cáo tài • Phương pháp đánh giá yếu tố báo cáo tài • - Giá phí lịch sử - Giá phí hành - Giá trị Những khái niệm vốn bảo toàn vốn - Khái niệm vốn - Khái niệm bảo toàn vốn xác định lợi tức Trang 90 PHỤ LỤC TÍNH CHẤT ĐỊNH TÍNH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH - TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN HỮU ÍCH TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH: Để thông tin báo cáo tài mang tính hữu ích, Ủy ban Chuẩn mực Quốc tế Kế toán (IASC) đưa tính chất định tính mà báo cáo tài phải đạt là: tính dễ hiểu, tính thích hợp, tính đáng tin cậy tính so sánh Ngoài IASC đưa số khái niệm nhằm làm cho thông tin báo cáo tài đạt mang tính chất như: khái niệm trọng yếu, trình bày trung thực, nội dung hình thức, tính khách quan, thận trọng đầy đủ 1- Tính dễ hiểu Chất lượng thông tin tài báo cáo tài cung cấp thông tin phải dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người có kiến thức kinh doanh hoạt động kinh tế, hiểu biết kế toán mức vừa phải, sẵn lòng nghiên cứu thông tin cung cấp với mức độ tập trung suy nghó vừa phải Tuy nhiên, thông tin vấn đề phức tạp cần phải trình bày báo cáo tài phục vụ yêu cầu định kinh tế người sữ dụng, không nên loại trừ lý khó, khó hiểu người sử dụng 2- Tính thích hợp Để có ích, thông tin phải thích hợp với nhu cầu đề định kinh tế người sử dụng Những thông tin có chất lượng thích hợp thông tin có tác động đến định kinh tế người sử dụng cách giúp họ đánh giá kiện khứ, tại, tương lai xác nhận, chỉnh lý đánh giá khứ họ Tính thích hợp thông tin chịu ảnh hưởng tính trọng yếu thông tin Các thông tin coi trọng yếu bỏ sót xác định sai thông tin ảnh hưởng nghiêm trọng tới định kinh tế người sử dụng thông tin Mức độ trọng yếu lại tuỳ thuộc vào mức độ khoản mục mức độ sai lầm mà hoàn cảnh cá biệt bị bỏ sót xác định sai Vì khái niệm trọng yếu đưa ngưỡng định tính mà thông tin phải chứa đựng hữu ích 3- Tính đáng tin cậy Để có ích thông tin phải đáng tin cậy Thông tin có chất lượng đáng tin cậy chúng không mắc sai lầm nghiêm trọng phản ánh méo mó cách cố ý phụï thuộc vào người sử dụng sử dụng thông tin cho mục đích khách quan hợp lý Các thông tin thích hợp lại không đáng tin cậy chất cách trình bày Bởi thông tin có sai lầm mà người ta chưa phát Để đảm bảo tính đáng tin cậy thông tin chất cách trình bày, thông tin báo cáo tài phải thõa mãn tính chất sau: • Trình bày trung thực: Để có độ tin cậy, thông tin phải trình bày cách trung thực giao dịch kiện khác có liên quan Nó trợ giúp cho việc trình bày dự kiến hợp lý để trình bày Ví dụ, bảng cân đối kế toán cần trình bày trung thực nghiệp vụ, kiện khác có liên quan đến đánh giá tài sản, công nợ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo mà tiêu đáp ứng yêu cầu tiêu thức hạch toán Hầu hết thông tin tài phụ thuộc vào số rủi ro việc trình bày chưa xác thực với tình hình thực tế Điều không khách quan, mà phần khó khăn vốn có như: việc nhận nghiệp vụ đánh giá, việc đặt áp dụng kỹ thuật đánh giá, việc trình bày để truyền đạt thông tin phù hợp với nghiệp vụ Trong số trường hợp, việc đánh giá ảnh hưởng tài tiêu không thật chắn doanh nghiệp không dám công nhận chúng báo cáo tài Ví dụ hầu hết doanh nghiệp trình kinh doanh Trang 91 cố gắng tạo uy tín, người ta khó mà nhận đánh giá tiêu cách đáng tin cậy Tuy nhiên số trường hợp khác thích hợp hạch toán khoản mục trình bày rủi ro sai lầm xung quanh việc hạch toán đánh giá chúng • Nội dung hình thức: Nếu thông tin trình bày cách trung thực nghiệp vụ kiện khác mà chúng phải trình bày, điều cần thiết thông tin phải tính toán trình bày phù hợp với chất kinh tế hình thái sở hữu không đơn hình thức pháp lý chúng, lẽ nội dung nghiệp vụ, kiện lúc quán với hình thức bên hình thức pháp lý chúng • Khách quan: Để có độ tin cậy cao, thông tin báo cáo tài khách quan, không bị xuyên tạc, bóp méo cách cố ý Các báo cáo tài không coi khách quan việc lựa chọn trình bày thông tin chung có ảnh hưởng đến việc định xét đoán, cách lựa chọn trình bày nhằm đạt kết mà người lập báo cáo biết trước • Thận trọng: Những người lập báo cáo tài thường phải trình bày nội dung kiện, tình không chắn khó tránh được, chẳng hạn khả thu hồi khoản thu khó đòi, thời gian hữu dụng máy móc thiết bị số lượng trái quyền phát sinh Các yếu tố không chắn hạch toán cách trình bày nội dung, chất thực nguyên tắc thận trọng việc lập báo cáo tài Thận trọng bao gồm mức độ lường trước kiện cần xét đoán trình hạch toán sở liệu không thật chắn, ví dụ tài sản thu nhập không tính cao lên, ngược lại công nợ chi phí lại không tính thấp xuống Tuy nhiên việc thực tính thận trọng nghóa che dấu nguồn dự trữ lập quỹ dự phòng lớn yêu cầu thực tế • Đầy đủ: Để có độ tin cậy, thông tin báo cáo tài phải đầy đủ phạm vi vấn đề trọng yếu Một bỏ sót gây thông tin sai lệäch dẫn đến kết luận nhầm lẫn thông tin không coi thích hợp chúng không đầy đủ không đáng tin cậy 4- Tính so sánh Những người sử dụng phải có khả so sánh thông tin báo cáo tài kỳ với kỳ trước để xác định xu hướng biến động tình hình tài kinh doanh doanh nghiệp Người sử dụng phải so sánh báo cáo tài doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, để đánh giá mối tương quan tình hình tài chính, kinh doanh thay đổi tình hình tài doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định, tính toán trình bày ảnh hưởng tài giao dịch kiện, phải tiến hành cách quán kỳ với kỳ khác phạm vi doanh nghiệp doanh nghiệp với nhau, gíup cho người sử dụng so sánh thông tin báo cáo tài kỳ với kỳ trước doanh nghiệp với Một vấn đề liên quan quan trọng tính chất định tính so sánh người sử dụng phải thông báo sách kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để lập báo cáo tài thay đổi sách ảnh hưởng thay đổi Những hạn chế tính thích hợp đáng tin cậy thông tin: 1- Kịp thời: Nếu có chậm trễ việc báo cáo thông tin, chậm trễ làm tính phù hợp thông tin Các nhà quản lý cần cân đối việc báo cáo kỳ với việc cung cấp thông tin đáng tin cậy Để cung cấp thông tin sở kịp thời người ta cho cần thiết phải báo cáo trước tất phương diện nghiệp vụ kiện nhận biết Ngược lại, việc báo cáo chậm trễ mà tất Trang 92 phương diện biết thông tin có độ tin cậy cao có tác dụng cho việc đưa định kinh tế kịp thời Để đạt cân đối tính thích hợp tính đáng tin cậy người ta phải cân nhắc cho phục vụ tốt yêu cầu việc định kinh tế người sử dụng 2- Cân đối lợi ích chi phí: Cân đối hạn chế tính chất định tính Lợi ích từ thông tin phải cao chi phí bỏ để có thông tin Tuy nhiên việc đánh giá lợi ích chi phí trình xét đoán 3- Cân đối đặc điểm định tính: Trên thực tế, việc cân đối tính chất định tính thường cần thiết Nói chung việc đạt cân đối hợp lý tính chất định tính nhằm đáp ứng mục đích báo cáo tài mục tiêu người lập trình bày báo cáo tài Tầm quan trọng tương đối của tính chất định tính vấn đề thuộc xét đoán chuyên môn Trang 93 PHỤ LỤC NỘI DUNG CỦA 40 CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN IAS Nội dung 01 02 03 Trình bày báo cáo tài (thay cho chuẩn mực số 13) Cách đánh giá trình bày hàng tồn kho theo hệ thống giá phí nguyên thủy Báo cáo tài toàn công ty (không hiệu lực - thay IAS 27 IAS 28) Hạch toán khấu hao (đã thay IAS 16, 22 38) Số liệu phải công bố báo cáo tài (Không hiệu lực- thay IAS 1) 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tháng ban hành 01/75 10/75 06/76 10/76 10/76 Đã bị thay IAS 15 06/77 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lãi lỗ ròng kỳ, sai sót thay đổi sách kế toán Hạch toán hoạt động nghiên cứu phát triển (được thay IAS 38 – hiệu lực từ 1.7.99) Những kiện xảy sau ngày lập bảng cân đối kế toán Hợp đồng xây dựng Hạch toán thuế thu nhập Phương pháp trình bày tài sản lưu động nợ ngắn hạn (không hiệu lực – thay IAS 1) Báo cáo tài phần Thông tin phản ánh ảnh hưởng thay đổi giá Hạch toán tài sản cố định hữu hình Hạch toán hợp đồng cho thuê tài sản Doanh thu Chi phí lương hưu Hạch toán công bố khoản trợ cấp Chính phủ nh hưởng thay đổi tỷ giá Hợp kinh doanh Chi phí khoản vay Kế toán bên hữu quan Hạch toán khoản đầu tư Hạch toán báo cáo trợ cấp hưu trí Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu vào đơn vị trực thuộc Kế toán khoản đầu tư công ty liên kết Báo cáo tài kinh tế lạm phát Công bố báo cáo tài ngân hàng thể chế tài tương tự Thông tin tài liên quan đến khoản góp vốn liên doanh Công cụ tài chính: Công bố trình bày báo cáo tài Lãi cổ phiếu Lập báo cáo tài niên độ Hoạt động không liên tục Tổn thất tài sản Dự phòng, tài sản nợ dự kiến Tài sản cố định vô hình Công cụ tài chính: Phương pháp nhận biết đánh giá yếu tố báo cáo tài Vấn đề đầu tư tài sản (hiệu lực từ sau 01/01/2001- IAS 40 có hiệu lực IAS 25 bị thay thế) 10/77 02/78 07/78 10/78 03/79 07/79 11/79 08/81 11/81 03/82 09/82 12/82 01/83 04/83 07/83 11/83 03/84 07/84 03/86 01/87 04/87 04/89 07/89 08/90 12/90 07/94 02/97 02/98 06/98 06/98 09/98 09/98 12/98 03/00 Trang 94 PHỤ LỤC MỘT SỐ KHÁC BIỆT CHỦ YẾU GIỮA CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH IAS HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM KHÁI QUÁT CHUNG Các chuẩn mực nguyên tắc lập theo nguyên lý sau: Cơ sở dồn tích Hoạt động liên tục Tính quán Tính trọng yếu Nội dung hình thức Tính thận trọng Tính đầy đủ Tính trung thực hợp lý/ trình bày hợp lý Không có nguyên lý hệ thống Kế toán Việt Nam hành MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài lập nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng bao gồm: Các nhà đầu tư Nhà quản lý/ nhân viên Các nhà cung cấp Các khách hàng Chính phủ Công chúng Báo cáo tài lập để cung cấp thông tin tài kinh tế nhằm đánh giá kết hoạt động kinh doanh tình hình tài thực tế doanh nghiệp khứ trongtương lai Thông tin báo cáo tài phần thông tin quan trọng chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư tương lai, chủ nợ sử dụng thông tin để định cách thức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư sản xuất Mục đích báo cáo tài công cụ để kiểm soát Người sử dụng quan Chính phủ bao gồm: Bộ Tài chính, Cục Thuế, Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư TRÌNH BÀY CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN IAS yêu cầu áp dụng tính thận trọng, thống trọng yếu việc lập báo cáo tài sách kế toán áp dụng doanh nghiệp IAS yêu cầu việc trình bày sách kế toán chủ yếu báo cáo tài IAS yêu cầu trình bày thay đổi sách kế toán chủ yếu với ảnh hưởng thay đổi VAS không đề cập đến tính nội dung hình thức tính trọng yếu việc lập báo cáo tài Các khoản mục cần trình bày báo cáo tài quy định chuẩn VAS không đề cập đến cần thiết việc trình bày thay đổi sách kế toán Tuy nhiên, VAS có yêu cầu việc áp dụng cách thống sách kế toán NHỮNG THÔNG TIN PHẢN ÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI GIÁ CẢ IAS đưa phương pháp khác để ứng phó với thay đổi giá tác động yếu tố kinh tế, xã hội nói chung nói riêng VAS không đề cập đến việc phản ánh ảnh hưởng thay đổi giá TRÌNH BÀY SỐ LIỆU VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN Trang 95 Các nghiệp vụ với bên liên quan IAS yêu cầu trình bày VAS không đề cập đến việc trình bày nghiệp vụ bên liên quan BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT VÀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN Công ty mẹ phát hành báo cáo tài hợp cần thực hợp tất thành viên, nước trừ trường hợp sau: 1- Việc kiểm soát đơn vị thành viên mang tính chất tạm thời đơn vị bị mua lại quản lý quan điểm có khả bán lại thời gian tới 2- Đơn vị thành viên hoạt động bị quản lý chặt chẽ dài hạn dẫn đến suy giảm khả chuyển vốn công ty mẹ Hợp báo cáo tài đơn vị thành viên không đề cập VAS Tuy nhiên, điểm 3, điều 12 Pháp lệnh số 06LCT/HDNN ngày 20/05/1988 nói báo cáo kế toán đơn vị quản lý cấp lập sở báo cáo đơn vị cấp BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN IAS Tài sản lưu động Tiền khoản tương tương tiền Tài sản tài Phải thu thương mại khoản phải thu khác Hàng tồn kho Các khoản ứng trước Tài sản cố định Tài sản hữu hình Tài sản vô hình Tài sản tài Tài sản hữu hình Tài sản tài Nợ ngắn hạn Các khoản nợ chịu lãi Các khoản nợ chịu lãi Phải trả thương mại khoản phải trả khác Phải trả thương mại khoản phải trả khác Phải trả thương mại khoản phải trả khác Phải trả thương mại khoản phải trả khác Phải trả thương mại khoản phải trả khác Phải trả thương mại khoản phải trả khác Các khoản dự phòng Thấu chi Nợ dài hạn MẪU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VN SỐ B01-DN TÀI SẢN A- Tài sản lưu động khoản đầu tư ngắn hạn I- Vốn tiền II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III- Các khoản phải thu IV- Hàng tồn kho V- Các tài sản lưu động khác VI- Chi nghiệp B- Tài sản cố định khoản đầu tư dài hạn I- Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định thuê Tài sản cố định vô hình II- Các khoản đầu tư tài dài hạn Chứng khoán dài hạn Phần góp vốn liên doanh Các khoản đầu tư khác Khoản dự phòng giảm giá III- Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả I- Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vị nội Các khoản phải trả phải nộp khác II- Nợ dài hạn Trang 96 Các khoản nợ chịu lãi Các khoản nợ chịu lãi Vay dài hạn Nợ dài hạn III- Nợ khác Các khoản dự phòng B- Nguồn vốn chủ sở hữu I- Nguồn vốn, quỹ II- Các nguồn ngân sách Vốn cổ phần khoản dự trữ Phần tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH IAS MẪU BCKQKD MẪU B 02-DN Doanh thu Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí tài Lãi lỗ trước thuế niên độ Thuế thu nhập Lợi tức không thuộc sở hữu doanh nghiệp Lãi hay lỗ từ hoạt động kinh doanh Các khoản mục bất thường Lãi hay lỗ niên độ Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động tài Lợi nhuận hoạt động bất thường Lợi nhuận trước thuế 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 11 Lợi nhuận sau thuế BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ coi phận tách rời báo cáo tài Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quy định báo cáo tài không bắt buộc lập Tuy nhiên, việc trình bày báo cáo với thông tin tài khác khuyến khích CÔNG BỐ CHUNG Tất thông tin trọng yếu phải công bố như: Hình thức vốn sở hữu, mô tả hoạt động kinh doanh, tổng số công nhân viên, niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng Báo cáo tài phải nêu số liệu tương ứng kỳ trước Trong bảng thuyết minh báo cáo tài gồm: - Hình thức vốn sở hữu - Mô tả hoạt động kinh doanh - Tổng số công nhân viên - Niên độ kế toán - Đơn vị tiền tệ sử dụng - Mẫu biểu sổ sách kế toán áp dụng - Tình hình tăng giảm tài sản cố định - Tình hình thu nhập công nhân viên - Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu - Chi tiết đầu tư - Chi tiết khoản phải thu phải trả - Chi tiết sử dụng vốn ngân sách - Phương pháp lập số tiêu phân tích - Kế hoạch kinh doanh kỳ tới triển vọng kinh doanh doanh nghiệp Trang 97 Trang 98 ... mực kế toán báo cáo tài - Chương II : Thực trạng hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam - Chương III : Vận dụng chuẩn mực quốc tế kế toán để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp Việt. .. TIÊU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ………………………………………………………………………………………………………………… 45 3.3- VẬN DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP... CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ………………………… 40 3.1- QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC SOẠN THẢO VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan