1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến 2010

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 28,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ TÚ PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 -1- TỪ NGỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN EU European Unions – Cộng đồng chung châu Âu ASEAN Association of South East Asian Nations – Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA Asean Free Tax Area – Khu vực mậu dịch tự châu WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MMTB Máy móc thiết bị XK Xuất NK Nhập XNK Xuất Nhập Khẩu SXCN Sản xuất công nghiệp GTGT Giá trị gia tăng SP Sản phẩm ISO International Standard Organization – Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế VAT Value Added Tax – Thuế giá trị gia tăng Luận văn thạc só kinh tế -2- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LEN 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH LEN 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VN 1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM LEN TẠI VN CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH LEN VN HIỆN NAY 2.1 SƠ LƯC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VIEÄT NAM 2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SXKD NGÀNH LEN VN 2.2.1 CƠ CẤU SẢN PHẨM: .9 2.2.2 SẢN LƯNG BÌNH QUÂN NĂM: 11 2.2.3 TÌNH HÌNH KD CỦA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN .12 2.2.4 TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH .20 2.2.5 THIẾT BỊ – CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT: 23 2.2.6 LAO ĐỘNG: 25 2.2.7 NGUYEÂN VẬT LIỆU PHỤC VỤ NGÀNH LEN 26 2.2.8 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 27 2.2.9 CƠ CẤU XUẤT KHẨU .29 2.2.10 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH .29 2.2.11 CƠ CHẾ VÀ QUẢN LÝ NGÀNH 31 2.2.12 THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG: 32 2.2.13 ĐÁNH GIÁ CHUNG 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VIỆT NAM 36 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN 36 3.1.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN: 36 3.1.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: .36 3.1.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEÅN 37 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 39 3.2.1 CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG .39 3.2.2 XD HĐ SXKD THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001, ISO 14001 .42 3.2.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ VỐN .44 3.2.4 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ .46 3.2.5 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 47 3.2.6 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH 47 PHẦN KẾT LUẬN 50 PHẦN PHỤ LỤC Luận văn thạc só kinh tế -3- LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành công nghiệp dệt may nước ta đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước nhà Với tư cách ngành dẫn đầu kim ngạch xuất năm 2000: 1,9 tỉ USD, tăng 16 lần so với năm 1990, ngành dệt may khẳng định tầm quan trọng Công ty Len Việt Nam (Blatex), đại diện ngành len Việt Nam đồng thời đơn vị trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam (Vinatex), đóng góp phần không nhỏ việc đưa Tổng công ty dệt may Việt Nam đạt thành tích Tuy nhiên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói chung ngành len Việt Nam nói riêng chịu sức ép lớn thị trường giới: thị trường ASEAN 2006 xóa bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu, thị trường EU 2004 bãi bỏ hạn ngạch nhập dệt may cho nước WTO thị trường Mỹ ấn định hạn ngạch dệt may thời gian sớm nhất… bối cảnh thực tế với chuẩn bị cho giai đoạn AFTA 2001 - 2006 tiến đến việc tham gia WTO, ngành len Việt Nam cần phải có chuẩn bị sớm từ việc định hướng phát triển đắn khắc phục tồn nhằm đưa sản phẩm len Việt Nam có chỗ đứng thị trường giới Trước nhu cầu xúc này, với hy vọng ngành len Việt Nam quan tâm đầu tư phát triển để đóng góp cho phát triển ngành dệt may, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành len Việt Nam đến 2010” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích luận văn nghiên cứu hình thành phát triển hạn chế ngành len Việt Nam để đề giải pháp cụ thể khả thi nhằm đẩy mạnh việc xuất sản phẩm len sang thị trường nước, giúp cho ngành len Việt Nam tồn phát triển III PHẠM VI GIỚI HẠN Đề tài tập trung nghiên cứu đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty Len Việt Nam địa bàn nước bao gồm tất nhà máy len dệt chăn len Luận văn thạc só kinh tế -4- Phân tích đánh giá thực trạng ngành len Việt Nam, nêu định hướng phát triển ngành số giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu định hướng đề IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp lịch sử vận dụng lý thuyết hệ thống Đây trình thu thập có hệ thống đánh giá khách quan số liệu có liên quan đến trình kinh doanh phát triển ngành len Việt Nam theo phép vật biện chứng vật lịch sử; từ giải thích thực trạng ngành dự báo tương lai V KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn trình bày thông qua ba chương chính: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LEN CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH LEN VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN ĐẾN 2010 Luận văn thạc só kinh tế -5- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LEN 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH LEN Như người biết, ăn mặc nhu cầu thiết yếu người, mà Maslow sau thời gian dài nghiên cứu khẳng định cho thấy Mặc nhu cầu thiết yếu thứ hai người sau Ăn điều hoàn toàn người phải ăn no, mặc ấm thực công việc xã hội khác Thực sách Đảng Nhà nước người dân phải bảo đảm ăn no, mặc ấm, hay nói cách khác sau ăn đến mặc, Nhà nước khuyến khích phát triển ngành dệt may Việt Nam Trong nhiều năm qua, đặc biệt sau ngày đất nước thống 30/4/1975 Đảng nhà nước đầu tư nhiều trang thiết bị đổi nhà máy đầu tư số nhà máy như: Dệt Nha Trang, Dệt Long An, Dệt Huế, Len Bình Lợi, Len Phúc Thịnh, Len Nam Định, Sợi Vinh, Dệt Vónh Phú, hàng chục nhà máy may trải rộng toàn quốc Về sản lượng vải từ chỗ người bình quân có 4m/ đầu người, đến đạt tới 10m/ đầu người Trước 30/4/1975 nước có nhà máy sản xuất sợi len, sản lượng năm đạt 1.150 Nay có nhà máy sản xuất sợi len, sản lượng đạt 2.500 – 2.800 /năm Việc tăng trưởng cuả ngành dệt may len tạo hàng triệu chỗ làm việc cho người lao động, tăng kim ngạch xuất bứớc hội nhập vào thị trường khu vực ASEAN giới Đối với vùng có khí hậu lạnh nhiều năm Đông Âu, Bắc Âu, số nước Châu Á (trong có miền bắc Việt Nam) len sản phẩm gần gũi thiếu người mùa đông đến Len có độ xốp cao, nhẹ giữ nhiệt tốt nên phù hợp để mặc thời tiết lạnh Chính mà ngành len hình thành phát triển mạnh giới, lớn Australia – cung cấp khoảng 29% lượng len thô toàn giới, nước dẫn đầu khác Nga, Newzealand, Trung Quốc, Argentine, Nam Phi Uruguay Ngành len Việt Nam có yếu điểm lớn hầu hết nguyên liệu để sản xuất sản phẩm len phải nhập Chính yếu Luận văn thạc só kinh tế -6- điểm đòi hỏi ngành len Việt Nam phải có nhiều biện pháp quản lý thật tốt có sản phẩm với giá cạnh tranh để hòa nhập vào thị trường khu vực giới Yếu điểm thứ hai sản phẩm sợi len nghèo nàn, hầu hết nhà máy sản xuất sợi len toàn quốc giới hạn sản xuất chủ yếu sợi len Acrylic Trong nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi phải có loại len pha (xốp nhẹ) Việt Nam chưa làm với số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu Chính năm phải nhập từ 5.000 đến 6.000 len pha khác Trong số phục vụ sản xuất xuất 70% tiêu dùng nước 30% 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VIỆT NAM Sản phẩm len bao gồm sợi len pha từ nhiều thành phần khác Nhiều nước giới người ta dùng sợi len để dệt vải (gọi tuýt-si len) dùng may com lê, váy áo cho trang phục muà đông, phổ biến dùng sợi len để đan áo, phù hợp cho nước có khí hậu lạnh chiếm 2/3 thời gian năm (như Liên Bang Nga, nước EC, Nhật, Nam Triều Tiên, c,…) Sợi len sản phẩm nằm chiến lược phát triển ngành may mặc Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với vải dâu tằm chất liệu công nghệ để sản xuất sợi len đòi hỏi phải có trình độ công nghệ cao Nói cách khác, sản xuất sợi len từ thủ công có nước thực Tại Việt Nam, nhà máy sản xuất sợi len thành lập thành phố cảng Hải Phòng vào năm 1962 Sản phẩm nhà máy sản xuất chủ yếu sợi len để đan áo (Nm 32/2) với quy trình sản xuất từ Top Sau đó, nhà máy sản xuất sợi len Hà Đông thành lập Sản phẩm chủ yếu sản xuất sợi len dệt thảm (Nm 16/3 – 24/3) với quy trình sản xuất từ lông cừu đến sợi len côn phục vụ khâu đan thảm Vào năm 1968 – 1970 có nhà máy sản xuất sợi len Nhà máy len Vónh Thịnh (TP.HCM), Nhà mát len Biên Hòa (Đồng Nai) chuyên sản xuất loại sợi len acrylic 100% acrylic pha wool phục vụ cho đan áo Năm 1984 – 1987 số nhà máy sản xuất sợi len khác tiếp tục đời như: Nhà máy len Mùa Đông (Hà Nội), Nhà máy len Nam Định (TP Nam Định), Nhà máy len Bình Lợi (TP.HCM), Nhà máy len Phúc Thịnh (TP.HCM) Luận văn thạc só kinh tế -7- Quá trình hình thành ngành sản xuất sợi len từ 1960 đến có nhà máy toàn quốc Hàng năm sản xuất 2.500 – 2.800 sợi len loại So với nhu cầu 9.000 sợi len năm Việt Nam phải nhập 5.000 Như sản phẩm sợi len nhu cầu năm từ 7.500 đến 9.000 tấn, đan áo để xuất chiếm 55-60% Thực tiêu dùng cho người dân nước chiếm 40-45%, Việt Nam thời gian có mùa lạnh chiếm 3/12 tháng giới hạn từ Huế trở Tuy nhiên nhà hoạch định chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may (trong có sợi len) khả quan vì: Sẽ phát triển loại vải dệt từ sợi len, năm Việt Nam phải nhập từ 18 - 20 triệu met vải từ sợi len để phục vụ cho may mặc XK (mỗi met vải trung bình có trọng lượng từ 250 - 280g ∏ tính lượng sợi len cần từ 5.000-5.600 tấn) Ngoài nhu cầu sợi len để đan áo XK tăng gấp lần so với năm 2000 (năm 2000 ước tính sợi len dùng để đan áo XK 5.400 tấn) Từ nhận định thấy ngành len Việt Nam nhiều hội để phát triển với đường lối rộng mở Chính Phủ đầu tư phát triển, chắn tương lai gần ngành len Việt Nam có hội để cất cánh bay cao hơn, đem lại hiệu to lớn cho ngành đất nước 1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM LEN TẠI VIỆT NAM Nói đến sản xuất sợi len đa dạng Nguyên liệu sản xuất len lấy từ nhiều nguồn khác nhau: ?Nguyên liệu lấy từ lông động vật (lông cừu chủ yếu) ?Nguyên liệu lấy từ thực vật (các loại xơ từ : bông, xơ, …) ? Nguyên liệu gốc lấy từ dầu mỏ (sơ sợi, Nylon, Acrylic,…) Chúng ta xem qua quy trình sản xuất len acrylic sử dụng nhà máy: Nguyên liệu dùng để sản xuất len acrylic Việt Nam phải nhập từ Anh, Mexico, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Nhật Bản - Nguyên liệu nhập dướiù dạng: Luận văn thạc só kinh tế -8- - ‰ Xơ mộc (Tow) acrylic có màu trắng ngà ‰ Top mộc Top nhuộm màu Quy trình sản xuất từ Tow đến Top: ƒ Từ xơ mộc (Tow) acrylic Ỵ đưa tẩy Ỵ nhuộm màu (màu sắc theo yêu cầu khách hàng) Sau qua máy bứt Tow Ỵ qua máy chải cuộn thành Top Mục đích máy bứt Tow làm cho độ dài xơ từ 90 Ỵ 110 mm Sau qua máy chải để độ dài xơ vị trí ổn định song song có chiều dài thành cúi hay gọi Top - Quy trình sản xuất từ Top đến sợi Acrylic: Top nhiều cuộn (từ – 12 cuộn) ghép trộn thành cúi có đường kính nhỏ Top làm cho cúi có thành phần pha trộn khác Tiếp đưa thùng cúi qua máy ghép 1, 2, (nghóa qua lần ghép) Mục đích qua ghép làm cho xơ trộn xơ song song có đường kính nhỏ dần trước chuyển qua máy thô gàng Máy thô gàng làm cho cúi từ máy ghép thành sợi thô (Nm – 3) vào ống sợi trước chuyển qua máy sợi Từ máy sợi chuyển sang máy đánh côn Từ sợi côn đưa qua máy chập (2 sợi) Từ sợi chập đưa qua máy xe (làm cho sợi săn lại) Sau có sợi xe (34/2 40/2) đưa qua máy guồng để guồng thành sợi Từ sợi guồng đưa vào máy hấp với nhiệt độ 90 – 100 oC (với bão hòa) thời gian 30 – 35 phút Việc hấp nóng bão hòa sợi len có độ xốp ổn định co giãn Sau sợi hấp đủ thời gian lấy phơi khô hay sấy nóng máy sấy điện Tiếp đó, đưa sợi guồng vào máy đánh ống để đánh thành côn sợi (mỗi côn có trọng lượng từ 600 – 800 gr) Mỗi côn sợi đóng gói nylon có ghi nhãn hiệu chúng đóng thùng, thùng chức 16 – 24 côn sợi Lưu ý: máy ghép trộn (ngay khâu đầu quy trình sản xuất), người ta ghép thành phần nguyên liệu khác để tạo sợi len khác Luận văn thạc só kinh tế -9- Thí dụ: - Chi sợi 34/2 : 67% AC + 33% Nylon - sợi 34/2 : 70% AC + 30% Wool - sợi 40/2 : 80% AC + 20% cotton (Chi sợi Nm chi số quốc tế) Luận văn thạc só kinh tế -38- nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng - Đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp có khả cạnh tranh thị trường nước - R&D: Đa dạng hóa cấu mặt hàng Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ nguồn nguyên vật liệu sẵn có nguyên liệu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất - Củng cố phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Đáp ứng tối đa nhu cầu nước, mở rộng thị trường tiêu thụ nước khu vực Đông Nam Á, SNG, Đông Âu, ASEAN, Bắc Mỹ đặc biệt thị trường EU Mỹ Chuẩn bị cho bước hội nhập AFTA 2001 - 2006 - Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, kỹ thuật huấn luyện nâng cao tay nghề cho công nhân, đảm bảo lực lượng lao động trình độ cao hoạt động có hiệu sẵn sàng tiếp nhận công nghệ - Đạt chứng ISO 9001 vào năm 2001 tiếp tục tiêu chuẩn quản lý chất lượng cao 3.1.3 Định hướng phát triển: Để chuẩn bị bước vào cạnh tranh khốc liệt thương trường quốc tế Việt Nam thức tham gia vào AFTA, ngành len Việt Nam cần có định hướng cụ thể mang tính khả thi Nội địa hóa nguyên vật liệu sợi len Acrylic Sợi len Acrylic nguyên vật liệu việc sản xuất sản phẩm thuộc ngành len Tuy nhiên hầu hết nguyên liệu sợi len Acrylic phải nhập Việt Nam chưa sản xuất Ngoại trừ sợi len acrylic 100% sản xuất nước lại có chất lượng đạt tiêu chuẩn Việc nội địa hóa việc sản xuất sợi len acrylic tiết kiệm cho ngành len hàng triệu đô la năm Nâng cao lực sản xuất nhà máy Nâng cao lực sản xuất nhà máy lên 50% vào năm 2003 (nghóa lên khoảng 4.000T sợi len/năm) đồng thời nâng cao chất lượng sợi sản xuất Đầu tư MMTB đồng bộ, đại Luận văn thạc só kinh tế -39- Đầu tư số dây chuyền sản xuất, cải tạo số thiết bị lẻ máy trộn chải, máy ghép, máy thô, máy sợi nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển thị trường nội địa thị trường xuất Thị trường nội địa tiềm lớn mà ngành len chưa khai thác hết Củng cố thị trường nội địa, lấy làm sở để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường giới bảo đảm phát triển vững Giải pháp vốn Đây vấn đề khó khăn mà ngành len cần phải giải Việc cổ phần hóa doanh nghiệp đem lại nguồn vốn tự có giúp ngành len giải vấn đề đầu tư MMTB Mặt khác làm gia tăng hiệu sản xuất kinh doanh ngành len Việc cổ phần hóa kêu gọi đầu tư thêm từ phía nước việc trang bị MMTB đại cho ngành len có chi phí cao, nguồn lực nước đáp ứng lúc Các giai đoạn phát triển: - - Giai đoạn từ 2001 – 2005: - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, kỹ thuật; Bồi dưỡng nâng cao tay nghề công nhân - Củng cố thị trường tiêu thụ nước, tìm kiếm khách hàng nước - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - Thay thế, cải tạo MMTB cũ - Mục tiêu: Xuất chiếm 35 – 40% giá trị tổng sản lượng Giai đoạn từ 2006 – 2010: - Thực cổ phần hóa Công ty Len Việt Nam nhằm tăng cường nguồn vốn nhàn rỗi nước nguồn đầu tư lớn từ phía nước Đây hướng tích cực để phát triển ngành len giai đoạn khó khăn vốn đầu tư - Đầu tư thiết bị đồng bộ, sản xuất sản phẩm chất lượng cao - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001 Luận văn thạc só kinh tế -40- - Đẩy mạnh thâm nhập thị trường giới - Mục tiêu: Xuất chiếm 65 – 70% giá trị tổng sản lượng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG Đây vấn đề mà ngành len mà tất ngành kinh doanh khác đặt lên hàng đầu Các yếu tố thị trường biến động không ngừng nên đòi hỏi phải có nhận định thật xác xu hướng phát triển thị trường để từ vạch kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp Một việc quan trọng nghiên cứu thị trường xác định hội thị trường Tìm kiếm hội thị trường giúp cho ngành len phát triển chiến lược Marketing hoàn hảo đem lại lợi nhuận lâu dài Các hội thị trường tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ ngành, giúp cho thâm nhập chiếm lónh thị trường trở nên thuận lợi Những hội Đánh giá hội Mục tiêu PT ngành Các nguồn lực Xu hướng môi trường Tiêu chuẩn lựa chọn Cơ hội thuận lợi chọn lựa sử dụng chiến lược Có dạng hội chủ yếu: Thâm nhập thị trường; phát triển thị trường; phát triển sản phẩm đa dạng hóa Thâm nhập thị trường: Là tăng số lượng mại vụ sản phẩm có công ty thị trường mà hoạt động cách đưa chiến lược Marketing hỗn hợp tích cực hiệu Công ty tăng số lượng bán số khách hàng hay thu hút khách hàng đối thủ cạnh tranh khách hàng Để đạt điều đó, cần thực : Luận văn thạc só kinh tế -41- - Những chiến dịch quảng cáo mới, hữu hiệu - Nhân rộng số cửa hàng, điểm bán, tăng cường mạng lưới kênh phân phối rộng khắp - Chính sách giảm giá hay bán trả chậm cho đại lý phân phối Các chương trình khuyến người tiêu dùng Trong trường hợp nào, cần phải hiểu rõ họ mua hàng? Cái thúc đẩy họ mua thêm nhiều hơn? Điều làm thay đổi quan điểm, thị hiếu khách hàng Phát triển thị trường: Tăng số lượng bán thị trường Phát triển sản phẩm: Đưa sản phẩm hoàn thiện hay sản phẩm thị trường Mới hoàn toàn mới, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng Đa dạng hóa: Cho phép tạo nhiều hội táo bạo Đây trường hợp đưa sản phẩm thị trường hoàn toàn Các hội thuận lợi xa với hoạt động thông thường doanh nghiệp hấp dẫn chứa nhiều rủi ro Bước thực có đủ nguồn lực hỗ trợ — Đối với thị trường nội địa: - Thị trường nội địa với gần 80 triệu dân, hàng năm có 10% dân số có nhu cầu sản phẩm len lượng len bình quân năm cần khoảng 3.200 Mức tiêu thụ không dừng số đó, sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng thị hiếu mẫu mã, chủng loại mặt hàng dùng quanh năm nhu cầu sản phẩm len tăng cao Cần lưu ý đến loại sợi len acrylic xơ ngắn loại dùng đan áo mỏng mặc vào mùa thu, hè thịnh hành giới trẻ Để thu hút thị trường nước, sản phẩm cần phải có mẫu mã hợp thời trang, giá thấp phù hợp với thu nhập trung bình người dân nước Bên cạnh cần có chương trình quảng cáo khuyến hỗ trợ… - Thị trường mục tiêu Công ty TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng Đồng Bằng Sông Cửu Long Đây vùng kinh tế trọng điểm cần khai thác triệt để — Đối với thị trường xuất khẩu: - Thị trường xuất ngành len Việt Nam tập trung vào số nước EU, Nhật Bản, số nước ASEAN… sản lượng xuất Luận văn thạc só kinh tế -42- hạn chế Vì chưa có quy chế tối huệ quốc nên giá hàng Việt Nam sang Mỹ khó cạnh tranh với hàng nước khác thuế lên đến 90% so với nước 16 – 22% - Để sản phẩm cạnh tranh với nước khu vực Thái Lan, Indonesia, Malaysia ngành len Việt Nam cần tung sản phẩm chất lượng cao với giá thành rẻ trọng sách quảng cáo, tiếp thị phù hợp Giải pháp nhằm củng cố mở rộng thị trường đầu ra: thị trường nội địa xuất Nghiên cứu thị trường nước để tìm hội cho việc thâm nhập phát triển thị trường Nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng thị trường Đảm bảo sản phẩm phải có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng giá hợp lý Phát triển hệ thống kênh phân phối rộng khắp, tập trung khai thác khu vực thị trường trọng điểm nước Mở văn phòng đại diện giới thiệu bán sản phẩm tỉnh, thành phố Thực chương trình quảng cáo, khuyến thu hút ý người tiêu dùng Cập nhật đầy đủ thông tin thị trường nước ngoài, trọng khai thác thông tin internet, thiết lập trang web giới thiệu ngành len Việt Nam mạng để trao đổi thông tin với bạn hàng giới tiến đến việc kinh doanh trực tuyến (E- Commerce) Tóm lại, chế thị trường, cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt bình đẳng muốn kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải có hiểu biết sâu sắc thị trường để đề chiến lược kinh doanh phù hợp Bên cạnh việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thiếu trình phát triển ngành len nói riêng Hơ thế, nhạy bén công tác quản lý điều cần thiết, nhà quản lý phải sắc xảo việc nhận biết hội kinh doanh để dẫn dắt doanh nghiệp đến thành công thương trường Luận văn thạc só kinh tế -43- 3.2.2 XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001, ISO 14001 Hiện nay, ngành len Việt Nam chưa cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh có giá trị quốc tế Trước xu tế hội nhập kinh tế giới, việc tuân thủ tiêu chuẩn thống sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm quan trọng Việc áp dụng quy trình sản xuất quản lý theo tiêu chuẩn ISO giúp cho việc tìm kiếm khách hàng quản lý chất lượng thuận lợi khách hàng quốc tế muốn quan hệ buôn bán với chúng ta, khó khăn việc đánh giá, so sánh doanh nghiệp chất lượng sản phẩm doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh khác khu vực Nếu tuân thủ tiêu chuẩn ISO đối thủ cạnh tranh làm cho khách hàng nhanh chóng yên tâm việc lựa chọn làm nhà cung cấp sản phẩm len Vấn đề áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 14001 việc cần phải làm, nhiên bối cảnh thực tế nay, điều quan trọng cần lựa chọn phương pháp quản lý chất lượng khoa học chi phí thấp Tiêu chuẩn ISO 9001: - Trong điều kiện phát triển kinh tế ngày cạnh tranh gay gắt, đơn vị sản xuất ngành len phải quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm tối thiểu hóa chi phí sản xuất nhằm có sản phẩm chất lượng cao, giá cạnh tranh với sản phẩm loại nước khác khu vực Mục tiêu mà tất doanh nghiệp phấn đấu đạt đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế ngày cao Trong số trường hợp, giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001 hay ISO 9002 yêu cầu bắt buộc điều khoản hợp đồng thương mại quốc tế - Việc áp dụng ISO 9001 đem lại cho ngành len nhiều lợi ích như: giảm chi phí tiềm ẩn trình sản xuất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm thành viên tổ chức; đo lường, đánh giá chất lượng ổn định dựa liệu (data); giảm thiểu khiếu nại từ khách hàng… điều đặc biệt quan trọng việc cấp giấy chứng nhận ISO 9001 làm cho uy tín ngành len gia tăng tạo niềm tin nơi khách hàng Luận văn thạc só kinh tế -44- Tiêu chuẩn ISO 14001 - ISO 14001 tạo cho ngành len có môi trường làm việc Mọi người làm việc môi trường tốt giữ sức khỏe tốt, ổn định suất lao động mức cao - Đối với số nước số dự án dự thầu quốc tế, nhiều tổ chức quốc tế coi tiêu chuẩn ISO 14001 điều kiện để tham gia dự thầu Cũng có trường hợp số tổ chức tài tài trợ cho dự án đạt tiêu chuẩn 14001 - Việc xử lý chất thải cách triệt để góp phần cải thiện, bảo vệ môi trường sống cộng đồng dân cư khu vực có nhà máy sản xuất Ngành len Việt Nam gặp phải khó khăn lớn việc cạnh tranh với đối thủ khác khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia… hàng hóa giá thành sản xuất sản phẩm cao Việc giá thành sản xuất hàng hóa cao lý giải nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm phải nhập khẩu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nước chất lượng lại không ổn định, không đạt yêu cầu mà khách hàng đặt Muốn giảm giá thành đảm bảo chất lượng sản phẩm, ngành len cần phải có hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh hiệu nhằm giảm tối đa chi phí sản xuất chi phí quản lý Để làm điều này, ngành len không làm khác cần phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001 Việc đầu tư ban đầu để xây dựng hệ thống tương đối lớn, nhiên xét lâu dài lợi ích mà đạt lớn nhiều mà điển hình Việt Nam dần gỡ bỏ rào cản chất lượng, sản phẩm Việt Nam đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng thị trường trọng điểm giới 3.2.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ VỐN Để đảm bảo phát triển ngành dệt may nói chung ngành len nói riêng, ngành len cần hỗ trợ vốn lớn để đầu tư MMTB, chi phí đào tạo… nhằm xây dựng ngành len thành ngành sản xuất phát triển mạnh đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế Để giải vấn đề vốn, ngành len tạo vốn đầu tư thông qua số hình thức: Vốn vay: Vốn ngân sách Nhà nước Luận văn thạc só kinh tế -45- Từ trước đến nay, nguồn vốn ngân sách nguồn vốn cho việc hoạt động phát triển ngành len Việt Nam Theo dự án Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010 phủ dành khoản vốn khoảng 24.000 tỷ đồng để hỗ trợ ngành dệt may việc đầu tư tạo điều kiện cho ngành dệt may hội nhập vào AFTA giai đoạn 2001-2006 Ngành len Việt Nam thành viên Tổng Công ty Dệt May Việt Nam giải khoản vốn vay để đẩy mạnh đầu tư MMTB Vay từ tổ chức tín dụng Việc vay vốn từ tổ chức tín dụng nguồn tài quan trọng ngành len Việt Nam Hiện nhà máy thành viên Công ty Len Việt Nam vay vốn từ ngân hàng để tiến hành sản xuất kinh doanh bảo lãnh Công ty Len Việt Nam Nguồn vốn vay ngân hàng nhiên hạn chế, giải lượng nhỏ nhu cầu vốn ngành len Vai trò ngân hàng cần mở rộng để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư Bây ngân hàng không đơn vị cho vay vốn đơn mà ngân hàng cần đóng vai trò nhà tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư có hiệu Có việc sử dụng vốn vay ngân hàng có hiệu Ngân hàng cần có sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc vay vốn dễ dàng hơn, thủ tục đơn giản Thuê tài Đây hình thức mẻ Việt Nam giới vai trò việc cho thuê tài ngày trở nên phổ biến doanh nghiệp Việc cho thuê tài giúp cho ngành len tái đầu tư không cần bỏ số lượng vốn lớn Bằng cách này, nhà máy len huy động nguồn vốn đầu tư thông qua việc thuê lại MMTB Đây mô hình tương đối lại hiệu quả, giúp cho ngành len có đầu tư mở rộng không cần phải tập trung nguồn vốn lớn Cổ phần hóa doanh nghiệp Như biết, vốn ngân sách ngày hạn chế phủ tiêu nhiều cho công trình sở hạ tầng, giáo dục… mặt khác việc vay vốn ngân hàng việc cho thuê tài cần có tài sản chấp phụ thuộc vào đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà Luận văn thạc só kinh tế -46- định số lượng vốn cho vay, thông thường số lượng vay không lớn thực không đủ để ngành len trang trải cho việc đầu tư Hiện nay, vốn nhần rỗi nhân dân lớn, người dân chịu đem vốn gởi vào ngân hàng họ thiếu tin tưởng vào hoạt động ngân hàng Người dân cân nhắc bỏ tiền đầu tư vào chứng khoán thực hình thức mẻ Việt Nam họ không hiểu rõ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà họ đầu tư nên dè dặt Việc cổ phần hóa Công ty Len Việt Nam mang lại số lợi ích sau: - Vấn đề vốn để đầu tư MMTB, đào tạo sản xuất giải đáng kể Ngành len trang bị cho hệ thống máy móc thiết bị hoàn chỉnh hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu - Việc quản lý, sử dụng vốn ban lãnh đạo bàn bạc, cân nhắc cách kỹ lưỡng để đạt kết đầu tư hiệu - Cổ phần chia cho tất nhân viên ngành len, từ lúc quyền lợi trách nhiệm nhân viên đôi với nhau, nhân viên làm việc tích cực hơn, hiệu có tinh thần trách nhiệm Nhìn chung, cổ phần hóa Công ty Len Việt Nam hướng phát triển tốt cho ngành len Việt Nam Nó không làm nghề truyền thống mà giúp cho ngành len nước ta có hội phát triển lên mức độ cao với đầu tư đại Việc dựa nhiều vào nguồn ngân sách Nhà nước gây hạn chế cho việc phát triển khả quản lý doanh nghiệp, làm giảm khả sáng tạo quản lý kinh tế Một Công ty tài sản họ việc toàn tâm toàn ý làm việc cho Công ty làm việc hiệu hoàn toàn dễ hiểu 3.2.4 KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ Do vốn đầu tư hạn hẹp, giai đoạn đầu, phương hướng đầu tư thiết bị công nghệ ngành len thực theo phương án kết hợp thiết bị cũ Theo phương án này, thiết bị có sử dụng, số khâu quan trọng trang bị máy móc đại đảm bảo sản xuất sản phẩm có chất lượng cao Hiện nay, nguyên liệu sợi len sản xuất nước có chất lượng độ dài không ổn định thiếu máy định hình sợi len Việc trang bị máy định hình sợi len giúp tiết kiệm nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu, giúp ngành len hạ giá thành sản phẩm mà bảo đảm chất lượng cao Luận văn thạc só kinh tế -47- Một số quy trình công nghệ cần quan tâm đầu tư như: Quy trình công nghệ kéo sợi dệt vải len; Quy trình công nghệ kéo sợi len acrylic xơ ngắn; Quy trình công nghệ kéo sợi tuýt xi len (polyester pha lông cừu) Việc trang bị MMTB phương hướng phát triển lâu dài ngành len Một ngành len trang bị MMTB đại sản xuất sản phẩm chất lượng cao, giá hợp lý, tăng sức cạnh tranh nước khu vực, chuẩn bị cho việc tham gia AFTA Việc thay đổi công nghệ sản xuất sản phẩm len đòi hỏi tốn xem xét số giải pháp sau: - Nhà nước thực miễn thuế cho việc trang bị MMTB, công nghệ thuộc ngành len có sách cho nhà máy len vay dài hạn với lãi suất ưu đãi - Liên doanh với doanh nghiệp nước để có vốn đầu tư thiết bị công nghệ - Trang bị MMTB hình thức thuê tài Hình thức cần Nhà nước hỗ trợ nhiều - Luôn có trao đổi thông tin công nghệ thuộc ngành len thông qua mạng internet… 3.2.5 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Như tất biết, tổ chức nhân tố quan trọng yếu tố người Một tổ chức hoạt động tốt yếu tố người không coi trọng Cùng với phát triển vũ bão công nghệ, người cần đào tạo, cập nhật công nghệ để tiếp cận vận hành ứng dụng công nghệ Nếu thiếu chuẩn bị làm cho phát triển kinh tế đất nước nói chung ngành len nói riêng phát triển không đồng - Đào tạo quản lý: Để chuẩn bị cho hệ thống quản lý chất lượng, cần phải đầu tư tuyển dụng nhân viên quản lý có đầy đủ cấp chuyên môn quản lý khả ngoại ngữ đủ để tiếp xúc học tập với đối tác nước - Đào tạo kỹ thuật: Tuyển chọn sử dụng kỹ sư, kỹ thuật viên giỏi Những kỹ sư gởi đào tạo nước có sở đào tạo tốt Úc, Anh, Nhật, Indonesia, Singapore… để đào tạo thêm chuyên môn nâng cao tay nghề Thực đào tạo cán công nhân kỹ thuật cách có hệ thống từ lắp đặt, vận hành đến sửa chữa, bảo trì Các công nhân thường Luận văn thạc só kinh tế -48- xuyên tham dự khóa huấn luyện chuyên môn để thành thạo thao tác - Đào tạo IT: Chú trọng tuyển dụng bồi dưỡng cán công nghệ thông tin cho ngành Đây chuyên gia phần cứng, phần mềm họ thiết lập hệ thống sở liệu hệ thống quản lý thông tin cho toàn ngành, giúp cho việc quản lý thực công việc đồng hiệu cao - Ngoài Nhà nước cần trọng đến chất lượng đào tạo lao động Có thể có sách hay chương trình liên kết đào tạo với tổ chức giới nhằm đào tạo chuyên sâu cho lao động ngành len nói riêng ngành công nghiệp khác, tạo điều kiện phát huy khả học tập làm việc cống hiến cho phát triển ngành 3.2.6 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH - Nội địa hóa nguyên vật liệu ngành len Để nội địa hóa nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm len, Nhà nước cần hỗ trợ ngành len sách ưu đãi việc nhập MMTB ngành len nguyên liệu thô để sản xuất sợi len phục vụ sản xuất Việc nội địa hóa nguyên vật liệu giúp ngành len tiết kiệm chi phí nhập khẩu, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm cạnh tranh từ nước khu vực - Chính sách thuế Ngành len gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cần hỗ trợ ngành hữu quan Ngành Hải Quan cần cải tiến thủ tục hành chính, giải công việc nhanh chóng việc áp mã thuế, hoàn tất hồ sơ hoàn thuế… thủ tục gây tổn thất lớn thời gian tiền bạc ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh Chính phủ nên có sách thuế ưu đãi việc nhập nguyên vật liệu, hóa chất ngành len Thuế VAT 10% gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh ngành Nhà nước cần giảm thuế VAT 5% cho ngành len, miễn thuế xuất cho sản phẩm len Miễn giảm thuế cho việc chuyển giao công nghệ Việc đầu tư MMTB nhằm mục tiêu nội địa hóa sản phẩm len yêu cầu xúc ngành Tuy nhiên việc đầu tư đòi hỏi tốn lớn, cần có khuyến khích miễn giảm thuế cho dự án chuyển giao công nghệ hay đầu tư MMTB - Chính sách hạn ngạch Hạn ngạch xuất thị trường nước cụ thể thị trường EU Đông Âu hạn chế Điều ảnh hưởng lớn đến khả sản xuất Luận văn thạc só kinh tế -49- nhà máy len suất tăng cao nhiều Bộ Thương Mại cần xem xét tăng hạn ngạch cho sản phẩm áo đan len (CAT 5) để nhà máy thực hợp đồng xuất - Quản lý xuất nhập Bên cạnh sách ưu đãi nhập MMTB, nguyên vật liệu xuất sản phẩm len, phủ cần có biện pháp hữu hiệu triệt để chống buôn lậu, hàng gian hàng giả… nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước cạnh tranh lành mạnh - Thành lập Hiệp hội ngành len Thành lập Hiệp hội ngành len nhằm phục vụ thiết thực quyền lợi trách nhiệm cho hội viên doanh nghiệp ngành len thông qua văn pháp lý hội quy định, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phá giá… Hiệp hội ngành len tư vấn giúp cho nhà máy, doanh nghiệp ngành len việc định hướng chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu chung ngành len Việt Nam Hiệp hội trao đổi thông tin đầy đủ cho doanh nghiệp thị trường, công nghệ ngành len giới đồng thời tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, doanh nghiệp hỗ trợ phát triển để cạnh tranh với nước khu vực Tóm lại, để ngành len Việt Nam thực vững mạnh phát triển, cần phải có nỗ lực lớn thân doanh nghiệp ngành vấn đề giải vốn, đầu tư thiết bị công nghệ công tác đào tạo quản lý định hướng kinh doanh Bên cạnh đó, cần có hỗ trợ tích cực từ phía phủ việc xây dựng môi trường pháp lý ổn định, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển ngành, sở hạ tầng đại, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, sách thuế, sách khuyến khích phát triển ngành len… Tuy nhiên cần xác định vấn đề cốt lõi quan trọng nỗ lực doanh nghiệp mình, cần phát huy điểm mạnh mà có hạn chế điểm yếu để xây dựng cho chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp mang tính sáng tạo đem lại hiệu cao, giải vấn đề lao động cho xã hội, sở vững làm tảng cho phát triển Luận văn thạc só kinh tế -50- PHẦN KẾT LUẬN Xu cạnh tranh ngày găy gắt không nước mà nước khu vực toàn giới Ngành Dệt May Việt Nam chịu sức ép lớn thị trường giới: thị trường ASEAN 2006 xóa bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu, thị trường EU 2004 bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho nước WTO thị trường Hoa Kỳ ấn định hạn ngạch dệt may thời gian sớm Trước bối cảnh ngành len Việt Nam với tư cách thành viên Tổng Công ty Dệt May, phải có bước chuẩn bị để đối đầu với thử thách tới Để làm điều đó, ngành len Việt Nam cần phải nỗ lực dựa vào khả để vươn lên Cần có sách đầu tư phù hợp, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành, đầu tư vào công tác nghiên cứu thị trường, tích cực tìm đầu cho sản phẩm ngành Bên cạnh ngành len cần có hỗ trợ mức từ phía phủ ban ngành hữu quan Có vậy, ngành len đứng vững phát triển với tốc độ cao, sẵn sàng cho việc tham gia AFTA giai đoạn 2003-2006 xa tham gia cách bình đẳng đầy tự tin thương trường quốc tế Š Luận văn thạc só kinh tế -51- PHỤ LỤC MÔ TẢ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT (TỪ TOP ĐẾN SI LEN): TOP MÁY GHÉP TRỘN MÁY CHẢI MÁY CHẢI MÁY CHẢI MÁY SI THÔ MÁY SI CON MÁY ĐÁNH ỐNG SI ĐƠN MÁY CHẬP SI MÁY XE SI MÁY ĐÁNH ỐNG SI XE MÁY GUỒNG LÒ HẤP SI MÁY ĐÁNH CÔN SI ĐÓNG KIỆN (THÙNG), DÁN NHÃN HIỆU KIỂM TRA, ĐÓNG GÓI NGUYÊN LIỆU TIÊU THỤ SI Luận văn thạc só kinh tế -52- TÀI LIỆU THAM KHẢO TS LÊ THANH HÀ – Quản Trị Học – NXB TP HCM 1996 PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP – Quản Trị Học – NXB Thống Kê 1994 PGS TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG – Quản trị sản xuất dịch vụ – NXB Thống Kê 1998 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư – Viện Chiến lược phát triển – Công nghiệp hóa chiến lược tăng trưởng dựa xuất – NXB Chính trị quốc gia 1997 ĐẶNG ĐỨC ĐẠM – Đổi kinh tế Việt Nam – Thực trạng triển vọng – NXB tái 1997 PHILIP KOTLER – Quản trị Marketing – NXB Thống Kê 1998 PHILIP KOTLER – Principles of Marketing – Prentice Hall 1987 DAVID J LUCK & RONALD S RUBIN – Marketing Research – NXB TPHCM 1993 Một số Báo Tạp Chí chuyên ngành phổ thông Luận văn thạc só kinh tế ... với hy vọng ngành len Việt Nam quan tâm đầu tư phát triển để đóng góp cho phát triển ngành dệt may, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành len Việt Nam đến 2010? ?? II MỤC... đưa giải pháp phát triển cho hoạt động ngành len tương lai Luận văn thạc só kinh tế -37- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN 3.1.1... CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LEN CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH LEN VIỆT NAM HIỆN NAY CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN ĐẾN 2010 Luận văn thạc só kinh tế -5-

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w