1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005

50 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BIA.pdf

  • 37511.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM

    • CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005

    • KẾT LUẬN

    • PHỤ LỤC 1

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 4

    • PHỤ LỤC 5

    • Untitled

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN HỮU PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGÀNH NHỰA VIỆT NAM I.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NHỰA VIỆT NAM… ……………………………………1 I.2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH NHỰA VIỆT NAM………………………………………………………………5 I.2.1 Năng lực sản xuất ngành nhựa Việt Nam…………………………………………………………………………….5 I.2.2 Sản xuất kinh doanh số sản phẩm chủ yếụ……….………….……………………………………6 I.2.3 Nguyên liệu ngành nhựa…………………………………………………………………………………………………10 I.2.4 Hiện trạng thiết bị ngành nhựa…………………………………………………………………………………….15 I.2.5 Đội ngũ cán kỹ thuật…………………………………………………………………………………………………………… 19 I.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH…………………………………………………………………………………………………….21 CHƯƠNG II:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆTNAM ĐẾN NĂM 2005 ……………………………………………………………………………24 II.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC……………………………………………………….24 II.1.1 Thị trường nước……………………………………………………………………………………………………………………24 II.1.2 Thị trường nước……………… ………………………………………………………………………………….25 II.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM… …… 26 II.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005…… 26 II.4 MỤC TIÊU CHIẾN LƯC……………………………………………………………………………………………27 II.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NHỰAVIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005……………….………………31 II.5.1 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành nhựa Việt Nam……… 32 II.5.2 Mở rộng khai thác thị trường………………………………………………………………………………………………… 32 II.5.3 Mở rộng phạm vi áp dụng hệ thống ISO 9000 ngành nhựa Việt Nam……… 35 II.5.4 Giải pháp tăng cường nguồn nguyên liệu cho ngành nhựa Việt Nam…………………… 37 II.5.5 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế nhằm mở rộng thị trường xuất hòa nhập giới ngành nhựa Việt Nam……………………………………………………………………………………38 II.5.6 Giải pháp đầu tư công nghệ (Thiết bị khuôn mẫu)…………………………………….42 II.5.7 Giải pháp đầu tư………………………………………………………………… ……………………………………………… 43 II.5.8 Vai trò quản lý Chính phủ tổ chức quản lý ngành…………………………… ….45 II.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………………………….47 II.6.1 Chính sách thuế…………………………………………………………………………………………………………………………….48 II.6.2 Chính sách đầu tư chủ trương Chính phủ……………………………………………… 50 KẾT LUẬN PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngành nhựa Việt Nam non trẻ gia đình công nghiệp Việt Nam, có sức thu hút mãnh liệt, nhiều triển vọng tương lai Trong thời điểm ngành nhựa Việt Nam bắt đầu khởi sắc, khôi phục lại hoạt động sau 14 năm biến động suy thoái (1975 – 1989) Bằng nội lực mình, ngành nhựa Việt Nam chứng minh ngành động, thị trường mới, lớn so với nước khu vực Từ tăng tốc tỉ lệ thu hút đầu tư nước với tốc độ 31% năm, thập niên 1988 – 2000 ngành nhựa Việt Nam thu hút tỉ USD tổng vốn đầu tư, đầu tư nước đạt 1,3 tỉ USD Ngành nhựa có thuận lợi số ngành khác, thị trường cần đến nó, nhu cầu sử dụng sản phẩm nhựa trở nên bắt buộc, lónh vực sử dụng đa dạng: gia dụng, y khoa, xây dựng, công nghiệp Ngoài ra, ngành nhựa ngành khoa học công nghệ Đây ưu để ngành nhựa phát triển với tốc độ nhanh hiệu kinh tế cao, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Với mong muốn góp phần cho phát triển có hiệu ngành nhựa Việt Nam thời gian tới, chọn đề tài nghiên cứu: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005 “ Mục tiêu đề tài: Ngành nhựa có ưu riêng, nhiều khó khăn chung, xây dựng mục tiêu phát triển thời gian tới (2005) đề xuất giải pháp thực mục tiêu giúp cho ngành nhựa Việt Nam phát triển CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM I.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NHỰA VIỆT NAM: Ngành nhựa Việt Nam hình thành từ năm 1950 phát triển mạnh phía Nam, tập trung chủ yếu khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn Đầu tiên xí nghiệp nhỏ, sản xuất đồ gia dụng Đến đầu thập niên 70 ngành nhựa phía Nam phát triển số nhà máy lớn ngang tầm với quốc gia khu vực thời Sản lượng nhựa phía Nam vào năm 1971 đạt 28.638 với triệu sản phẩm loại Ở khu vực phía Bắc đời nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền Phong Hải Phòng có từ năm 1957 Trung Quốc giúp đỡ xây dựng Từ sau năm 1975 hai miền Nam Bắc thống lực sản xuất xí nghiệp nhựa Việt Nam thể bảng số (xem bảng số 1) Bảng số 1: NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC XÍ NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM SAU NĂM 1976 TÊN XÍ NGHIỆP Xí nghiệp nhựa Trung ương quản lý: NĂNG LỰC SẢN XUẤT (tấn/năm) 12.380 - Nhựa Rạng Đông - Nhựa Tân Tiến 1.250 750 Nhựa Bình Minh Nhựa Tân Phú Nhựa Tiền Phong Nhựa Hải Hưng 4.100 1.780 3.000 1.500 - Xí nghiệp nhựa địa phương quản lý: - Nhưa Hà Nội Nhưa Hàm Rồng Nhựa Dân Sinh Nhựa Đà Nẵng 3.500 1.500 1.000 500 500 Xí nghiệp nhựa thành phố Hồ Chí Minh quản lý 10.000 Các xí nghiệp thuộc ngành khác Và khối tiểu thủ công nghiệp 50.000 Tổng số 630.340 Từ năm 1975 – 1989, nói, ngành nhựa Việt Nam tăng trưởng Đến năm 1989 ngành nhựa khôi phục mức sản xuất ngang năm 1975 Từ năm 1990 tốc độ tăng trưởng ngành nhựa cao trung bình từ 25% - 30%/năm tương đương với mức tăng trưởng ngành nhựa Thái Lan Malaysia năm thập kỷ 80 Từ năm 1994 sản lượng sản phẩm nhựa Việt Nam đạt 200.000 với mức bình quân đầu người 2,8kg Đó kỷ lục ngành nhựa Việt Nam đạt năm qua Đạt mức tăng trưởng có đổi chế kinh tế, vốn đầu tư để phát triển ngành nhựa tăng cường Trung tâm phát triển ngành nhựa trung tâm ngành nhựa Thành phố Hồ Chí Minh với sản lượng chiếm 80% sản lượng sản phẩm nhựa nước với sản phẩm đa dạng, phong phú công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, phát triển tỉ trọng sản phẩm đơn vị sản xuất quốc doanh chiếm 30% tổng sản lượng 70% lại thuộc khu vực tư nhân với loại hình doanh nghiệp khác Phần lớn sở sản xuất nhựa doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Các doanh nghiệp lớn đếm đầu ngón tay Do vậy, khả đầu tư phát triển qui mô lớn cho sản phẩm kỹ thuật cao hạn chế Khối lượng sản phẩm chủ yếu ngành nhựa phục vụ cho mặt hàng tiêu dùng gia đình với tỉ lệ 65% tổng sản lượng ngành nhựa Các sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành kỹ thuật khác không cao, như: sản phẩm bao bì chiếm 20% tổng sản lượng; vật liệu xây dựng chiếm 8%…(các sản phẩm nhựa phục vụ cho công nghiệp điện, điện tử ngành công nghiệp chế tạo khác ít) Về chất, năm đầu thập niên 90, thiết bị máy móc “second hand” nước Châu Á ạt vào Việt Nam Từ năm 1995 đến nay, thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước, ngành nhựa Việt Nam chuyển hướng nhập thiết bị đại Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản xuất hàng nhựa bán cho 20 quốc gia giới Có thể nói ngành công nghiệp nhựa Việt Nam động nhạy cảm với sách mới, khuyến khích sản xuất phát triển Chính phủ Bảng số 2: MỨC GIA TĂNG SẢN LƯNG NHỰA QUA CÁC NĂM ( 1975 - 2000 ) Năm Tổng sản lượng Tỉ lệ tăng hàng năm Chỉ số chất dẻo 1975 50.000 tons 1980 10.000 tons - 80% 0,19 1989 50.000 tons 400% 0,77 1990 60.000 tons 20% 0,91 1991 75.000 tons 25% 1,11 1992 100.000 tons 33% 1,44 1,05 1993 120.000 tons 20% 1,69 1994 197.000 tons 64% 3,72 1995 280.000 tons 42% 3,79 1996 420.000 tons 50% 5,58 1997 500.000 tons 20% 6,52 1998 600.000 tons 20% 7,69 1999 750.000 tons 25% 9,43 2000 937.500 tons 25% 11,57 (Nguoàn: VSPA – Hiệp Hội Nhựa Tp.HCM.) I.2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH NHỰA VIỆT NAM: I.2.1 Về phân bố lực sản xuất ngành nhựa Việt Nam: I 2.1.1 Theo vùng lãnh thổ: Hiện việc phân bố sản xuất mặt hàng nhựa nước sau: • Khu vực phía Bắc: chiếm 10% (chủ yếu tập trung Hà Nội Hải Phòng) • Khu vực Miền Trung: chiếm 3% (chủ yếu tập trung Quảng Nam Đà Nẵng) • Khu vực thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận (Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu) chiếm 82% • Khu vực Đồng sông Cửu Long: chiếm 5% I.2 2.Theo thành phần kinh tế: • Các doanh nghiệp thuộc thành phần quốc doanh Bộ Công nghiệp quản lý (công ty nhựa Rạng Đông, công ty nhựa Bình Minh, công ty nhựa thiếu niên Tiền phong, nhà máy nhựa Bạch Đằng, nhà máy nhựa Hải Hưng, công ty bao bì nhựa Tân Tiến, nhà máy nhựa văn phòng phẩm Cửu Long, nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà) • Các doanh nghiệp thuộc Bộ khác quản lý: công ty Sơn Chất dẻo thuộc Tổng cục hoá chất, nhà máy dệt lưới bao bì thuộc Bộ Thủy sản số doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng • Doanh nghiệp Quốc doanh địa phương quản lý: nhựa Hà Nội, nhựa Đại Kim, nhựa Hàm Rồng, nhựa Bách Hoá, nhựa Đà Nẵng, liên hiệp nhựa Hồ Chí Minh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác kể sở từ nhỏ đến lớn, quốc doanh 1200 doanh nghiệp Hiện hầu hết sở đầu tư đổi thiết bị như: công ty Bình Tiên, công ty Bình Tân, Phú Quý, Vạn Thông, Long Thành, Đại Đồng Tiến, Kim Đan, Anh Dũng, Hiệp Thành, Bảo Vân, Lâm Hiệp Thành, công ty nhựa Đại Hưng, Đại Thành, Tín Thành, Tân Hiệp Hưng, Thành Phú, Ngọc Nghóa, Duy Tân, Tân Đại Hưng, Tân Đông Hiệp A, Showpla, South Corp., Lucky Star, Tân Thuận, Vónh Khương, có mức đầu tư từ 0,3 đến triệu USD Trong vài năm gần có gần 300 nhà máy nhựa hình thành ngoại ô Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, có 80 nhà máy nhựa đặt khu công nghiệp khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh I.2.2 Sản xuất kinh doanh số sản phẩm chủ yếu: Các sản phẩm ngành nhựa là: Nhựa gia dụng: * Dép xốp, giày đế xốp nhựa EVA với sản lượng 2,5 triệu đôi/năm (sản xuất công ty Bình Tiên) * Giày thể thao với sản lượng 500.000 đôi/năm công ty Hừng Sáng * Sản phẩm nhựa cho nội thất: giường nhựa, vạt giường nhựa, ghế tựa xếp, tủ có khóa, ghế bố sân vườn, kệ nhựa, Palet nhựa * Nhựa giả da Nhựa kỹ thuật cao: * Sản xuất phao rỗng nhựa (PE), phao xốp (PS), sản xuất lồng ấp trứng chuồng gà Malaysia công ty Nam Anh; Cầu nông thôn composite, công ty sửa chữa máy bay A41 * Tàu composite: công ty nhựa Sài Gòn xuất 15 tàu composite sang Campuchia với tổng trị giá gần 200.000 USD, xuất du thuyền Mỹ trị giá từ 400,000-800,000 USD/1 * Phục vụ y tế: thuyền y tế, dây chuyền dịch, ống điều kinh công ty nhựa Bình Minh với công ty Kawasumi * Phục vụ công nghệ điện tử, xe hơi: công ty Tân Lập Thành công ty nhựa Hà Nội chế tạo phụ tùng nội thất, thiết bị phụ tùng xe nhựa chất lượng cao: PAG6 Poly Amide, nhựa Poly Carbonat (PC), nhựa PolyAcetan, PolyEster… * Công ty XNK công nghệ Phú Yên liên doanh với công ty DAERYANG INDUSTRY sản xuất kinh doanh chi tiết phụ tùng nhựa cho xe gắn máy bánh * Sản xuất vỏ tivi Deawoo Vietronic * Sản xuất đồ chơi, phao biển màng PVC dán thổi công ty Gooly Merchadisc Taiwan với công ty nhựa Thanh Long * Sản xuất mũ an toàn cho người xe máy Vinaplast với South Pacific (Singapore) 3.Nhựa phục vụ công nông nghiệp: * Màng chống thấm HDPE: dùng áp lót màng nhựa đáy ao nuôi tôm * Máy quạt nước sục khí oxy nhựa công ty nhựa Chấn Thuận Thành * Bình phun thuốc trừ sâu nông nghiệp công ty nhựa Bình Minh: xuất sang Pháp, Đan Mạch, Úc * Phục vụ cho ngành Hải sản lưới sợi đánh cá, sản xuất lưới sợi (PA) xuất sang Nhật Nhựa vật liệu xây dựng: * Sản xuất sản phẩm Vật Liệu Xây Dựng nhựa với nhiều dạng ống nhựa trang trí, trần nhà, lợp giấy dán tường, vách ngăn, khung cửa, cốp pha nhựa, cánh cửa, gạch nhựa, thiết bị vệ sinh Nhựa bao bì: * Những năm gần đây, ngành bao bì phát triển mạnh Bao bì không phương tiện trình bày thông tin sản phẩm mà công cụ quảng bá sản phẩm thị trường, tạo ấn tượng tốt người tiêu dùng Trong thực tế, ngành bao bì Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng 10% - 15%/năm Đến năm 2000, nùc có 23 nhà máy sản xuất bao bì nhựa mềm với lực ước tính 950 triệu m2/năm, loại màng phức hợp có in chiếm tỉ lệ lớn Yêu cầu chất lượng bao bì có bước tiến vượt bậc từ kỹ thuật chế bản, kỹ thuật in, đến công đoạn sau in Nhu cầu bao bì chất lượng cao ngày nhiều, điều kiện tiếp cận với kỹ thuật đại dễ dàng hơn, thông tin vật liệu công nghệ cập nhật kịp thời Nhiều nhà sản xuất bao bì, đặc biệt đơn vị lớn, như: công ty Liksin, công ty bao bì nhựa Tân Tiến, nhập nhiều dây chuyền sản xuất có trình độ công nghệ cao Tổng mức đầu tư cho ngành bao bì nước từ năm 1995 đến năm 2000 vào khoảng 40 triệu USD Sự phát triển bao bì thu hút nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngành in sang định hướng sản xuất bao bì Công ty Liksin, xí nghiệp liên doanh VisingPack, Công ty Riches, công ty Ngaemi Sơ đồ số 1: CƠ CẤU SẢN PHẨM NHỰA HIỆN NAY Nhựa bao bì 27% Nhựa vật liệu xây dựng 23% Nhựa kỹ thuật cao 14% Nhựa gia dụng 27% Nhựa công nghiệp 9% Các sản phẩm ngành nhựa thời gian qua đánh giá: 35 Nguồn vốn vay: Các tổ chức tín dụng ngân hàng cải tiến tốt thủ tục hành có dự án đầu tư vào ngành nhựa, có tính khả thi, cần tạo thuận lợi để dự án vay vốn dài hạn với lãi suất thấp Cổ phần hóa doanh nghịêp quốc doanh ngành nhựa (đặc biệt doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả) nguồn vốn tự có lớn thuận lợi cho việc huy động vốn, đồng thời nâng cao quyền tự chủ, tạo động lực tính động cho doanh nghiệp * Nguồn vốn nước ngoài: Chính phủ tạo thuận lơi cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn nước hay tổ chưc tài quốc tế: WB, IMF, ADB, ODA.(WB:World Bank; ODA: Official Development Assisstance; IMF: International Monetary Fund;ADB: Asia Development Bank) Đồng thời Chính phủ cần có sách thích hợp hơn, thoáng hơn, môi trường đầu tư thuận lợi hấp dẫn thu hút mạnh mẽ nguồn vốn tự có tư nhân kể Việt kiều hay đầu tư 100% nước Đầu tư nhằm: _ Đổi cơ cấu sản phẩm có theo hướng mở rộng cấu sản phẩm phục vụ nông nghiệp, công nghiệp…, xây dựng sản phẩm tiêu dùng kó thuật cao, điều chỉnh lại cấu vùng kinh tế nước, cấu sở hữu, mở rộng chủng loại nguyên liệu sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho phát triển _ Sau chiến lược ngành thông qua, Chính phủ phân công quản lý trung ương địa phương ngành phải mang tính thống tránh chồng chéo Nhìn chung: Qua giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành nhựa nêu, góp phần giải nguồn vốn cho ngành, tạo điều kiện thúc đẩy cho trình công nghiệp hóa đại hóa thuận lợi 36 II.5.8 Vai trò quản lý Chính phủ tổ chức quản lý ngành ngành nhựa Việt Nam * Chính phủ cần xác định vai trò, vị trí, mục tiêu phát triển ngành nhựa chiến lược phát triển tổng thể kinh tế quốc doanh, phải có hệ thống luật pháp, chủ trương, sách bịên pháp phù hợp tạo thuận lợi cho ngành nhựa phát triển * Ưu đãi đầu tư nước khuyến khích đầu tư nước vào ngành nhựa Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ: nguồn vay vốn, đầu tư sở hạ tầng, ưu đãi thuế quan, bảo hộ lónh vực ngành nhựa nhà đầu tư * Chính phủ phải công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, lợi nhuận, quyền lợi ích hợp pháp chủ đầu tư, không trưng dụng, tịch thu hay quốc hữu hóa Ngành nhựa Việt Nam có bốn tổ chức Hội Đoàn: Hiệp Hội Nhựa Việt Nam (VPMA) thuộc Bộ Công Nghiệp Việt Nam; Hiệp Hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh (VSPA) trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh; Hiệp Hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh tập hợp 800 công ty sản xuất, kinh doanh ngành nhựa chế biến cao su Việt Nam nước 100 văn phòng đại diện tập đoàn, công ty đa quốc gia kinh doanh ngành nguyên liệu nhựa đặt thành phố Hồ Chí Minh) Các tổ chức quản lý ngành Trung tâm nghiên cứu cần hoàn thiện theo cụ thể sau: * Các doanh nghiệp lớn quốc doanh cần xếp thành tập đoàn kinh tế lớn để có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, như: * Làm chủ công trình đầu tư lớn tham gia vào việc quản lý chiến lược phát triển ngành * Đủ mạnh việc hợp tác quốc tế theo định hướng chiến lược Chính Phủ * Tạo điều kiện môi trường thuận lợi đồng cảm, gần gủi, cần có tiếng nói chung với doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển theo định hướng chiến lược Chính Phủ * Tổ chức việc đào tạo cán quản lý công nhân kỹ thuật chuyên ngành sâu sát, đến nơi đến chốn, có khả làm chủ công nghệ, làm chủ kỹ thuật 37 Thành lập thêm trung tâm củng cố trung tâm nghiên cứu hành II.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: II.6.1 Chính sách thuế: * Thuế suất nhập bất hợp lý, giá tối thiểu tính thuế thấp giá thành thực tế làm cho hàng nhập có điều kiện tràn vào thị trường nước ta, ảnh hưởng đến sản xuất nước (Nhựa giả da PVC, theo theo Quyết định số 177/2001/ QĐ_TCHQ giá tối thiểu để tính thuế nhập nhựa giả da PVC 0,8 USD/kg, giá thành chưa tính thuế mặt hàng 1,314 USD/kg * Đối với việc nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nước đề nghị không thu thuế VAT ứng trước 10% thiết bị máy móc Nhập phục vụ sản xuất bao gồm đầu tư hay đầu tư phát triển phần Riêng thiết bị máy móc nhập để kinh doanh cần phải có thời gian buôn bán đề nghị không thu trước 10%, doanh nghiệp trả thuế sau bán hàng cho nhà sản xuất * Mặc dù Tổng Cục Thuế ghi nhận để nghiên cứu hứa trình Chính Phủ, Trình Quốc hội sửa luật thuế VAT năm chưa phúc đáp cho doanh nghiệp trường hợp sở sản xuất kinh doanh mặt hàng nhựa năm đầu áp dụng VAT bị lỗ số thuế VAT phải nộp lớn số thuế tính theo mức thuế doanh thu trước xét giảm VAT theo Điều 28 Luật thuế VAT * Đối với nguyên liệu nhựa sản xuất Vịêt Nam cần xem sản phẩm thay hành nhập Vì cần có sách miễn giảm thuế sản phẩm * Đối với nguyên liệu, hóa chất nhập (mà nước không chưa sản xuất được) để sản xuất nguyên liệu nhựa cần xem hóa chất bản, nên có sách miễn giảm thuế * Thời gian miễn giảm thuế cho dự án có vốn đầu tư lớn cần kéo dài * Ban hành sách thuế cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ, ưu tiên cho đầu tư công nghệ cao ngành nhựa II.6.2 Chính sách đầu tư chủ trương Chính phủ: * Chúng ta cần có sách khuyến khích đầu tư tỉnh thành phía Bắc Miền Trung để tăng cường đầu tư phát triển ngành nhựa 38 vùng nhằm bảo đảm phát triển hợp lý vùng kinh tế theo mục tiêu (Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: 70%; Miền Bắc: 18%; Miền Trung: 7%; Đồng sông Cửu Long: 5%) * Việc qui hoạch xây dựng khu công nghiệp nhựa hay cụm công nghiệp nhựa, cần phát triển mô hình rộng khắp nước, cần có sách ưu đãi đầu tư nước Và nên tránh tình trạng cũ, việc xây dựng khu công nghiệp nhựa chết yểu xã Đông Thạnh_Hóc Môn từ năm 1993 chồng chéo chế * Vốn đầu tư: nhu cầu vốn để đạt mục tiêu chiến lược đề giai đoạn 1995-2005 1.670.000 triệu USD Để đạt số vốn này, cần giải pháp sau: * Tạo thuận lợi nhanh chóng thủ tục xét duyệt dự án đầu tư Đặc biệt ưu đãi dự án có nguồn vốn tự có Đối với doanh nghiệp Quốc Doanh nên cổ phần hóa nhanh để tạo vốn tái đầu tư mở rộng Mở rộng phát triển thị trường, vốn để thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi dân Đối với trường hợp vay vốn đầu tư, Chính phủ việc tạo thuận lợi nguồn vốn ưu đãi lãi suất 3-4%/năm * Trường hợp dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài,nên tạo thông thoáng, song việc phê duyệt dự án cần cân nhắc sản phẩm sản xuất phải bảo đảm xuất 30% trở lên khống chế mức vốn đầu tư tối thiểu 500.000 USD * Đối với dự án lớn, cần tỷ lệ tối thiểu xuất 20 – 30 % để có điều kiện tiếp cận với thị trường nước * Sau chiến lược ngành thông qua, Chính phủ nên giao số quyền hạn cho tổ chức (mộ đầu mối hay cửa) Chính phủ phép xử lý giới hạn số vấn đề có liên quan đến chiến lược đầu tư chế độ sách, luật pháp chưa hoàn chỉnh mà buông lỏng biện pháp quản lý mặt hành sai lầm lớn * Để quản lý phát triển ngành, Chính phủ nên tập trung đạo cho phép số đơn vị thuộc Chính phủ phép nhập nguyên liệu để cung cấp cho đơn vị sản xuất, cách tổng quát tình hình phát triển ngành để có sách hữu hiệu thiết thực 39 * Chính phủ cần có sách ưu đãi thích hợp cho nhà đầu tư vào sản xuất nguồn nguyên liệu nhựa thời gian đầu cho kéo dài thới gian khấu hao để giảm giá thành sản xuất nguyên liệu * Kéo dài thới gian khấu hao để giảm giá thành việc sản xuất nguyên liệu nhựa * Có sách bảo hộ thích hớp ngành sản xuất nguyên liệu nhựa thời gian đầu * Khuyến khích dự án đầu tư vốn tự có hay huy động vốn thành phần kinh tế hình thức công ty cổ phần cách giảm bớt thủ tục xét duyệt * Nhà nước giữ vai trò quan trọng việc phát triển công nghệ kỹ thuật tiên tiến cho sản xuất nguyên liệu thông qua sách vó mô * Trong dự án nghiên cứu Nhà nước nên có định hướng giai đoạn định Hiệu dự án mang lại cần có chế độ thỏa đáng để khuyến khích nhà nghiên cứu nhiều * Khuyến khích đầu tư vào lónh vực mà thực tiễn cần mà nước khả giải Tránh việc nghiên cứu mà áp dụng thực tiễn đầu tư tràn lan dẫn đến khủng hoảng thừa hay thực tiễn cần định hướng • Nên xóa bỏ việc phân cấp địa phương trung ương, chuyển sang hình thành tổ chức tập đoàn, tổng công ty với chế phù hợp tình hình phát triển hội nhập khu vực giới 40 KẾT LUẬN Ngành nhựa Việt Nam đứng trước bước phát triển đầy triển vọng nhiều khó khăn bước phát triển chắn yếu tố khách quan kinh tế thị trường đòi hỏi Qua tình hình thực tế ngành giai đoạn tại, sở dự báo thời gian tới qua việc phân tích ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi khó khăn yếu tố môi trường tác động đến phát triển ngành nhựa, dề xuất số giải pháp nhằm góp phần biến mục tiêu trở thành thực, giải pháp là: - Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành nhựa Việt Nam - Mở rộng khai thác thị trường - Mở rộng phạm vi áp dụng hệ thống ISO 9000 ngành nhựa Việt Nam - Giải pháp tăng cường nguồn nguyên liệu cho ngành nhựa Việt Nam - Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế –Nhằm mở rộn thị trường xuất hòa nhập giới ngành nhựa Việt Nam - Giải pháp đầu tư công nghệ (thiết bị khuôn mẫu) - Giải pháp đầu tư Vai trò quản lý Chính phủ tổ chức quản lý ngành ngành nhựa Việt Nam Luận án đưa giải pháp thực mục tiêu phát triển ngành nhựa, có cân khả nguồn lực Chính phủ, đơn vị sản xuất ngành Các giải pháp sau phân tích giúp đối tượng quan tâm tìm hiểu dễ dàng cần thiết Mục tiêu chiến lược xây dựng sở xem xét nguồn, chủ trương Chính phủ Các giải pháp thực yếu tố chiến lược xây dựng sở phân tích yếu tố môi trường tác động đến mục tiêu Với hiệu kiểm chứng qua số liệu dự kiến chiến lược, việc thực chiến lược phù hợp với quyền lợi đối tượng liên quan đến chiến lược: Với Chính Phủ tăng nguồn thu, hiệu hoạt động kinh tế tăng khả cạnh tranh ngành kinh tế khác, doanh nghiệp ngành ổn định bảo đảm môi trường hoạt động,còn với người tiêu dùng có sản phẩm 41 hàng hóa đẹp, chất lïng tốt, từ việc thực yếu tố chiến lược có nhiều thuận lợi Ngành nhựa Việt Nam mong quan tâm Chính phủ ngành kinh tế hữu quan việc phát triển ngành Với mục tiêu chung kinh tế Việt Nam phát triển tới năm 2005, sản phẩm nhựa có vai trò đóng góp xứng đáng với vị trí mình, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Những vấn đề mẻ, phức tạp, điều kiện nghiên cứu khó khăn trình độ tác giả có hạn, nên luận án không tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong đóng góp ý kiến chân thành để luận án đạt chất lượng tốt 42 PHỤ LỤC TÊN VIẾT TẮT NGUYÊN LIỆU NHỰA Tên viết tắt BOPP EPS EVA HDPE LDPE LLDPE MB MDPE OPP OPS PA PE PET PP PS PVA PVC PVDC Tên gốc Bias Oriented Polypropylene Tên nghóa tiếng Việt Expanded Polystyrene Propylene cao phân tử có định hướng chiều Polystyrene xốp Ethylene Vinyl Acetate EVA High Density Polyethylene Ethylene cao phân tử mật độ cao Low Density Polyethylene Ethylene cao phân tử mật độ thấp Linear Low Density Polyethylene Masterbatch Ethylene cao phân tử mật độ thấp mạch dài Bột màu chủ Medium Density Polyethylene Oriented Polypropylene Ethylene cao phân tử trung bình Oriented Polystyrene Propylene cao phân tử có dịnh hướng OPS Polyamide PA Polyethylene Ethylene cao phân tử Polyethylene Terephthalate PET Polypropylene Propylene cao phân tử Polystyrene PS Polyvinyl Acetate PVA Polyvinyl Chloride PVC Polyvinylidene Chloride PVDC 43 PHUÏÏ LUÏC DANH SÁCH 60 ĐƠN VỊ TIÊU BIỂU TRONG NĂM CỦA NGÀNH NHỰA - CAO SU VIỆT NAM Ngành sản xuất nguyên liệu 1.1 Coâng ty LG Vina Chemical (HCM/LD) 1.2 Elf Chemical (HCM/VNN) 1.3 TPI Vina (HCM/VNN) 1.4 Nhà máy xi măng Yên Bái (MB/QDTW) Ngành giày dép nhựa 2.1 Công ty Biti’s (HCM/TNHH) 2.2 Coâng ty Bitas (HCM/TNHH) 2.3 Coâng ty An Phước (HCM/TNHH) 2.4 Công ty Minh Diệu (HCM/TNHH) 2.5 Công ty Liên Đoàn (HCM/QDĐP) Ngành cao su chế biến 3.1 Công ty Công Nghiệp Cao su (HCM/QDTW) 3.2 Công ty Casumina (HCM/QDTW) 3.3 Cơ sở Sao Mai (HCM/SXQĐ) 3.4 Xí nghiệp Cao su Y Tế (HCM/QDĐP) Ngành nhựa dân dụng 4.1 Công ty nhựa Rạng Đông (HCM/QDTW) 4.2 Công ty nhựa Phát Thành (HCM/TNHH) 4.3 Công ty nhựa Đô Thành (HCM/TNHH) 4.4 Công ty nhựa Long Thành (HCM/TNHH) 4.5 Công ty nhựa Đại Đồng Tiến (HCM/TNHH) 4.6 Công ty quạt Cơ Phát (HCM/TNHH) 4.7 Công ty nhựa Phú Vinh (HCM/VNN) 4.8 Công ty nhựa Đà Nẵng (MT/CTCP) 4.9 Công ty nhựa Tín Huy (MT/VNN) 4.10 Công ty nhựa Cần Thơ (ĐBSCL/QDĐP) 4.11 Công ty liên doanh Miền Tây (ĐBSCL/LD) 4.12 Công ty nhựa Anh Dũng (HCM/TNHH) 4.13 Công ty Quán Quân (HCM/TNHH) Ngành nhựa công nghiệp kỹ thuật cao 5.1 Xí nghiệp Saigon Audio-CD (HCM/QDĐP) 44 5.2 Công ty nhựa Hà Nội (MB/QDĐP) 5.3 Công ty nhựa Sài Gòn (HCM/QDĐP) 5.4 Công ty nhựa Chợ Lớn (HCM/TNHH) 5.5 Trung tâm Polymer (HCM/QDTW) 5.6 Công ty Composite Kiên Giang (ĐBSCL/TNHH) 5.7 Công ty Composite Đồng Tháp (ĐBSCL/TNHH) 5.8 Công ty Composite Tân Viễn Đông (HCM/TNHH) Ngành vật liệu xây dựng 6.1 Công ty nhựa Tiền Phong (MB/QDTW) 6.2 Công ty nhựa Bình Minh (HCM/QDTW) 6.3 Công ty Vật Tư Bưu Điện Hà Nội (MB/QDTW) 6.4 Công ty nhựa Đạt Hòa (HCM/TNHH) 6.5 Công ty nhựa Vónh Khánh (HCM/TNHH) 6.6 Xí nghiệp nhựa Tân Tiến (HCM/QDĐP) 6.7 Công ty nhựa Minh Hùng (HCM/TNHH) 6.8 Công ty nhựa Việt Phương (MB/TNHH) Ngành bao bì 7.1 Công ty Tân Đại Hưng (HCM/TNHH) 7.2 Công ty nhựa Tân Tiến (HCM/QDTW) 7.3 Công ty cổ phần Nhựa (HCM/CTCP) 7.4 Công ty Phương Đông (HCM/TNHH) 7.5 Công ty Tân Hiệp Hưng (HCM/TNHH) 7.6 Công ty nhựa Bông Sen (HCM/TNHH) 7.7 Công ty Bảo Vân (HCM/TNHH) 7.8 Công ty Saigon Trapaco (HCM/TNHH) 7.9 Công ty bao bì Sài Gòn (HCM/QDĐP) 7.10 Công ty cổ phần Dệt lưới Sài Gòn (HCM/CTCP) 7.11 Công ty Sadico Cần Thơ (ĐBSCL/QDĐP) 7.12 Xí nghiệp bao PP Sóc Trăng (ĐBSCL/QDĐP) 7.13 Công ty bao bì Kiên Giang (ĐBSCL/LD) 7.14 Công ty bao bì Liksin (HCM/QDĐP) Ngành khuôn mẫu, chế tạo máy 8.1 Công ty khuôn mẫu Mô Tiến (HCM/TNHH) 8.2 Công ty khuôn mẫu Phú Vinh (HCM/TNHH) 8.3 Công ty khuôn mẫu Vina Shiroky (MB/LD) 8.4 Công ty Đại Thành Phát (HCM/TNHH) 45 PHỤ LỤC CÁC ĐẦU MỐI QUAN HỆ XUẤT KHẨU HÀNG NHỰA ĐI CÁC NƯỚC Tại Mỹ California *C&T Arrow, Inc., Đại diện: Ông Vinh Đỗ, Technical Manager 1073 W 17th Street, Santa Ana, California 92706 Tel: (714) 5690335 Fax: (714) 5690336 *VTS Trading (USA) Corp., Đại diện: Ông Lê Văn Quang, CEO 9550 Bolsa Ave., #203 Westminter, CA 92683 Tel: (714) 7758569 Fax: (714) 7750419 *Đại diện Hiệp Hội California Anh Phạm Trung Cang, Phó Chủ Tịch Hiệp Hội, TGĐ Ngân Hàng Á Châu Chủ tịch Cty XNK Hàng nhựa California Đại diện Hiệp Hội Washington DC *LXK Associates, Đại diện: GS Lê Xuân Khoa 5105 Wissioming Road Bethesda, MD 20816 Tel/Fax: (301) 3209779 Email: lxkhoa@hotmail.com Đại diện Hiệp Hội Pháp ACD France, Đại diện: Ông Hồ Thủy Tinh, TGĐ 74 Route d’Héricy 77870 Vulaines sur Seine Tel: (33) 0164239018 Fax: (33) 0160743071 Email: acd.france@caramail.com Tại Châu Phi De VTS Trading (Nigeria) Limited Đại diện: Ông Lê Văn Quang, CEO 34/36 Burma Road apapa, Lagos Nigeria Tel: 234 545 3475; Email: quangle@vts-trading.com 46 Đại diện Hiệp Hội Ucraina Tập đoàn Technokom, Đại diện: Ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn kiêm Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Mậu dịch Việt Nam Ucraina Ông Lê Viết Lam, Phó Chủ tịch Tập đoàn, Chủ tịch Hội người Việt Nam Kharcov, Ucraina Add: Ucraina, Kharcov, Kirgizskaia, 15 Tel/Fax: (380) 572148261 Tại Nga Công ty LD AsiFood, Đại diện: TS Trần Công Hiến, TGĐ Moscow Ostrovichianovo Str.1; Tel: 0954346110 – 4348428 Email: conghien@aha.ru; asifood@aha.ru TP.HCM, VN, Tel: 8609996; Email: teminh@reh.vnn.vn - Inplastic Co., Ltd, Đại diện: Ông Lê Văn Nghóa, GĐ Moscow 109383 Rossolomo D17 Tel: (095) 2329494 – 7783358 Fax: (095) 2468370 – 2329494 Email: info@inplastic.com.ru Tại Singapore MTD M-Tech Development, Đại diện: Ông Ronald Lim, TGĐ kiêm Chủ tịch Hiệp hội Nhựa Singapore 15-B Lorong Geylang Singapore 399272 Tel: (65) 96712591 Fax: (65) 7433309 Email: ronlkl@pacific.net.sg Lewa Manufaturing & Trading Pte Ltd, Đại diện Việt Nam: cô Ngọc, ĐT: 0903670937 605A Macpherson Road, #04-07 Singapore 368240 Tel: (65) 2837388 Fax: (65) 8580470 Email: thomas@lewa.com.sg or lewa@pacific.net.sg 47 Tại Nhật Daimaru Kogyo, Ltd., Đại diện: anh Ikeda Makoto, ĐTDĐ: 0913080523 VP Tokyo Osaka, Nhật Bản Văn phòng đại diện Việt Nam: Khách sạn Continental 132-134 Đồng Khởi, quận Tel: 8251211 Fax: 8251210 Email: daimaru@hcm.vnn.vn Tại Campuchia LTH, Đại diện: Ông Lim Tia Hua 105, St.360, S/K Boeung Keng Kong III, Khan Chamkarmorn, P.P Tel: 023 210035 Fax: 023 367244 48 PHỤ LỤC SỐ 5:CÁC ĐƠN VỊ ĐẠT TOP TEN (1999-2002) Tên đơn vị 1999 – 2000 2000-2001 2001 - 2002 Công ty Nhựa Bình Minh Công ty Bitit’s Công ty Phát Thành Công ty Tân Đại Hưng Công ty Mô TIến Công ty Nhựa Sài Gòn Công ty Nhựa Đạt Hòa Công ty LD LG VINA Công ty Nhựa Đại Đồng Tiến Công ty Bao bì Cao cấp Tân Tiến Công ty Công nghiệp Cao su Công ty Long Thành Công ty Sài Gòn AUDIO-CD Công ty Sài Gòn Trapaco Công ty Liên doanh Vịêt Thái * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * PHỤ LỤC THỐNG KÊ 60 ĐƠN VỊ TIÊU BIỂU NĂM CỦA NGÀNH NHỰA – CAO SU VIEÄT NAM (1996-2001) M S ĐV Tiêu Biểu 13 8 14 60 NGÀNH KTKT Nguyên liệu Giày dép nhựa Cao su chế biến Nhựa dân dụng Nhựa CN kỹ thuật cao Vật liệu xây dựng nhà Bao bì Khuôn mẫu, TBMM TNH H 4 28 LOẠI HÌNH KINH TẾ Công ty Liên 100% vốn Cổ phần doanh nước 1 2 QD trung ương QD Địa phương 1 1 1 11 TP.HC vùn phụ ca 5 11 45 49 ... góp phần cho phát triển có hiệu ngành nhựa Việt Nam thời gian tới, chọn đề tài nghiên cứu: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2005 “ Mục tiêu đề tài: Ngành nhựa có ưu riêng,... lược phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2005 xác định: ? ?Ngành nhựa Việt Nam cần thu hút thêm tỉ USD vốn đầu tư nhằm thúc đẩy nâng cấp ngành nhựa Việt Nam ngang tầm với nước khu vực Đông Nam. .. mục tiêu phát triển thời gian tới (2005) đề xuất giải pháp thực mục tiêu giúp cho ngành nhựa Việt Nam phát triển 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM I.1

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
amp ; PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM (Trang 4)
Bảng số 2: MỨC GIA TĂNG SẢN LƯỢNG NHỰA QUA CÁC NĂM                                         ( 1975  -  2000 )  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 2: MỨC GIA TĂNG SẢN LƯỢNG NHỰA QUA CÁC NĂM ( 1975 - 2000 ) (Trang 6)
Bảng số 3: NĂNG LỰC SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU PVC TẠI ĐÔNG NAM Á  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 3: NĂNG LỰC SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU PVC TẠI ĐÔNG NAM Á (Trang 12)
Bảng số 4: SỐ LƯỢNG HẠT NHỰA NHẬP VÀO NƯỚC TA TỪ NĂM 1990 – 2001  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 4: SỐ LƯỢNG HẠT NHỰA NHẬP VÀO NƯỚC TA TỪ NĂM 1990 – 2001 (Trang 13)
Qua các số liệu của các bảng 3 và 4 cho thấy: - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
ua các số liệu của các bảng 3 và 4 cho thấy: (Trang 14)
(xem bảng số 5) - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
xem bảng số 5) (Trang 17)
Bảng số 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈ LỆ   - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈ LỆ (Trang 19)
Bảng số 7:TỔNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH NHỰA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM.  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 7:TỔNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH NHỰA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM. (Trang 20)
Bảng số 8: SẢN LƯỢNG NHỰA THẾ GIỚI PHÁT TRIỂN QUA CÁC NĂM 1970-1997.  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 8: SẢN LƯỢNG NHỰA THẾ GIỚI PHÁT TRIỂN QUA CÁC NĂM 1970-1997. (Trang 22)
Bảng số 11:DỰ KIẾN TỈ LỆ CƠ CẤU SẢN PHẨM CỦA NGÀNH QUA CÁC THỜI KỲ SAU  - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
Bảng s ố 11:DỰ KIẾN TỈ LỆ CƠ CẤU SẢN PHẨM CỦA NGÀNH QUA CÁC THỜI KỲ SAU (Trang 26)
LOẠI HÌNH KINH TẾM - Giải pháp phát triển ngành nhựa việt nam đến năm 2005
LOẠI HÌNH KINH TẾM (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w