1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam đến năm 2010

71 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 350,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HOÀNG TRỌNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, đồ thị viii Mở đầu Chương 1: Phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô giới 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ô tô giới 1.1.1 Tình hình sản xuất ô tô giới 1.1.2 Tình hình tiêu thụ ô tô giới 1.2 Khuynh hướng thị trường ô tô giới thời gian qua 1.2.1 Mô hình sản xuất ô tô theo khu vực 1.2.2 Sức hấp dẫn thị trường lớn lên 10 1.3 Dự báo cho ngành công nghiệp ô tô giới 12 1.4 Tóm taét 13 Chương 2: Phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 14 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 14 2.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp ô tô 14 2.1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển 14 2.1.3 Tình hình đầu tö 16 2.1.4 Sản lượng sản xuất tiêu thụ 16 2.2 Phân tích môi trường vó mô 16 2.2.1 Yếu tố kinh tế 16 2.2.1.1 Tăng trưởng GDP 16 2.2.1.2 Tỷ giá hối đoái 18 2.2.1.3 Đầu tư trực tiếp nước 18 2.2.2 Yếu tố luật pháp, sách trị 20 2.2.2.1 Luật phaùp 20 2.2.2.2 Chính sách 20 2.2.2.3 Chính trị 21 2.2.3 Yếu tố văn hóa, xã hội nhân 21 2.2.3.1 Văn hóa, xã hoäi 21 2.2.3.2 Nhân 21 2.2.4 Yếu tố sở hạ taàng 21 2.2.5 Yếu tố khoa học công nghệ 22 2.2.6 Yếu tố môi trường quốc tế 23 2.2.6.1 Tăng trưởng kinh tế 23 2.2.6.2 Chính trị, xã hoäi 23 2.2.6.3 Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế 24 2.3 Phân tích môi trường vi moâ 24 2.3.1 Yếu tố luân chuyển hàng hóa, hành khách ô tô 24 2.3.2 Yếu tố sản phẩm thay 25 2.4 Phân tích nội ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 25 2.4.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành 25 2.4.1.1 Công suất sản lượng sản xuất thực tế 25 2.4.1.2 Sản lượng tiêu thụ 26 2.4.1.3 Sản phẩm 27 2.4.1.4 Giá thành giá 28 2.4.1.5 Hoạt động Marketing 28 2.4.2 Cơ sở vật chất công nghệ 28 2.4.3 Nguồn nhân lực 29 2.4.4 Cạnh tranh ngành 30 2.4.5 Thò trường 30 2.4.6 Chiến lược phát triển doanh nghiệp sản xuất ô tô 31 2.4.7 Các nhà cung cấp linh kiện 32 2.4.8 Quản lý Nhà nước ngành 33 2.4.8.1 Chiến lược phát triển ngành 33 2.4.8.2 Chính sách thuế 34 2.4.8.3 Chính sách nội địa hoùa 36 2.5 Dự báo cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 37 2.5.1 Dự báo thời gian cần thiết để phát triển ngành ô tô Việt Nam 37 2.5.2 Dự báo sản lượng 38 2.6 Phân tích ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa 39 2.6.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa 39 2.6.2 Phân tích phương án chiến lược 41 Chương 3: Định hướng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 42 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 42 3.1.1 Quan điểm phát triển 42 3.1.2 Mục tiêu phát triển 43 3.2 Định hướng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 44 3.2.1 Chiến lược thay nhập 44 3.2.2 Chiến lược hướng tới xuất 45 3.2.3 Chiến lược nội địa hóa 45 3.2.4 Chiến lược khai phá thị trường tiềm nước 46 3.2.5 Chiến lược sáp nhập hạn chế lập 46 3.3 Giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến naêm 2015 47 3.3.1 Nhóm giải pháp thực chiến lược thay nhập 47 3.3.1.1 Cấm nhập xe qua sử dụng 47 3.3.1.2 Cấm lưu hành xe không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật 47 3.3.1.3 Tiếp tục bảo hộ ngành công nghiệp ô tô nước 47 3.3.1.4 Đa dạng hóa sản phẩm mở rộng sản xuất 48 3.3.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược hướng tới xuất 49 3.3.2.1 Khuyến khích xuất 49 3.3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác công nghiệp khu vực ASEAN 49 3.3.2.3 Sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế 50 3.3.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược nội địa hóa 51 3.3.3.1 Phát triển ngành công nghiệp linh kiện phụ tùng ô tô 51 3.3.3.2 Xây dựng phương pháp tính tỷ lệ nội địa hóa 52 3.3.3.3 Đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ ô tô 53 3.3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 54 3.3.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược khai phá thị trường tiềm nước 55 3.3.4.1 Chính sách kích cầu nước 55 3.3.4.2 Phát triển sở hạ taàng 56 3.3.5 Nhóm giải pháp thực chiến lược sáp nhập hạn chế lập 57 3.3.5.1 Sáp nhập doanh nghiệp sản xuất ô tô nhà nước 57 3.3.5.2 Hạn chế lập 57 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Công nghiệp ô tô ngành công nghiệp quan trọng cần ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu trình công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng đất nước Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bắt đầu cách gần mười năm với nhiều sách ưu đãi dành cho ngành này, sách thuế Thế thực tế sau gần mười năm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đạt kết khiêm tốn, hầu hết doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 2% đến 13% Nội địa hóa chủ yếu vào công đoạn sản xuất đơn giản hàn lắp khung xe, tẩy rửa, sơn, lắp ráp Trong năm 2003, tổng số xe tiêu thụ 11 liên doanh FDI 42 ngàn chiếc, chiếm 28% lực sản xuất tổng thể, 1/138 lượng xe tiêu thụ Nhật Bản, 1/10 Malysia 1/11 Thái Lan Các quan phủ cho Chính phủ dành cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhiều ưu đãi, ưu đãi thuế Thế sau gần mười năm phát triển doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô không thực việc tăng tỷ lệ nội địa hóa theo cam kết giấy phép đầu tư từ 30 đến 40% sau 10 năm kể từ ngày cấp giấy phép Về chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp dừng lắp ráp dạng CKD (là loại hình lắp ráp linh kiện nhập đồng từ nước thành ô tô hoàn chỉnh) với dây chuyền công nghệ gần giống dạng IKD (là loại hình lắp ráp phần linh kiện nhập từ nước phần linh kiện nội địa hóa) với giá trị tỷ lệ nội địa hóa sản xuất thấp Chính bảo hộ Nhà nước làm cho doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô trở nên “trì trệ” việc đầu tư, đổi công nghệ để tăng tỷ lệ nội địa hóa Trong doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô lại cho quy mô thị trường Việt Nam nhỏ bé so với thị trường nước khu vực giới hàng trăm ngàn xe năm Mà ngành công nghiệp ô tô, khả cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào quy mô sản xuất quy mô thị trường, năm 2003 thị trường xe ô tô nước mức 42.000 chiếc/năm có ưu đãi Nhà nước Một điều hiển nhiên muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô cần phải có phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, Việt Nam chưa có sách để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành Hơn nữa, sách Chính phủ thường xuyên thay đổi nên doanh nghiệp lập kế hoạch phát triển dài hạn cho Điều chấp nhận môi trường kinh doanh nói chung đầu tư nước nói riêng Việt Nam tích cực tham gia vào trình tự hóa thương mại giới qui định AFTA WTO trở thành thông lệ Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc áp dụng sách bảo hộ để phát triển ngành công nghiệp ô tô (Việt Nam hy vọng gia nhập WTO vào cuối năm 2005) Qua khảo sát tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, thấy có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan có ảnh hưởng đếùn tình hình phát triển ngành công nghiệp này, đặc biệt Chính phủ chưa đưa chiến lược phát triển ngành phù hợp Vì lý mạnh dạn chọn đề tài “Định hướng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015” đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích đề tài Đóng góp ý kiến đề xuất cho quan tham mưu phủ như: Bộ Công Nghiệp, Bộ Tài Chính, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Giao thông vận tải việc xây dựng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 Mục tiêu luận văn: Phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô giới để thấy xu hướng tầm vó mô chi phối ngành công nghiệp này, đặc biệt xu hướng toàn cầu hóa Phân tích, đánh giá thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để nhận định kết đạt mặt tồn nhằm tìm giải pháp khắc phục Đề xuất số định hướng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam sách hành ngành công nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào 11 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô có vốn đầu tư nước – thành phần chủ yếu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, kết hợp với phương pháp thống kê, dự báo để từ thấy mặt mạnh, mặt yếu, hội đe dọa ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhằm tạo sở cho việc xây dựng chiến lược giải pháp phát triển ngành Thông tin cần thiết - Thông tin thứ cấp: Chiến lược sách ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Các số liệu thống kê báo cáo chuyên ngành Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ô tô nước giới - Thông tin sơ cấp: Phỏng vấn, thảo luận với chuyên gia, doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 56 hàng loạt nhà máy xây dựng Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ngãi, Hưng Yên, Cần Thơ, Thanh Hóa Các chuyên gia Viện nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (Viện có nhiều nghiên cứu thảo luận hướng phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam) cho với hướng tạo khoảng cách công nghệ loại xe sang trọng loại xe giá rẻ tiền Loại xe giá rẻ không đòi hỏi công nghệ cao, không cần áp dụng nghiên cứu mới, vật liệu vào sản xuất, linh kiện không đạt độ tinh xảo Xe ô tô giá rẻ thời gian đầu phát triển nhờ dựa vào thị trường nước, bị cô lập, tạo khoảng cách so với công nghệ sản xuất ô tô giới xuất Khi đời sống người Việt Nam nâng cao, nhu cầu thay đổi loại xe giá rẻ thị trường không chỗ đứng Bài học kinh nghiệm Malaysia phát triển ngành công nghiệp ô tô với thương hiệu riêng xe Proton, đến thương hiệu chết dần tiêu thụ nước, không khuyến khích nhà sản xuất linh kiện đẩy mạnh đầu tư chiều sâu khoảng cách công nghiệp ô tô Malaysia với giới ngày xa Việt Nam nên sản xuất ô tô theo tiêu chuẩn quốc tế, không thiết phải xây dựng thương hiệu cho riêng mình, đạt tỷ lệ nội địa hóa 40% mang xuất xứ Việt Nam quy định quốc tế 3.3.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược nội địa hóa 3.3.3.1 Phát triển ngành công nghiệp linh kiện phụ tùng ô tô Để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lónh vực sản xuất linh kiện phụ tùng ô tôâ Chính phủ cần phải có nhiều ưu đãi họ như: 57 - Tăng cường ưu đãi thuế doanh nghiệp đầu tư sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô Ví dụ miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian định doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô - Các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô mua phụ tùng, nguyên liệu từ doanh nghiệp nằm khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất tính phần phụ tùng nguyên liệu vào công thức tính tỷ lệ nội địa hóa - Áp dụng thuế suất CEPT/AFTA doanh nghiệp nằm khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất trường hợp bán sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô sản phẩm đáp ứng điều kiện để áp dụng CEPT - Đưa linh kiện quan trọng động cơ, hộp số, cụm truyền động vào chương trình sản xuất trọng điểm quốc gia, hưởng ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp; mua thiết kế chuyển giao công nghệ phủ hỗ trợ tài - Tổ chức hội thảo để thu hút nhà đầu tư linh kiện phụ tùng ô tô Một mô hình nên hỗ trợ nhân rộng việc vừa qua công ty Toyota Việt Nam phối hợp với công ty Toyota Nhật Bản tổ chức hội thảo đầu tư Nhật Bản nhằm kêu gọi nhà cung cấp phụ tùng đầu tư Việt Nam 3.3.3.2 Xây dựng phương pháp tính tỷ lệ nội địa hóa Phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa theo thang điểm mà Bộ Khoa học Công Nghệ xây dựng áp dụng số quốc gia thuộc 58 ASEAN Tuy nhiên, với nhiều khuyết điểm bãi bỏ hoàn toàn vào năm 2000 chuyển sang phương pháp tính theo giá trị Phương pháp trở thành tiêu chuẩn chung khối ASEAN để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa xuất nhập theo Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Với ưu điểm phương pháp giá trị để hài hòa với khối ASEAN Việt Nam nên áp dụng phương pháp tính tỷ lệ nội địa hóa theo giá trị thay theo điểm Công thức tính tỷ lệ nội địa hóa theo phương pháp giá trị là: Nguyên vật liệu, linh kiện sản xuất nước cộng với chi phí lao động trực tiếp, cộng với chi phí khác phí quản lý, khấu hao chia cho giá FOB nhân với 100% 3.3.3.3 Đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ ô tô Về nghiên cứu công nghệ ô tô: Nhà nước tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - phát triển ngành công nghiệp ô tô Về chuyển giao công nghệ ô tô: Có hai hình thức chuyển giao công nghệ chuyển giao công nghệ thông qua mua phát minh sáng chế, máy móc thiết bị chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước Trong hình thức thứ hai ngày giữ vai trò chủ đạo, đầu tư trực tiếp nước hình thức chuyển giao công nghệ chuyên sâu bao gồm công nghệ sản xuất bí quản lý Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ cách: - Khuyến khích chuyển giao công nghệ, đầu tư công nghệ đại phục vụ chương trình sản xuất ô tô linh kiện ô tô 59 - Nhà nước hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ cho dự án sản xuất động cơ, hộp số cụm truyền động công nghệ chuyển giao từ hãng danh tiếng giới - Nâng cao khả hấp thụ công nghệ đội ngũ cán bộ, công nhân việc tiếp nhận khai thác công nghệ - Lựa chọn công nghệ phù hợp Để làm điều cần phải hoàn thiện luật pháp chuyển giao công nghệ xây dựng đội ngũ cán có khả đáng giá phương án công nghệ 3.3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực Như phân tích trên, để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng Số lượng doanh nghiệp với tiềm lên đến vài ngàn, điều đòi hỏi từ phải gấp rút đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề không cho ngành công nghiệp ô tô mà cho ngành công nghiệp phụ trợ, cung cấp linh kiện, phụ tùng ô tô đủ số lượng đảm bảo chất lượng Sau số phương hướng thực hiện: - Các trung tâm đào tạo kỹ sư, công nhân chuyên ngành ô tô ngành phụ trợ cho ô tô cần phải đẩy mạnh việc đại hóa trang thiết bị dạy học thực hành, cải cách chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu phát triển - Cần có sách khuyến khích chương trình đào tạo xí nghiệp - Đưa công nhân xuất lao động ngành ô tô sản xuất linh kiện phụ tùng nước giới để học tập kinh nghiệm 60 - Gắn kết chương trình đào tạo trung tâm đào đạo nhân lực xí nghiệp sử dụng nhân lực để xây dựng chương trình đào tạo sát với thực tế, đồng thời thiết lập mối quan hệ để giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp - Thực chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn theo mô hình Modun cho công nhân làm việc sở để theo kịp biến đổi không ngừng công nghệ - Liên kết quốc tế việc đào tạo nghề, tranh thủ chương trình hỗ trợ tổ chức quốc tế 3.3.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược khai phá thị trường tiềm nước 3.3.4.1 Chính sách kích cầu nước Phần lớn liên doanh khẳng định thị trường Việt Nam nhỏ bé số lượng nhà sản xuất, lắp ráp lại nhiều Việc đầu tư sản xuất phụ tùng, linh kiện lại tốn nguồn vốn, lực, thời gian, số lượng tiêu thụ nhỏ khó nhà đầu tư dám thực hiện, mà đòi hỏi hãng xe lại khác công nghệ, thương hiệu, kỹ thuật, chất lượng Vì vậy, để khuyến khích nhà sản xuất, lắp ráp ô tô nước đầu tư sản xuất linh kiện để tăng tỷ lệ nội địa hóa, thu hút nhà sản xuất linh kiện phụ tùng giới đầu tư vào Việt Nam cần phải mở rộng thị trường ô tô nước biện pháp sau: - Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt Mức thuế tiêu thụ đặc biệt với xe từ chỗ trở xuống 24%, theo lộ trình năm 2005 40%, năm 2006 61 56% năm 2007 80% Nếu thuế tiêu thụ đặc biệt tiếp tục tăng theo lộ trình chắn thị trường ô tô Việt Nam ngày thu hẹp theo dự báo VAMA hầu hết thành viên VAMA phải đóng cửa - Các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô cần phải cấu lại chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm - Qua phân tích ta thấy khách hàng cá nhân chiếm khoảng 6%, thực nhóm khách hàng tiềm Để khích thích nhóm khách hàng tư nhân mua hàng, nhà sản xuất ô tô nên đẩy mạnh hình thức bán trả góp, hình thức áp dụng rộng rãi giới quốc gia phát triển 3.3.4.2 Phát triển sở hạ tầng Mặc dù Việt Nam thị trường có số lượng người sử dụng ô tô thấp giới, sở hạ tầng cho giao thông vận tải Việt Nam yếu gần vượt khả giới hạn chúng Vấn đề lưu thông thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh trở nên khó khăn Và lý để Chính phủ Việt Nam đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên sản phẩm ô tô nhằm hạn chế số lượng ô tô tham gia lưu thông Vì cần phải nhanh chóng đẩy mạnh việc phát triển sở hạ tầng cho giao thông theo số hướng sau: - Hoàn thành việc nâng cấp tiếp tục mở rộng quốc lộ 1A Xây dựng, nối thông đoạn đường khai thác để hình thành tuyến đường xuyên Việt thứ hai từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh 62 - Phát triển trục giao thông quan trọng nối liền trung tâm kinh tế thuộc tam giác kinh tế phía Bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, phía Nam thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Vũng Tàu - Tiến hành nâng cấp mở rộng tuyến đường đô thị có Xây dựng hoàn thiện đường vành đai trục hướng tâm - Thực phân tán chức đô thị kế hoạch trung hạn dài hạn 3.3.5 Nhóm giải pháp thực chiến lược sáp nhập & hạn chế lập 3.3.5.1 Sáp nhập doanh nghiệp sản xuất ô tô nhà nước Cuối năm 2003, Chính phủ thành lập Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam sở cấu lại Tổng công ty Cơ khí giao thông vận tải, thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty Trong năm tiếp theo, cần phải bước cấu, xếp lại doanh nghiệp nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất lắp ráp ô tô theo mô hình để bước hình thành Tập đoàn Công nghiệp ô tô Việt Nam 3.3.5.2 Hạn chế lập Như phân tích trên, xe du lịch chỗ ngồi công suất 11 liên doanh FDI vượt xa nhu cầu Vì vậy, Chính phủ không nên cấp phép thêm cho dự án đầu tư vào sản xuất lắp ráp loại xe Riêng chủng loại khác, muốn đầu tư dự án phải đáp ứng điều kiện như: có chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến từ nhà sản xuất ô tô giới; có kế hoạch biện pháp cụ thể để thực mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa; sản phẩm làm phải đạt tiêu chuẩn Nhà nước quy định 63 KẾT LUẬN Nhà nước ta xác định công nghiệp ô tô ngành công nghiệp quan trọng cần ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu trình công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng đất nước Với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ giới chủ động tham gia vào xu hướng Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đứng trước hội to lớn, đồng thời phải đối mặt với thách thức không nhỏ Với mong muốn đóng góp vào việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Định hướng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc só Luận văn đạt kết sau: (1) Phân tích ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mối quan hệ với ngành công nghiệp ô tô giới (2) Đặt ngành công nghiệp ô tô Việt Nam điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế (3) Đề xuất chiến lược giải pháp thực cụ thể Luận văn có hạn chế sau: (1) Chưa phân tích kỹ doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Nhà nước (2) Chưa đề cập đến ngành công nghiệp (như ngành thép, ngành hóa chất, ngành nhựa…) có ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp ô tô Những nghiên cứu sau cần khảo sát, phân tích hai điểm hạn chế nêu 64 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh Bộ Công nghiệp (2004), Chuyển giao công nghệ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Bộ Công Nghiệp & Bộ Thương Mại (2004), Tài liệu hội thảo công nghiệp ô tô Việt Nam Bộ Tài Chính (2002), Quyết định 146/2002/QĐ-BTC Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đắp (2003), Chuyển dịch công nghệ đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hóa Malaysia Nguyễn Bích Đạt (2004), Tình hình giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nước giai đoạn tới Fred R David (2003), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (2004), Chính sách phát triển sách thuế ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 10 Lê Ngọc Hoàn (2002), Phương hướng phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam thập kỷ tới 11 Trần Quốc Hùng & Đỗ Tuyết Khanh (2002), Nhận diện kinh tế toàn cầu hóa, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đức Kiến (2003), Quy hoạch phát triển mạng lưới đường Việt Nam đến năm 2020 13 Quốc Hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 65 14 Quốc Hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng 15 Thời báo kinh tế Việt Nam (2004), Kinh tế 2003-2004 Việt Nam giới 16 Thủ Tướng Chính Phủ (2002), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020 17 Thủ Tướng Chính Phủ (2003), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 18 Thủ Tướng Chính phủ(2004), Kế hoạch hành động thực sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản 19 Timothy J Sturgeon (1998), Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: Triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu Tiếng Anh Global competitiveness Report 2004 - 2005, World Economic Forum International Metalworkers’s Federation (2004), Auto report 2004 Joseph F Francois & Dean Spinanger (2004), Regulated Efficiency, World Trade Organization Accession, and the Motor Vehicle Sector in China Nguyen My Lan (2003), Vietnam automotive market research report Timothy J Sturgeon (1998), The automotive industry in Vietnam: Prospects for development in a globalizing economy 66 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tỷ lệ công suất hoạt động 11 liên doanh năm 2003 Stt Doanh nghiệp Công suất Sản lượng Công suât xe/năm năm 2003 hoạt động TMV (Toyota) 20.000 11.778 59,9 % Vidamco (Daewoo) 10.500 5.349 50,9 % Ford 20.000 5.243 26,2 % Mercedes-Benz 10.000 3.367 33,7 % VMC 24.000 4.626 19,3 % Vinastar 5.300 4.877 92,0 % Visuco (Suzuki) 12.400 2.923 23,6 % Mekong Auto 25.000 1.278 5,1 % Isuzu 10.000 1.878 18,8 % 10,000 1.039 10,4 % 1.000 199 19,9 % 148.200 42.557 28,7 % 10 Vindaco 11 Hino Toång cộng Nguồn: Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) 67 Phụ lục 02: Giá ô tô bán Việt Nam, Thái Lan Mỹ năm 2004 Nhà sản Kiểu xe xuất Toyota Mitsubishi Ford BMW Mercedes Giá bán Giá bán Giá tại VN Mỹ VN/Mỹ T/Lan (USD) (USD) (%) Giá bán (USD) Giá VN/TL (%) Camry 2.4 45.000 19.500 231 34.000 132 Corolla 1.8 33.300 14.600 228 22.600 147 Lacer 1.6 28.000 13.500 207 20.600 136 Parejo 3.0 40.700 18.500 220 Laser 1.8 34.300 14.200 242 21.400 160 Escape 3.0 43.500 20.400 213 32.900 132 318iA 55.000 20.100 274 53.400 103 525iA 87.000 25.400 342 81.000 107 E240 2.6 99.900 32.000 312 C180 Classic 48.400 21.000 230 Trung bình 250 Nguồn: Tạp chí oâ toâ xe maùy thaùng 8-2004, carprice.com & autoinfo.co.th 131 68 Phụ lục 03: 10 ngành quảng cáo nhiều truyền hình báo chí năm 2002 STT Sản phẩm Chi phí (USD) Dầu gội đầu (không gồm dầu gội trẻ em) 9.202.000 Bia loại 7.924.000 Các quảng cáo nhỏ khác 5.259.000 Sản phẩm chăm sóc sắc đẹp 4.704.000 Ô tô 4.414.000 Băng vệ sinh 4.175.000 Thức uống giải khát có ga 4.082.000 Bột giặt 3.729.000 Xe máy 3.349.000 10 Thuốc bổ vitamin 3.119.000 Nguồn: Taylor Nelson Sofres- AdEx 2002 69 Phụ lục 04: Số lượng nhân viên 11 liên doanh FDI Stt Doanh nghiệp Số nhân vieân TMV (Toyota) 542 Vidamco (Daewoo) 281 Ford 420 Mercedes-Benz 700 VMC 630 Vinastar 300 Visuco (Suzuki) Mekong Auto 250 Isuzu 260 10 Vindaco 130 11 Hino 36 Tổng cộng Nguồn: Điều tra thực tế, 2004 * Bộ phận sản xuất oâ toâ cuûa Cty Suzuki VN 140 * 3.689 70 Phụ lục 05: Mức lương nhà máy sản xuất, lắp ráp xe Việt Nam năm 1998 Đơn vị: USD/giờ Stt Công ty Lương trung bình Lương trung bình Việt Nam Mỹ Daewoo 0,37 6,71 Daihatsu 0,51 9,31 Mercedes-Benz 0,84 15,46 Ford 3,05 55,94 Hino Motors 0,45 8,25 Isuzu 1,00 18,32 Toyota 0,59 10,81 VMC 0,63 11,45 Nguoàn: Timothy J Sturgeon (1998), Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: Triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu ... TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 2.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp ô tô Theo quan điểm Công nghiệp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiểu... ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 3.2.1 Quan điểm phát triển. .. chiến lược 41 Chương 3: Định hướng chiến lược giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2015 42 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w