Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
190 KB
Nội dung
A Lời mở đầu B Nội dung: I.Một số khái niệm tổng quan ngànhthép 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Môi trường vĩ mô 1.1.2 Môitrườngngành 1.1.3 Môitrường nội 1.2 Tổng quan ngànhthép 1.2.1 Ngànhthép Thế giới 1.2.2 Qúa trình hình thành pháttriểnngànhthépViệtNam 1.2.3 Vai trò ngànhthép kinh tế quốc dân II Các yếu tố môitrường ảnh hưởng tới ngànhthépViệtNam 2.1 Các yếu tố thuộc môitrường vĩ mô nước quốc tế 2.1.1 Chính trị luật pháp 2.1.2 Kinh tế dân cư 2.1.3 Tự nhiên công nhệ 2.1.4 Văn hóa xax hội 2.2Mơi trườngngành 2.2.1 Những vấn đề cạnh tranh ngànhthép nội địa ngànhthép ngoại nhập,ngành thép giới 2.2.2 Những vấn đề sản xuấtxuấtthépViệtNam 2.2.2.1.Tình hình sản xuất phục vụ tiêu dùng nước 2.2.2.2 Tình hình xuất 2.2.3 Nhu cầu thép nước quốc tế 2.2.4 Hangd hóa dịch vụ lưu thông thị trường 2.3 Môitrường nội 2.3.1 Nguồn lực sở vật chất kinh tế 2.3.2.Nguồn nhân lực:Trình độ đội ngũ nhân viên, chất lượng sản phẩm,cơ cấu sản phẩm ngànhthép 2.3.3 Nguồn lực tài 2.3.4 Nguồn lực vơ hình 2.4 Đánh giá chung III Một số dự báo đềxuất kiến nghị nhằmphátngànhthépViệtNam 3.1 Một số dự báo ngànhthép tương lai 3.2 Các kiến nghị nhằmpháttriểnngànhthépViệtNam C Kết luận A Lời nói đầu Những năm qua, ngànhthép đầu tư đáng kể có bước pháttriển tương đối mạnh (cả quốc doanh tư nhân), đạt tốc độ tăng trưởng cao, có tiềm lực tăng gấp hàng chục lần so với năm 1990 đạt sản lượng triệu tấn/năm, song tình trạng pháttriển so với nước khu vực giới, thể mặt: Trang thiết bị có quy mơ nhỏ, phổ biến thuộc hệ cũ, lạc hậu, trình độ cơng nghệ mức độ tự động hóa thấp Chất lượng sản phẩm hạn chế (nhất khu vực tư nhân), có hai dây chuyền cán liên tục tương đối đại thuộc khối liên doanh Cơ cấu mặt hàng sản xuất phôi thép nhỏ bé, nhà máy sở cán thép phụ thuộc q nhiều vào phơi thép nhập Toàn sản phẩm cán dẹt nước chưa sản xuất được, phải nhập Chi phí sản xuất cao, suất lao động thấp, số lượng lao động đông, giá thành không ổn định (do lệ thuộc vào phơi thép nhập khẩu) nên tính cạnh tranh chưa cao Khả xuất sản phẩm thép hạn chế Nhìn cách tổng qt, ngànhthépViệtNam tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nặng gia công chế biến từ phơi bán thành phẩm nhập Trình độ cơng nghệ thấp, chưa có nhiều thiết bị đại tự động hóa cao, cần phải đầu tư cải tạo phát triển, thay dần thiết bị cũ, lạc hậu, bảo đảm tính cạnh tranh thời gian tới Với vấn đề tồn trên, thảo luận xin đề cập đến thực trạng sản xuất – tiêu thụ thép nước đưa số phương phápnhằmpháttriểnchiếnlược thương mại nội địa ngànhthépViệtNam B Nội dung: I Một số khái niệm tổng quan nghành thép 1.1 Một số khái niêm 1.1.1 Môitrường vĩ mô: Môitrường vĩ mô lực lượng bình diện xã hội rộng lớn mang tính khách quan, có ảnh hưởng đến mơitrường vi mơ ngành Đăc điểm môitrưỡng vĩ mô: + Nhà hoạch định khơng có khả kiểm sốt + Phạm vi hoạt động nước quốc tế + Các nhà quản trị cần phântích nhân tố, điều kiện rang buộc, xu pháttriển dự báo tác động môitrường đến vấn đề nhân sự, hình thành tập qn, thói quen, cách thức triển khai để thưc chiếnlược Những thay đổi mơitrường vĩ mơ có tác động tích cực hay tiêu cực đến lực lượng ngành, đó, làm biến đổi sức mạnh tương đối đến lực khác với nó, cuối làm thay đổi tính hấp dẫn ngành Tuy nhiên thân ngành lại khơng kiểm sốt thay tác động yếu tố Các yêu tố thuộc môitrường vĩ mô rộng lớn bao gồm sáu phân đoạn: kinh tế - dân cư, tự nhiên - công nghệ, văn hóa - xã hội, trị - luật pháp ngồi nước - Mơitrường trị, luật pháp: chủ trương, đường lối trị Đảng Nhà nước - Môitrường kinh tế dân cư: tiêupháttriển kinh tế, lĩnh vực ngành, mật độ dân cư, sức mua, nhân học - Mơitrường tự nhiên cơng nghệ: địa lý, khí hậu, khả tốc độ ứng dụng tiến KHKT kinh doạnh thương mại - Môitrường văn hóa xã hội: VH, phân tầng văn hóa, ấn tượng KH trình độ pháttriển kinh doanh thương mại 1.1.2 MôitrườngngànhMôitrườngngành lực lượng, yếu tố thuộc ngành tác động đến hoạt động kinh doanh tổ chức ngành Bao gồm yếu tố vể: - Đối thủ cạnh tranh nước quốc tế: + Tiềm lực sức mạnh cạnh tranh + Xu pháttriển biện pháp cạnh tranh nước, khu vực, quốc tế + Tính linh hoạt, định hướng pháttriển cách ứng xử đối thủ cạnh tranh thị trường - Người mua nước quốc tế (khách hàng): + Tập tính mua sử dụng: đặc điểm, tập quán, thị hiếu + Phântích dự báo tổng hợp vấn đề liên quan đến luồng tiêu thụ loại, nhóm sản phẩm Từ đó, xác lập mơ hình tiêu thụ quốc gia nhóm hàng - Người bán (nhà cung ứng): + Đặc điểm người bán: khả sản xuất nhập khẩu; danh mục, cấu hàng hóa lưu thơng thị trường, tỷ trọng hàng sản xuất nước nước ngoài,… + Cấu trúc vị người bán: cấu trúc sản xuất nội địa, cấu nước, vị nhà cung ứng mắt khách hàng; chí số mức lưu chuyển hàng hóa bán buôn, bán lẻ… + Khả xu pháttriển người bán: khả cung ứng, sản xuất sản phẩm; xu hình thành tập đồn, mở rộng quy mơ sản xuất… - Hàng hóa dịch vụ lưu thông thị trường: + Danh mục cấu hàng hóa lưu thơng thị trường + Tỷ trọng chi tiết chủng loại sản xuất nước nước ngồi… 1.1.3 Mơitrường nội Môitrường nội nhân tố thuộc thân ngành đó, điều chỉnh theo mục đích chiếnlược hoạch định - Hệ thống tổ chức: cấu trúc hoạt động, mơ hình tổ chức,… - Nguồn lực: + Nguồn lực sở vật chất kỹ thuật: hệ thống mạng lưới sở kinh doanh thương mại hay kỹ thuật áp dụng kinh doanh thương mại + Nguồn nhân lực: quy mơ, chất lượng, trình độ đội ngũ nhân sự, quan điểm, kỹ năng… + Nguồn lực tài chính: ngân sách, khả huy động nguồn lực tài kinh doanh thương mại… + Nguồn lực vơ hình: hình ảnh, uy tín thị trường hệ thống kinh doanh thương mại, khả cạnh tranh… 1.2 Tổng quan ngànhthép 1.2.1 Ngànhthép Thế giới Ngành công ngiệp thépngành công ngiệp bùng nổ toàn giới Nhu cầu ngày tăng, đặc biệt sở hạ tầng cơng trình dự án bất động sản bùng nổ mạnh nước pháttriển Sự tăng trưởng đáng kể thấy thời gian 1960 – 1974 việc tiêu thụ thép toàn giới tăng gấp đôi Thị trườnggiai đoạn giảm tốc từ năm 1975 năm 1982 Sau giai đoạn này, giảm tốc chậm lại chuyển động lên năm 1990 Trong giai đoạn, năm 1960 đến cuối năm 1980, thị trườngthép điều chỉnh OECD (Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển) Nhưng lên nhanh chóng nước pháttriển Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc lĩnh vực khiến thị phần OECD bị giảm sút Sự cân dòng thương mại nghiêng phía nước Một số công nghệ đổi diễn ngành cơng nghiệp thépđể giảm thiểu chi phí tối đa hóa sản xuất thời điểm Một số công nghiệp như: đúc mỏng, làm thép thơng qua việc sử dụng lò điện chân không Bảng sản lượng sản xuấtthép thô lớn kinh tế giới năm 2004 Quốc gia Trung Quốc Lụa Nhật United Nhà nước Nga Nam Triều Tiên FRGermany Ukraine Brazil Ấn Độ Italy Sản xuấtthép thô (mtpa) 272,5 112,7 98,9 65,6 47,5 46,4 38,7 32,9 32,6 28,4 1.2.2 Quá trình hình thành pháttriểnngànhthépViệt Nam: Quá trình hình thành: NgànhthépViệtNam bắt đầu xây dựng từ đầu năm 1960 Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho mẻ gang vào năm 1963.Song chiến tranh khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau, Khu Liên hợp Gang Thép Thái Nguyênmới có sản phẩm Thép cán Năm 1975, Nhà máy luyện cán Thép Gia Sàng Đức (trước đây) giúp vào sản xuất Cơng suất thiết kế lúc khu lien hợp Gang Thép Thái Nguyên 100 ngàn tấn/năm Phía Nam: Các nhà máy chế độ cũ xây dựng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO…) Năm 1976, Công ty luyện kim đen Miền Nam thành lập sở tiếp quản nhà máy luyện, cán Thép mini chế độ cũ để lại Tp HCM Biên Hòa, với tổng cơng suất khoảng 80.000 thép/năm Q trình phát triển: Giai đoạn từ 1976 đến 1989: Ngànhthép gặp nhiều khó khăn kinh tế đất nướclâm vào khủng hoảng, ngànhthép không pháttriển trì mức sản lượng từ 40 ngàn đến 85 ngàn thép/năm Giai đoạn từ 1989 đến 1995: Thực chủ trương đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, ngànhthép bắt đầu có tăng trưởng, năm 1990, sản lượng Thép nước vượt mức 100 ngàn tấn/năm Năm 1990, Tổng Công ty ThépViệtNam thành lập, thống quản lý ngành sản xuấtThép quốc doanh nước Đây thời kỳ pháttriển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu lien doanh với nước thực Cácngành khí, xây dựng, quốc phòng thành phần Kinh tế khác đua làm Thép mini Sản lượng Thép cán năm 1995 tăng gấp 04 lần so với năm 1990, đạt mức 450.000 tấn/năm, với mức Liên Xô cung cấp cho nước ta hàng năm trước 1990 Năm 1992 bắt đầu có liên doanh sản xuấtThép sau nguồn cung cấp chủ yếu từ nước Đơng Âu khơng Tháng 04 năm 1995, Tổng Công ty ThépViệtNam thành lập theo mơ hình Tổng Conga ty Nhà nước (Tổng Công ty 91) sở hợp Tổng Công ty ThépViệtNam Tổng Cơng ty Kim khí thuộc Bộ Thương mại Thời kỳ 1996 - 2000: Ngànhthép có mức độ tăng trưởng tốt, tiếp tục đầu tư mạnh (phát triển mạnh sang khu vực tư nhân): đưa vào hoạt động 13 liên doanh, có 12 liên doanh cán thép gia cơng, chế biến sau cán Sản lượng thép cán nước đạt 1,57 triệu vào năm 2000, gấp lần so với năm 1995 gấp 14 lần so với năm 1990 Đây giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao Hiện nay, thành phần tham gia sản xuất gia công, chế biến thép nước đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia Ngồi Tổng cơng ty ThépViệtNam sở quốc doanh thuộc địa phương ngành, có liên doanh, cơng ty cổ phần, cơng ty 100% vốn nước ngồi công ty tư nhân Sau 2000, tỉ trọng sản lượng Tổng Công ty ThépViệtNam giảm 40% so với 100% trước Và đến thời điểm khoảng