Phân tích các công cụ điều chỉnh xuất nhập khẩu của EU và đề xuất hướng đi cho xuất khẩu việt nam

38 72 0
Phân tích các công cụ điều chỉnh xuất nhập khẩu của EU và đề xuất hướng đi cho xuất khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới ngày phát triển, tồn cầu hóa xu hướng chung giới Các sách thương mại, sách phát triển quốc gia, khu vực có ảnh hưởng lớn đến tiến trình Đặc biệt sách xuất nhập với mục đích bảo vệ người tiêu dùng thị trường góp phần đem lại phát triển cho kinh tế Khi thị trường nước dần bão hòa thương mại quốc tế ngày phát triển đóng vai trò quan trọng kinh tế ngày nhiều doanh nghiệp muốn tham gia thương mại quốc tế Qua môn học Chính sách thương mại quốc tế, chúng em có nhìn rõ cách làm quốc gia, tổ chức cách xử lý vấn đề thương mại quốc tế công cụ bảo vệ thị trường Nhận đề tài “Các công cụ điều chỉnh xuất nhập EU giai đoạn 1995 - 1997” , nhóm chúng em đưa nhìn tổng quan Liên minh Châu Âu EU, trình bày phân tích sách nhập Liên minh để làm sở rút học kinh nghiệm, đề xuất sách áp dụng cho doanh nghiệp xuất Việt Nam để đưa hàng hóa thâm nhập xa tạo uy tín lâu dài với thị trường Liên minh Châu Âu rộng lớn Bố cục tiểu luận gồm chương: Chương I Tổng quan liên minh Châu Âu Chương II Các sách, công cụ điều chỉnh nhập Liên minh Châu Âu Chương III Đề xuất hướng cho xuất Việt Nam Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Quá trình hình thành phát triển EU Liên minh châu Âu (EU)là liên minh phủ nước châu Âu có mối liên kết khu vực lớn giới, EU có 25 quốc gia thành viên châu Âu độc lập trị Liên minh thành lập với tên gọi theo Hiệp ước liên minh châu Âu kí ngày 7/2/1992 Masstricht (Hà Lan), thường gọi Hiệp ước Masstricht Trụ sở liên minh châu Âu (EU) đóng Brussels – Bỉ, trước ngày 1/11/1993 tổ chức gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) Liên minh Châu Âu thành lập với mục đích nhằm phát triển kinh tế, trị, xã hội tang cường hợp tác nước thành viên Sau danh sách 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập 1951: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, BaLan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,Estonia, Malta, Cộng hòa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bungary Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU Nhằm thực mục tiêu chung đề hiệp ước, EU xây dựng cho hệ thống thể chế “Siêu quốc gia” để điều hành, giám sát trình liên kết quốc gia thành viên Hệ thống thể chế bao gồm quan Nghị viện Châu Âu, Hội đồng liên minh Châu Âu, Ủy ban Châu Âu, Tòa án Châu Âu, Tòa kiểm tốn Châu Âu  Hội đồng Châu Âu: bao gồm người đứng đầu nhà nước phủ nước thành viên Chủ tịch ủy ban châu Âu  Hội đồng Bộ trưởng: bao gồm Bộ trưởng đại diện cho nước thành viên.Đây quan lãnh đạo tối cao EU, chịu trách nhiệm định sách lớn , đưa quy chế, thị mang tính bắt buộc thành viên  Ủy ban Châu Âu : trụ sở đặt Brucsel (Bỉ), quan điều hành EU  Nghị viện Châu Âu: quan lập pháp EU, có chức thong qua ngân sách, Hội đồng Châu Âu định số lĩnh vực, giám sát thực sách  Tòa án Châu Âu: có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ định Ủy ban Châu Âu  Tòa kiểm tốn Châu Âu: có chức kiểm tra khoản tài thu chi EU để đảm bảo tính hợp pháp đồng thời phối hợp với quan thể chế khác EU Một số đặc điểm bật thị trường chung Châu Âu EU thị trường rộng lớn, có thương mại đứng thứ hai giới, thị trường xuất lớn thị trường nhập lớn thứ hai sau Mỹ Thị trường EU thống cho phép tự lưu chuyển sức lao động, hàng hóa, dịch vụ vốn nước thành viên Với GDP đạt 9.600 tỷ Euro, chiếm 28% tổng cải giới EU chiếm gần 20% thương mại giới Châu Âu thị trường tiêu thụ khổng lồ xuất 903 tỷ Euro nhập 943 tỷ Euro.Trong thị trường Đức,Pháp, Italia Anh thị trường lớn nhất, chiếm 72% GDP tồn EU 3.1 Quy mơ dân số Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích 4.422.773 km² với dân số 492,9 triệu người (2006); với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) năm 2007 Hầu hết quốc gia châu Âu thành viên Liên minh châu Âu 3.2 Tập quán thị hiếu tiêu dùng Mức sống cao nên người tiêu dùng EU quan tâm nhiều đến vấn đề chất lượng, mẫu mã, chủng loại giá Người dân EU chấp nhận giá cao hàng đạt yêu cầu thị hiếu chất lượng theo ý họ Xu hướng tiêu dùng EU thay đổi từ hàng lâu bền sang hàng sử dụng ngắn ngày, chất liệu tự nhiên, giá phải EU thị trường khó tính, chọn lọc kỹ lưỡng Các nhà nhập EU có xu hướng đòi hỏi cao hàng hóa nhập từ nước họ thường tỏ thận trọng,bảo thủ so với người Mỹ Người tiêu dùng châu Âu khắt khe việc lựa chọn hàng hóa xuất phát từ quan điểm đạo đức.Việc hàng hóa có sản xuất với phân chia thu nhập công cho người lao động thực sự, điều kiện lao động phù hợp, không lạm dụng lao động trẻ em mối quan tâm lớn thị trường EU thị trường bảo vệ người tiêu dùng Do thị trường phát triển vào bậc giới nên yếu tố liên quan đến an toàn sức khỏe người tiêu dùng đặt lên hàng đầu Để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, EU kiểm tra sản phẩm từ nơi sản xuất có hệ thống báo động thành viên có tượng độc hại, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm biên giới EU đưa quy định chuẩn việc cấm buôn bán sản phẩm sản xuất nước mà điều kiện chưa đạt mức an toàn theo tiêu chuẩn EU Đặc biệt người Châu Âu có sở thích tiêu dùng có thói quen sử dụng loại sản phẩm có nhãn hiệu tiếng Họ cho nhãn hiệu gắn với chất lượng sản phẩm có uy tín lâu đời cho nên, sử dụng sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng an tầm chất lượng an toàn cho người sử dụng Vì nhiều trường hợp sản phẩm có giá đắt họ mua khơng thích chuyển sang tiêu dùng sản phẩm không tiếng khác cho dù giá rẻ nhiều 3.3 Chính sách thương mại EU ngày xem đại quốc gia châu Âu, sách thương mại chung EU giống sách thương mại quốc gia Chính sách thương mại EU bao gồm sách thương mại nội khối sách ngoại thương 3.3.1 Chính sách thương mại nội khối EU tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan để tự lưu thông hàng hóa, người, dịch vụ vốn, điều hòa sách kinh tế xã hội nước thành viên  Lưu thơng tự hàng hóa: Để hàng hóa tự lưu thơng thị trường chung ,các nước thành viên trí áp dụng biện pháp: − Xóa bỏ hồn tồn loại thuế quan đánh vào hàng hóa xuất nước thành viên − Xóa bỏ hạn ngạch áp dụng thương mại nội khối − Xóa bỏ tất biện pháp tương tự hạn chế số lượng − Xóa bỏ tất rào cản thuế thành viên  Tự lại cư trú lãnh thổ liên minh: Để đảm bảo việc tự lại cư trú ,các nước thành viên đảm bảo nguyên tắc: − Tự lại mặt địa lý − Tự di chuyển nghề nghiệp − Nhất thể hóa xã hội − Tự cư trú  Lưu chuyển tự vốn: Trong thời gian dài, thương mại tự hàng hóa dịch vụ khơng thể trì vốn không lưu chuyển tự chuyển tới nơi vốn sử dụng cách hiệu Vì vậy, EU áp dụng sách: − Tháo dỡ tất hạn chế ngoại hối − Thống luật pháp nguyên tắc quản lý thị trường vốn nước thành viên − Thanh toán tự Tất biện pháp để xây dựng thị trường chung châu Âu nói nhằm tạo hội kinh doanh thương mại bình đẳng cho nước thành viên khối Thị trường chung vận hành suôn sẻ khơng có thống điều kiện cạnh tranh áp dụng Vì mục đích này,các nước EU trí tạo hệ thống bảo hộ cạnh tranh tự thị trường 3.3.2 Chính sách ngoại thương EU Đặc điểm sách thương mại Châu Âu tất nước thành viên áp dụng sách ngoại thương chung nước khối.Ủy ban Châu Âu người đại diện cho liên minh việc đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực này.Trong phát triển kinh tế EU, ngoại thương đóng vai trò quan trọng, đem lại tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho ngành sản xuất,nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng nhiều ngành khác Do sách ngoại thương EU có nhiệm vụ đạo hoạt động thương mại quốc tế EU với quốc gia EU mục tiêu chiến lược kinh tế EU đề Tất thành viên EU áp dụng sách ngoại thương nước khối Ủy ban châu Âu người đại diện cho liên hiệp đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Buôn bán nội khối EU miễn hoàn toàn thuế hải quan thủ tục xuất nhập khác.Liên minh châu Âu thực không gian kinh tế thống mơ hình “Nhà nước Châu Âu” trở thành thực Chính sách ngoại thương EU bao gồm Chính sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở Hiệp định, xây dựng dựa nguyên tắc: không phân biệt đối xử, minh bạch, có có lại cạnh tranh cơng Các biện pháp áp dụng phổ biến sách ngoại thương EU thuế quan, hạn chế số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá trợ cấp xuất CHƯƠNG II CÁC CHÍNH SÁCH, CƠNG CỤ ĐIỀU CHỈNH NHẬP KHẨU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Chính sách phát triển ngoại thương EU từ 1951 đến bao gồm dạng chủ yếu sau: sách khuyến khích xuất khẩu, sách tự hố thương mại sách hạn chế xuất tự nguyện Việc ban hành thực sách có liên quan chặt chẽ đến tình hình phát triển kinh tế, tiến trình tăng cường liên kết châu Âu khả cạnh tranh thời kỳ sản phẩm Liên minh thị trường giới Ngồi ra, EU có Quy chế nhập chung Để đảm bảo cạnh tranh công thương mại quốc tế, EU thực biện pháp: chống bán phá giá (Anti - dumping), chống chợ cấp xuất chống hàng giả EU ban hành sách chống bán phá giá áp dụng thuế "chống xuất bán phá giá" để đấu tranh với tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh bất bình đẳng bn bán với nước ngồi liên minh Thí dụ, đánh thuế 30% đới với sản phẩm điện tử Hàn Quốc Singapore, nhôm Nga, xe Nhật Bản, giầy dép Trung Quốc, mức 50 - 100% sản phẩm camera truyền hình Nhật Bản Trong đó, biện pháp chống hàng giả EU cho phép ngăn chặn không nhập hàng hoá sản xuất chép, đánh cắp quyền Chính sách ngoại thương EU biểu việc áp dụng số sách cơng cụ đặc biệt, tiêu biểu biểu thuế quan chung sách chống bán phá giá Chính sách thuế quan 1.1 Chính sách thuế quan cho quốc gia phát triển Chế độ GSP biện pháp đẩy mạnh thương mại EU nước phát triển chậm phát triển (trong có Việt Nam) với mục đích giúp cho hàng hố nước tăng khả thâm nhập vào thị trường EU thông qua số ưu đãi thuế quan định, từ thúc đẩy kinh tế nước phát triển Chế độ GSP xây dựng dựa ngun tắc tự nguyện, khơng đòi hỏi có có lại, đơn phương định Chương trình Hội đồng châu Âu thơng qua quy chế áp dụng cho thời kỳ: 1971 -1980, 19811990, 1991-1994, 1994-2005 Trong năm trở lại đây, chương trình ưu đãi thuế quan năm (1995-1998) sản phẩm cơng nghiệp định có nguồn gốc từ nước phát triển; (2) Quy định số 1256/96 ngày 20/6/1996 việc áp dụng chương trình ưu đãi thuế quan năm (1996-1999) số sản phẩm nơng nghiệp có nguồn gốc từ nước phát triển: (3) Quy định số 2820 ngày 21/12/1998 việc áp dụng chương trình ưu đãi thuế quan trọng năm (1999-2001) tất sản phẩm có xuất xứ nước phát triển Hiện nay, EU áp dụng chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập cho thời kỳ từ 1/7/1999 đến 31/12/2001 Theo chương trình này, EU chia sản phẩm hưởng GS thành nhóm với mức thuế khác dựa mức độ nhạy cảm bên nhập khẩu, mức độ phát triển nước xuất văn thoả thuận ký kết hai bên Bốn nhóm sản phẩm nước phát triển hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập EU là: 1) Nhóm 1: Sản phẩm nhạy cảm: bao gồm phần lớn nơng sản số sản phảm cơng nghiệp tiêu dùng như: chuối tươi, chuối khô, dứa tưới, dứa hộp, (lượng đường không 17% trọng lượng), quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá, lụa tơ tằm, hưởng mức thuế GSP 85% thuế xuất MFN Đây nhóm mặt hàng EU hạn chế nhập 2) Nhóm 2: Sản phẩm nhạy cảm: chủ yếu thực phẩm, đồ uống, hoá chất, nguyên liệu, hàng thủ công (gạch lát đồ sứ), gày dép, hàng điện tử dân dụng, xe đạp, ô tô, đồ chơi trẻ em hưởng mức GSP 70% thuế suất MFN Đây nhóm mạt hàmg mà EU khơng khuyến khích nhập 3) Nhóm 3: Sản phẩm án nhạy cảm: bao gồm phần lớn thuỷ sản đông lạnh (tôm, cua, mực đông lạnh, cá tươi ướp lạnh) số ngun liệu hố chất, hàng cơng nghiệp dân dụng (máy điều hoà, máy giặt, tủ lạnh) hưởng mức thuế suất GSP 35% thuế suất MFN Đây nhóm mặt hàng EU khuyến khích nhập 4)Nhóm 4: Sản phẩm không nhạy cảm: chủ yếu số loại thực phẩm, đồ uống, (nước khoáng, bia, rượu), nguyên liệu (than đá, dầu thô, cao su ), nông sản (dừa vỏ, hạt điều) hưởng mức thuế GSP 0% đến 10% thuế suất MFN Đây nhóm mặt hàng EU đặc biệt khuyến khích nhập Mỗi nhóm hàng gồm nhiều mặt hàng chịu mức thuế suất khác phạm vi giới hạn GSP giai đoạn 1/7/1999 đến 31/12/2001 Đến cuối năm 2004, EU chấm dứt giai đoạn chương trình GSP xoá bỏ hạn ngạch hàng dệt may nước thành viên WTO nước thành viên WTO (trong có Việt Nam) chưa có sách cụ thể Cho đến nay, EU chưa đưa chương trình thực GSP cho thời kỳ từ 2005 trở đi, họ tiến bước giảm thuế quan giảm ưu đãi GSP Trong tương lai, tới thời điểm định, hàng xuất nước phát triển xâm nhập vào thị trường EU không hưởng GSP phải cạnh tranh bình đẳng với hàng nước phát triển, chịu mức thuế hàng nước không hưởng ưu đãi khác Như vậy, hàng hoá xuất Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ 2005 -2010 xảy hai khả năng: thứ nhất, hàng xuất Việt Hai quốc gia vùng Euro, Hà Lan Pháp, có địa phận hải ngoại Tiền tệ địa phận thuộc Hà Lan (đồng Florin Aruba đồng Gulden Antillen) gắn với đồng Đô la Mỹ không bị tác động việc đưa đồng Euro vào lưu hành Hà Lan nước thành viên khác Tại địa phận thuộc Pháp phải phân biệt khu hành hải ngoại (tiếng Pháp: Départements d’Outre-Mer) bao gồm Guyane thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Réunion, lãnh thổ đặc biệt (tiếng Pháp: Collectivités Territoriales) Saint Pierre Miquelon Mayotte Trong tất địa phận nói đồng Euro có giá trị từ ngày tháng năm 1999 Các départements "tự động" bao gồm việc đưa đồng Euro vào lưu hành thông qua hiệp định với Pháp Các collectivités territoriales phải cần đến định riêng hội đồng hành (quyết định hội đồng vào ngày 31 tháng 12 năm 1998 quy định tiền tệ lãnh địa thuộc Pháp SaintPierre Miquelon Mayotte) Các quốc gia châu Phi dùng đồng CFA-Franc có tỷ giá cố định với Euro Thêm vào đó, đồng Euro trở thành ngoại tệ quan trọng nhiều nước lựa chọn khác thay cho đồng Đô la Mỹ Một vài loại tiền tệ trước gắn liền với tiền cũ trước Euro có tỷ giá hối đối cố định với Euro: • Bosna Hercegovina, EUR = 1,95583 Mark Bosna Hercegovina (đồng mark chuyển đổi), tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức • Bulgaria, EUR = 1,95583 BGN, tương ứng với tỷ giá đồng Mark Đức • CFA-Franc, EUR = 655,957 XAF/XOF (tương ứng với tỷ giá đồng Franc Pháp cũ trước 1960) • CFP-Franc, EUR= 119,2529826 XPF • Cabo Verde, EUR = 110,265 CVE • Comores, EUR = 491,9677 KMF • Latvia, EUR= 0,702804 LVL • Litva, EUR = 3,4528 LTL Các thành viên EU Đan Mạch, Estonia, Latvia, Litva gắn kết đồng nội tệ vào đồng Euro thông qua Cơ chế Tỷ giá hối đoái II (ERM II), quy định khoảng dao động đồng nội tệ so với đồng Euro Đồng Kroon Estonia gắn kết với đồng Mark Đức từ trước có Euro gắn kết với đồng Euro trước gia nhập Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Các quốc gia thực bước để đưa tiền tệ thức cộng đồng vào lưu hành từ năm 2006 Các quốc gia EU tạm thời không sử dụng đồng Euro Anh, Đan Mạch Thụy Điển định không dùng tiền tệ giữ tiền tệ thức quốc gia Ngày 14 tháng năm 2003, qua trưng cầu dân ý, Thụy Điển từ chối không tham gia Liên hiệp Kinh tế Tiền tệ châu Âu Theo hiệp định gia nhập vào EU Thụy Điển, đất nước phải đưa đồng Euro vào lưu hành tiền tệ thức thật khơng có khả lựa chọn Thụy Điển thời ngăn trở việc đưa đồng Euro vào sử dụng cách khơng hồn thành việc gia nhập vào Cơ chế Tỷ giá hối đoái II Ngược lại Anh Đan Mạch có quyền dứt khốt khơng tham gia thỏa thuận hiệp định Các quốc gia Ba Lan, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Slovakia, Slovenia Cộng hòa Síp gia nhập EU ngày tháng năm 2004, Bulgaria Romania gia nhập EU vào ngày tháng năm 2007 Các quốc gia EU khơng có khả từ chối đồng Euro Anh Đan Mạch, lại gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu sau thỏa mãn điều kiện hội tụ (qua năm thành viên Cơ chế Tỷ giá hối đoái II điều kiện khác) Sau thỏa mãn điều kiện, Slovenia nước chấp nhận vào khu vực Euro, từ ngày tháng năm 2007, Malta, Cộng hòa Síp từ ngày tháng năm 2008, Slovakia từ ngày tháng năm 2009 Như vậy, tính thời điểm tháng năm 2009, có 11 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu sau chưa tham gia vào khu vực đồng Euro:Anh , Ba Lan, Bulgaria, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Hungary, Latvia, Litva, Romania, Thụy Điển Việc sử dụng đồng Euro khu vực Trong 13 quốc gia 25 nước thuộc EU, Euro tiền tệ thức Ngồi trả tiền Euro nhiều nước khác châu Âu Cộng hòa Séc, Ba Lan, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ Thụy Sĩ Nhưng điều thường có hai bất lợi: Một giá bán thường hay tính chuyển thành đồng Euro với tỷ giá hối đoái không hấp dẫn hai tiền thối lại thường tiền xứ, thời gian cư trú không ngắn nên dùng tiền xứ để toán CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO XUẤT KHẨU VIỆT NAM Vai trò xuất trình phát triển kinh tế quan trọng coi phương tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển Chính thế, Nhà nước có biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế hướng xuất nhằm tận dụng hết ích lợi Tháng 12/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Đây cột mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ trước đến WTO mang lại cho Việt Nam “sân chơi” khổng lồ với tỷ người tiêu thụ, bên cạnh hội mở rộng quan hệ kinh tế, giao lưu với nhiều nước giới, Việt Nam phải đương đầu với nhiều thách thức Để thúc đẩy phát triển xuất khẩu, Việt Nam cần học tập nước phát triển xây dựng sách xuất hoàn thiện cạnh tranh Sau phân tích sách xuất EU, chúng em xin đưa số biện pháp kiến nghị nhằm đổi sách xuất Việt Nam sau: Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư 1.1 Các biện pháp khuyến khích đầu tư nước Chủ trương khuyến khích phát triển hàng xuất cần thể đầy đủ rõ nét luật khuyến khích đầu tư nước theo nguyên tắc “sản xuất hàng xuất phải đặt vị trí ưu tiên số một, hình thức ưu đãi cao phải dành cho sản xuất hàng xuất ” Do vậy, cần đưa đầu tư sản xuất hàng xuất nhóm ưu tiên Bên cạnh cần xem xét tới phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Nhằm mục đích khuyến khích mạnh mẽ việc chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất thay đổi tỷ trọng hàng chế biến cấu hàng xuất khẩu, xin kiến nghị việc sửa đổi luật khuyến khích đầu tư nước làm cho tính định hướng xuất rõ nét khuyến khích việc xuất hơn, có tỷ trọng chế biến cao Cụ thể, để khuyến khích theo hướng nên có sửa đổi sau: Nâng thời gian miễn thuế lợi tức cho sở thành lập vùng khơng phải đối tượng sách lên năm Các sở miễn giảm 50% thuế lợi tức đến năm tuỳ theo sở chế biến nông hay sâu Nâng thời gian miễn thuế lợi tức cho sở đầu tư đổi công nghệ Cụ thể, mở rộng quy mô cách thông thường ( dẫn tới thay đổi lượng mà không dẫn tới thay đổi chất ) miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm vòng năm Nếu có đổi cơng nghệ, nâng cao cấp độ chế biến hàng hố theo mức độ miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm vòng từ đến năm Các biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2.1 Đa dạng hố hình thức thu hút vốn nước ngồi Nghiên cứu để đa dạng hố hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi với điều kiện thích hợp nhằm mở thêm kênh thu hút vốn nước ngồi Thí điểm việc cho nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước thành lập công ty cổ phần với tỷ lệ khống chế định Nghiên cứu sửa đổi chế cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút vốn mở rộng quy mô đầu tư Cần cân nhắc việc tham gia thị trường trái phiếu quốc tế để cải thiện tình hình nợ đất nước, khuyến khích bước đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán nước với mức độ bảo hiểm định để tránh đổ vỡ tiềm tàng Sớm ban hành quy chế cầm cố, chấp, bảo lãnh để đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, có quy định cụ thể hoạt động quỹ đầu tư 1.2.2 Tiếp tục ban hành chế, sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư a Tạo sở pháp lý cho việc tiến tới xây dựng luật đầu tư chung: Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung kinh tế, tạo lập môi trường kinh doanh hoàn thiện, sớm ban hành luật ngân hàng, hải quan, chống độc quyền, luật kinh doanh bất động sản Nghiên cứu xoá bỏ dần phân biệt sách đầu tư có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Tiến tới thực sách thống đầu tư nước đầu tư nước b Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung luật pháp, sách thủ tục, tạo thận lợi cho hoạt động FDI Nghiên cứu ban hành văn pháp luật cho phép khu vực dân doanh góp vốn liên doanh khu vực không cấm khu vực tư nhân đầu tư Nghiên cứu xem xét việc điều chỉnh quy định thuế như: thuế thu nhập cao, thuế chuyển lợi nhuận nước, xây dựng sách thuế khuyến khích nội địa hoá đẩy mạnh sản xuất phụ tùng Việt nam Rà sốt hệ thống hố tồn văn pháp luật có liên quan đến đầu tư nước làm sở cho việc hướng dẫn, tuyên truyền luật pháp, sách sâu rộng, doanh nghiệp địa bàn vận động đầu tư 1.2.3 Nâng cao hiệu lực điều hành hoạt động FDI Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch liên quan đến công tác FDI Xử lý kịp thời vướng mắc nhà đầu tư để thúc đẩy nhanh trình xem xét cấp giấy phép đầu tư triển khai dự án Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động FDI Các biện pháp tài tín dụng Khuyến khích vệ tinh sở sản xuất hàng xuất qua thuế: Cụ thể, sở sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất coi sở sản xuất hàng xuất miễn thuế doanh thu Giảm thuế để khuyến khích xuất dịch vụ: Xuất dịch vụ xuất sản phẩm trí tuệ việc mới, thực tế kim ngạch xuất loại hình theo số khơng thức ngày tăng Trước mắt cần có thay đổi thuế để khuyến khích phát triển cơng nghiệp gia cơng, sản xuất phần mềm tin học Các loại hình dịch vụ sản phẩm trí tuệ khác, xuất thu ngoại tệ nên xem xét cho miễn giảm loại thuế hàng hố thơng thường Quỹ bảo hiểm (hay quỹ phòng ngừa rủi do): Nhà nước nên khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự nguyện thành lập quỹ bảo hiểm ( phòng ngừa rủi do) cho ngành mình, ngành quan trọng có khối lượng xuất tương đối lớn gạo, cà phê, cao su Các quỹ không lấy nguồn từ ngân sách Nhà nước để tránh quy định không thuận lợi WTO vấn đề trợ giá Quỹ bảo hiểm có trách nhiệm giúp đỡ thành viên hiệp hội giá thị trường biến động thất thường, chế hoạt động hiệp hội tự xác định, nhìn chung nên đặt mức giá bảo hiểm cho người sản xuất thu hồi vốn đầu tư, trang trải chi phí có lợi nhuận thoả đáng Các ưu đãi tín dụng: Mặc dù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông tư việc ngân hàng thương mại quốc doanh có trách nhiệm ưu tiên mức vốn cho vay đơn vị sản xuất thu mua hàng xuất Tuy nhiên thông tư lại khơng quy định rõ ràng cụ thể nói chung chung “ khuyến khích tỷ trọng tín dụng trung dài hạn ” Do vậy, việc cần làm phải quy định cụ thể tỷ trọng vốn vay dài hạn trung hạn tổng dư nợ khung lãi suất cố định theo thời kỳ nhằm làm việc tiếp cận nguồn vốn tí dụng ngân hàng sở sản xuất kinh doanh hàng xuất dễ dàng hơn, tránh gây mập mờ dễ gây tiêu cực Thành lập quỹ hộ trợ tín dụng xuất khẩu: Thành lập quỹ để cấp tín dụng ưu đãi bảo lãnh tín dụng cho hoạt động xuất Nhà nước nên thành lập ngân hàng xuất Việt Nam: Việt Nam nên thành lập ngân hàng chuyên doanh mang tên ngân hàng Xuất nhập Việt Nam với mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng cho ngân hàng, doanh nghiệp tham gia tài trợ xuất Về hỗ trợ tài chính: Để giảm nhẹ gánh nặng hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước thơng qua trợ cấp, trợ giá Chính phủ nên tăng cường sử dụng biện pháp hỗ trợ tài gián tiếp cụ thể là: + Gắn tiêu nhập số mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao ( CKD xe máy, kính xây dựng, đường ) với khả xuất + Cải tiến chế độ thu hoàn lại thuế giá trị gia tăng Chính sách tỷ giá hối đối: Một nước có nhiều bạn hàng buôn bán đưa số giá nước ngồi vào tính tốn tỷ giá hối đoái cần phải cân nhắc kỹ, đặc biệt bạn hàng thương mại quan trọng Cách định giá tỷ giá hối đoái quan trọng kinh tế,chính sách tỷ giá hối đối cần linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trường nước giới Chính sách đa lãi suất: Để khuyến khích xuất hạn chế nhập mặt hàng chưa thiết yếu, áp dụng lãi suất vốn vay cho xuất 50% mức lãi suất vốn vay để nhập (hai quốc gia Hàn Quốc Đài Loan làm thời kỳ đầu phát triển kinh tế ) Chính sách bán ngoại tệ: Mọi ngoại tệ thu tử xuất nên bán cho ngân hàng Sau bán, doanh nghiệp cấp hoá đơn đặc biệt xác nhận lượng ngoại tệ bán Nếu doanh nghiệp cần mua ngoại tệ để nhập hàng hố xuất trình hố đơn để mua lượng ngoại tệ tương ứng với tỷ giá ưu đãi Tất doanh nghiệp khơng có hố đơn phải mua với tỷ giá cao Biện pháp đa dạng hố chủ thể kinh doanh Tính động tính hiệu kinh tế yếu tố quan trọng gần mang tính định tới thành cơng q trình hội nhập xu tự hoá thương mại Việc đa dạng hố chủ thể tham gia vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng mạnh xuất hoàn tồn khơng trái với chủ trương Đảng Hiện nay, doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập xuất nhận uỷ thác xuất mặt hàng nằm ngành hàng đăng ký giấy phép kinh doanh, trừ mặt hàng quản lý theo chế riêng Đề nghị Chính phủ nên bãi bỏ giấy phép kinh doanh xuất mặt hàng mà nhà nước không cần phải quản lý Khi tất doanh nghiệp thành lập hợp pháp, thuộc thành phần kinh tế có quyền trực tiếp xuất mặt hàng hàng doanh nghiệp sản xuất hay mua thị trường miễn đủ tiêu chuẩn xuất Các vấn đề chất lượng, thị trường xúc tiến thương mại 4.1 Nâng cao chất lượng hàng hoá xuất Một yếu tố định tới việc liệu hàng hố Việt Nam có thâm nhập vào thị trường nước ngồi hay khơng yếu tố chất lượng Chất lượng hàng xuất nâng cao, tạo uy tín sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam cách kiểm tra bắt buộc chất lượng số mặt hàng có kim ngạch xuất lớn hàng dệt may, đồ điện tử, đồ điện, thực phẩm chế biến, tạp hoá tiêu dùng 4.2 Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Việt nam Một kinh nghiệm quan trọng việc thúc đẩy xuất thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Đây tổ chức phi lợi nhuận có chức cung cấp thơng tin tổ chức xúc tiến hoạt động thương mại, tiến hành nghiên cứu thị trường tổ chức đưa hàng hoá Việt Nam thị trường giới quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá nước Trung tâm có ngân hàng liệu thị trường nước ngoài, nhà cung ứng người mua hàng nước 4.3 Quỹ khen thưởng xuất Quỹ khen thưởng xuất thành lập nhằm kịp thời động viên khuyến khích doanh nghiệp người sản xuất hàng xuất Hiện nay, số nước khác khu vực có biện pháp thưởng xuất 4.4 Thương mại cân qua thương lượng Chính phủ nên có phương án đàm phán với số nước xuất siêu vào Việt Nam để đòi mở cửa thị trường cho hàng xuất nước ta tương ứng với việc Việt Nam nhập hàng họ Cải cách thủ tục hành 5.1 Khuyến khích đầu tư vào khu chế xuất, khu cơng nghiệp, thủ tục dịch vụ cửa Các khu chế xuất khu công nghiệp tập trung với lợi cơng nghiệp tài ngun có điều kiện để phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng xuất Do vậy, việc đơn giản hoá thủ tục hành giúp cho khu vực có sức hấp dẫn khơng nvowis đầu tư nước ngồi mà đầu tư nước Đề nghị Chính phủ nên cho phép áp dụng thí điểm chế “ thủ tục dịch vụ cửa” cho khu chế xuất hay khu công nghiệp tập trung Nếu thành công áp dụng cho Khu chế xuất, Khu cơng nghiệp khác 5.2 Đơn giản hố thủ tục gia cơng Để khuyến khích việc gia cơng hàng xuất nên bãi bỏ việc hạn chế chủng loại, số lượng, mặt hàng gia công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng gia công hàng dệt, may mặc, giầy dép, đồ chơi trẻ em xoá bỏ việc xét duyệt hợp đồng gia cơng đơn giản hố Những trường hợp gia công theo phương thức mua đứt bán đoạn coi đầu tư chế biến hưởng sách đầu tư chế biến 5.3 Cơng khai hố văn pháp luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc đăng công báo văn có liên quan đến quản lý quan nhà nước ( vòng 15 ngày kể từ ngày ban hành) Đề nghị Chính phủ nên có thị nhắc nhở việc đạo quan hữu quan giúp văn phòng Chính phủ công báo nhanh hơn, cập nhật 5.4 Rà sốt thủ tục hành Tiếp tục rà sốt thủ tục hành có liên quan đến việc thực cấp giấy phép đầu tư, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục hưởng sách ưu đãi mà luật quy định, thủ tục khai báo kiểm hàng hoá xuất cửa để bảo đảm thơng thống, kịp thời, nhanh chóng Xử lý nghiêm trường hợp gây khó khăn phiền hà, chậm trễ hoạt động kinh doanh, nghiên cứu áp dụng chế bồi thường, bù đắp thiệt hại cho doanh nghiệp quan quản lý, kiểm tra, kiểm soát thi hành sai luật gây 5.5 Quyền khiếu kiện Đề nghị Chính phủ cho ban hành nghị định cho phép công dân tổ chức có quyền khiếu kiện định tất quan tham gia quản lý xuất nhập trước tồ hành ( họ quyền khiếu kiện định thuế Hải quan) Họ quyền khiếu kiện trường hợp bị gây phiền hà, chậm trễ, quyền đòi bồi thường, bù đắp thiệt hại chứng minh thiệt hại quan quản lý kiểm tra, kiểm soát sai luật gây 5.6 Mã hàng hoá thuộc diện quản lý Hiện có bất đồng quan Hải quan doanh nghiệp biểu thuế xuất nhập việc quản lý hàng hố xuất nhập khơng thống theo tên gọi mã số chúng danh mục hàng hoá xuất nhập Việt Nam tên gọi mã số biểu thuế xuất nập Để giải không đồng trên, cần có trí quan liên quan mã số đối tượng nộp thuế, coi khâu quan trọng trình cải cách quản lý nhà nước theo hướng quy, tạo điều kiện cho việc áp dụng tin học vào công tác quản lý thuế công tác quản lý nhà nước nói chung 5.7 Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực kinh doanh xuất nhập theo hướng thành lập tổng cơng ty tập đồn mạnh, bước tạo tên tuổi thị trường giới, tiến tới có nhãn mác hàng hố Việt nam giới biết đến thừa nhận Các công ty mạnh phải mở chi nhánh nước ngồi để phục vụ cơng tác Marketing Tóm lại, với mục đích tăng cường sản xuất hàng xuất với chi phí thấp, tăng cường sức cạnh tranh hàng hố Việt nam, sách biện pháp kiến nghị giúp hàng hoá Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước xuất nói riêng KẾT LUẬN Trong khn khổ tiểu luận, nhóm 18 chúng em tìm hiểu số sách thương mại điển hình Liên minh Châu Âu – EU, đặc biệt tìm hiểu sâu sách nhập Việt Nam nói riêng Những số thương mại EU Việt Nam cho thấy, tiềm thị trường Việt Nam lớn Chú trọng tới sách nhập EU doanh nghiệp xuất Việt Nam thiết yếu tiến trình hội nhập phát triển kinh tế Đây không rào cản thách thức mà hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, kiến thức hạn chế mình, chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót làm tiểu luận này, mong nhận góp ý bổ sung cô giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình Kinh tế ngoại thương, GS.TS Bùi Xuân Lưu - PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, NXB Thông tin truyền thơng 2009 -Báo cáo sách thương mại EU năm 1995 - 1997 dịch từ tài trade policy review trang web : http://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tpr_e.htm -Sách Quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu, TS Trần Thị Kim Dung, NXB Khoa học Xã hội 2001 -Trang web : vi.wikipedia.org/wiki/liên_minh_châu_âu ... xuất khẩu, Việt Nam cần học tập nước phát triển xây dựng sách xuất hoàn thiện cạnh tranh Sau phân tích sách xuất EU, chúng em xin đưa số biện pháp kiến nghị nhằm đổi sách xuất Việt Nam sau: Các. .. có Việt Nam) chịu quản lý chặt thường phải xin phép trước nhập vào thị trường EU Đây phân biệt đối xử bất lợi cho hàng Việt Nam xuất sang EU suốt thời gian dài Cho đến ngày 14/5/2000, EU thức... trị Việt Nam chưa 50%), nhờ cộng gộp (60%) nên đủ đi u kiện hưởng GSP Đây đặc đi m xuất xứ EU mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý vận dụng Chính sách phi thuế quan 2.1 Hạn ngạch Là công cụ EU sử

Ngày đăng: 08/11/2018, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan