1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010

68 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NGÀNH GIẤY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

  • PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY ĐẾN NĂM 2010

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - - ĐỖ BÌNH ĐỊNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2001 Trang Mục lục PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I/ KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ Trang 1) Khái niệm đầu tư: Trang 2) Phân loại đầu tư: Trang II/ VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TÖ Trang 1) Một số đặc trưng ngành giaáy Trang 2) Vai troø ngành giấy phát triển kinh tế Việt Nam .Trang 3) Sự cần thiết phải đầu tư .Trang III/ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH GIẤY Trang 1) Trung Quoác Trang 2) Nhaät Baûn Trang 12 3) Thaùi Lan Trang 13 4) Nhaän xeùt Trang 15 PHAÀN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NGÀNH GIẤY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM Trang 17 1) Khái quát lịch sử phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam Trang 17 2) Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành giấy từ năm 1995 – 2000 Trang 20 3) Quá trình phát triển ngành giấy từ năm 1995 – 2000 .Trang 22 II/ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO NGÀNH GIẤY THỜI GIAN QUA Trang 23 1) Tình hình đầu tư cho ngành giấy Việt Nam thời gian qua Trang 23 2) Thực trạng triển khai dự án đầu tư giai đoạn 1997 – 2000 Trang 25 3) Thực trạng triển khai vùng nguyên liệu giấy giai ñoaïn 1997 – 2000 .Trang 27 III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ Trang 28 1) Những ưu điểm trình đầu tư phát triển ngành giấy Trang 28 2) Những tồn trình đầu tư phát triển ngành giấy Trang 29 3) Nguyên nhân tồn Trang 30 Trang PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIẤY ĐẾN NĂM 2010 Trang 33 1) Căn xác định mục tiêu .Trang 33 2) Mục tiêu phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010 Trang 35 II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIẤY Trang 36 1) Đầu tư khoa học công nghệ .Trang 36 2) Đầu tư giống troàng Trang 38 3) Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu giaáy Trang 39 4) Kết hợp đầu tư mới, đầu tư chiều sâu tận dụng lực sản xuất .Trang 41 5) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trang 43 6) Phát triển nguồn vốn đầu tư Trang 44 7) Tổ chức xếp, sáp nhập doanh nghieäp Trang 45 8) Đầu tư phát triển ngành khí hỗ trợ Trang 45 III/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trang 46 1) Đối với Nhà nước Trang 46 1.1 Chính sách đầu tư phát triển Trang 46 1.2 Chính sách nguyên vật liệu Trang 47 1.3 Chính sách tài chính, thuế .Trang 48 1.4 Chính sách bảo hộ Trang 48 1.5 Chính sách khoa học công nghệ đào tạo Trang 49 1.6 Chính sách đổi Trang 49 2) Đối với ngành Tổng Công ty Giấy Việt Nam .Trang 50 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang LỜI MỞ ĐẦU 1) Ý nghóa chọn đề tài: Công nghiệp giấy Việt Nam tính khởi đầu từ năm 1912, thời điểm Công ty Giấy Đông Dương Pháp xây dựng Xí nghiệp Bột giấy Việt Trì công suất 4.000 tấn/năm năm 1912 Giấy Đáp Cầu – Hà Bắc đời với công suất 2.000 tấn/năm Thế nay, ngành công nghiệp giấy Việt Nam so với nước khu vực ngành sản xuất trình độ sản xuất thấp, hầu hết nhà máy nhỏ bé hoạt động hiệu quả, điều kiện sản xuất gây nên ô nhiễm môi trường nặng nề Nhưng sản phẩm làm lại mang tính chất thiết yếu sống Bên cạnh việc thực chiến lược phát triển kinh tế – xã hội cho 10 năm đầu kỷ XXI: “Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghóa, xây dựng tảng để đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp” việc chuẩn bị cho hội nhập khu vực giới, Việt Nam đường phải có kế hoạch đầu tư để tạo điều kiện cho nguồn lực phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với nước khu vực giới Đứng trước yêu cầu xúc tình hình đất nước cần có nhiều sản phẩm hơn, chất lượng tốt hơn, giá thành sản phẩm phải cạnh tranh được, chuẩn bị cho hội nhập khu vực, tình hình công nghệ, thiết bị ngành lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY ĐẾN NĂM 2010” 2) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào phân tích số tiêu nhằm đánh giá tình hình hoạt động thực trạng đầu tư ngành giấy Việt Nam 3) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam 4) Mục tiêu nghiên cứu Trang • Hệ thống kiến thức đầu tư • Đánh giá thực trạng rút ưu điểm, tồn đầu tư phát triển ngành giấy thời gian qua • Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010 5) Phương pháp nghiên cứu đề tài • Phương pháp phân tích thống kê, điều tra thu thập số liệu • Phương pháp so sánh tổng hợp số liệu • Phương pháp dự báo 6) Bố cục đề tài Lời giới thiệu Phần I: Cơ sở lý luận đề tài Phần II: Thực trạng đầu tư ngành giấy Việt Nam thời gian qua Phần III: Một số đề xuất đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010 • Kết luận • • • • Trang PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I/ KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ 1) Khái niệm đầu tư: 1.1 Theo quan điểm chủ đầu tư (Doanh nghiệp) Đầu tư hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ thu số vốn lớn số vốn bỏ ra, thông qua lợi nhuận 1.2 Theo quan điểm xã hội (Quốc gia) Đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ thu hiệu kinh tế – xã hội, mục tiêu phát triển quốc gia 2) Phân loại đầu tư: 2.1 Theo chức quản trị vốn 2.1.1 Đầu tư trực tiếp • Định nghóa: Đầu tư trực tiếp phương thức đầu tư, đó, chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ • Thực chất: Trong đầu tư trực tiếp, người bỏ vốn nhà quản trị, sử dụng vốn chủ thể • Đặc điểm: - Do người bỏ vốn nhà quản trị, sử dụng vốn chủ thể, nên chủ thể hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư - Kết đầu tư lãi lỗ Có nghóa là, đầu tư trực tiếp; người bỏ vốn, đồng thời nhà quản trị, sử dụng vốn, chấp nhận nguyên tắc “Lời ăn – lỗ chịu” 2.1.2 Đầu tư gián tiếp • Định nghóa: Đầu tư gián tiếp phương thức đầu tư, đó, chủ đầu tư không trực tiếp tham gia quản trị vốn bỏ • Thực chất: Trong đầu tư gián tiếp, người bỏ vốn nhà quản trị, sử dụng vốn khác chủ thể • Đặc điểm: - Người bỏ vốn, thường tổ chức cá nhân cho vay vốn, có lợi nhuận thu lãi cho vay; tình kết đầu tư, dù lãi lỗ; trách nhiệm pháp nhân - Chỉ có nhà quản trị sử dụng vốn, đầu tư gián tiếp, pháp nhân chịu trách nhiệm kết đầu tư Trang 2.2 Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư 2.2.1 Đầu tư phát triển • Định nghóa: Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp; đó, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản • Thực chất: Sự gia tăng giá trị tài sản đầu tư phát triển nhằm tạo lực cải tạo, mở rộng, nâng cấp lực có mục tiêu phát triển • Ý nghóa: Đối với nước phát triển, đầu tư phát triển có vai trò quan trọng hàng đầu; phương thức để tái sản xuất mở rộng, tăng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động 2.2.2 Đầu tư dịch chuyển • Định nghóa: Đầu tư dịch chuyển phương thức đầu tư trực tiếp; đó, việc bỏ vốn nhằm dịch nhuyển quyền sở hữu giá trị tài sản • Thực chất: Trong đầu tư dịch chuyển, gia tăng giá trị tài sản • Ý nghóa: Đầu tư dịch chuyển có ý nghóa quan trọng hình thành phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái…, hỗ trợ cho đầu tư phát triển 2.3 Theo ngành đầu tư 2.31 Đầu tư phát triển sở hạ tầng • Định nghóa: Đầu tư phát triển sở hạ tầng hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội • Ý nghóa: Đối với nước phát triển, sở hạ tầng yếu cân đối nghiêm trọng Cơ sở hạ tầng cần đầu tư phát triển, trước bước, tạo tiền đề để phát triển lónh vực kinh tế khác 2.3.2 Đầu tư phát triển công nghiệp • Định nghóa: Đầu tư phát triển công nghiệp hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng công trình công nghiệp • Ý nghóa: Trong công phát triển Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đầu tư công nghiệp yếu, nhằm gia tăng giá trị sản lượng công nghiệp GDP 2.3.3 Đầu tư phát triển nông nghiệp • Định nghóa: Đầu tư phát triển nông nghiệp hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng công trình nông nghiệp • Ý nghóa: Việt Nam từ điểm xuất phát nước nông nghiệp, với lợi so sánh nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực đầu tư phát triển nông nghiệp có ý nghóa chiến lược phát triển lâu dài, nhằm Trang bảo đảm an toàn lương thực quốc gia tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp hợp lý GDP 2.3.4 Đầu tư phát triển dịch vụ • Định nghóa: Đầu tư phát triển dịch vụ hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng công trình dịch vụ (thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác…) • Ý nghóa: Trong bối cảnh quốc tế hoá kinh tế ngày cao, đầu tư dịch vụ xu phát triển, nhằm gia tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ GDP Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá 2.4 Theo tính chất đầu tư 2.4.1 Đầu tư • Định nghóa: Đầu tư hoạt động đầu tư xây dựng bản, nhằm hoàn thành công trình • Thực chất: Trong đầu tư mới, với việc hình thành công trình mới, đòi hỏi có máy quản lý • Ý nghóa: - Đầu tư có ý nghóa định thực chuyển dịch cấu kinh tế - Đầu tư đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, trình độ công nghệ quản lý 2.4.2 Đầu tư chiều sâu • Định nghóa: Đầu tư chiều sâu hoạt động đầu tư xây dựng bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, đại hoá, đồng hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; sở công trình có sẵn • Thực chất: Trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng nâng cấp công trình có sẵn, với máy quản lý hình thành từ trước đầu tư • Ý nghóa: - Đầu tư chiều sâu đòi hỏi vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh, công nhân quen tay nghề, máy quản lý quen nghiệp vụ - Đầu tư chiều sâu hình thức đầu tư ưu tiên nước phát triển, điều kiện thiếu: vốn, công nghệ quản lý - Đầu tư chiều sâu cần xem xét trước có định đầu tư 2.4.3 Tận dụng lực sản xuất – dịch vụ - Trước định đầu tư, dù đầu tư hay đầu tư chiều sâu; cần đánh giá lực sản xuất – dịch vụ có - Nếu lực sản xuất dịch vụ ngành – sản phẩm kinh tế – kỹ thuật chưa tận dụng, quan điểm tiết kiệm hiệu quả, cần Trang huy động giải pháp để sử dụng 100% công suất thiết kế lực sản xuất có 2.5 Theo nguồn vốn 2.5.1 Vốn nước • Định nghóa: Vốn nước vốn hình thành từ nguồn tích lũy nội kinh tế quốc dân • Ý nghóa: - Nguồn vốn đầu tư nước có ý nghóa định công phát triển quốc gia - Phát triển nghiệp “Tự vận động” quốc gia; đòi hỏi tỷ trọng tích lũy nội kinh tế quốc dân dành cho đầu tư ngày cao; đặc biệt nước phát triển - Từ tích lũy nội kinh tế quốc dân, vốn ngân sách có ý nghóa định cho đầu tư công ích; vốn thành phần kinh tế khác nhân dân quan trọng đầu tư kinh doanh • Các thành phần vốn nước - Vốn ngân sách Nhà nước - Vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước - Vốn thuộc quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia - Vốn tín dụng thương mại - Vốn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước - Vốn hợp tác liên doanh với nước doanh nghiệp Nhà nước - Vốn quyền cấp tỉnh cấp huyện huy động đóng góp tổ chức, cá nhân - Vốn đầu tư tổ chức kinh tế không thuộc doanh nghiệp Nhà nước vốn đầu tư dân 2.5.2 Vốn nước • Định nghóa: Vốn nước vốn hình thành không nguồn tích lũy nội kinh tế quốc dân • Ý nghóa: - Nguồn vốn nước quan trọng công xây dựng đất nước quốc gia phát triển, có kinh tế mở - Dù hình thức nào, việc sử dụng vốn nước đòi hỏi chi phí vốn nước kèm theo; đó, việc sử dụng có hiệu vốn nước đòi hỏi cấp thiết - Trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn bên Việt Nam cần huy động cách tối đa; nhằm tạo cấu vốn nước cách hợp lý Trang - Việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phải có hiệu rõ ràng, cần quản trị chặt chẽ • Các thành phần vốn nước - Vốn thuộc khoản vay nước phủ nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển (kể vốn hỗ trợ phát triển thức ODA – Official Development Assistance) - Vốn đầu tư trực tiếp nước - Vốn đầu tư quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, quan nước khác phép xây dựng đất Việt Nam II/ VAI TRÒ CỦA NGÀNH GIẤY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1) Một số đặc trưng ngành công nghiệp giấy 1.1 Công nghiệp giấy ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành Công nghệ sản xuất giấy ứng dụng loạt trình tác động học, hoá học, lượng, thông tin điều khiển từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa, tẩy trắng, sàng chọn, nghiền, xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm 1.2 Công nghiệp giấy phát triển sở: phát triển nguồn lực kinh tế xã hội, điều kiện mấu chốt phát triển nguồn tiềm lâm nghiệp, vật tư hoá chất sở hạ tầng Sản phẩm công nghiệp giấy hình thành trình sản xuất chế biến khối lượng lớn nhiều nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu gỗ, tre nứa, rơm rạ, than, hoá chất thiết bị hoá chất cồng kềnh phải vận chuyển qua chặng đường dài từ vùng nguyên liệu, từ nhà cung cấp nước nước đến nhà máy 1.3 Công nghiệp giấy có tính toàn cầu, đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy đòi hỏi tập trung vốn lớn Quá trình sản xuất giấy cần phải có lưu trình sản xuất dài, với hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị quy mô lớn, phức tạp, nhiều tiền phận sản xuất phụ trợ, sân bãi nguyên liệu, nhà xưởng kho tàng Vì xây dựng nhà máy giấy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt quy hoạch rộng, vốn đầu tư lớn suất đầu tư cao, thời gian thu hồi vốn lâu Đồng thời trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm giấy chịu tác động trực tiếp gián tiếp thị trường khu vực giới Trang 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thẩm định dự án đầu tư - Vũ Công Tuấn – NXB Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Công nghiệp giấy năm 2000, 2001 Tạp chí Papermaker Hội nghị Kỹ thuật – Nghiên cứu Đầu tư Phát triển năm (2001-2005) Phòng Quản lý Kỹ thuật thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam Hội nghị Kỹ thuật – Nghiên cứu Đầu tư Phát triển Sản xuất Bột Giấy, thực năm 1996 –2000 Kế hoạch năm 2001-2005 Tổng Công ty Giấy Việt Nam Quy hoạch Đầu tư Phát triển ngành Công nghiệp Giấy đến năm 2010 Tổng Công ty Giấy Việt Nam Định hướng Kế hoạch Đầu tư Phát triển giai đoạn 2001-2005 đến 2010 Trang 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ngành công nghiệp giấy tổng thể công nghiệp giấy khu vực giới Hiện 10 nước ASEAN, có nước Indonexia, Thái Lan, Malaixia, Philippin Việt Nam có sản xuất giấy mức thành ngành công nghiệp Singapore tiêu thụ giấy mức cao (trên 500.000 tấn/năm), hầu hết nhập khẩu, sản xuất nước không đáng kể Lào Mianma có vài sở giấy nhỏ, Campuchia Brunei chưa có sản xuất giấy Ngành công nghiệp giấy Đông Nam Á năm 2000 Chỉ tiêu Dân số (triệu người) Mức tiêu thụ giấy cáctông Kg/người/ năm SL NM giấy SL NM bột IndoMalay- Philipin nexia xia 207,0 22,0 76,5 19,11 103,00 12,29 65 16 Giấy cáctông (1.000 tấn) Tổng công suất giấy 9.116,2 Sản lượng giấy 6.849,0 Nhập giấy 212,6 Xuất giấy 3.105,5 Tiêu thụ giấy 3.956,1 Huy động công suất 75,13% Bột giấy (1.000 tấn) Tổng công suất bột 5.228,1 Sản lượng bột 4.089,5 Nhập bột 768,6 Xuất bột 1.328,9 Tiêu thụ bột 3.529,2 Huy động công suất 78,22% Giấy loại (1.000 tấn) Thu hồi giấy loại 1.576,5 Nhập giấy loại 2.428,2 Tiêu thụ giấy loại 4.004,7 18 38 Thai Lan 62,0 31,60 Vieät Nam 77,08 6,55 Đông Nam Á 444,58 21,65 44 150 30 315 58 1.388 1.100 3.650 450 15.704,2 1.113 750 2.314 355 11.381,0 1.189 190 420 200 2.211,6 108 772 50 4.040,5 2.266 940 1.959 505 9.626,1 80,19% 68,18% 63,40% 78,89% 72,47% 150 120 90 200 956 270 150 764 242 115 359 127 12 254 210 253 869 369 80,00% 75,00% 79,92% 89,63% 750 50 800 Trang 55 515 145 660 909 952 1.861 140 40 170 6.804,1 5.365,5 1.459,6 1.594,9 5.230,2 78,86% 3.890,5 3.615,2 7.495,7 Nguồn: Tạp chí Công nghiệp giấy Ngành công nghiệp giấy giới Tên vùng lãnh thổ Số xí nghiệp hoạt động Giấy Toàn giới Châu u Bắc Mỹ Châu Á Châu c & Đại dương Châu Mỹ Latinh Châu Phi Trong đó: Tây u Đông u Nhật Bản Trung Quốc Hoa Kỳ Bột Tổng công suất (nghìn tấn) Tiêu thụ 1998 (nghìn tấn) Sản xuất 1998 (nghìn tấn) Tiêu thụ giấy đầu người kg/năm Giấy Bột Giấy Bột Giấy Boät 8.855 5.918 50,4 349.541 213.361 298.524 175.107 301.012 175.539 1.367 303 102,4 103.838 54.448 82.787 47.270 90.247 42.254 628 241 326,5 114.107 92.532 98.259 72.438 104.578 81.643 6.355 5.272 26,1 107.384 47.459 92.133 44.026 85.947 35.797 27 17 143,8 3.650 2.814 4.023 1.854 3.377 2.366 380 61 34,4 16.829 12.728 17.143 7.467 13.867 10.588 98 24 5,5 3.733 3.380 4.180 2.053 2.996 2.883 1.097 202 190,6 88.041 41.390 74.595 41.569 81.400 35.896 288 101 19,6 15.824 13.058 8.192 5.701 8.847 6.358 482 45 2,137 33.957 15.792 29.989 14.081 29.888 10.919 4.748 5.000 26,2 31.182 19.750 32.982 18.699 26.800 16.520 526 193 336,5 92.900 64.241 90.953 58.557 85.835 58.143 Nguoàn: Tạp chí Công nghiệp giấy Trang 56 CÔNG NGHIỆP GIẤY CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1995 - 2000 ĐVT: 1.000 Tấn Sản phẩm 1995 1996 1997 1998 1999 Thay đổi % hàng năm 2000 95-00 99-00 China Giấy cáctông Công suất 25,000 27,000 28,800 28,800 29,500 32,445 6.0% 10.0% Sản lượng 24,000 26,440 27,436 28,000 29,000 30,900 5.8% 6.6% Nhập 3,029 4,494 5,525 5,772 6,523 5,971 19.4% -8.5% Xuất 530 217 260 296 714 6.9% 163.5% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 26,499 30,718 32,701 33,476 36,157 7.3% 2.6% 22 25 26 27 29 6.4% 3.6% 271 35,252 28 Bột giấy Công suất na na na na na na Sản lượng 11,437 11,379 11,264 11,264 12,365 13,631 3.8% 10.2% Nhập 824 1,469 1,542 2,200 3,098 3,345 61.2% 8.0% Xuất 39 17 22 20 26 -6.7% 333.3% Thu hoài 8,246 8,534 8,760 10,800 11,000 11,700 8.4% 6.4% Nhập 906 1,372 1,618 1,915 2,516 3,714 62.0% 47.6% Xuất 16 -13.8% 0.0% Tiêu thụ 9,136 9,901 10,375 12,707 15,419 13.8% 14.1% 350 2.6% -14.6% Giấy loại 13,511 Hong Kong Giấy cáctông Công suất 410 Trang 57 310 410 410 410 Sản lượng 280 372 355 355 Nhập 3,205 3,735 4,091 3,492 Xuất 1,898 2,848 3,097 2,705 Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 1,588 1,259 1,348 1,142 256 200 207 Nhập 66 17 Xuất Thu hồi 115 185 -6.8% 60.9% 3,277 2,855 -2.2% -12.9% 2,530 1,836 -0.7% -27.4% 862 1,019 -7.2% 18.2% 171 127 148 -8.4% 16.5% 16 10 -17.3% -10.0% 11 14 73.3% 27.3% 500 500 530 530 500 Nhập 104 113 95 148 39 49 -10.6% 25.6% Xuất 490 441 445 393 533 205 -11.6% -61.5% Tiêu thụ 114 172 180 285 Công suất 31,682 32,225 33,271 33,957 34,112 34,297 1.7% 0.5% Sản lượng 29,663 30,013 31,016 29,889 30,631 31,828 1.5% 3.9% Nhập 1,263 1,559 1,323 1,168 1,075 1,328 1.0% 23.5% Xuất 907 713 964 1,106 1,403 1,417 11.2% 1.0% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 30,017 30,860 31,375 29,952 30,303 31,739 1.1% 4.7% 241 247 250 239 250 0.7% 4.2% 15,573 1.3% 0.0% Bột giấy Công suất Sản lượng Giấy loại na na Japan Giấy cáctông 240 Bột giấy Công suất Trang 58 14,619 14,728 15,033 15,540 15,573 Sản lượng 10,979 11,056 11,365 10,834 10,910 11,319 0.6% 3.7% Nhập 3,391 3,248 3,271 3,048 2,917 2,964 -2.5% 1.6% Xuất 70 81 63 42 132 17.7% 59.0% Thu hoài 15,478 15,767 16,544 16,565 18,331 3.7% 7.4% Nhập 479 431 362 294 300 278 -8.4% -7.3% Xuất 42 21 312 561 288 372 157.1% 29.2% Tiêu thụ 15,689 15,920 16,500 16,210 16,905 17,917 2.8% 6.0% Công suất 7,285 9,120 10,289 10,549 10,850 11,153 10.6% 2.8% Sản lượng 6,878 7,681 8,365 7,750 8,875 9,308 7.1% 4.9% Nhập 697 676 548 381 545 -4.4% 23.0% Xuất 993 1,384 2,070 2,765 2,678 2,469 29.7% -7.8% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 6,582 6,973 6,842 5,366 6,640 7,230 2.0% 8.9% 142 153 150 114 143 153 1.5% 7.0% 836 836 2.7% 0.0% 638 594 3.7% -6.9% 83 Giấy loại 17,061 Korea Giấy cáctông 443 Bột giấy Công suất 737 782 836 836 Sản lượng 501 560 610 468 Nhập 1,718 1,966 2,080 1,756 2,025 2,088 4.3% 3.1% Thu hoài 3,662 3,943 4,531 3,869 4,687 5,003 7.3% 6.7% Nhập 1,283 1,448 1,556 1,895 2,182 2,115 13.0% -3.1% Xuất Giấy loại Trang 59 Xuất Tiêu thụ 4,945 5,391 6,087 5,764 6,869 7,118 8.8% 3.6% Công suất 4,800 4,750 4,979 5,250 5,250 5,250 1.9% 0.0% Sản lượng 4,243 4,337 4,510 4,223 4,349 4,494 1.2% 3.3% Nhập 1,177 1,076 1,358 1,291 1,419 1,391 3.6% -2.0% Xuất 722 924 794 677 781 1.6% 16.4% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 4,699 4,489 5,074 4,837 5,104 1.7% 0.1% 222 209 235 224 232 229 0.6% -1.3% 420 420 -1.3% 0.0% Taiwan Giấy cáctông 671 5,097 Bột giấy Công suất 450 498 420 420 Sản lượng 365 326 347 339 368 385 1.1% 4.6% Nhập 753 713 863 811 820 809 1.5% -1.3% Xuất 11 14 19 14.5% 35.7% Thu hoài 2,607 2,465 2,789 2,790 2,814 2,944 2.6% 4.6% Nhập 1,316 1,656 1,306 999 1,110 1,036 -4.3% -6.7% 3,923 4,121 4,095 3,789 3,924 3,980 0.3% 1.4% Giấy loại Xuất Tiêu thụ Indonesia Giấy cáctông Công suất 4,472.5 5,595.3 7,168.3 7,479.5 9,097.2 9,116.2 20.8% 0.2% Sản lượng 3,425.8 4,120.5 3,821.6 5,487.3 6,720.6 6,849.0 20.0% 1.9% Nhập khaåu 140.1 261.0 130.1 143.8 212.6 10.3% 47.8% 3,105.5 47.2% -8.5% 197.7 Xuất Trang 60 924.5 1,198.2 1,800.0 2,834.0 3,394.3 2,641.4 3,120.0 2,282.6 2,783.4 3,470.1 3,956.1 10.0% 14.0% 14.0 16.3 16.9 14.1 17.3 19.4 7.7% 12.1% Công suất 2,608.6 2,740.6 4,266.6 4,323.6 4,543.6 5,228.1 20.1% 15.1% Sản lượng 2,022.1 2,560.5 3,058.5 3,430.0 3,694.6 4,089.5 20.4% 10.7% Nhập 511.9 836.1 944.0 839.5 957.0 768.6 10.0% -19.7% Xuất 576.2 1,127.4 1,186.0 1,656.7 1,179.4 1,328.9 26.1% 12.7% Thu hoài 700.0 980.0 1,224.0 1,355.0 1,683.0 1,576.5 25.0% -6.3% Nhập 1,054.2 1,297.0 1,382.6 2,033.6 2,035.8 2,428.2 26.1% 19.3% 1,754.2 2,277.0 2,606.6 3,388.6 3,718.8 4,004.7 25.7% 7.7% Công suất 785 820 820 820 1,168 1,388 15.4% 18.8% Sản lượng 681 787 807 703 1,018 1,113 12.7% 9.3% Nhập 1,315 1,124 1,055 1,020 1,486 1,189 -1.9% -20.0% Xuất 15 140 125 80.0% -96.3% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 1,994 1,897 1,721 1,598 2,266 2.7% -4.4% 100 93 84 74 109 103 0.6% -5.5% 150 150 0.0% 0.0% Tieâu thụ B.q đầu người (kg) Bột giấy Giấy loại Xuất Tiêu thụ Malaysia Giấy cáctông 134 2,370 Bột giấy Công suất 150 150 150 150 Sản lượng 105 120 120 100 120 120 2.9% 0.0% Nhập 94 94 94 75 90 90 -0.9% 0.0% Trang 61 Xuất Giấy loại Thu hồi 667 690 698 600 690 750 2.5% 8.7% Nhập 50 53 48 40 40 50 0.0% 25.0% Xuất 15 15 43 38 13 -20.0% -100.0% Tiêu thụ 702 728 703 602 717 800 2.8% 11.6% Công suất 686 700 1,160 1,160 1,100 12.1% -15.4% Sản lượng 611 562 700 780 894 750 4.5% -16.1% Nhập 253 186 232 134 139 190 -5.0% 36.7% Xuất 122 114 111 108 520.0% -2.7% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 860 742 810 800 922 940 1.9% 2.0% 13 11 11 11 12 13 0.0% 8.3% 240 200 0.0% -16.7% Philippines Giấy cáctông 1,300 Bột giấy Công suất 200 200 240 240 Sản lượng 149 148 191 174 na na Nhập 56 56 130 50 na na Xuất 10 22 25 na na Thu hoài 272 311 211 200 200 515 17.9% 157.5% Nhập 166 106 109 100 100 145 -2.5% 45.0% 438 417 320 300 300 660 10.1% 120.0% Giấy loại Xuất Tiêu thụ Singapore Giấy cáctông Trang 62 Công suất 90 65 65 65 65 Sản lượng 83 60 64 64 64 Nhập 794 714 680 680 715 Xuất 337 280 245 245 Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 512 494 499 171 163 Nhập 29 Xuất - -20.0% -100.0% -20.0% -100.0% 709 -2.1% -0.8% 297 324 -0.8% 9.1% 499 483 638 4.9% 32.1% 135 129 125 128 -5.0% 2.4% 31 11 1,689 1144.8% 56200.0% 21 18 10 10 596 547.6% 19766.7% Thu hoài 376 380 392 392 395 Nhập 88 63 72 75 59 42 -10.5% -28.8% Xuất 423 411 427 427 400 286 -6.5% -28.5% Tiêu thụ 41 32 37 40 54 Công suất 2,400 2,800 3,155 3,330 3,406 3,650 10.4% 7.2% Sản lượng 1,969 2,036 2,259 2,221 2,434 2,314 3.5% -4.9% Nhập 519 469 379 209 345 420 -3.8% 21.7% Xuất 240 207 510 920 968 772 44.3% -20.2% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 2,132 2,230 2,082 1,552 1,959 -1.6% 8.7% 35 37 38 35 31 -2.3% 0.0% Bột giấy Công suất Sản lượng Giấy loại na na 10 Thái Lan Giấy cáctông Bột giấy Trang 63 1,803 31 Công suất 331 626 626 942 950 956 37.8% 0.6% Sản lượng 316 522 553 822 756 764 28.4% 1.1% Nhập 350 345 330 240 224 359 0.5% 60.3% Xuất 98 131 103 216 230 254 31.8% 10.4% Thu hoài 851 933 1,021 905 868 909 1.4% 4.7% Nhập 607 582 622 725 935 952 11.4% 1.8% 1,861 5.5% 3.2% 450 12.7% 45.2% Giấy loại Xuất Tiêu thụ na 1,458 1,515 1,643 1,630 1,803 Công suất 275 300 310 310 310 Sản lượng 201 211 242 284 304 355 14.8% 15.1% Nhập 90 106 158 175 210 200 24.4% -4.8% Xuất - 23 20 49 50 980.0% 2.0% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 291 317 377 439 465 505 14.4% 7.5% 4 6 12.5% 8.3% 270 270 2.0% 0.0% 11 Việt Nam Giấy cáctông Bột giấy 245 Công suất 270 270 270 Sản lượng 140 137 104 102 125 242 14.6% 93.6% Nhập 38 40 61 98 90 127 46.8% 41.1% Xuất Giấy loại Thu hồi 45 68 125 125 140 140 42.2% 0.0% Nhập 3 17 12 40 246.7% 233.3% Trang 64 Xuất Tiêu thụ 48 71 103 142 152 170 50.8% 11.8% 12 Bangladesh Giấy cáctông 95-98 95-98 Công suất 170 190 250 257 17.1% 2.8% Sản lượng 131 149 176 178 12.0% 1.1% Nhập 77 103 103 91 6.1% -11.7% 208 253 279 269 9.8% -3.6% 2 2 0.0% 0.0% 14.3% 0.0% Xuất Tiêu thụ B.q đầu người (kg) - - Bột giấy Công suất 140 140 200 200 Sản lượng 109 132 160 160 15.6% 0.0% Nhập 6 16.7% 0.0% Thu hồi 17 20 24 25 15.7% 4.2% Nhập 8 0.0% 0.0% 25 24 32 33 10.7% 3.1% Coâng suất 3,741 4,271 4,709 4,936 5,360 5,626 10.1% 5.0% Sản lượng 3,117 3,169 3,307 3,139 3,280 3,726 3.9% 13.6% Nhập 321 382 727 797 691 475 9.6% -31.3% Xuất khaåu 51 51 100 80 95 100 19.2% 5.3% 4,001 3.6% 3.2% Xuất Giấy loại Xuất Tiêu thụ - - 13 Ấn Độ Giấy cáctông Tiêu thụ Trang 65 B.q đầu người (kg) 3,388 3,500 3,934 3,856 4 4 3,876 4 0.0% 0.0% 2,600 1.7% 14.0% 2,236 3.9% 17.7% 143 -3.3% -11.2% Bột giấy Công suất 2,400 2,400 2,500 2,500 2,280 Sản lượng 1,870 1,973 2,028 2,000 1,900 Nhập 171 192 220 250 Xuất 1 Thu hồi 500 540 650 550 650 745 9.8% 14.6% Nhập 286 330 400 500 500 600 22.0% 20.0% 786 870 1,050 1,050 1,345 14.2% 17.0% Công suất 223 310 349 354 331 351 11.5% 6.0% Sản lượng 216 238 266 257 279 325 10.1% 16.5% Nhập 161 170 127 181 147 132 -3.6% -10.2% Xuất 10 12 19 11 10 -20.0% -100.0% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 367 396 374 427 416 451 4.6% 8.4% 3 3 8.0% 40.0% 230 280 161 -20.0% Giấy loại Xuất Tiêu thụ 1,150 14 Pakistan Giấy cáctông Bột giấy Công suất 210 230 230 230 Sản lượng 162 173 190 191 236 260 12.1% 10.2% Nhập 46 37 42 46 37 33 -5.7% -10.8% Xuất Giấy loại Trang 66 Thu hoài 61 66 89 94 96 98 12.1% 2.1% Nhập 20 28 21 43 36 37 17.0% 2.8% 81 94 110 137 132 188 26.4% 42.4% Công suất 2,357 2,500 2,500 2,600 2,760 2,838 4.1% 2.8% Sản lượng 2,294 2,404 2,420 2,542 2,540 2,649 3.1% 4.3% Nhập 1,324 1,109 1,136 1,154 1,297 1,511 2.8% 16.5% Xuất 247 239 419 437 506 21.0% 34.6% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 3,371 3,274 3,137 3,259 3,654 1.7% 5.6% 186 179 170 174 191 0.5% 4.4% 1,386 4.2% 13.6% Xuất Tiêu thụ 15 Australia Giấy cáctông 376 3,461 183 Bột giấy Công suất 1,144 1,200 1,220 1,220 1,220 Sản lượng 982 954 914 936 872 884 -2.0% 1.4% Nhập 196 182 202 180 310 275 8.1% -11.3% 1,542 5.8% 0.4% 46 49 20.8% 6.5% 272 301 5.9% 10.7% Xuất Giấy loại Thu hồi 1,197 1,341 1,485 1,463 1,536 Nhập 24 26 47 Xuất 232 133 86 137 Tiêu thụ 989 1,234 1,446 1,333 1,310 1,290 6.1% -1.5% 880 880 880 880 1,000 1,012 3.0% 1.2% 16 New Zealand Giaáy cáctông Công suất Trang 67 Sản lượng 889 856 873 835 830 875 -0.3% 5.4% Nhập 189 171 237 281 322 330 14.9% 2.5% Xuất 328 359 409 447 454 379 3.1% -16.5% Tiêu thụ B.q đầu người (kg) 750 668 701 669 673 670 -2.1% -0.4% 210 185 189 177 178 176 -3.2% -1.1% 1,375 -0.4% -19.1% 1,605 2.8% 5.0% Bột giấy Công suất 1,400 1,400 1,400 1,500 1,700 Sản lượng 1,410 1,354 1,401 1,425 1,528 Nhập 19 16 11 15 17 -15.8% -76.5% Xuất 599 615 587 708 628 683 2.8% 8.8% 180 200 210 190 193 199 2.1% 3.1% Xuất 75 81 62 32 49 89 3.7% 81.6% Tiêu thụ 105 119 148 158 145 110 1.0% -24.1% Giấy loại Thu hồi Nhập Nguồn: Tạp chí Papermaker Trang 68 ... tư cho doanh nghiệp nước chưa đạt hiệu quả… Trang 34 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY ĐẾN NĂM 2010 I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIẤY ĐẾN NĂM 2010 1) Căn... tầng cần đầu tư phát triển, trước bước, tạo tiền đề để phát triển lónh vực kinh tế khác 2.3.2 Đầu tư phát triển công nghiệp • Định nghóa: Đầu tư phát triển công nghiệp hoạt động đầu tư phát triển. .. sách đồng để phát triển sản xuất giấy đất nước giai đoạn từ đến năm 2010 II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIẤY 1) Đầu tư đổi khoa học công nghệ Trong năm tới đây, ngành giấy phải tham

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w