Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
198,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ VÂN NHI VAI TRỊ CỦA RÀNG BUỘC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐỘ NHẠY CẢM TIỀN MẶT CỦA DÒNG TIỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ VÂN NHI VAI TRỊ CỦA RÀNG BUỘC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐỘ NHẠY CẢM TIỀN MẶT CỦA DÒNG TIỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã sớ: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn thạc sĩ với đề tài “Vai trò ràng buộc tài độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền doanh nghiệp phi tài hoạt động Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Hải Lý Các số liệu, kết nêu Luận văn là trung thực, có nguồn gớc rõ ràng, cụ thể và chưa cơng bớ cơng trình nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung và tính trung thực Luận văn này Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Huỳnh Thị Vân Nhi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung đề tài 1.6 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Lý thuyết nắm giữ tiền mặt 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi tĩnh 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 10 2.1.3 Lý thuyết đại diện 11 2.2 Động nắm giữ tiền mặt 12 2.2.1 Động giao dịch 12 2.2.2 Động phòng ngừa 13 2.2.3 Động đại diện 14 2.3 Vai trò ràng buộc tài đến độ nhạy cảm tiền mặt đới với dịng tiền 16 2.3.1 Ràng buộc tài 2.3.2 Độ nhạy cảm tiền mặt đới với dịng tiền 2.3.3 Ảnh hưởng ràng buộc tài đến độ nhạy cảm tiền mặt đới với dòng tiền CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 3.2 Đo lường biến và kỳ vọng dấu 3.2.1 Nhu cầu nắm giữ tiền mặt 3.2.2 Dịng tiền cơng ty 3.2.3 Quy mô công ty 3.2.4 Cơ hội tăng trưởng 3.2.5 Vớn ln chuyển rịng 3.2.6 Chi tiêu vớ 3.2.7 Địn bẩy 3.2.8 Kỳ hạn khoản nợ 3.3 Mơ hình nghiên cứu 3.4 Phương pháp hồi quy 3.4.1 Mơ hình OLS gộp 3.4.2 Mơ hình ảnh hưởng cớ định 3.4.3 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 3.4.4 Các kiểm định cần thiết 3.4.5 Phương pháp hồi quy FGLS CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả 4.2 Ma trận tương quan 41 4.3 Kết hồi quy 46 4.3.1 Kết lựa chọn mơ hình phù hợp 46 4.3.2 Kết nghiên cứu 48 4.4 Kết kiểm định tính vững 50 4.4.1 Kết mơ hình mở rộng 50 4.4.2 Kết thay biến tính niêm yết 54 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị 63 5.3 Hạn chế đề tài 64 5.4 Hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê mẫu nghiên cứu theo năm 23 Bảng 3.2 Mô tả biến số 31 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 Ma trận tương quan đối với doanh nghiệp niêm yết .44 Bảng 4.3 Ma trận tương quan đối với doanh nghiệp phi niêm yết 45 Bảng 4.4 Kết kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan đối với doanh nghiệp niêm yết 46 Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan đối với doanh nghiệp phi niêm yết 47 Bảng 4.6 Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp niêm yết và phi niêm yết 49 Bảng 4.7 Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp niêm yết và phi niêm yết theo phương pháp ước lượng GMM 52 Bảng 4.8 Kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ và quy mô lớn 55 Bảng 4.9 Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp có quy mơ lớn và quy mơ nhỏ 56 Bảng 4.10 Kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan đối với doanh nghiệp tăng trưởng cao và tăng trưởng thấp 58 Bảng 4.11 Kết ước lượng ảnh hưởng dòng tiền đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp có tăng trưởng cao và tăng trưởng thấp 59 TÓM TẮT Luận văn phân tích ảnh hưởng dịng tiền đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam và phân tích vai trị vấn đề ràng buộc tài đến mới quan hệ hai biến sớ này giai đoạn 2010 – 2016 Bằng cách thu thập sớ liệu 333 doanh nghiệp phi tài hoạt động nhiều ngành nghề kinh doanh Việt Nam, có 72 doanh nghiệp phi niêm yết và 261 doanh nghiệp niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu tương tự với phương pháp tiếp cận Lopez – Gracia và Sogorb – Mira (2015) đã dùng nghiên cứu tác giả để giải mục tiêu nghiên cứu đặt Kết mà luận văn tìm thấy cho dịng tiền công ty gia tăng làm gia tăng nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Đồng thời, luận văn tìm thấy chứng cho thấy doanh nghiệp đối mặt với ràng buộc tài càng nắm giữ tiền mặt nhiều so với doanh nghiệp không đối mặt với ràng buộc tài dịng tiền gia tăng Phát thực nghiệm này không đổi sau luận văn thay đổi phương pháp ước lượng từ FLGS sang GMM thay tiêu chí ràng buộc tài tính niêm yết quy mơ và tớc độ tăng trưởng công ty Kết này cho thấy chứng thực nghiệm mà luận văn tìm vững Ngoài ra, biến thể đặc điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp mẫu nghiên cứu, nhiên có khác biệt doanh nghiệp phi niêm yết và doanh nghiệp niêm yết Từ khóa: Dịng tiền, Tiền mặt, Ràng buộc tài chính, Niêm yết, FGLS, GMM CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Trong giới tài khơng có tồn vấn đề bất cân xứng thông tin, thuế, chi phí đại diện/chi phí giao dịch…, cơng ty khơng cần thiết phải nắm giữ tiền mặt khơng có tồn lợi ích chi phí việc nắm giữ tiền mặt Nếu nguồn tiền mặt nội cơng ty khơng đủ, cơng ty tiếp cận với nguồn tài trợ bên ngoài khác với chi phí thấp Do đó, hành vi nắm giữ tiền mặt công ty không tác động đến giá trị công ty (Stiglit, 1974) tài sản cổ đông (Opler và cộng sự, 2001) Tuy nhiên, thị trường thực tế lại khơng hoàn hảo, việc tiếp cận với nguồn tài trợ bên ngoài công ty trở nên tốn so với nguồn tài trợ nội (Greenwald và cộng sự, 1984; Myers và Majluf, 1984) Vì thế, thị trường không hoàn hảo, hành vi nắm giữ tiền mặt trở nên quan trọng và có ảnh hưởng đáng kể đến định tài cơng ty tương lai Keynes (1936) đã bắt đầu tổng quan nghiên cứu trước có liên quan đến việc nắm giữ tiền mặt, và đưa hai lợi ích việc nắm giữ tiền mặt: (1) giảm chi phí giao dịch, nắm giữ tiền mặt, doanh nghiệp tốn khoản phải trả công ty mà không cần phải bán tài sản khoản khác, khơng phát sinh chi phí giao dịch, và (2) tiền mặt là đệm (buffer) có vai trị giải cú sớc bất ngờ xảy tương lai Đồng thời, tồn hai lý thuyết hỗ trợ cho định nắm giữ tiền mặt công ty bao gồm lý thuyết đánh đổi (trade – off theory) và lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) Đầu tiên, lý thuyết đánh đổi phát triển Miller và Orr (1966) đã cho công ty xác định mức nắm giữ tiền mặt mục tiêu cách đánh đổi chi phí biên và lợi ích biên việc nắm giữ tiền mặt Ngược với quan điểm lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng cho không tồn mức tiền mặt tối ưu nợ tối ưu đối với công ty (Myers và Majluf, 1984) Do đó, tồn vấn đề bất cân xứng thơng tin, cơng ty ưa thích tài trợ dự án họ với tiền mặt tạo từ nguồn vớn nội bộ, sau tiếp cận với khoản vay nợ và cuối là vốn chủ sở hữu Hơn nữa, qua gần hai thập kỷ, nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành xem xét yếu tố định nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp, số nghiên cứu đã phân tích góc độ vai trị cấu trúc sở hữu, cấu trúc hội đồng quản trị doanh nghiệp (Dittmar và cộng sự, 2003; Faulkender và Wang, 2006; Harford, 1999; Harford và cộng sự, 2008; Kim và cộng sự, 1998; Martinez – Sola và cộng sự, 2013; Uyar và Kuzey, 2014) Ngược lại với nghiên cứu, luận văn thấy ràng buộc tài có vai trị quan trọng định đầu tư doanh nghiệp (Carpenter và cộng sự, 1988; Kashyap và cộng sự, 1994; Calomiris và cộng sự, 1995; Alti, 2003) Cho nên ràng buộc tài ảnh hưởng động tiết kiệm tiền mặt từ dòng tiền công ty thu từ hoạt động doanh nghiệp (Lopez – Gracia và Sogrob – Mira , 2015) Có thể thấy ràng buộc tài ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ dòng tiền và nhu cầu nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu gần giới lẫn nước chưa thật có nhiều quan tâm đến chủ đề này Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu Việt Nam để phân tích vai trị ràng buộc tài đến mới quan hệ dịng tiền và nhu cầu nắm giữ tiền mặt Đó là lý tơi lựa chọn đề tài “Vai trò ràng buộc tài độ nhạy cảm tiền mặt dịng tiền doanh nghiệp phi tài hoạt động Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu bao gồm hai mục tiêu: Ma trận tương quan cash cash size growth cf netwc capex lev debtmat debtmat Kiểm định phương sai thay đổi qui : reg cash size growth cf if dumlist==1 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui : reg cash size growth cf if dumlist==0 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui : reg cash size growth cf if dumsize==1 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of cash chi2(1) Prob > chi2 qui : reg cash size growth cf if dumsize==0 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui : reg cash size growth cf if dumgrowth==1 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 qui : reg cash size growth cf if dumgrowth==0 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant Variables: fitted chi2(1) Prob > chi2 Kiểm định tự tương quan xtserial cash size growth cf if dumlist==1 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 260) = 2.015 Prob > F = 0.1569 xtserial cash size growth cf if dumlist==0 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 71) = 4.811 Prob > F = 0.0316 xtserial cash size growth cf if dumsize==1 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 166) = 0.688 Prob > F = 0.4081 xtserial cash size growth cf if dumsize==0 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 165) = 3.239 Prob > F = 0.0737 xtserial cash size growth cf if dumgrowth==1 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 161) = 15.432 Prob > F = 0.0001 xtserial cash size growth cf if dumgrowth==0 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, Kết hồi quy FGLS mẫu doanh nghiệp niêm yết Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(3) Prob > chi2 ca si grow _co Kết hồi quy FGLS mẫu doanh nghiệp phi niêm yết Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic panel-specific AR(1) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(3) Prob > chi2 ca si grow _co Kết hồi quy FGLS mẫu doanh nghiệp quy mô lớn Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(3) Prob > chi2 ca si grow _co Kết hồi quy FGLS mẫu doanh nghiệp quy mô nhỏ Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(3) Prob > chi2 ca si grow _co Kết hồi quy FGLS mẫu doanh nghiệp tăng trưởng cao Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(3) Prob > chi2 ca si grow _co Kết hồi quy FGLS mẫu doanh nghiệp tăng trưởng thấp Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic panel-specific AR(1) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Wald chi2(3) Prob > chi2 ca si grow _co Kết hồi quy GMM mẫu doanh nghiệp niêm yết Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nm Number of instruments = 84 Wald chi2(7) Prob > chi2 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(size growth cf) GMM-type (missing=0, L(2/6).(netwc capex lev debtmat) Instruments for levels Standard size growth cf _cons GMM-type (missing=0, DL.(netwc capex lev debtmat) Arellano-Bond test for Arellano-Bond test for Sargan test of overid (Not robust, but not Hansen test of overid restrictions: chi2(76) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: Difference (null H iv(size growth cf) Hansen test excluding group: Difference (null H Kết hồi quy GMM mẫu doanh nghiệp phi niêm yết Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : nm Number of instruments = 54 Wald chi2(7) Prob > chi2 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(L.size growth cf) GMM-type (missing=0, L(0/3).(netwc capex) Instruments for levels Standard L.size growth cf _cons GMM-type (missing=0, DL.(netwc capex) Arellano-Bond test for Arellano-Bond test for Sargan test of overid (Not robust, but not Hansen test of overid restrictions: chi2(46) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: Difference (null H iv(L.size growth cf) Hansen test excluding group: Difference (null H ... HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ VÂN NHI VAI TRỊ CỦA RÀNG BUỘC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐỘ NHẠY CẢM TIỀN MẶT CỦA DÒNG TIỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân... ràng buộc tài đến mới quan hệ dịng tiền và nhu cầu nắm giữ tiền mặt Đó là lý tơi lựa chọn đề tài ? ?Vai trị ràng buộc tài độ nhạy cảm tiền mặt dòng tiền doanh nghiệp phi tài hoạt động Việt Nam? ??... đoan bài luận văn thạc sĩ với đề tài ? ?Vai trò ràng buộc tài độ nhạy cảm tiền mặt dịng tiền doanh nghiệp phi tài hoạt động Việt Nam? ?? là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng