1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong hoạt động tái cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước ở việt nam tt tiếng anh

28 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 245 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH TRẦN XN NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành : Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS.Trần Văn Tá TS Trần Nguyên Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng năm 2019 thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu - Sau 10 năm vào hoạt động, mơ hình quản lý vốn Nhà nước tập trung Tổng Công ty đầu kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) phát huy hiệu nguồn lực tài Nhà nước (NN) đầu doanh nghiệp (DN), đồng thời góp phần quan trọng vào cơng tác xếp, đổi mới, tái cấu nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), DN vốn đầu NN - Vấn đề đặt cần tiếp tục hoàn thiện thể chế nhằm nâng cao lực quản trị tài để SCIC sớm trở thành tổ chức đầu tài chuyên nghiệp Chính phủ, thực tốt vai trò đại diện chủ sở hữu DN nhận chuyển giao, đồng thời thực tốt vai trò thực xếp, cổ phần hóa, tái cấu tài DN vốn đầu NN Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao vai trò Tổng Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp vốn đầu Nhà nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới Việt Nam nhiều cơng trình nghiên cứu tái cấu trúc tài DN, tái cấu DNNN, Cơng ty Đầu Kinh doanh vốn NN thể khái quát nghiên cứu sau: 2.1 Các nghiên cứu tái cấu trúc tài 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước - Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Thanh (2006) "Đổi cấu vốn DNNN Việt Nam nay"[26], nghiên cứu thực trạng cấu vốn DN Nhà nước giai đoạn 2000 – 2005 sở số liệu điều tra 375 DNNN Cục Tài DN, Bộ Tài Đánh giá tồn cấu vốn DN, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm cải thiện cấu vốn DNNN, đó, đưa ứng dụng xây dựng cấu vốn cho Tổng Công ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 1 - Luận án tiến sĩ tác giả Đoàn Hương Quỳnh (2009) [20]”Giải pháp tái cấu nguồn vốn DNNN điều kiện Việt Nam" thực nghiên cứu cấu nguồn vốn DNNN 104 DNNN, thời gian nghiên cứu 2005 – 2007 Trên sở thực trạng tồn cấu nguồn vốn DN, tác giả đề xuất quan điểm định hướng giải pháp thiết thực để tái cấu nguồn vốn DNNN - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hương (2009)”Quản lý vốn nhà nước DN sau cổ phần hóa" Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận chế quản lý vấn nhà nước DN, thực trạng cổ phần hóa DNNN Việt Nam, sở tái giả đề xuất giải pháp thực quản lý vốn nhà nước DN sau cổ phần hóa - Luận án tiến sĩ tác giả Phạm Thị Thanh Hòa "Cơ chế quản lý vốn NN đầu DN Việt Nam" (2012), Mã LA.12.0474.3 hoàn thiện sở lý luận chế quản lý vốn NN DN Trên sở nghiên cứu thực trạng chế quản lý vốn NN DN Việt Nam, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn NN DN Việt Nam - Luận án tiến sĩ tác giả Vũ Thị Ngọc Lan "Tái cấu trúc vốn tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam" (2014) [16] hoàn thiện sở lý luận Tập đoàn cấu trúc vốn Tập đoàn Trên sở nghiên cứu thực trạng cấu trúc vốn Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể đặc biệt liên quan đến tái cấu trúc nợ tái cấu trúc vốn chủ sở hữu Tập đoàn - Luận văn thạc sĩ tác giả Võ Thanh Thế, Viện Đại học Mở với đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động SCIC” (2015) Tác giả trình bày vấn đề lý luận mơ hình hoạt động SCIC, đánh giá thực trạng hoạt động SCIC lĩnh vực quản lý, đầu kinh doanh vốn, tình hình tiếp nhận vốn, sở đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động SCIC thời gian tới - Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Phương Mai “Giải pháp tái cấu trúc tài DN ngành Thép Việt Nam” (2016) hoàn thiện sở lý luận cấu trúc tài chính, tái cấu trúc tài Trên sở nghiên cứu thực trạng cấu trúc tài DN ngành Thép Việt Nam, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể liên quan đến tái cấu trúc khoản nợ DN ngành Thép Việt Nam - Luận án Tiến sĩ kinh tế Dương Thị Hồng Vân (Kinh tế quốc dân, năm 2014) “Nghiên cứu nhân tố tác động tới cấu vốn DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Trên sở nghiên cứu nhân tố tác động cấu vốn DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở PGS.TS Nguyễn Đăng Nam, Học viện tài (năm 2004) “Tái cấu vốn nhằm tăng cường lực tài chính, làm lành mạnh hóa tình hình tài DNNN” - Đề tài nghiên cứu “Nguyên nhân chủ yếu phải tái cấu nguồn vốn DN”của TS Bạch Đức Hiển TS Đoàn Hương Quỳnh (năm 2010) - Đề tài nghiên cứu PGS.TS Bùi Văn Vần nhóm nghiên cứu (2014) [30] "Đổi cấu tài DN may thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam" đánh giá thực trạng cấu trúc tài đưa giải pháp tái cấu trúc tài DN thuộc tập đoàn Dệt may Việt Nam - Đề tài nghiên cứu PGS.TS Vũ Công Ty nhóm nghiên cứu (2012) [27] "Tái cấu trúc Tổng công ty xây dựng Việt Nam: học kinh nghiệm giải pháp" luận giải kỹ nội dung chiến lược tái cấu trúc DN tái cấu trúc tài phận quan trọng - Đề tài nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Đăng Nam nhóm nghiên cứu (2014)[18] "Các giải pháp xử lý nợ phải trả trình tái cấu trúc DNNN Việt Nam" nghiên cứu sâu khía cạnh tái cấu trúc khoản nợ phải trả- phận tái cấu trúc tài từ đưa đề xuất nâng cao hiệu quản lý, tái cấu trúc khoản nợ phải trả góp phần quan trọng thành cơng q trình tái cấu trúc DNNN Việt Nam 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước - Các nghiên cứu tái cấu trúc tài Hoskisson, Johnson (2005) [76] thống quan điểm với nhiều nhà nghiên cứu trước Muller (1987) [95], Markides 1995[87], Bowman and Singh (1993)[46] tái cấu trúc DN cấu thành ba phận tái cấu trúc tài sản (asset restructuring), tái cấu trúc tài (financial restructuring) tái cấu trúc hoạt động (operational restructuring) Các nghiên cứu khẳng định tái cấu trúc tài ba nội dung quan trọng thuộc tái cấu trúc DN Bổ sung cho quan điểm trên, Patrick A.Gaughan (2002) [105] cho tái cấu trúc tài khơng thành phần quan trọng gắn liền với hoạt động tái cấu trúc DN Đây định tài quan trọng, thực cách độc lập xuất yếu cấu trúc tài ảnh hưởng nguyên nhân bên bên DN - Phát triển quan điểm tái cấu trúc tài trên, tái cấu trúc tài DN thời kỳ khủng hoảng kinh tế tập trung làm rõ nghiên cứu nhóm tác giả Michaecl Blatz, Karl-J.Kraus Sascha Haghani (2006) [91] Trong nghiên cứu này, tái cấu trúc tài coi ba trụ cột trình tái cấu trúc DN thực đồng thời với tái cấu trúc hoạt động tái cấu trúc chiến lược Bằng việc nghiên cứu hoạt động tái cấu trúc 1.500 DN Đức sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế, ông tái cấu trúc tài khâu then chốt, với tái cấu trúc hoạt động tái cấu trúc chiến lược giúp cơng ty vượt qua khủng hoảng khả tăng trưởng tốt - Nghiên cứu William P.Mako (2001) [126], tái cấu trúc tài DN Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia Thái Lan sau khủng hoảng tài năm 1997, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đòi hỏi phải tái cấu trúc khu vực DN nước Một số cấu trúc tài DN bền vững điều kiện khủng hoảng, suy thoái sử dụng nợ với mức độ cao Đây đặc điểm tương đồng với điều kiện tái cấu trúc DN Việt nam giai đoạn Nghiên cứu chiến lược tái cấu trúc ba giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn 2.2 Các nghiên cứu Công ty Đầu Kinh doanh vốn Nhà nước Việc xem xét nghiên cứu liên quan đến vai trò Cơng ty Đầu Kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước cho thấy: - Thứ nhất, nhiều nghiên cứu liên quan đến tái cấu trúc tài DN, song nghiên cứu chủ yếu tập trung đối tượng DN niêm yết sở giao dịch chứng khoán đối tượng DNNN cụ thể Chưa nghiên cứu vai trò Cơng ty Đầu Kinh doanh vốn Nhà nước tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước - Thứ hai, nghiên cứu đề cập đến giải pháp tái cấu trúc tài cho DN hay nhóm ngành DN cụ thể Chưa nghiên cứu nghiên cứu tổng thể tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vĩ mơ Với lý nêu trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao vai trò Tổng Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp vốn đầu Nhà nước Việt Nam" tính độc lập, khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu Những gợi ý sở lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu đề cập nghiên cứu sinh nghiên cứu, tiếp thu, thừa kế phát triển luận án tiến sĩ đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, phù hợp với quy định hành Kết đạt đóng góp luận án So sánh với nghiên cứu trước đây, luận án đóng góp định mặt khoa học thực tiễn, là: Thứ nhất, hệ thống hố vấn đề lý luận vai trò Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Thứ hai, nghiên cứu tái cấu trúc tài đặt mối quan hệ với tái cấu trúc chiến lược tái cấu trúc hoạt động DN vốn đầu Nhà nước Việc thực đồng ba mũi nhọn tái cấu trúc điều kiện đảm bảo cho DN vốn đầu Nhà nước vượt qua khó khăn phải đối mặt ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng suy thoái kinh tế áp lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế Thứ ba, nghiên cứu thực trạng vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vi mô vĩ mô DN Thứ tư, luận án đề xuất giải pháp trực tiếp giải pháp tạo tiền đề nâng cao vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Với kết nghiên cứu đạt được, luận án góp thêm chứng, bổ sung hồn thiện lý thuyết vai trò Cổng cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Kết nghiên cứu luận án thực trạng vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Điều ý nghĩa thiết thực SCIC Nhà nước việc nâng cao vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước, thực thành công chiến lược tái cấu trúc DNNN Mục tiêu nghiên cứu luận án - Thứ nhất, nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước, tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước vai trò Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước - Thứ hai, đánh giá vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vi mơ vĩ mơ DN - Thứ ba, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Phạm vi nghiên cứu luận án: - Về không gian, luận án nghiên cứu vai trò hoạt động SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước mà SCIC nắm giữ - Về thời gian: luận án sử dụng số liệu dựa báo cáo SCIC từ vào hoạt động năm 2006 đến năm 2017 Đồng thời, luận án sử dụng số liệu báo cáo tài DN vốn đầu Nhà nước mà SCIC nắm giữ giai đoạn nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp diễn giải, quy nạp, phân tích, tổng hợp, so sánh để mô tả số liệu thống kê thực trạng SCIC, DN vốn đầu Nhà nước mà SCIC nắm giữ -Phương pháp nghiên cứu tình huống: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tình để thấy rõ vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ người đại diện chủ sở hữu Nhà nước DN Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về mặt khoa học: luận án hệ thống hoá làm rõ thêm sở lý luận Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước, tái cấu trúc tài DN, vai trò Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước - Về mặt thực tiễn, luận án sâu vào xem xét thực trạng vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vĩ mơ vi mơ Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hạn chế việc phát huy vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Đây sở thực tiễn để luận án đề xuất giải pháp nâng cao vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương: Chương 1: Lý luận chung vai trò Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp vốn đầu Nhà nước Chương 2: Thực trạng vai trò Tổng Cơng ty Đầu Kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp vốn đầu Nhà nước thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Tổng Cơng ty Đầu Kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp vốn đầu Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG LUẬN CHUNG VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TY ĐẦU KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước DN Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước DN tổ chức tài Nhà nước thành lập giúp Nhà nước thực chức kinh doanh nguồn vốn Nhà nước đầu vào DNNN DN thuộc thành phần kinh tế khác Mục đích thành lập Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước - Một là: Chuyển đổi mối quan hệ tài Nhà nước DNNN, DN vốn đầu nhà nước: chuyển từ chế bao cấp vốn (cấp vốn khơng hồn lại) sang hình thức đầu tài vào DN - Thứ hai: Chuyển việc quản lý DN vốn Nhà nước từ phương thức hành chính, sang phương thức kinh doanh vốn, phù hợp với chế thị trường, nhằm sử dụng hiệu bảo toàn phát triển vốn Nhà nước đầu vào DN - Thứ ba: Đảm bảo cho DN vốn Nhà nước thực quyền chủ động kinh doanh, tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chế thị trường 1.1.2 Mơ hình Cơng ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước chức thay mặt Nhà nước đầu kinh doanh vốnNhà nước đầu DN 1.1.2.2 Nguồn hình thành vốn Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước Vốn Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước hình thành từ nguồn sau đây:(i) Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp ban đầu thành lập, hành quan quản lý Nhà nước Do đó, việc tái cấu trúc triển khai thực cách kịp thời, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh DN 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CƠNG TY ĐẦU KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.4.1 Kinh nghiệm số nước -Kinh nghiệm Trung Quốc:Nghiên cứu mô hình Ủy ban Giám sát Quản lý tài sản Nhà nước (SASAC) -Kinh nghiệm Singapore:Nghiên cứu hơ hình Cơng ty đầu tài Nhà nước (Temasek) 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam - Một là, Nhà nước thực quyền sở hữu DN mà Nhà nước đầu thông qua Công ty đầu - Hai là, nhà lãnh đạo Công ty đầu kinh doanh vốn Nhà nước nên nhà kinh doanh chuyên nghiệp - Ba là, việc quản trị tài chính, việc tái cấu tài DN vốn đầu Nhà nước cần thực vào chiến lược đầu tư, mục tiêu đầu Công ty, đồng thời phải phân tích dự báo mơi trường kinh doanh nước quốc tế ngắn hạn dài hạn - Bốn là, coi trọng việc xây dựng quản trị DN cơng khai tài CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA SCIC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC THỜI GIAN QUA 2.1 TỔNG QUAN VỀ SCIC 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển SCIC Việc đời vào hoạt động SCIC bước tiến lớn quản lý, tách bạch chức quản lý Nhà nước đại diện chủ sở hữu, góp 12 phần đổi phương thức quản lý vốn Nhà nước DN từ chế hành sang chế đầu tư, kinh doanh vốn mà đó, Nhà nước đóng vai trò cổ đơng thơng qua tổ chức kinh tế đặc biệt hoạt động theo mơ hình DN 2.1.2 Chức nhiệm vụ SCIC (i) Tiếp nhận thực quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước Công ty cổ phần, Công ty TNHH thành viên hai thành viên trở lên, Cơng ty liên doanh vốn góp Nhà nước Bộ, ngành, địa phương làm đại diện chủ sở hữu; (ii) Thực hoạt động xếp, cổ phần hóa, bán vốn Nhà nước đầu DN chuyển giao theo quy định hành; (iii) Đầu vốn vào Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty mẹ hoạt động lĩnh vực, ngành nghề Nhà nước nắm giữ quyền chi phối; (iv) Cung cấp dịch vụ vấn đầu tư, tài chính, cổ phần hóa, quản trị DN… theo quy định pháp luật, 2.1.3 cấu tổ chức máy quản lý điều hành SCIC - Về cấu tổ chức máy SCIC gồm Hội đồng thành viên, ban, Chi nhánh, - Đến nay, SCIC 250 cán (trong trình độ thạc sỹ, tiến sỹ gần 60%, cán đào tạo nước ngồi chiếm gần 30%) 2.1.4 Tình hình tài SCIC So với thời điểm thành lập: Doanh thu tăng gấp 51 lần; lợi nhuận sau thuế tăng gấp 50-60 lần; vốn chủ sở hữu tăng gấp 10,7 lần; tổng tài sản tăng gấp 1011 lần; tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân 14,1/%/năm; tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA) bình quân 13,9%/năm Tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (ROE) từ thành lập bình qn 14,1%/năm, ROE giai đoạn 2011-2017 17% Nếu tính kết bán vốn Vinamilk năm 2016-2017 ROE bình quân lũy kế 18,7%, riêng giai đoạn 2011-2017 24% 2.1.5 Tình hình tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước SCIC Lũy kế từ vào hoạt động (năm 2006) đến 31/12/2017, SCIC tiếp nhận 1.034 DN với tổng giá trị vốn Nhà nước 10.902 tỷ đồng, 14 Tổng cơng ty cổ phần hóa 13 2.2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA SCIC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆPVỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vĩ mơ DN Đứng góc độ vĩ mô DN, SCIC thay mặt Nhà nước đầu vào nhiều DN với nhiều ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, tạo nên danh mục đầu tư, SCIC thực tái cấu trúc tài DN thuộc lĩnh vực thực thông qua việc tái cấu lại danh mục đầu đảm bảo phù hợp định hướng, chiến lược phát triển SCIC 2.2.2 Thực trạng vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vi mơ DN Vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước thể thông qua hoạt động sau: Một là, công tác bán vốn Nhà nước DN - Qua 10 năm triển khai bán vốn 1.000 DN, công tác bán vốn SCIC bước chuẩn hóa mang tính chun nghiệp, thu kết quan trọng, làm tăng trưởng phát triển vốn Nhà nước DN - Đến 31/12/2017, danh mục DN SCIC gồm 131 DN với giá trị vốn Nhà nước gần 20.000 tỷ đồng, tổng số vốn điều lệ 90.679 tỷ đồng - Lũy kế từ vào hoạt động đến 31/12/2017, SCIC bán vốn 986 DN (trong bán hết vốn 885 DN, bán phần vốn 82 DN) bán quyền mua 19 DN với giá vốn 8.084 tỷ đồng thu 27.999 tỷ đồng, gấp 3,5 lần giá vốn (cao mức bình quân nước giai đoạn 2011 - 2015 1,48 lần) Hai là, công tác đầu kinh doanh vốn Với nguồn vốn điều lệ vốn tích tụ q trình kinh doanh, tổng vốn đầu giải ngân SCIC từ vào hoạt động đến 31/12/2016 khoảng 25.600 tỷ đồng, giai đoạn 2011 – 2016 gần 18.100 tỷ đồng: Đầu mua cổ phiếu phát hành thêm cho cổ đông hữu DN tiếp nhận: 7.500 tỷ đồng; Đầu thành lập đầu cổ phiếu: 3.200 tỷ đồng; Đầu trái phiếu 6.400 tỷ đồng; Đầu theo định 1.000 tỷ đồng Đặc biệt, SCIC đầu 14 nguồn lợi nhuận sau thuế số DN làm ăn hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao mà SCIC cần giữ lại trung hạn dài hạn 8.100 tỷ đồng 2.2.3 SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Luận án lựa chọn Tổng Công ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) ví dụ điển hình cho hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu nhà nước SCIC Lý Luận án lựa chọn trường hợp năm 2012, Vinaconex gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh cân đối lớn tài chính, SCIC tham gia tái cấu tài chính, xử lý vấn đề tài chính, ổn định tài cho Vinaconex Qua đó, thấy rõ vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu nhà nước - Để tiến hành tái cấu trúc tài Vinaconex, SCIC tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phân tích bối cảnh kinh tế vĩ mơ Bước 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vinaconex Bước 3: Xây dựng Kế hoạch tái cấu trúc Vinanconex (1) cấu lại danh mục đầu Tổng công ty cách thối vốn đơn vị khơng nằm lĩnh vực kinh doanh kinh doanh khơng hiệu quả; đầu vốn vào đơn vị thuộc lĩnh vực kinh doanh hỗ trợ cho lĩnh vực (2) Bảo lãnh cho Công ty vay vốn (3) Tái cấu nguồn vốn cách: tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh; tái cấu khoản nợ cách sử dụng hình thức phát hành trái phiếu, thực vay vốn trung dài hạn, vay vốn lưu động để trả nợ khoản nợ nhà thầu (4) Lập kế hoạch tài (5) Huy động vốn cho hoạt động kinh doanh bất động sản Bước 4: Đánh giá kết tái cấu trúc 15 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG VAI TRÒ CỦA SCIC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DN CĨ VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC 2.3.1 Kết đạt - Thứ nhất, hình thành tổ chức kinh tế đặc thù mô hình Tổng Cơng ty xếp hạng đặc biệt Chính phủ, để triển khai chủ trương quan trọng Đảng đổi phương thức quản lý vốn Nhà nước từ chế hành sang phương thức đầu tư, kinh doanh vốn tiên tiến, góp phần đẩy nhanh tiến trình xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DN vốn đầu nhà nước - Thứ hai, SCIC khẳng định Tổng cơng ty đủ tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực; hình thành chuẩn mực quản trị vốn, quản trị DN tiên tiến, đủ lực điều kiện để thực tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Đồng thời, SCIC thực hiệu nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước Công ty cổ phần sau cổ phần hóa - Thứ ba, cơng tác quản trị DN tái cấu tài DN SCIC thực cách chuyên nghiệp, máy gọn nhẹ, tính chuyên môn cao Thông qua hệ thống Người đại diện, kết hợp trực tiếp quản trị danh mục, tình hình sản xuất kinh doanh DN, đặc biệt tình hình tài DN để SCIC đưa định kịp thời thực tái cấu trúc tài DN - Thứ tư, việc triển khai nhiệm vụ tái cấu trúc tài DN vốn đầu nhà nước, SCIC xem Tổng công ty đầu với kết thoái vốn DN danh mục Nhà nước không cần nắm giữ chi phối đạt hiệu cao - Thứ năm, SCIC triển khai thành cơng bước đầu mơ hình vừa đại diện chủ sở hữu, vừa thực đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn Nhà nước 2.3.2 Một số tồn - Thứ nhất, phương án tái cấu trúc chưa phù hợp với đặc điểm DN vốn đầu Nhà nước - Thứ hai, DN mà SCIC cần phải nắm giữ lâu dài, việc tái cấu 16 trúc tài DN gặp nhiều khó khăn cấu tài DN nghiêng nhiều nợ vay, đặc biệt nợ ngắn hạn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ Các hình thức huy động vốn DN vốn đầu Nhà nước SCIC nắm giữ nghèo nàn Các DN vốn đầu Nhà nước chưa tự xây dựng cho giới hạn an toàn sử dụng nợ vay tiêu đánh giá tình hình sử dụng khả trả nợ DN - Thứ ba, góc độ nhà đầu chiến lược Nhà nước, SCIC chủ động việc lựa chọn ngành, lĩnh vực cần phân bổ tài sản, đầu tư, thoái vốn xây dựng lộ trình kế hoạch cho việc Tuy nhiên, việc lựa chọn ngành, lĩnh vực lộ trình thực chưa thực cách tổng thể, dựa theo nguyên tắc thị trường, cần phải xây dựng chiến lược cho ngành cụ thể 2.3.3 Nguyên nhân tồn Nguyên nhân khách quan - Việc tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước DN chậm, qui mơ hạn chế: qua 10 năm hoạt động, vốn Nhà nước SCIC tiếp nhận, quản lý khoảng gần 3% tổng số vốn Nhà nước DN (theo giá trị sổ sách); phần lớn vốn Nhà nước DN Bộ, địa phương quản lý nên hạn chế quy mô hoạt động đầu kinh doanh vốn SCIC tham gia SCIC xếp, tái cấu DN vốn đầu nhà nước thực mục tiêu đổi phương thức quản lý, đầu tư, kinh doanh vốn Nhà nước DN - Việc thực vai trò đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước gặp nhiều khó khăn, đa số DN tiếp nhận tỷ lệ vốn Nhà nước không đủ chi phối hay phủ DN tỷ lệ vốn Nhà nước cao (có trường hợp đến 90%) hoạt động khơng hiệu quả, nhiều tồn tài từ giai đoạn trước Để xử lý triệt để tồn đòi hỏi phối hợp không SCIC DN mà chủ động Bộ, ngành, địa phương Nguyên nhân chủ quan - Quyền chủ động triển khai hoạt động kinh doanh hạn chế: theo chế hành DNNN; Tập đoàn, Tổng cơng ty SCIC chưa thực quyền chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, làm giảm lực cạnh tranh DNNN so với khu vực khác 17 - chế sách triển khai hoạt động đầu DNNN nhiều vướng mắc Quá trình triển khai hoạt động đầu tư, kinh doanh kéo dài, quy định trình tự, thủ tục đầu phức tạp, nhiều vướng mắc dẫn đến hiệu đầu thấp, bỏ lỡ hội thị trường diễn biến thuận lợi - chế Người đại diện vốn Nhà nước thông qua ủy quyền nhiều bất cập như: trách nhiệm, quyền lợi Người đại diện chưa tương xứng; chế độ báo cáo, xin ý kiến đạo từ chủ sở hữu chưa rõ ràng, KẾT LUẬN CHƯƠNG - Chương khái quát trình thành lập phát triển SCIC, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức kết hoạt động SCIC kể từ vào hoạt động - Chương trình bày thực trạng vai trò SCIC việc tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước, góc độ vi mơ vĩ mơ Từ việc phân tích thực trạng, luận án đánh giá vai trò SCIC q trình tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước Từ đó, Luận án tồn tại, nguyên nhân tồn Đây sở thực tiễn để luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA SCIC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆPVỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển doanh nghiệp vốn đầu Nhà nước 3.1.2 Định hướng quản lý vốn Nhà nước đầu DN Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước DN đồng bộ, đầy đủ, kịp thời, chất lượng, sở khẩn trương tổng kết, đánh giá báo cáo Quốc hội để sửa đổi, bổ sung luật liên quan, đặc 18 biệt cần nghiên cứu sửa đổi tiêu chí DNNN theo Nghị số 12-NQ/TW, không để xảy khoảng trống pháp lý quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước DN mà Nhà nước cổ phần, vốn góp chi phối 3.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SCIC 3.2.1 Mục tiêu phát triển SCIC Chiến lược phát triển SCIC giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng triển khai thực sở quan điểm tổng quát sau: - Phát triển SCIC nằm tổng thể, gắn liền góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu, xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN; đẩy mạnh đổi phương thức đầu vốn Nhà nước; tổ chức kinh tế đặc biệt vai trò thực thống quyền nghĩa vụ chủ sở hữu vốn Nhà nước DN cổ phần hoá; - Tập trung đầu kinh doanh vốn vào số ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu Nhà nước cần nắm giữ chi phối, góp phần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước; đồng thời phải đảm bảo hiệu theo nguyên tắc thị trường 3.2.2 Định hướng phát triển SCIC Chiến lược phát triển SCIC tập trung vào định hướng lớn sau:(i)Định hướng tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước DN,(ii) Định hướng quản trị,(iii)Định hướng tái cấu danh mục đầu 3.3 CÁC QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT TRONG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DN CĨ VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC 3.3.1 Tái cấu trúc tài nhằm mục tiêu tối đa hoá giá trị DN dành cho chủ sở hữu 3.3.2 Tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước phải đảm bảo phù hợp với biến động môi trường kinh doanh 3.3.3 Tái cấu trúc tài phải đảm bảo phù hợp với giai đoạn phát triển DN vốn đầu Nhà nước 3.3.4 Tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước cần phải thực thống với tái cấu trúc DN 19 3.3.5 Vận dụng linh hoạt hình thức tái cấu trúc tài phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động DN vốn đầu Nhà nước 3.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA SCIC TRONG HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DN CĨ VỐN ĐẦU NHÀ NƯỚC 3.4.1 Nhóm giải pháp tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vi mô 3.4.1.1 Xây dựng phương án tái cấu trúc tài phù hợp với đặc thù DN vốn đầu Nhà nước - Đối với Nhóm DN quy mô lớn, SCIC cần phải với điều kiện cụ thể DN để giải pháp tái cấu trúc tài phù hợp, như: + Với DN vốn đầu Nhà nước lực tài đảm bảo, hiệu hoạt động kinh doanh, việc tái cấu trúc tài DN nhằm vào: (i) tăng cường lực tài đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững thông qua củng cố gia tăng lực tự chủ tài chính, đảm bảo cân đối cấu nguồn vốn; (ii) phát triển lĩnh vực kinh doanh sẵn có, tiềm lực tỷ trọng đầu thấp cách nghiên cứu khả mở rộng quy mô theo chiều dọc chiều ngang nhằm đảm bảo cấu đầu hợp lý; (iii) tăng cường lực quản trị tài DN + Với DN vốn đầu Nhà nước kinh doanh thua lỗ kéo dài: Tái cấu trúc tài DN cách: thực đàm phán với chủ nợ thông qua giải pháp chuyển đổi nợ thành vốn góp, bán nợ cho chủ nợ khác, cấu lại thời hạn toán, cho phép thêm điều khoản bổ sung hợp lý vào hợp đồng để giảm thiểu lãi suất vay phải trả…để tránh lâm vào tình trạng khả toán hợp đồng vay đến hạn toán + Với DN đầu mở rộng mức: SCIC cần đánh giá lại qui mô kinh doanh DN - Đối với Nhóm DN quy mơ nhỏ: + Đối với cơng ty TNHH Một thành viên SCIC thành lập nhận chuyển giao từ địa phương, Người đại diện DN, để tăng cường vai trò lãnh đạo trực tiếp, SCIC cần xem xét đề cử thêm cán tham gia trực tiếp vào 20 vị trí quan trọng DN như: Thành viên Hội đồng thành viên, Ban điều hành, Ban Kiểm soát + Đối với phần vốn góp DN Cơng ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên, chia thành hai Nhóm: (i) với DN thuộc diện nắm giữ lâu dài, SCIC cần củng cố ban lãnh đạo DN, cử người đại diện lực, tăng cường cử cán Tổng công ty tham gia HĐQT Ban giám đốc DN Về quản trị DN, thực thông qua quyền cổ đông cho phép theo Luật DN; (ii) với DN không thuộc diện nắm giữ lâu dài, SCIC nên đẩy mạnh việc bán vốn DN thuộc nhóm 3.4.1.2 Gia tăng vốn chủ sở hữu lực tự tài trợ DN vốn đầu Nhà nước Để gia tăng vốn chủ sở hữu cho DN vốn đầu Nhà nước, với vai trò chủ sở hữu, SCIC cần phải xây dựng chiến lược tài định hướng phân phối lợi nhuận sau thuế cho DN vốn đầu Nhà nước Một nguồn vốn chủ sở hữu lợi nhuận để lại để tái đầu Đây nguồn lực tài giúp DN chủ động đáp ứng nhu cầu vốn, nắm bắt kịp thời thời kinh doanh; giữ quyền kiểm soát; tránh áp lực phải toán kỳ hạn; chủ động đáp ứng nhu cầu vốn 3.4.1.3 Tái cấu trúc nợ theo hướng gia tăng nợ dài hạn, đảm bảo an toàn ổn định nguồn tài trợ DN vốn đầu Nhà nước Mục tiêu tái cấu trúc khoản nợ DN vốn đầu Nhà nước chủ động kiểm soát nợ, giảm hệ số nợ, đa dạng hóa nguồn tài trợ nợ đồng thời tăng tỷ trọng nợ dài hạn để đảm bảo an tồn tài 3.4.1.4 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn DN vốn đầu Nhà nước Việc đa dạng hố hình thức huy động vốn giúp cho DN chủ động việc tái cấu trúc tài DN Bên cạnh nguồn tín dụng ngân hàng phát hành cổ phiếu, thị trường tài Việt Nam xuất nhiều loại cơng cụ tài trung gian tài giúp DN huy động vốn nhàn rỗi nhà đầu 3.4.1.5 Xác định giới hạn an toàn việc sử dụng nợ DN 21 Trên góc độ lý thuyết, việc xác định giới hạn an toàn việc sử dụng nợ hay xác định hệ số nợ tối ưu giúp gia tăng giá trị DN Hệ số nợ tối ưu cân đối rủi ro lợi nhuận DN từ tối đa hố giá trị DN 3.4.1.6 Xây dựng tiêu đánh giá tình hình sử dụng khả trả nợ Việc xây dựng tiêu đánh giá tình hình sử dụng nợ khả trả nợ giúp DN phát kịp thời yếu tiềm ẩn cấu trúc tài từ biện pháp tái cấu trúc kịp thời 3.4.1.7 Thực tái cấu trúc tài sản -Thứ nhất, SCIC cần rà soát lại dự án đầu DN vốn đầu Nhà nước Nhiều dự án quy mô vốn lớn, tiêu tốn lượng vốn khổng lồ, điều kiện khó khăn bị ngừng trệ khơng đủ nguồn lực tài Việc ứ đọng vốn dự án đầu làm giảm hiệu sử dụng vốn đồng thời ảnh hưởng đến việc trì vốn cho hoạt động kinh doanh DN - Thứ hai, thực thoái vốn khoản đầu tài chính, cấu lại danh mục đầu - Thứ ba, cần lựa chọn vào lĩnh vực kinh doanh chính, lợi cạnh tranh hiệu cao 3.4.1.8 Các giải pháp khác bổ trợ 3.4.2 Nhóm giải pháp tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước góc độ vĩ mơ 3.4.2.1 Lựa chọn ngành, lĩnh vực phân bổ tài sản, đầu Để trở thành nhà đầu chiến lược Chính phủ Việt Nam, SCIC cần lựa chọn ngành, lĩnh vực đầu theo hai mục tiêu: (i) Đầu vào ngành, lĩnh vực kinh tế sở đảm bảo hiệu theo nguyên tắc thị trường (ii) Đầu vào ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu Nhà nước cần nắm giữ chi phối theo chức nhiệm vụ giao SCIC 3.4.2.2 Tái cấu đầu phân bổ tài sản đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 SCIC cần phải thực tái cấu đầu phân bổ tài sản theo hai bước: - Bước 1: Tái cấu danh mục hữu 22 - Bước 2: Tái cấu danh mục bàn giao Tổng giá trị vốn Nhà nước DN nhận bàn giao thực thoái vốn 43.000 tỷ đồng Danh mục nhận bàn giao giữ lại 71.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu lĩnh vực dịch vụ tài hàng tiêu dùng cấu danh mục vốn giữ lại: tổng giá trị doanh mục vốn giữ lại bao gồm danh mục hữu giữ lại danh mục bàn giao giữ lại đến 2020) khoảng 81.000 tỷ đồng 3.4.2.3 Xây dựng chiến lược ngành, lĩnh vực nắm giữ lâu dài danh mục đầu hữu SCIC - Ngành triển vọng phát triển, hiệu cao nằm danh mục lựa chọn ngành, lĩnh vực tập trung nắm giữ đầu SCIC đến năm 2020, định hướng năm 2030 - Ngành DN chiếm tỷ trọng lớn, vai trò quan trọng cấu danh mục SCIC - Ngành DN (có vốn SCIC chi phối) chiếm thị phần lớn khả cạnh tranh dẫn đầu ngành 3.4.2.4 Giải pháp nâng cao lực SCIC: (i) Hồn thiện mơ hình tổ chức, (ii)Hồn thiện thể chế, tăng cường lực SCIC, (iii) Nâng cao lực SCIC, (iv) Nâng cao lực tài hiệu quản lý tài chính, kế tốn SCIC, (v) Kiện tồn hệ thống người đại diện SCIC 3.5 Điều kiện để thực giải pháp Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh cho DN như: Thúc đẩy phát triển thị trường tài Phát triển thị trường mua bán nợ nhằm tạo điều kiện tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước 3.6 Một số kiến nghị Tiếp tục khẳng định mơ hình SCIC mơ hình ưu việt thực đầu kinh doanh vốn Nhà nước DN vốn đầu nhà nước Chính phủ cần quan tâm, tăng cường tiềm lực để SCIC thực tốt nhiệm vụ hoạt động tái cấu DNNN nói chung tái cấu trúc tài DN vốn đầu nhà nước nói riêng 23 Trong thời gian xếp tổ chức hoạt động Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước DN, đề nghị tiếp tục để SCIC thực nhiệm vụ quan thực quản lý, đầu kinh doanh vốn Nhà nước DN vốn đầu Nhà nước Vì, từ kết kinh nghiệm rút sau 10 năm hoạt động cho thấy, SCIC lực kinh nghiệm (lĩnh vực đầu kinh doanh vốn Nhà nước lĩnh vực khó, tiềm ẩn nhiều rủi ro) để thực nhiệm vụ Đồng thời, đơn vị trực thuộc khác Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước DN tính năng, hoạt động mơ hình SCIC thực lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… KẾT LUẬN CHƯƠNG - Chương trình bày: Định hướng phát triển DN vốn đầu Nhà nước nội dung quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển; định hướng quản lý vốn Nhà nước đầu DN Mục tiêu hoạt động định hướng phát triển SCIC đoạn đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Trên sở lý luận, thực tiễn, chương đề xuất giải pháp điều kiện để nâng cao vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước hai góc độ vi mơ vĩ mơ KẾT LUẬN - Trên sở nghiên cứu lý luận Công ty đầu kinh doanh vốn nhà nước, phân tích thực trạng SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu nhà nước, luận án đề xuất giải pháp góc độ vi mơ vĩ mơ nhằm nâng cao vai trò SCIC tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước - Với kết đạt được, luận án góp thêm cách tiếp cận, bổ sung cho nghiên cứu vai trò SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DN vốn đầu Nhà nước 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tái cấu DNNN vai trò Tổng Cơng ty Đầu Kinh doanh vốn Nhà nước(SCIC) Tạp chí Tài , số 07 (585) 2013, trang 47- 49 Hoạt động đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước SCIC mốt số yêu cầu đặt Tạp chí Tài , kỳ - Tháng 11/2016 (645), trang 25- 26 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu kinh doanh vốn nhà nước DN Tạp chí Tài , Kỳ – Tháng 12/2016 (647) 2013, trang 41- 42 SCIC hoạt động tái cấu trúc tài DNNN Tạp chí Tài chính, Kỳ 1- Tháng 6/2018 (682), trang 63- 65 ... chung vai trò Công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước Chương 2: Thực trạng vai trò Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động. .. luận Công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước, tái cấu trúc tài DN, vai trò Công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước tái cấu trúc tài DN có vốn đầu tư Nhà nước - Về mặt thực tiễn, luận án sâu vào... động tái cấu trúc tài doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước hoạt động tái cấu trúc tài doanh nghiệp có

Ngày đăng: 09/05/2019, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w