1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tư tài chính tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước

122 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 844,52 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Thắm, học viên lớp cao học 20A-TCNH, tác giả luận văn thạc sỹ kinh tế này, với đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước” cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu thực tế sử dụng luận văn thạc sỹ kinh tế chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các bảng biểu, số liệu có nguồn gốc rõ ràng kết luận văn trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn “Quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước”, tác giả luận văn nhận hướng dẫn tận tình Thầy, Cơ giáo, Ban giám hiệu nhà trường Lãnh đạo, nhân viên Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS Vũ Xuân Dũng, người chu đáo, tận tình suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp 1.2 Rủi ro hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động đầu tư tài 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động đầu tư tài 1.3 .Quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp 11 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro 11 1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro 12 1.3.3 Cấu trúc nguyên tắc quản trị rủi ro 15 1.3.5 Quy trình quản trị rủi ro 22 1.3.6 Một số công cụ sử dụng hoạt động quản trị rủi ro 27 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro đầu tư tài doanh nghiệp 30 1.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 30 1.4.2 Các nhân tớ bên ngồi doanh nghiệp 31 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài 33 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn (SSI) .33 1.5.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Temasek Holdings Singapore 36 1.5.3 Bài học kinh nghiệm Tổng công ty quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 39 2.1 Tổng quan tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty .39 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Tổng công ty 41 2.1.4 Tình hình hoạt động Tổng cơng ty .44 2.2 Tình hình kết hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 46 2.2.1 Các hình thức đầu tư tài Tổng cơng ty 46 2.2.2 Cơ cấu vớn kết đầu tư tài thời gian qua Tổng công ty .46 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty .49 2.3.1 Thực trạng chiến lược quản trị rủi ro Tổng công ty 49 2.3.2 Thực trạng cấu trúc quản trị rủi ro .50 2.3.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng công ty 53 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty .67 2.4.1 .Những kết đạt 67 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY 72 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty .72 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng công ty .73 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 73 3.3.1 Hoàn thiện máy tổ chức 73 3.3.2 Xây dựng sở liệu, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản trị rủi ro 77 3.3.3 Xây dựng công cụ QTRR .78 3.3.4 Tổ chức đạo tạo .83 3.3.5 Tăng cường công tác truyền thơng, xây dựng văn hóa rủi ro 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .i LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii dANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .Kết cấu luận văn Chương Cơ cỞ lý luẬn vỀ quẢn trỊ rỦi ro hoẠt đỘng đẦu tư tài cỦa doanh nghiệp 1.1 Hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp 1.2 Rủi ro hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động đầu tư tài 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động đầu tư tài 1.3 Quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài doanh nghiệp 11 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro 11 1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro .12 1.3.3 Cấu trúc nguyên tắc quản trị rủi ro 15 1.3.5 Quy trình quản trị rủi ro 22 1.3.6 Môt sô công cụ sư dụng hoạt đông Quản trị rủi ro 28 1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro đầu tư tài doanh nghiệp 30 1.4.1 Các nhân tô bên doanh nghiệp 30 1.4.2 Các nhân tô bên doanh nghiệp 31 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài 32 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn (SSI) 33 1.5.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Temasek Holdings Singapore 35 1.5.3 Bài học kinh nghiệm Tổng công ty quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài 36 Chương ThỰc trẠng quẢn trỊ rỦi ro hoẠtđỘng đẦu tư tài tẠi TỔng cơng ty ĐẦu tư kinh doanh vỐn nhà nưỚc 38 2.1 Tổng quan tổng công ty Đầu tư kinh doanh vôn nhà nước (SCIC) 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty .38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Tổng công ty .40 2.1.4 Tình hình hoạt động Tổng công ty 43 2.2 Tình hình kết hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 45 2.2.1 Các hình thức đầu tư tài Tổng công ty .45 2.2.2 Cơ cấu vơn kết đầu tư tài thời gian qua Tổng công ty 45 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty .48 2.3.1 Thực trạng chiến lược quản trị rủi ro Tổng công ty .48 2.3.2 Thực trạng cấu trúc quản trị rủi ro .49 2.3.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 52 2.4 .Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 66 2.4.1 Những kết đạt .66 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .67 Chương GiẢi pháp hoàn thiỆn quẢn trỊ rỦi ro hoẠt đỘng đẦu tư tài tẠi TỔng cơng ty 71 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 71 3.2 Quan điểm hồn thiện quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 72 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động đầu tư tài Tổng cơng ty 72 3.3.1 Hoàn thiện máy tổ chức .72 3.3.2 Xây dựng sở liệu, phát triển hệ thông công nghệ thông tin phục vụ công tác quản trị rủi ro 76 3.3.3 Xây dựng công cụ QTRR .77 3.3.4 Tổ chức đạo tạo, xây dựng văn hóa QTRR 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .i Y DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin COSO: Committee Of Sponsoring Organization ISO: International Organization for Standardization KRI: Bộ số rủi ro QLRR: Quản lý rủi ro QTRR DN: Quản trị rủi ro doanh nghiệp RR: Rủi ro SCIC: Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước TCT: Tổng công ty VaR: Value at risk ST T Ký hiệu viết tắt CNTT DN HĐQT HĐTV QLRR QTRR RR SCIC TCT Tiếng Anh: COSO ISO KPI KRI VaR Từ đầy đủ Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Quản lý rủi ro Quản trị rủi ro Rủi ro Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước Tổng công ty Committee Of Sponsoring Organization International Organization for Standardization Key performance indicator Key risk indicator Value at risk 10 95 Trách nhiệm hội đồng QLRR bao gồm: • Sốt xét sách QTRR, tuyên ngôn vị rủi ro, mức chịu rủi ro, thang bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng tần suất xảy ra, khung sơ đồ rủi ro; • Phê duyệt hoạt động đánh giá rủi ro, đạo biện pháp giảm thiểu, xử lý rủi ro nhằm trì mức độ rủi ro mức độ cho phép phê duyệt chi phí xử lý, giảm thiểu rủi ro; • Giám sát quản lý để đảm bảo hoạt động thực phù hợp với sách; • Đảm bảo quy trình thực lực hoạt động phù hợp nhằm nhận diện, đánh giá, đo lường, Ban nội kiểm quản lý, giám sát báo cáo rủi ro; soát Ban kiểm soát nội chịu trách nhiệm thực kiểm tra, soát xét kiểm soát nội liên quan đến rủi ro cụ thể tính tuân thủ SCIC Trách nhiệm bao gồm: • Sốt xét thiết kế hiệu thực hệ thống kiểm sốt nội bộ; • Giám sát phân tích rủi ro cụ thể tính tuân thủ với quy định pháp luật quy định nội bộ, tiêu chuẩn chất lượng; • Giám sát rủi ro cụ thể hiệu đầu tư, rủi ro tài vấn đề báo cáo tài 96 3.3.2 Xây dựng sở liệu, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản trị rủi ro a, Xây dựng sở liệu Để phục vụ công tác QTRR, SCICcần triển khai việc thu thập thống kê, ghi nhận kiện rủi ro hoạt động toàn hệ thống, làm sở phân tích liệu, lưu giữ thơng tin rủi ro, lập báo cáo rủi ro hỗ trợ quy trình giám sát, đo lường rủi ro, tăng tính hiệu công tác QTRR.Để liệu đảm bảo phục vụ cho công tác QTRR, liệu cần thu thập phải đầy đủ trường thông tin đặc biệt liệu tổn thất (quy mô khoản đầu, thời điểm phát sinh, mức độ thiệt hại, tần suất xảy ra…) Đồng thời lượng liệu thu thập cần đủ lớn để đảm bảo mức độ hợp lý tần suất xảy rủi ro Các liệu rủi ro cần có nội dung sau:  Ngày phát sinh rủi ro  Mô tả rủi ro  Loại rủi ro  Bên sở hữu rủi ro  Mức độ tổn thất, mức độ ảnh hưởng rủi ro  Tổng số lần xuất tháng, quý, năm rủi ro  Các bước kiểm soát rủi ro b, Phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác QTRR SCIC cần xem xét xây dựng, triển khai phần mềm QTRR cho phép đánh giá kiểm tra sức chịu đựng phân tích xác suất danh mục Phần mềm QTRR cần có tính bảo mật cao, dễ khai thác, sử dụng, đảm bảo phục vụ yêu cầu quản lý Bên cạnh với việc triển khai phần mềm QTRR, SCIC cần đào tạo người sử dụng Các tính phần mềm QTRR cần có: 97  Hỗ trợ việc nhận diện rủi ro, cập nhật rủi ro vào hệ thống  Hỗ trợ phân tích rủi ro (nguyên nhân rủi ro), mức độ ảnh hưởng, tần suất xảy  Đo lường rủi ro (bản đồ nhiệt rủi ro), đo lường rủi ro danh mục theo mơ hình VaR  Đo lường kiểm tra sức chịu đựng danh mục  Lập báo cáo rủi ro phục vụ nhu cầu quản lý  Quản lý người sử dụng, đảm bảo tính bảo mật  Lưu trữ liệu QTRR 3.3.3 Xây dựng công cụ QTRR Hệ thống số rủi ro (KRI) hồ sơ rủi ro cơng cụ quan trọng để quản trị rủi ro Cùng với việc triển khai khung QTRR, Tổng công ty cần xem xét xây dựng công cụ để tăng cường, nâng cao hiệu QTRR công tác đầu tư tài TCT a, Xây dựng hồ sơ rủi ro Như nêu phần 1.3.6.1 –phần hồ sơ rủi ro, hồ sơ rủi ro công cụ ghi nhận rủi ro mà TCT đối mặt, xác định rủi ro hàng đầu, rủi ro cần ưu tiên xử lý giảm thiểu TCT Để tăng cường cơng tác QTRR hoạt động nói chung hoạt động đầu tư tài chính, TCT nên xem xét xây dưng hồ sơ rủi ro với nội dung sau:  Mã rủi ro  Mô tả rủi ro  Nguyên nhân rủi ro  Hậu  Loại rủi ro  Ban / Đơn vị sở hữu rủi ro 98  Mã kiểm soát  Kiểm sốt  Loại kiểm sốt  Tính chất kiểm sốt  Tính hiệu kiểm sốt  Rủi ro lại: o Khả xảy o Khả xảy - Điểm số o Mức độ ảnh hưởng o Mức độ ảnh hưởng - Điểm số o Rủi ro lại - Vùng màu  Biện pháp xử lý rủi ro  Thời gian thực  Trách nhiệm thực b, Xây dựng chỉ sớ rủi ro KRI Nội dung KRI ghi nhận bao gồm: Tên KRI; mô tả KRI; hướng dẫn thu thập; Bản chất KRI; Nguồn liệu; Tần suất theo dõi KRI; Giá trị KRI thực tế; Ngưỡng cảnh báo KRI Mỗi số KRI cần đảm bảo định lượng (ví dụ giá trị, số lần, tỷ lệ, tỷ lệ phần trăm…) gắn với ngưỡng cảnh báo định Ngưỡng cảnh báo hiểu giá trị KRI mà yêu cầu cấp độ quản lý khác nhau, thể mức độ chấp nhận rủi ro doanh nghiệp Ngưỡng cảnh báo giá trị KRI chia thành nhiều mức khác thể cách thức doanh nghiệp phản ứng với giá trị KRI SCIC xây dựng KRI thành 02 loại chính: KRI theo dõi 99 KRI dự báo cần phải có tỷ lệ hợp lý KRI theo dõi KRI dự báo: • KRI theo dõi: số cung cấp thông tin sau kiện diễn ra, thể mức độ rủi ro • KRI dự báo: số cung cấp dấu hiệu dự báo trước rủi ro diễn ra, thể xu hướng rủi ro KRI xác định dựa số thơng tin sau: • Dữ liệu dự kiện tổn thất lịch sử • Kết Tự đánh giá rủi ro kiểm soát (RCSA) • Các phát kiểm tốn nội / kiểm tốn bên ngồi • Các phát từ tra tuân thủ quy định pháp luật • Các hội thảo, trao đổi với Ban chức chuyên mơn KRI có bao gồm KRI chung thể cấp rủi ro toàn doanh nghiệp KRI riêng thể rủi ro cá biệt mỗi phận, phòng ban Mọi KRI theo dõi giám sát, nhiên, cấp quản lý theo dõi số lượng KRI so với cấp thực KRI ghi nhận, theo dõi báo cáo đến Ban Giám đốc HĐTV SCIC c, Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục – Value at risk (VaR) VaR mơ hình đo lường rủi ro thị trường danh mục đầu tư việc xác định mức tổn thất danh mục khoảng thời gian định theo độ tin cậy xác định trước biến động giá thị trường VaR thông thường tính cho ngày khoảng thời gian nắm giữ tài sản, thường tính với độ tin cậy 95% 99% Độ tin cậy 95%: với xác suất khoảng 95% tổn thất danh mục 100 thấp so với VaR tính tốn Thơng thường, VaR xem số thiệt hại lớn danh mục vòng 24h, với độ tin cậy 95% - VaR áp dụng với danh mục có tính lỏng (danh mục mà giá trị điều chỉnh theo thị trường) Các phương pháp đo lường VaR: Phương pháp mô phỏng lịch sử; phương pháp hiệp phương sai phương pháp Monte Carlo  Phương pháp mô lịch sử: phương pháp định giá đầy đủ Nó bao gồm q trình quay ngược thời gian, ví dụ vòng 250 ngày trở lại đây, áp dụng trọng số cho lợi nhuận tài sản theo dãy thời gian lịch sử Theo phương pháp này, cần thực bước sau: Tính giá trị danh mục đầu tư Tổng hợp tất tỷ suất sinh lợi khứ danh mục đầu tư theo hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất ) Xếp tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ thấp đến cao Tính VaR theo độ tin cậy số liệu tỷ suất sinh lợi khứ  Phương pháp hiệp phương sai: đo lường biến động tỷ suất sinh lời hai hay nhiều chứng khoán so với giá trị kỳ vọng chúng mối tương quan với Theo phương pháp này, cần thực bước sau: Tính giá trị danh mục đầu tư (Vo) Từ liệu khứ, tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng m độ lệch chuẩn suất sinh lợi σ danh mục đầu tư VaR xác định theo biểu thức: Với  1.65 mức độ tin cậy 95% 2.33 độ tin cậy 99%  Phương pháp mô Monte Carlo: tương tự mô phỏng lịch sử, ngoại trừ việc thay đổi tác nhân rủi ro tạo từ 101 quy luật phân phối khác xây dựng dựa phần mềm mơ phỏng tương thích Theo phương pháp này, cần thực bước sau: Mô phỏng số lượng lớn N bước lặp, ví dụ N>10,000 Cho mỗi bước lặp i, i

Ngày đăng: 17/01/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w