Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Thắm, học viên lớp cao học 20A-TCNH, tác giả luậnvănthạc sỹ kinh tế này, với đề tài “Quản trịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước” cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu thực tế sử dụng luậnvănthạc sỹ kinh tế chưa có công bố công trình nghiên cứu khác Các bảng biểu, số liệu có nguồn gốc rõ ràng kết luậnvăn trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luậnvăn Nguyễn Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tàiluậnvăn “Quản trịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước”, tác giả luậnvăn nhận hướng dẫn tận tình Thầy, Cô giáo, Ban giám hiệu nhà trường Lãnh đạo, nhân viên TổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS Vũ Xuân Dũng, người chu đáo, tận tình suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luậnvăn Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin COSO: Committee Of Sponsoring Organization ISO: International Organization for Standardization KRI: Bộ số rủiro QLRR: Quản lý rủiro QTRR DN: Quảntrịrủirodoanh nghiệp RR: Rủiro SCIC: TổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước TCT: Tổngcôngty VaR: Value at risk STT Ký hiệu viết tắt CNTT DN HĐQT Từ đầy đủ Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Hội đồngquảntrị HĐTV QLRR QTRR RR SCIC TCT Tiếng Anh: COSO ISO KPI KRI VaR Hội đồng thành viên Quản lý rủiroQuảntrịrủiroRủiroTổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước Tổngcôngty Committee Of Sponsoring Organization International Organization for Standardization Key performance indicator Key risk indicator Value at risk DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Các loại rủiro Bảng 1.2 Trách nhiệm phận hoạtđộng QTRR Bảng 2.3 Chức năng, nhiệm vụ phậntrong TCT Bảng 2.4 Tình hình tài kết hoạtđộngkinhdoanh SCIC Bảng 2.5 Cơ cấu danh mục đầu tư SCIC Bảng 2.6 Cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành nghề SCIC Bảng 2.7 Kết kinhdoanh SCIC giai đoạn 2006 - 2014 Bảng 2.8 Trách nhiệm hai vòng bảo vệ SCIC Bảng 2.9 Trách nhiệm phận theo vòng bảo vệ Bảng 2.10 Nhận diện rủirohoạtđộngđầu tư tài SCIC Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng rủiro Bảng 2.12 Bảng đánh giá khả xảy rủiro Bảng 2.13 Phân tích rủirohoạtđộngđầu tư tài Bảng 2.14 Đánh giá rủiro SCIC Bảng 2.15 Các biện pháp xử lý rủiro SCIC Bảng 2.16 Xử lý rủiro SCIC Bảng 3.17 Trách nhiệm phận đề xuất bổ sung Biểu đồ 2.1 Tình hình kết hoạtđộng SCIC Biểu đồ 2.2 Cơ cấu danh mục đầu tư SCIC Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Nguyên tắc 03 vòng bảo vệ doanh nghiệp Sơ đồ 1.2 Khung quy trình QTRR Sơ đồ 2.3 Sơ đồ máy tổ chức SCIC Sơ đồ 2.4 Cấu trúc QTRR SCIC Sơ đồ 3.5 Cấu trúc QTRR đề xuất tương lai Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu trước doanh nghiệp, nhàđầu tư phần lớn ý đến lợi nhuận với cạnh tranh khốc liệt thị trường toàn cầu, áp lực suy thoái khó khăn nhiều chiều từ kinh tế, doanh nghiệp ngày quan tâm nhiều đến quảntrịrủiro Tất doanh nghiệp phải mặt với rủiro trình hoạtđộngkinhdoanhQuảntrịrủirodoanh nghiệp phận thiếu hệ thống quảntrịdoanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả, nâng cao khả đạt mục tiêu kinhdoanh đề Thách thức ban lãnh đạo doanh nghiệp xác định mức rủiro chấp nhận đượccần quảntrịrủiro hiệu để gia tăng giá trị cho bên hữu quanQuảntrịrủirodoanh nghiệp phận thiếu hệ thống quảntrịdoanh nghiệp góp phần giúp doanh nghiệp hoạtđộng hiệu quả, nâng cao khả đạt mục tiêu kinhdoanh đề TổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước (SCIC) thành lập từ năm 2005 thức vào hoạtđộng từ tháng 8/2006 với hoạtđộng mang tính chất đặc thù, mô hình phát triển riêng biệt so với Tổngcông ty, tập đoàn nhà nước khác Với chức đầu tư kinhdoanhvốn tên gọi, hoạtđộngđầu tư tàihoạtđộng cốt lõi Tổngcôngty Với chiến lược trở thành nhàđầu tư tài chuyên nghiệp, Tổngcôngty không ngừng hoàn thiện hệ thống quảntrị nội bộ, hệ thống quảntrịrủirodoanh nghiệp Nắm rõ tầm quantrọngquảntrịrủirohoạtđộngđầu tư tài chính, Tổngcôngtyđầu tư xây dựng khung quảntrịrủi ro, ban hành quy chế nội để quản trị, kiểm soát rủiro Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam nói chung hay Tổngcôngty nói riêng, hoạtđộng QTRR mẻ nên công tác QTRR Tổngcôngty tồn số hạn chế Chính tác giả lựa chọn đề tài“Quản trịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngtyđầu tư kinhdoanhvốnnhà nước” nhằm tìm hiểu sâu hoạtđộng QTRR hoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngty đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế để hoàn thiện công tác QTRR hoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngtyTổngquan tình hình nghiên cứu Đến thời điểm tại, thếhới giới Việt Nam nhiều đề tài nghiên cứu quảntrịrủirodoanh nghiệp Ở Việt Nam, hầu hết đề tàiquảntrịrủiro nghiên cứu rủiro (đặc biệt rủiro tín dụng) hoạtđộng ngân hàng, đề tài nghiên cứu rủirodoanh nghiệp Trên giới, quảntrịrủiro số tổ chức lớn COSO (một ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ chống gian lận lập báo cáo tài chính) hay ISO (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) xây dựng, ban hành thành hệ thống chuẩn mực quảntrịrủiro như: - Enterprise risk management – integrated framework (2004) quy định cấu - trúc, quy trình hệ thống báo cáo QTRR; ISO 31000:2009, Risk management – Principles and guidelines quy định nguyên tắc, khung quy trình quảntrịrủiro Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu khoa học, đề tài hướng tới mục đích sau: Hệ thống hóa vấn đề hoạtđộngđầu tư tàiquảntrịrủirohoạtđộngđầu tư tàidoanh nghiệp Phân tích thực trạng quảntrịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước 10 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quảntrịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn quảntrịrủirođầu tư tàidoanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạtđộngquảntrịrủirođầu tư tàiTổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước Hoạtđộngđầu tư tàiTổngcông phạm vi Luậnvăn bao gồm hoạtđộng bàn giao tiếp nhận từ Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, hoạtđộngđầu tư mới, hoạtđộngquảntrị danh mục hoạtđộng thoái vốn SCIC phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ Tổngcôngty thành lập đến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, luậnvăn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích liệu thông qua phương pháp thống kê Phương pháp nghiên định tính thảo thuận chuyên gia, cán Tổngcôngty để phân tích, đánh giá rủiro đề xuất biện pháp xử lý rủiro Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để đo lường tổn thất mặt tài theo thang bảng đo lường rủiro Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài giúp hệ thống hóa vấn đề lý luậnđầu tư tài chính, rủiroquảntrịrủirodoanh nghiệp Trên sở nghiên cứu cách cụ thể công tác quảntrịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngtyĐầu tư kinhdoanhvốnNhà nước, qua đánh giá thực trạng công tác quảntrị ro, phân tích nguyên 91 • SCIC triển khai hệ thống quảntrịrủiro để từ hoạtđộng QTRR Tổngcôngty có khả nắm bắt danh mục rủiroTổngCôngty góp phần bảo vệ nguồn lực tạo giá trị hội tương lai • Thông qua quản lý rủiro danh mục tài sản, hoạtđộng QTRR đem lại giá trị cho ban lãnh đạo, Hội đồng thành viên bên liên quan 3.3 Giải pháp hoàn thiện quảntrịrủirohoạtđộngđầu tư tàiTổngcôngty Trên sở đánh giá thực trạng hoạtđộng QTRR Tổngcôngty mặt đạt và hạn chế, để hoàn công tác QTRR hoạtđộngđầu tư tàiTổngcông ty, nội dung luậnvăn xin đề xuất số nội dung sau: 3.3.1 Hoàn thiện máy tổ chức Theo sơ đồ máy tổ chức Tổngcông ty, cấu trúc QTRR dừng hai vòng bảo vệ, chưa gồm vòng bảo vệ thứ ba theo thông lệ quốc tế QTRR DN Đồng thời, phận quảntrịrủiro kiểm soát Ban Quản lý rủi roQLRR, thiếu tính độc lập phận kiểm soát nội việc kiểm soát hoạtđộng phận quản lý rủiro Theo đó, để hoàn thiện cấu trúc QTRR, cần: • Thành lập ủy ban QTRR thuộc hội đồng thành viên – vòng bảo vệ thứ ba SCIC • Tách phận kiểm soát nội độc lập với phận quản lý rủiro Ban Quản lý rủiro • Thành lập Hội đồngquản lý rủiro thuộc Ban giám đốc có chức giúp việc cho Tổng giám đốc Như vậy, cấu trúc QTRR SCIC tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3.5 – Cấu trúc QTRR đề xuất tương lai 92 93 Trách nhiệm phận đề xuất bổ sung: Bảng 3.17 – Trách nhiệm phận đề xuất bổ sung Vị trí Trách nhiệm Là phận quantrọng vòng kiểm soát thứ 3, chức Ủy ban quản lý rủiro thực kiểm tra cách độc lập hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống quảntrịrủi ro, hiệu hoạt động, tài sản, tính thực tiễn toàn diện quy trình báo cáo tuân thủ với pháp luật, quy định, sách, quy trình hợp đồng Ủy ban thực soát xét cấu phần khung kiểm soát nội Quảntrịrủirodoanh nghiệp Vai trò trách nhiệm Ủy ban hệ thống Quảntrịrủi Ủy ban QLRR rodoanh nghiệTRRp sau: Đánh giá đưa đảm bảo độc lập đến Hội đồng thành viên tính hiệu tính tuân thủ khung quảntrịrủirodoanh nghiệp Giám sát tính tuân thủ với sách quy trình Quảntrịrủiro Đánh giá hiệu quy trình quảntrịrủi ro, bao gồm tính hiệu chốt kiểm soát biện pháp xử lý giảm thiểu rủiro Đưa đề xuất khuyến nghị nâng cao hệ thống QTRR Hội đồng QLRR thuộc ban điều hành phận giúp Tổng giám đốc thực công tác QTRR Trách nhiệm hội đồng QLRR bao gồm: Soát xét sách QTRR, tuyên ngôn vị rủi ro, mức chịu rủi ro, thang bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng tần suất xảy ra, khung sơ đồ rủi ro; Phê duyệt hoạtđộng đánh giá rủi ro, đạo biện Hội đồng QLRR pháp giảm thiểu, xử lý rủiro nhằm trì mức độ rủiro mức độ cho phép phê duyệt chi phí xử lý, giảm thiểu rủi ro; Giám sát quản lý để đảm bảo hoạtđộng thực phù hợp với sách; Đảm bảo quy trình thực lực hoạtđộng phù hợp nhằm nhận diện, đánh giá, đo lường, quản lý, giám sát báo cáo rủi ro; 94 Ban kiểm soát nội chịu trách nhiệm thực kiểm tra, soát xét kiểm soát nội liên quan đến rủiro cụ thể tính tuân thủ SCIC Trách nhiệm bao gồm: Soát xét thiết kế hiệu thực hệ thống Ban kiểm soát nội kiểm soát nội bộ; Giám sát phân tích rủiro cụ thể tính tuân thủ với quy định pháp luật quy định nội bộ, tiêu chuẩn chất lượng; Giám sát rủiro cụ thể hiệu đầu tư, rủirotàivấn đề báo cáo tài 95 3.3.2 Xây dựng sở liệu, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quảntrịrủiro a, Xây dựng sở liệu Để phục vụ công tác QTRR, SCICcần triển khai việc thu thập thống kê, ghi nhận kiện rủirohoạtđộng toàn hệ thống, làm sở phân tích liệu, lưu giữ thông tin rủi ro, lập báo cáo rủiro hỗ trợ quy trình giám sát, đo lường rủi ro, tăng tính hiệu công tác QTRR Để liệu đảm bảo phục vụ cho công tác QTRR, liệu cần thu thập phải đầy đủ trường thông tin đặc biệt liệu tổn thất (quy mô khoản đầu, thời điểm phát sinh, mức độ thiệt hại, tần suất xảy ra…) Đồng thời lượng liệu thu thập cần đủ lớn để đảm bảo mức độ hợp lý tần suất xảy rủiro Các liệu rủiro cần có nội dung sau: • • • • • • • Ngày phát sinh rủiro Mô tả rủiro Loại rủiro Bên sở hữu rủiro Mức độ tổn thất, mức độ ảnh hưởng rủiroTổng số lần xuất tháng, quý, năm rủiro Các bước kiểm soát rủiro b, Phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác QTRR SCIC cần xem xét xây dựng, triển khai phần mềm QTRR cho phép đánh giá kiểm tra sức chịu đựng phân tích xác suất danh mục Phần mềm QTRR cần có tính bảo mật cao, dễ khai thác, sử dụng, đảm bảo phục vụ yêu cầu quản lý Bên cạnh với việc triển khai phần mềm QTRR, SCIC cần đào tạo người sử dụng Các tính phần mềm QTRR cần có: • • Hỗ trợ việc nhận diện rủi ro, cập nhật rủiro vào hệ thống Hỗ trợ phân tích rủiro (nguyên nhân rủi ro), mức độ ảnh hưởng, tần suất xảy • Đo lường rủiro (bản đồ nhiệt rủi ro), đo lường rủiro danh mục theo mô hình VaR • Đo lường kiểm tra sức chịu đựng danh mục 96 • • • Lập báo cáo rủiro phục vụ nhu cầu quản lý Quản lý người sử dụng, đảm bảo tính bảo mật Lưu trữ liệu QTRR 3.3.3 Xây dựng công cụ QTRR Hệ thống số rủiro (KRI) hồ sơ rủirocông cụ quantrọng để quảntrịrủiro Cùng với việc triển khai khung QTRR, Tổngcôngty cần xem xét xây dựng công cụ để tăng cường, nâng cao hiệu QTRR công tác đầu tư tài TCT a, Xây dựng hồ sơ rủiro Như nêu phần 1.3.6.1 –phần hồ sơ rủi ro, hồ sơ rủi ro là một công cụ ghi nhận các rủi ro mà TCT đối mặt, xác định các rủi ro hàng đầu, rủi ro cần ưu tiên xử lý giảm thiểu TCT Để tăng cường công tác QTRR hoạtđộng nói chung hoạtđộngđầu tư tài chính, TCT nên xem xét xây dưng hồ sơ rủiro với nội dung sau: • • • • • • • • • • • • o o o o o • • • Mã rủi ro Mô tả rủi ro Nguyên nhân chính của rủi ro Hậu quả Loại rủi ro Ban / Đơn vị sở hữu rủiro Mã kiểm soát Kiểm soát hiện tại Loại kiểm soát Tính chất kiểm soát Tính hiệu quả của kiểm soát Rủi ro còn lại: Khả xảy Khả xảy - Điểm số Mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng - Điểm số Rủi ro còn lại - Vùng màu Biện pháp xử lý rủi ro Thời gian thực hiện Trách nhiệm thực hiện 97 b, Xây dựng số rủiro KRI Nội dung chính về KRI được ghi nhận bao gồm: Tên KRI; mô tả về KRI; hướng dẫn thu thập; Bản chất KRI; Nguồn dữ liệu; Tần suất theo dõi KRI; Giá trị KRI thực tế; Ngưỡng cảnh báo KRI Mỗi chỉ số KRI cần đảm bảo có thể định lượng được (ví dụ giá trị, số lần, tỷ lệ, tỷ lệ phần trăm…) và gắn với những ngưỡng cảnh báo nhất định Ngưỡng cảnh báo được hiểu là các giá trị của KRI mà tại đó yêu cầu những cấp độ quản lý khác nhau, thể hiện mức độ chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp Ngưỡng cảnh báo giá trị KRI có thể chia thành nhiều mức khác thể hiện cách thức doanh nghiệp phản ứng với từng giá trị KRI SCIC xây dựng KRI thành 02 loại chính: KRI theo dõi và KRI dự báo cần phải có tỷ lệ hợp lý giữa KRI theo dõi và KRI dự báo: • KRI theo dõi: là các chỉ số cung cấp thông tin sau sự kiện diễn ra, thể hiện được mức độ rủi ro • KRI dự báo: là các chỉ số cung cấp dấu hiệu dự báo trước rủi ro diễn ra, thể hiện xu hướng của rủi ro KRI có thể được xác định dựa một số thông tin sau: • • • • • Dữ liệu dự kiện tổn thất lịch sử Kết quả của Tự đánh giá rủi ro và kiểm soát (RCSA) Các phát hiện của kiểm toán nội bộ / kiểm toán bên ngoài Các phát hiện từ tra tuân thủ quy định pháp luật Các hội thảo, trao đổi với các Ban chức chuyên môn KRI sẽ có bao gồm KRI chung thể hiện cấp rủi ro ở toàn doanh nghiệp và các KRI riêng thể hiện các rủi ro cá biệt của mỗi bộ phận, phòng ban Mọi KRI đều được theo dõi và giám sát, nhiên, các cấp quản lý sẽ theo dõi số lượng KRI ít so với các cấp thực hiện ở dưới KRI được ghi nhận, theo dõi và báo cáo đến Ban Giám đốc HĐTV của SCIC 98 c, Xây dựng mô hình đo lường rủiro danh mục – Value at risk (VaR) VaR mô hình đo lường rủiro thị trường danh mục đầu tư việc xác định mức tổn thất danh mục khoảng thời gian định theo độ tin cậy xác định trước biến động giá thị trường VaR thông thường tính cho ngày khoảng thời gian nắm giữ tài sản, thường tính với độ tin cậy 95% 99% Độ tin cậy 95%: với xác suất khoảng 95% tổn thất danh mục thấp so với VaR tính toán Thông thường, VaR xem số thiệt hại lớn danh mục vòng 24h, với độ tin cậy 95% - VaR áp dụng với danh mục có tính lỏng (danh mục mà giá trị điều chỉnh theo thị trường) Các phương pháp đo lường VaR: Phương pháp mô lịch sử; phương pháp hiệp phương sai phương pháp Monte Carlo • Phương pháp mô lịch sử: phương pháp định giá đầy đủ Nó bao gồm trình quay ngược thời gian, ví dụ vòng 250 ngày trở lại đây, áp dụng trọng số cho lợi nhuận tài sản theo dãy thời gian lịch sử Theo phương pháp này, cần thực bước sau: Tính giá trị danh mục đầu tư Tổng hợp tất tỷ suất sinh lợi khứ danh mục đầu tư theo hệ số rủiro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất ) Xếp tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ thấp đến cao Tính VaR theo độ tin cậy số liệu tỷ suất sinh lợi khứ • Phương pháp hiệp phương sai: đo lường biến độngtỷ suất sinh lời hai hay nhiều chứng khoán so với giá trị kỳ vọng chúng mối tương quan với Theo phương pháp này, cần thực bước sau: Tính giá trị danh mục đầu tư (Vo) Từ liệu khứ, tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng m độ lệch chuẩn suất sinh lợi σ danh mục đầu tư 99 VaR xác định theo biểu thức: Với µ 1.65 mức độ tin cậy 95% 2.33 độ tin cậy 99% • Phương pháp mô Monte Carlo: tương tự mô lịch sử, ngoại trừ việc thay đổi tác nhân rủiro tạo từ quy luật phân phối khác xây dựng dựa phần mềm mô tương thích Theo phương pháp này, cần thực bước sau: Mô số lượng lớn N bước lặp, ví dụ N>10,000 Cho bước lặp i, i