Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DIỆP HỒNG KHƠN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DIỆP HỒNG KHƠN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN HƯNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi, tác giả luận văn “Hoàn thiện pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam” xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi từ tìm tịi, thu thập vận dụng lý thuyết, liệu thông tin cơng bố hướng dẫn tận tình TS Lê Văn Hưng Các kết nghiên cứu, quan điểm học thuật ý tưởng kết nghiên cứu tác giả khác, có tơn trọng trích dẫn nguồn cụ thể Ý tưởng nội dung đề tài luận văn chưa được công bố phương tiện Tôi xin đảm bảo lời cam đoan trên, sai chịu trách nhiệm theo quy chế nhà trường pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam./ Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Diệp Hồng Khơn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu .1 Tình hình nghiên cứu .2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Chương 1: Những vấn đề lý luận thực trạng pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng 1.1 Những vấn đề lý luận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng 1.1.1 Lý luận nhãn hiệu 1.1.2 Những vấn đề lý luận nhãn hiệu tiếng .13 Pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Điều ước quốc tế 29 1.3 Bản khuyến nghị Tổ chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới (WIPO) 32 1.4 Pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng số quốc gia giới 34 1.4.1 Hoa Kỳ 34 1.4.2 Liên Minh Châu Âu 35 1.4.3 Trung Quốc 36 1.4.4 Nhật Bản .45 1.5 Thực trạng pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam 47 1.5.1 Lịch sử chế định pháp luật nhãn hiệu tiếng Việt Nam 47 1.5.2 Đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 49 Chương 2: Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam 52 Đánh giá chung kết thực thi quy định pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam qua thời kỳ 52 2.1.1 Trước có Luật Sở hữu trí tuệ 52 2.1.2 Sau có Luật Sở hữu trí tuệ 54 2.2 Những vướng mắc đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam 59 2.2.1 Dưới góc độ sở lý luận 59 2.2.2 Dưới góc độ thực tiễn thực thi 62 2.3 Đề xuất hoàn thiện 63 2.3.1 Các nguyên tắc đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng 63 2.3.2 Các đề xuất cụ thể 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMO Cơ quan nhãn hiệu Trung Quốc INTA Hiệp hội nhãn hiệu hàng hóa quốc tế JPO Văn phịng sáng chế Nhật Bản KHCN Khoa học công nghệ Luật SHTT Luật số 50/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005, hiệu lực ngày 01/07/2006 sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009, hiệu lực ngày 01/01/2010 NHNT Nhãn hiệu tiếng SAIC Cơ quan quản lý nhà nước công nghiệp thương mại Trung Quốc SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TRAB Ban giải tranh chấp khiếu nại nhãn hiệu USPTO Văn phòng Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhãn hiệu đối tượng SHCN gắn liền với hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ kinh tế Trong trình phát triển, với việc ngày phổ biến loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu dẫn đến nhãn hiệu dần trở nên quen thuộc người tiêu dùng Khi đạt đến mức độ biết đến rộng rãi tồn lãnh thổ quốc gia có danh tiếng, uy tín định nhãn hiệu trở thành NHNT NHNT tình trạng đặc biệt nhãn hiệu, tất yếu dẫn đến phát sinh nhu cầu bảo hộ NHNT nhằm hướng đến số mục tiêu, lợi ích kinh tế - xã hội nói chung bảo vệ quyền, lợi hợp pháp chủ thể có liên quan Tuy nhiên, đánh giá để công nhận NHNT nghiệp vụ phức tạp gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực nước ta, từ ảnh hưởng đến việc thực thi bảo hộ NHNT Trong đó, việc bảo hộ NHNT nghĩa vụ pháp lý quốc gia Điều ước quốc tế SHTT, đồng thời yêu cầu khách quan thực tiễn Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Cơ chế bảo hộ NHNT mang đặc trưng khác biệt so với nhãn hiệu thơng thường, theo nhãn hiệu thơng thường đăng ký để bảo hộ NHNT muốn bảo hộ, trước hết phải công nhận nhãn hiệu đạt tình trạng tiếng thơng qua việc đánh giá tiêu chí pháp luật quy định Tiêu chí đánh giá NHNT tập hợp tính chất, dấu hiệu pháp luật quy định làm để nhận biết nhãn hiệu coi tiếng thị trường Thông qua tài liệu, thông tin cụ thể cung cấp chứng minh chủ sở hữu nhãn hiệu quan có thẩm quyền tập hợp, thống kê để làm xem xét, đánh giá, từ đưa kết luận nhãn hiệu có đạt tình trạng tiếng hay không? Tuy nhiên, để thực đánh giá công nhận NHNT thực tiễn cần phải làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến NHNT Trong phạm vi đề tài này, tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu cụ thể, trước hết câu hỏi giải vấn đề NHNT đến câu hỏi nghiên cứu trực tiếp giải vấn đề mà đề tài đặt ra, đánh giá công nhận NHNT 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm: (1) NHNT có đặc điểm vai trị (trong mối quan hệ so sánh với nhãn hiệu thông thường)? (2) Cơ chế bảo hộ NHNT mang đặc trưng có khác biệt so với nhãn hiệu thông thường? (3) Việc đánh giá công nhận NHNT Điều ước quốc tế, cộng đồng quốc tế SHTT, pháp luật số nước Việt Nam quy định nào? (4) Việc đánh giá cơng nhận NHNT Việt Nam cịn tồn vướng mắc, bất cập góc độ sở lý luận thực tiễn thực thi cần phải hồn thiện? Tình hình nghiên cứu NHNT khơng phải đề tài nhiều học giả nước khai thác nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn khác Trong đề tài nhiều học giả nghiên cứu chế pháp lý bảo hộ NHNT Các cơng trình nước, có Luận án Tiến sỹ “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam” tác giả Phan Ngọc Tâm Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu chế bảo hộ NHNT quan điểm pháp luật Việt Nam Liên minh Châu Âu Công trình nghiên cứu bảo hộ NHNT Báo cáo nghiên cứu “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam – thực trạng giải pháp hồn thiện” Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu hai tác giả Phan Ngọc Tâm Lê Quang Vinh khuôn khổ “Dự án nhãn hiệu tiếng” Thanh tra Bộ KHCN phối hợp với Hiệp hội nhãn hiệu hàng hóa quốc tế (INTA) tổ chức nhằm đánh giá quy định pháp luật hành, vướng mắc thực tiễn việc bảo hộ thực thi quyền NHNT Việt Nam đề xuất phương hướng điều chỉnh Luật SHTT Các cơng trình nước ngồi tiêu biểu có tác phẩm “Famous and well-known marks – An international analysis” tác giả Frederick W Mostert, sách đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc thực thi chế bảo hộ NHNT, đặc biệt tác giả có đề cập đến tiêu chí đánh giá NHNT Cơng trình nghiên cứu “The protection of well-known marks in Asia” tác giả Christopher Heath Kung – Chung Liu, vấn đề liên quan đến bảo hộ NHNT cơng trình nghiên cứu giải sở lý luận thực tiễn, từ góp phần quan trọng việc so sánh chế pháp lý bảo hộ NHNT hệ thống pháp luật lớn giới Bên cạnh đó, báo, viết cơng trình nghiên cứu học giả giới góp phần hồn thiện lý luận chung phản ánh thực tiễn việc bảo hộ NHNT nói chung vấn đề đánh giá cơng nhận NHNT nói riêng Như vậy, thấy vấn đề đánh giá công nhận NHNT, phần tổng thể chế bảo hộ NHNT chưa trọng khai thác nghiên cứu chuyên sâu Để giải vấn đề đặt đối tượng nghiên cứu, tác giả từ giải vấn đề nhãn hiệu NHNT (Chương 2) đến vấn đề trực tiếp làm sáng tỏ nội dung đề tài (Chương 3) Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Như trình bày mục 3, NHNT nhiều học giả ngồi nước khai thác nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn khác Trong đề tài nhiều học giả nghiên cứu chế pháp lý bảo hộ NHNT Tuy vậy, vấn đề đánh giá công nhận NHNT, phần tổng thể chế bảo hộ NHNT chưa trọng khai thác nghiên cứu chun sâu Chính vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài việc đánh giá công nhận NHNT nhằm làm rõ quan điểm NHNT, tiêu chí đánh giá để cơng nhận NHNT, quan có thẩm quyền đánh giá, cơng nhận; giá trị pháp lý việc công nhận NHNT vấn đề pháp lý khác có liên quan Từ đóng góp vào hệ thống lý luận NHNT thông qua nghiên cứu quy định Điều ước quốc tế, pháp luật số quốc gia giới điều chỉnh NHNT Cuối đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá công nhận NHNT phù hợp với bối cảnh mục đích việc cơng nhận NHNT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài quan điểm NHNT, tiêu chí đánh giá để công nhận NHNT Điều ước quốc tế Công ước Paris , Hiệp định TRIPs , Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) khuyến nghị khơng mang tính ràng buộc Tổ chức SHTT giới Đồng thời nghiên cứu so sánh quan điểm số hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam để có nhìn tổng quan chất, ý nghĩa đánh giá công nhận NHNT; chế cơng nhận NHNT, tiêu chí phương pháp đánh giá để cơng nhận NHNT; quan có thẩm quyền việc công nhận NHNT số vấn đề pháp lý liên quan Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu pháp luật bao gồm: 5.1 Phương pháp pháp lý truyền thống Đây phương pháp nghiên cứu pháp luật thực thơng qua việc phân tích, đánh giá diễn giải nội dung quy định pháp luật liên quan đến đánh giá công nhận NHNT để từ làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đối tượng nghiên cứu 5.2 Phương pháp pháp lý so sánh Đây phương pháp nghiên cứu pháp luật thực sở phân tích, đánh giá điểm giống khác quy phạm pháp luật cụ thể 1Công ước Paris bảo hộ SHCN năm 1883, nhiên vấn đề bảo hộ bảo hộ NHNT thảo luận nước thành viên Công ước Paris từ năm 1920 đến năm 1925 Điều 6bis NHNT lần ghi nhận vào Công ước Paris (sau gọi tắt Công ước Paris) Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan tới thương mại Quyền SHTT 1994 (sau gọi tắt Hiệp định TRIPs) 15 Chương 2: Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam 2.1 Đánh giá chung kết thực thi quy định pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam qua thời kỳ 2.1.1 Trước có Luật Sở hữu trí tuệ Trước Luật SHTT ban hành, pháp luật Việt Nam khơng có tiêu chí đánh giá NHNT, nhiên khơng mà Nhà nước từ chối việc đánh giá NHNT công nhận NHNT chủ sở hữu Bởi lẽ, mặt Việt Nam thành viên Công ước Paris 17 nên cần tôn trọng Điều 6bis, mặt khác việc đánh giá công nhận NHNT yêu cầu khách quan đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu, người tiêu dùng lợi ích cơng cộng thời kỳ đổi phát triển kinh tế thị trường Trong thời kỳ trước ban hành Luật SHTT, có vài vụ việc tiêu biểu mà quan có thẩm quyền đánh giá công nhận NHNT tảng quy định Điều 6bis Công ước Paris, kết hợp với đánh giá nhận định chủ quan người thực thi, số vụ việc có xu hướng định tính, chưa thực có sở, chứng vững đánh giá công nhận NHNT, chẳng hạn số vụ việc sau đây: vụ “McDonald’s” năm 1992, vụ “SHANGRI-LA” 18 năm 1995 2.1.2 Sau có Luật Sở hữu trí tuệ Từ năm 2005, Luật SHTT hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành bổ sung đáng kể hành lang pháp lý mức độ cần thiết để thúc đẩy hiệu việc đánh giá công nhận NHNT Việt Nam Ở giai đoạn này, NHNT dần trở thành vấn đề pháp lý quen thuộc so với thời kỳ trước, việc đánh giá, công nhận NHNT nâng cao cẩn trọng, xem xét kỹ lưỡng nhiều khía cạnh, đặc biệt, ngồi quan chun mơn SHTT có tham gia Tịa án việc đánh giá cơng nhận NHNT Trong giai đoạn này, có số vụ 17 18 Việt Nam gia nhập Công ước Paris từ 08/03/1949 Christopher Health and Kung-Chung Liu (2000, p 144) 16 việc chứng tỏ bước phát triển việc đánh giá công nhận NHNT Việt Nam: vụ “X-MEN” năm 2005, vụ “CAMEL” năm 2009 Nhìn chung hệ thống hành pháp Việt Nam mà cụ thể việc công nhận NHNT thông qua thủ tục hành Cục SHTT đạt kết quan trọng vụ việc tranh chấp liên quan đến NHNT, đánh giá cẩn trọng, xem xét cách toàn diện, đầy đủ tiêu chí đánh giá cần thiết yếu tố định đến kết luận công nhận NHNT phù hợp với thực tế khách quan, thuyết phục bên Đặc biệt, thông qua vụ việc này, vấn đề lý luận vấn đề pháp lý quy định vận dụng đánh giá công nhận NHNT giải Có thể thấy cơng tác đánh giá công nhận NHNT Việt Nam từ sau có Luật SHTT đến đạt kết khả quan nguyên nhân sau: Một là, phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, đặc biệt môi trường internet để tạo cầu nối nhanh, rẻ dễ dàng cho chủ thể kết nối biết đến NHNT Việt Nam giới Hai là, mức độ nhận thức người tiêu dùng, doanh nghiệp cá nhân quan tâm đến NHNT ý nghĩa, tầm quan trọng bảo hộ NHNT nói chung đánh giá, cơng nhận NHNT nói riêng có chuyển biến tích cực vài năm trở lại Ba là, việc đánh giá công nhận NHNT để thực thi bảo hộ quyền NHNT thuộc thẩm quyền quan Nhà nước, nhiên có tham gia, hỗ trợ, đóng góp đáng kể quan báo chí, truyền thông, Hiệp hội ngành hàng, nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, đặc biệt WIPO Tóm lại, với đời Luật SHTT, pháp luật Việt Nam đánh giá công nhận NHNT có thành cơng quan trọng Đầu tiên nhận diện NHNT, thứ hai tiêu chí đánh giá NHNT, thứ ba hệ thống tài liệu xem xét, thứ tư quan có thẩm quyền đánh giá cơng nhận NHNT cuối sử dụng kết công nhận NHNT để thực thi bảo hộ quyền SHCN NHNT 17 Tuy nhiên, đánh giá công NHNT thời điểm bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế bất cập cần có giải pháp điều chỉnh phù hợp 2.2 Những vướng mắc đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam 2.2.1 Dưới góc độ sở lý luận Mặc dù Luật SHTT đưa định nghĩa NHNT dễ hiểu có tính bao qt chất NHNT, nhiên quy định này, góc độ thực thi lại gặp nhiều khó khăn khơng rõ ràng, thiếu cụ thể; đặc biệt chưa thể đầy đủ chất NHNT mặt lý luận quy định TRIPs Định nghĩa cần kết hợp với tiêu chí đánh giá NHNT Điều 75 để hỗ trợ việc giải thích định nghĩa Tuy nhiên tiêu chí cịn nghiêng định tính 19 định lượng cách cụ thể chi tiết Vì vậy, việc áp dụng quy định thực tiễn phụ thuộc vào quan điểm đánh giá chủ quan, khơng thống quan có thẩm quyền, từ khơng gây khó khăn với chủ sở hữu nhãn hiệu hiểu vận dụng mà quan có thẩm quyền cần công nhận NHNT Việc công nhận NHNT xem xét tiêu chí đánh giá nêu Điều 75 có cần thiết phải xem xét tất tám tiêu chí hay khơng? Thỏa mãn tiêu chí xem thỏa mãn điều kiện để công nhận NHNT? Về thẩm quyền công nhận NHNT, trình bày, ngồi Cục SHTT Tịa án nhân dân, Thơng tư 11/2015 cịn quy định hệ thống quan có thẩm quyền đánh giá cơng nhận NHNT cách chung chung “cơ quan xử lý vi phạm” Tuy nhiên, quan xử lý vi phạm quyền SHCN NHNT theo pháp luật Việt Nam có nhiều, bao gồm tra chuyên ngành, quản lý thị trường… Liệu có phải tất quan có quyền đánh giá cơng nhận NHNT? Đồng thời giá trị pháp lý định công nhận nhãn hiệu NHNT từ quan thực 19 Vấn đề ghi nhận Dự thảo Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật SHTT, theo Cục SHTT đánh giá: “các tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng mang tính định tính, không định lượng cụ thể, việc đánh giá dễ dựa cảm tính hiểu biết cá nhân”, (2017, trang 20) 18 thi hành chính, chí quan có vị trí pháp lý thấp Cục SHTT có cơng nhận đảm bảo thực thi quan Nhà nước khác có liên quan không? Về trường hợp cần xem xét để đánh giá công nhận NHNT, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể, theo cách hiểu số quy định liên quan bảo hộ NHNT thông qua thực tiễn vụ việc, việc yêu cầu công nhận NHNT đặt trường hợp: (1) Phản đối đăng ký nhãn hiệu yêu cầu hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu dấu hiệu trùng tương tự với NHNT, (2) Có hành vi xâm phạm quyền NHNT, ví dụ đăng ký, sử dụng tên miền trùng tương tự với NHNT, sản xuất, phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ trùng tương tự với NHNT… Các trường hợp đánh giá công nhận NHNT hiểu Việt Nam tương đồng với pháp luật số quốc gia nghiên cứu Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản Tuy nhiên, bối cảnh nay, có phải hai trường hợp nhất, chủ sở hữu nhãn hiệu khơng hai lý muốn quan có thẩm quyền cơng nhận NHNT u cầu có thụ lý? Ngồi ra, vấn đề trình tự, thủ tục đánh giá công nhận NHNT chưa quy định cụ thể để quan có thẩm quyền có quy trình đánh giá cơng nhận NHNT hiệu quả, minh bạch, đảm bảo tính khách quan 2.2.2 Dưới góc độ thực tiễn thực thi Thứ nhất, phân định thẩm quyền quan việc đánh giá công nhận NHNT Việt Nam không thống chồng chéo, vấn đề 20 phản ánh thông qua quy định Thông tư 11/2015 Thứ hai vai trò Tòa án nhân dân vụ việc liên quan đến đánh giá công nhận NHNT, hầu hết vụ việc dừng lại Cục SHTT mà chưa có tham gia Tịa án vào vụ việc, nâng cao vai trò quan tư pháp lĩnh vực xu chung quốc gia phát triển 20 Trang 59 mục 3.2.1 19 Thứ ba, bảo hộ NHNT vấn đề mà Việt Nam có kinh nghiệm non trẻ so với nhiều quốc gia phát triển giới, điều tất yếu dẫn đến hạn chế chuyên môn lực thực thi xử lý đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền phụ trách vụ việc cần phải đánh giá công nhận NHNT Thứ tư, chế phối hợp hợp tác quan hệ thống máy thực thi quyền SHTT NHNT chưa đạt hiệu cao Thứ năm, ý thức pháp luật nhận thức cộng đồng NHNT nhìn chung cịn chưa cao 2.3 Đề xuất hoàn thiện 2.3.1 Các nguyên tắc đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Qua nghiên cứu quy định Điều ước quốc tế, khuyến nghị tổ chức quốc tế pháp luật quốc gia điển hình, kể Việt Nam, vấn đề cho thấy có nhiều quy định Tuy nhiên nguyên tắc quy định rải rác nhiều nội dung khác nhau, cần tập hợp lại để hệ thống hóa nguyên tắc nên tham chiếu sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá công nhận NHNT, cụ thể: Một là, cần xây dựng định nghĩa NHNT thể đầy đủ chất NHNT Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá NHNT đảm bảo đưa đến kết luận khẳng định mức độ nhận biết rộng rãi uy tín, danh tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng có liên quan Thứ ba, q trình đánh giá để cơng nhận NHNT, quan có thẩm quyền phải đánh giá tồn diện tiêu chí quy định khơng bắt buộc nhãn hiệu thuộc đối tượng xem xét tiếng phải có đầy đủ chứng chứng minh thỏa mãn tồn tiêu chí 20 Thứ tư, việc đánh giá công nhận NHNT thực theo yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu trường hợp pháp luật quy định theo quy trình thủ tục đánh giá cơng nhận NHNT Thứ năm, phân định cụ thể không chồng chéo thẩm quyền đánh giá công nhận NHNT quan Nhà nước Thứ sáu, định cơng nhận NHNT có giá trị giải phạm vi vụ việc cụ thể 2.3.2 Các đề xuất cụ thể 2.3.2.1 Định nghĩa nhãn hiệu tiếng Khoản 20 Điều Luật SHTT xem xét sửa đổi, bổ sung sau: “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu có danh tiếng uy tín phận người tiêu dùng có liên quan biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Luật SHTT cần bổ sung quy định “bộ phận người tiêu dùng có liên quan”, theo “Bộ phận người tiêu dùng có liên quan bao gồm người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu đó, thương nhân sản xuất, kinh doanh, phân phối hàng hóa cung ứng dịch vụ đó, người bán người khác có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, phân phối hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu đó” 2.3.2.2 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Điều 75 Luật SHTT xem xét sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 75 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Các tiêu chí sau xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng: a Mức độ biết đến nhãn hiệu phận người tiêu dùng có liên quan thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, thông qua hoạt động xúc tiến thương mại hành vi, thông tin khác dẫn đến nhận biết nhãn hiệu 21 b Thời gian, quy mô khu vực địa lý hoạt động sử dụng, xúc tiến thương mại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu c Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu d Thời gian khu vực địa lý mà nhãn hiệu đăng ký và/hoặc nộp đơn đăng ký đ Bằng chứng ghi nhận thành công việc thực quyền chủ sở hữu liên quan đến nhãn hiệu quan có thẩm quyền e Giá trị gắn liền với nhãn hiệu Trong trình đánh giá để công nhận nhãn hiệu tiếng, quan có thẩm quyền phải đánh giá tiêu chí quy định Khoản Điều không bắt buộc nhãn hiệu thuộc đối tượng xem xét tiếng phải có đầy đủ tài liệu, chứng chứng minh đáp ứng tồn tiêu chí Tùy trường hợp cụ thể, quan có thẩm quyền đánh giá cơng nhận nhãn hiệu tiếng xem xét tiêu chí khác ngồi quy định Khoản Điều với điều kiện tiêu chí đánh giá cho thấy mức độ nhận biết rộng rãi phận người tiêu dùng có liên quan uy tín, danh tiếng nhãn hiệu phận người tiêu dùng có liên quan” 2.3.2.3 Các trường hợp đánh giá, cơng nhận nhãn hiệu tiếng thẩm quyền, trình tự thủ tục thực Luật SHTT cần làm rõ thẩm quyền đánh giá công nhận NHNT Việt Nam, khơng nên quy định q nhiều quan có thẩm quyền đánh giá công nhận NHNT để tránh chồng chéo, mà theo có quan quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ cấp Trung ương – Cục SHTT trực thuộc Bộ KHCN Tịa án nhân dân có thẩm quyền đánh giá công nhận NHNT Việt Nam Các quan thực thi quyền SHCN, xử phạt hành lĩnh vực SHCN khơng có thẩm quyền đánh giá cơng nhận NHNT, nhiên có thẩm quyền việc tiếp nhận yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN NHNT để chuyển hồ sơ cho Cục SHTT 22 đánh giá công nhận NHNT, định công nhận NHNT Cục SHTT sở để quan thực thi xử lý hành vi vi phạm quyền SHCN NHNT bên thứ ba Về thẩm quyền Cục SHTT, trường hợp sau đây, Cục SHTT xem xét tiêu chí đánh giá NHNT theo trình tự, thủ tục để định công nhận NHNT: (1) Trường hợp bên phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu bên kèm theo đề nghị cơng nhận NHNT bên phải nộp đơn phản đối cho Cục SHTT nêu rõ lý phản đối dựa quyền NHNT mình, đồng thời phải kèm theo tài liệu chứng minh nhãn hiệu tiếng theo Điều 75 Luật SHTT (2) Trường hợp người nộp đơn khiếu nại không đồng ý với định từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đơn đăng ký nhãn hiệu mà có u cầu cơng nhận nhãn hiệu bị từ chối NHNT người nộp đơn phải nêu rõ đơn khiếu nại yêu cầu công nhận nhãn hiệu bị từ chối NHNT kèm theo tài liệu chứng minh nhãn hiệu tiếng theo Điều 75 Luật SHTT đồng thời phải nộp đơn phản đối nhãn hiệu có trước sử dụng làm từ chối tình trạng xem xét cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nộp đơn yêu cầu hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu có trước đăng ký bảo hộ (3) Trường hợp bên yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu coi tiếng bên yêu cầu phải nộp yêu cầu công nhận NHNT văn nộp kèm theo tài liệu chứng minh nhãn hiệu tiếng theo Điều 75 Luật SHTT (4) Công nhận NHNT tiếng theo yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu trường hợp (1), (2) (3) nêu (5) Trường hợp Cục SHTT công nhận nhãn hiệu tiếng trường hợp (1), (2), (3) (4) nhãn hiệu ghi nhận vào Danh mục nhãn 23 hiệu tiếng lưu giữ Cục SHTT đăng tải trang thông tin điện tử 21 Cục SHTT Về thẩm quyền Tòa án nhân việc đánh giá công nhận NHNT, trường hợp sau đây, Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền giải tranh chấp theo Bộ luật tố tụng dân xem xét tiêu chí đánh giá NHNT để định công nhận NHNT: (1) Tổ chức, cá nhân khởi kiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng bên thứ ba theo quy định Luật SHTT (2) Tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án công nhận không công nhận nhãn hiệu tiếng vụ việc phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu mà nhãn hiệu thuộc đối tượng vụ việc Cục SHTT công nhận không công nhận tiếng (3) Tổ chức, cá nhân nguyên đơn khởi kiện hành vi xâm phạm nhãn hiệu bị đơn bị đơn có yêu cầu phản tố nhãn hiệu nguyên đơn sao, bắt chước dịch nhãn hiệu có trước bị đơn, dù khơng đăng ký có đăng ký Việt Nam, bị đơn cho nhãn hiệu tiếng (4) Trường hợp Tịa án công nhận nhãn hiệu tiếng trường hợp (1), (2), (3) nhãn hiệu ghi nhận vào Danh mục nhãn hiệu tiếng lưu giữ Cục SHTT đăng tải trang thông tin điện tử Cục SHTT Tuy nhiên, với vai trò quan tư pháp, đặc biệt bối cảnh Việt Nam chưa thành lập Tòa án chuyên trách SHTT, trường hợp chưa đủ điều kiện nguồn lực chuyên môn để đánh giá Tịa án đề nghị trưng cầu đánh giá nhãn hiệu tiếng từ Cục SHTT để từ làm sở ban hành định công nhận NHNT 21 khai Yêu cầu quy định Điểm 42.4 Thông tư số 01/2007, nhiên thực tế chưa triển 24 Về trình tự, thủ tục đánh giá cơng nhận NHNT, việc đánh giá công nhận NHNT Cục SHTT Tịa án áp dụng chung thủ tục quy định văn luật Cục SHTT Tòa án thụ lý vụ việc yêu cầu đánh giá công nhận NHNT xem xét các tài liệu chứng minh NHNT để đánh giá theo tiêu chí quy định Điều 75 Luật SHTT nguyên tắc khơng định tiêu chí tiêu chí quy định mang tính tiên khơng từ chối cơng nhận NHNT lý người yêu cầu công nhận NHNT không đáp ứng tồn tiêu chí Để chứng minh nhãn hiệu NHNT theo tiêu chí đánh giá luật định, quan có thẩm quyền xem xét chứng chứng minh sau đây: “(1) Tài liệu chứng minh q trình sử dụng nhãn hiệu, bao gồm thông tin chứng lịch sử đời, phạm vi sử dụng khu vực địa lý mà nhãn hiệu đăng ký Đối với nhãn hiệu chưa đăng ký tài liệu chứng minh trình sử dụng liên tục năm năm, nhãn hiệu đăng ký tài liệu chứng minh trình sử dụng khơng ba năm (2) Tài liệu chứng minh q trình, chi phí phạm vi địa lý hoạt động xúc tiến thương mại cho nhãn hiệu (3) Tài liệu, chứng chứng minh nhãn hiệu công nhận tiếng quốc gia khác, có (4) Tài liệu thông tin giá trị gắn liền với nhãn hiệu (5) Bất kỳ tài liệu, chứng thấy mức độ nhận biết rộng rãi uy tín, danh tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng có liên quan, khơng giới hạn doanh thu/doanh số, thị phần, lợi nhuận, nộp thuế, giải thưởng nước, vị trí, thứ hạng nhãn hiệu tổ chức có uy tín cơng bố, báo cáo điều tra thị trường, báo cáo tài kiểm toán, định hướng, chiến lược kinh doanh phát triển nhãn hiệu chủ sở hữu” 25 Trong trường hợp, Cục SHTT Tịa án cơng nhận NHNT nhằm xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN NHNT định cơng nhận NHNT chuyển cho quan thực thi làm sở định xử lý hành vi xâm phạm quyền NHNT theo quy định xử phạt hành lĩnh vực SHCN 2.3.2.4 Giá trị pháp lý định công nhận nhãn hiệu tiếng Pháp luật đánh giá công nhận NHNT Việt Nam cần hoàn thiện nguyên tắc xác định giá trị pháp lý định công nhận NHNT quan có thẩm quyền, theo đó: “Quyết định cơng nhận nhãn hiệu tiếng Cục sở hữu trí tuệ Tịa án có giá trị xử lý cho vụ việc xem xét, trừ trường hợp sau: (1) Trong trường hợp bên khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng theo thủ tục hành mà có định công nhận nhãn hiệu tiếng Cục sở hữu trí tuệ Tịa án trước thời điểm khiếu nại, tố cáo định áp dụng làm giải khiếu nại, tố cáo bên bị yêu cầu xử lý hành vi vi phạm khơng có ý kiến phản đối có ý kiến phản đối bên bị yêu cầu xử lý hành vi vi phạm cung cấp tài liệu chứng thích hợp cho ý kiến phản đối (2) Trong trường hợp tổ chức, cá nhân nguyên đơn khởi kiện hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng bị đơn theo thủ tục tố tụng dân mà nguyên đơn có định công nhận nhãn hiệu tiếng Cục sở hữu trí tuệ Tịa án trước thời điểm khởi kiện định áp dụng để làm giải tranh chấp bị đơn khơng có ý kiến phản đối có ý kiến phản đối bị đơn cung cấp tài liệu chứng thích hợp cho ý kiến phản đối đó” 26 KẾT LUẬN Việc cơng nhận NHNT khơng dựa chứng có số liệu cụ thể, rõ ràng mà phụ thuộc lớn đến yếu tố định tính “danh tiếng” “uy tín” Vì vậy, lĩnh vực phức tạp mặt nghiệp vụ, địi hỏi chun mơn hiểu biết nhãn hiệu góc độ lý luận thực tiễn phát triển nhãn hiệu Mặc dù Việt Nam có thành cơng định việc đánh giá công nhận NHNT, nhiên kết cịn khiêm tốn dần bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót Do nghiên cứu để tìm giải pháp tốt cho việc đánh giá công nhận NHNT Việt Nam vấn đề trọng tâm bảo hộ NHNT Với mục đích tìm giải pháp phù hợp cho thực trạng đánh giá cơng nhận NHNT Việt Nam ngồi việc nghiên cứu sở lý luận chung cần có đánh giá thực trạng pháp luật quốc tế số quốc gia phát triển giới Tuy nhiên, để tìm giải pháp pháp lý phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh nghiệm, lịch sử, bối cảnh Việt Nam cần tham chiếu đến thực tiễn áp dụng để tổng kết, đánh giá Đây trình dài, liên tục, khn khổ luận văn này, tác giả đưa giải pháp pháp lý sở nghiên cứu, tổng kết vấn đề lý luận thừa nhận rộng rãi luật Việt Nam chưa bám sát quy định thiết chế quốc tế pháp luật quốc gia khác quy định hợp lý, cụ thể để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá công nhận NHNT Việt Nam Trong trình thực thi, tùy vào yêu cầu bối cảnh, phát triển học thuyết pháp lý, thiết chế pháp lý quốc tế kinh nghiệm, thực hành tốt từ quốc gia mà có sửa đổi, bổ sung phù hợp Đó vừa trình lâu dài, vừa cần đầu tư, quan tâm Nhà nước, nhà nghiên cứu, tổ chức hợp tác phi phủ cộng đồng doanh nghiệp ABSTRACT OF MASTER THESIS IMPROVING THE LAW ON EXAMINATION AND RECOGNITION WELL-KNOWN TRADEMARK IN VIETNAM Reason for writing Vietnam legal system is insufficient regulations on examination and recognition a well-known trademark to cause rights of related entities affected negatively when protecting well-known trademark Problem Objectives of the research: The legal problems on examination and recognition a well-known trademark To contribute the theory, recommandation for modifying the law of Vietnam Methods Researching the basic legal problem of well-known trademark to make the premise for solving the objectives throught applying the methods of reseaching the legal: traditional, comparative, historical, economical, social methods Results: Determining the nature and different particulars of well-known trademark in comparison with normal trademark For examination and recognition a well-known trademark: Determining the similar and different particulars from international legal system and law of several nation, adwaring the reality and enforcement of law in Vietnam and recommanding for modifying it Conclution: The research is valuable for reference and recommendation of legislature, administrative body of state and owners of well-known trademark as well as related entities Từ khóa: trademark, well-known trademark, examination, recognition a wellknown trademark, examination norms TĨM TẮT LUẬN VĂN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM Lý chọn đề tài nghiên cứu Pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện quy định đánh giá để công nhận nhãn hiệu tiếng (NHNT) dẫn đến quyền lợi hợp pháp chủ thể liên quan bị ảnh hưởng bảo hộ NHNT Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề pháp lý đánh giá cơng nhận NHNT Đóng góp vào lý luận, đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề NHNT để làm tiền đề giải chủ đề phương pháp nghiên cứu pháp luật: pháp lý truyền thống, so sánh, lịch sử, kinh tế, xã hội Kết nghiên cứu: Xác định chất đặc trưng khác biệt NHNT so với nhãn hiệu thông thường Đối với đánh giá cơng nhận NHNT: Tìm thấy điểm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật quốc tế số quốc gia, nhận thức thực trạng pháp luật thực thi, đề xuất chỉnh sửa pháp luật Việt Nam Kết luận hàm ý: Đề tài có giá trị tham khảo, khuyến nghị quan lập pháp, quản lý Nhà nước chủ sở hữu NHNT chủ thể có liên quan Từ khóa: nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng, đánh giá, cơng nhận NHNT, tiêu chí đánh giá ... trạng pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam 47 1.5.1 Lịch sử chế định pháp luật nhãn hiệu tiếng Việt Nam 47 1.5.2 Đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp. .. Những vấn đề lý luận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng 1.1.1 Lý luận nhãn hiệu 1.1.2 Những vấn đề lý luận nhãn hiệu tiếng .13 Pháp luật đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng Điều ước quốc...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DIỆP HỒNG KHƠN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế