Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
33,92 KB
Nội dung
CácgiảiphápnhằmhuyđộngnguồnvốntrongdâncưchopháttriểnkinhtếHà Nội. 2.1.Quan điểm và phương hướng huyđộngvốntrongdâncưcho đầu tư pháttriểnkinhtế thành phố HàNộigiai đoạn 2006-2010. Thủ đô HàNội là thành phố đang có tốc độ đô thị hóa và pháttriển nhanh,đòi hỏi phải có lượng đầu tư lớn.Trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.vốn NSNN sẽ tập trung cho đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng,đảm bảo công bằng xã hội.đầu tư vào một số lĩnh vực mà tư nhân không được làm và không muốn làm và hỗ trợ pháttriển một số lĩnh vực theo định hướng và mục tiêu lựa chọn.Các lĩnh vực khác sẽ từng bước xã hội hóa,khuyến khích các thành phần kinhtế tham gia đầu tư.Trong những năm tới nhiệm vụ trọng tâm của HàNội là ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ,hiện đại,tạo tiền đề chopháttriểnkinh tế,tương xứng với vai trò thủ đô của cả nước. Đường lối chủ đạo xuyên suốt thời kỳ CNH đến 2010 và tầm nhìn 2020 là “dân giàu,nước mạnh.xã hội công bằng dân chủ và văn minh”,vì vậy trong việc huyđộngvốndâncưchopháttriển trên địa bàn thủ đô trong thời gian tới cần quán triệt các quan điểm và bám sát các phương hướng mục tiêu chủ đạo sau : 1.Huy độngvốndâncưnhằm tăng tích lũy cho đàu tư pháttriển có hiệu quả,song được coi nhẹ tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình,đảm bảo phù hợp với qui mô và trình độ pháttriển của nền kinhtế và đặc điểm pháttriển của xã hội Việt Nam nói chung,Hà Nộinói riêng. 2.Nhà nước phải bảo hộ cácnguồn thu nhập hợp pháp từ lao động và tài sản của dân cư,đồng thời có chính sách tài chính tạo mọi điều kiện để người dân hưởng những thành quả chính đáng từ thu nhập do lao động và đầu tư của dân cư,không phân biệt đối xử theo nguồn gốc thu nhập,miễn đó là thu nhập hợp pháp.Việc ngăn chặn và tăng cường TLTC của một nhóm dâncư từ thu nhập bất hợp pháp. 3.Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hóa và sử dụng đồng bộ,hài hòa các hình thức và giảipháp cần thiết để huyđộngvốn từ dâncư và đầu tư chopháttriểnkinhtế phù hợp với các nguyên tắc thị trường,các cam kết hội nhập kinhtế quốc tế và trong khuôn khổ pháp luật không cấm.Gắn kết huyđộngvốndâncư với huyđộng và sử dụng cácnguồnvốn xã hội khác,đảm bảo nâng cao hiệu quả đầu tư và chất lượng pháttriểnkinhtế xã hội. Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 11-12% trong gai đoạn 2006- 20010(phấn đấu trên 12%/năm),huy độngvốndâncưtrong thời gian tới nhằm trực tiếp góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư của HàNộigiai đoạn 2006-2010 khoảng 310.000-315.000 tỷ đồng. Giai đoạn 2006-2010 nhu cầu thu hút vốntrong nước của HàNội là khoảng 240.000-242.500 tỷ đồng,chiếm khoảng 77% tổng đầu tư xã hội(bao gồm vốn đàu tư từ ngân sách nhà nước,vốn đầu tư DNNN,vốn tín dụng đầu tư,vốn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dự trữ đầu tư).Trong đó: -Vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 24%,tập trung pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội,giải quyết các vấn đề dân sinh bức xúc,hỗ trợ đầu tư pháttriểnkinh tế,hỗ trợ đầu tư pháttriểncác công trình quốc phòng,an ninh và các dự án đã ký kết giữa HàNội và các địa phương. -Vốn DNNN đầu tư chiếm khoảng 25%,tập trung chủ yếu pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế,hỗ trợ đàu tư quốc phòng, an ninh và các dự án đã ký kết giữa HàNội với các địa phương. -Vốn DNNN đầu tư chiếm khoảng 25% tập trung chủ yếu pháttriển sản xuất,kinh doanh,đầu tư xây dựng các khu đô thị mới. -Vốn tín dụng đầu tư pháttriển nhà nước chiếm khoảng 2%,tập trung vào đổi mới công nghệ,mở rộng sản xuất và kinh doanh. -Vốn nhân dân tự đầu tư và doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vai trò quan trọng đối với pháttriểnkinh tế-xã hội thành phố chiếm khoảng 26%. 2.2.Các giảiphápnhắm tăng cường huyđộngnguồnvốntrongdâncưchopháttriểnkinhtế thành phố Hà Nội. 2.2.1.Các giảipháp chung tronghuyđộngvốncho đầu tư pháttriểnkinhtế ở HàNộitrong thời gian tới. Thư nhất mạnh dạn nghiên cứu áp dụng các phương thức mới và kết hợp sử dụng linh hoạt các phương thức,công cụgiảipháp hiện có để huyđộng ngày càng nhiều vốncho đầu tư pháttriểnkinhtế thủ đô. Tự do hóa kinh doanh là điều kiện hàng đầu để tạo nhu cầu và tăng năng lực huyđộng vốn.Việc cho phép khu vực kinhtế tư nhân tham gia ngày càng rộng rãi vào các lĩnh vực kinh doanh sẽ,một mặt,cho phép họ có cơ hội và an tâm đầu tư trực tiếp trong lĩnh vực ngành nghề,sản phẩm mà họ có thể và ưa thích trong lĩnh vực đầu tư.kể cả trong lĩnh vực thị trường vốn;mặt khác,việc tự do hóa này sẽ làm tăng nhu cầu vay vốn để đầu tư xây mới hoặc mở rộng sản xuất,hiện đại hóa thiết bị,công nghệ,đồng thời tạo nguồnvốn tiềm năng nhờ tăng các khoản thu thuế và nghĩa vụ tài chính,đóng góp khác từ doanh nghiệp. Cùng với sự pháttriển thị trường tài chính và trình độ sản xuất,khả năng tích lũy,bên cạnh những loại hình truyền thống…,sẽ xuất hiện những công cụ những phương thức huyđộngvốn mới,thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương.Vì vậy cần tăng cường sự chủ động và phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị liên quan để nghiên cứu ,mạnh dạn áp dụng đồng bộ,linh hoạt cá đơn vị liên quan để nghiên cứu,mạnh dạn áp dụng đồng bộ,linh hoạt các công cụ,phương thức tạo huyđộngcácnguồnvốncho đầu tư pháttriểnkinh tế-xã hội thủ đô phù hợp với quy hoạch chiến lược và kế hoạch pháttriển mà thành phố đặt ra,làm tăng độ an toàn và linh hoạt của hoạt động tín dung hiên nay trên địa bàn,giảm thiểu tình trạng “lấy ngắn nuôi dài” và đơn điệu trong hoạt động này. Có thể thấy trước là trong vòng 5-7 năm nữa rất có thể NHTM vẫn phải đóng vai trò chính trong việc huyđộng và cho vay dài hạn đối với nền kinhtế vì những lý do sau: -Theo kế hoạch từ nay đến năm 2010,Hà Nội mới xây dựng được TTCK tập trung,nhưng đa phần các doanh nghiệp ở Hà Nội,đặc biệt là doanh nghiệp dân doanh với khả năng tài chính yếu,hiệu quả hoạt động kém sẽ khó lòng có thể vay vốn dài hạn trực tiếp thông qua thị trường này bằng cách niêm yết,phát hành trái phiếu cổ phiếu,họ vẫn sẽ phải đi vay vốn ngân hàng. -Nguồn vốn dài hạn của NSNN(thông qua chính sách tài trợ),vốn ODA và NOG ở HàNội sẽ có xu hướng giảm đi vì định hướng chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư của Việt Nam sẽ giảm dần tỷ trọng đàu tư pháttriển từ vốn NSNN,tăng tỷ trọngvốn đầu tư từ ngoài ngân sách. - Dù có khó khăn về nguồnvốn nhưng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và vì mục tiêu kinh doanh các NHTM vẫn phải có giảipháp để tiếp tục đẩy mạnh cho vay vốn trung và dài hạn vì đây là hoạt độngkinh doanh phổ biến và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên trong tương lai,việc khai thác cácnguồn trung và dài hạn của ngân hàng ngày càng khó khăn hơn vì những lý do sau: -Kinh tế và thị trường tài chính pháttriển người có vốn có nhiều cơ hội đầu tư trực tiếp hơn là gửi ngân hàng lấy lãi.Vốn của doanh nghiệp gửi ở NHTM chủ yếu sẽ gửi dưới hình thức không có kỳ hạn để sử dụng các dịch vụ ngân hàng.Tiền tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình có thể đầu tư vào chứng khoán và góp vốn,mua cổ phần,đàu tư vào bất động sản…Mặt khác,khi xã hội pháttriển nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng tỷ lệ tiền giành cho tiết kiện ở HàNội không nhiều như hiện nay. -Công cụ tài chính chủ yếu của các NHTM đẻ thu hút vốn dài hạn của các NHTM là các chứng chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu,tuy nhiên kết quả phát hành trái phiếu sẽ phụ thuộc nhiều vào sự ổn định kinhtế vĩ mô(nhất là các nhân tố tỷ lệ lạm phát,tỷ giá…).Chừng nào nền kinhtế Việt Nam chưa ổn định và pháttriển bền vững thì các NHTM sẽ khó khăn khi định ra lãi suất huyđộng và công chúng cũng không yên tâm khi gửi tiền kỳ hạn dài tại Ngân hàng. -Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thị trường tài chính giữa các ngân hàng với các định chế tài chính khác như công ty tài chính,các quỹ tài chính.Giữa các ngân hàng nội địa với Ngân hàng nước ngoài và các định chế tài chính nước ngoài sẽ ngày càng xuất hiện nhiều hơn khi Việt Nam hội nhập kinhtế và tài chính quốc tế.trong cuộc cạnh tranh này đã thấy trước sự yếu kém hạn chế của hệ thống NHTM Việt Nam. Thứ hai, tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn. Trước mắt tập trung cải thiện rõ rệt năng lực và chất lượng quản lý Nhà nước cho tất cả ba lĩnh vực:quản lý hành chính nhà nước,quản lý khu vực sản xuất kinh doanh và quản lý trật tự đô thị,ưu tiên các việc sau: -Xây dựng đồng bộ và hoàn thiện cơ sở pháp lý khung phù hợp cho quản lý nhà nước của thủ đô là công việc được ưu tiên hàng đầu và cần triển khai đồng thời theo ba hướng: Một măt,các tổ chức và cán bộ chính quyền các cấp của thành phố tích cực quán triệt và tổ chức thực hiện đày đủ,nhanh chóng và nghiêm túc những chủ trương ,chính sách và quy định thống nhất của Đảng và chính phủ cho toàn quốc nói chung ,cũng như cho thành phố HàNộinói riêng.Nghiêm cấm trì hoãn hoặc miễn cưỡng chấp hành chúng một cách hình thức,nửa vời,thậm chí làm biến dạng chúng,gây mất hiệu lực pháp lý và giảm hiệu quả quản lý Nhà nước theo nguyên tắc tập trung thống nhất. Mặt khác,Thành phố chủ động nghiên cứu và đề xuất các kiến nghị với trung ương nhằm vừa góp phần hoàn thiện các chính sách quy định pháp lý chung từ trung ương ,vừa cho phép HàNội có những cơ chế,chính sách pháp lý đặc thù để HàNội chủ động vận dụng một cách linh hoạt,thích hợp với vị thế thủ đô,mà trước mắt triển khai cụ thể hóa cácnội dung cácpháp lệnh thủ đô. Đặc biệt coi trọng việc xây dựng quy chế công vụ để nhanh chóng”luật hóa”và “pháp quy hóa” những chủ trương nghị quyết,chỉ thị của Đảng bộ,HĐND và UBND Thành phố,nhằm tạo pháp lý triển khai trong thực tế.tránh hiện tượng “đánh trống bỏ dùi”,không có chuyển động thực chất hoặc “do trách nhiệm chung” nên không có người và địa chỉ thực hiện cụ thể.Định kỳ tổ chức sơ kết,đánh giá một cách khách quan các chủ trương chính sách để điều chỉnh theo hướng ngày càng rõ ràng hơn ,phù hợp với thực tiễn,với các cam kết và với các thông lệ quốc tế hơn,đồng thời bảo đảm lòng tin của nhân dân và các giới chức trách trong nước và quốc tế cào độ ổn định và những định hướng có thể dự báo được của những điều chỉnh này nói riêng.,của môi trường pháp lý HàNộinói chung. -Xác định cải cách hành chính từ trên xuống tong toàn bộ hệ thống hành chính Nhà Nước của thành phố từ cấp thành phố đến cấp phường,xã là công tác trọng tâm,là khâu đột phá,mạnh dạn sắp xếp lại tổ chức.Một mặt kiên quyết dỡ bỏ các đơn vị,bộ phận thủ tục và giấy tờ không cần thiết cho đời sống doanh nghiệp và dân sinh.nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy tư pháp thủ đô.Mặt khác,cần tạo điều kiện thuận lợi để lập thêm các tổ chức,đơn vị và định chế thị trường đồng bộ cần có theo yêu cầu pháttriển của thực tiễn kinhtế thị trường và hội nhập,như các tổ chức trọng tài,các trung tâm tư vấn,các quỹ các công ty đầu tư,các thị trường lao động,thị trường bất động sản,thị trường vốn ,thị trường công nghệ… Thứ ba,khai thác xây dựng và củng cố những động lực mới chopháttriển KT-XH thành phố Hà Nội. Về cơ bản,quá trình đổi mới gần 20 năm qua đã tạo ra và khai thác tới giới hạn những yếu tố nguồn lực pháttriển theo bề rộng…Vì vậy,trong những năm tới,Thành phố cần coi trọng khai thác,xây dựng,phát huy và phối hợp tốt cácđộng lực mới,tổng hợp bắt nguồn từ sự tự do hóa và từ cảm hứng sang lao động tự giác,sáng tạo gắn với lợi ích vật chất và tinh thần để chuyển sang pháttriển thao bề sâu,mà trước hết là pháthuy tiềm năng khoa học công nghệ và trí thưc bậc cao nói riêng ,nguồn nhân lực thủ đô nói chung;nhanh chóng cải thiện cơ bản sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của môi trường kinh doanh thủ đô theo hướng thông nhất hóa,làm mạnh hóa,tự do hóa…) để khuyến khích pháttriển những loại hình tổ chức sản xuất-kinh doanh mới trongcác hoạt động trên mọi cấp độ và quy mô phù hợp với thực tiễn Hà Nội,phù hợp với xu thế chuyển đổi cơ chế của cả nước,cũng như xu thế toàn cầu hóa(các loại hình trang trại,các tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nước và tư nhân,các doanh nghiệp cổ phần được trang bị công nghệ và phương thức quản lý hiện đại…) Trong khi khai thác nhân tố con người chopháttriển KT-XH của Hà Nội,cần coi trọng đúng mức việc xử lý hài hòa và pháthuycácđộng lực(bao gồm cả hai mặt thống nhất quyền lợi và trách nhiệm) về chính trị,về vật chất và vềvăn hóa-tinh thần cộng đồng và cá nhân,các giá trị thị trường và giá trị xã hội- nhân văn… Việc đào tạo nhân lực chuẩn bị cho sự chuyển dịch cơ cấu là nhiệm vụ bức xúc trong suốt thập niên tới đối với Hà Nội.Cần đổi mới xây dựng lại nhiều chương trình giáo dục-đào tạo và cách thức kiểm tra,đánh giá trình độ thích hợp,hiện đại,nhằm tạo ra đội ngũ lao động mới đáp ứng nhu cầu thực sự của thị trường và cả về cơ cấu nghề,lẫn trình độ chuyên môn. Thứ 4,một số giảipháptrọng tâm trước mắt. Cần thực hiện đồng bộ,liên tục và nhất quán tất cả cácgiảipháp nêu trên trong quá trình triển khai kế hoạch năm năm và chiến lược pháttriểnkinhtế xã hội thủ đô giai đoạn 2001-2010.Song trước mắt tập trung vào một số giảipháptrọng tâm sau đây.: *Tập trung cải thiện nhanh chóng và cơ bản về môi trường dầu tư của thành phố nhằm khuyến khích đầu tư pháttriển từ tất cả các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tư nhân và nhà nước.coi trọngtriển khai nhiệm vụ này trên các khía cạnh: -Mở rộng tự do hóa đàu tư chocác khu vực tư nhân trong nước thu hẹp độc quyền nhà nước,kiềm chế có hiệu quả độc quyền tư nhân. -Xúc tiến cải cách hành chính trong quản lý đầu tư phát triển.Giảm thiểu và trừng phạt nghiêm khắc mọi thủ tục và hành vi gây phiền hà,cản trở hoạt động của doanh nghiệp.Ưu tiên bố trí cấp trưởng và nhân sự theo tiêu chuẩn cao vào những vị trí đầu mối và nhạy cảm trong quản lý và hỗ trợ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. -Tăng ưu đãi tài chính và các chế độ,lợi ích khuyến khích đầu tư. -Phát triểnđồng bộ và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng phục vụ đầu tư của doanh nghiệp và nhân dân. -Tăng cường đào tạo lao động chất lượng cao. *Tăng cường các hoạt độngđồng bộ dưới mọi hình thức nhằm xúc tiến đầu tư và mở rộng thị trường tiêu thụ,ưu tiên cho những ngành,những sản phẩm có triển vọng thị trường mà HàNội đang có lợi thế sản xuất hoăc giàu tiềm năng. *Tăng cường đổi mới cơ chế kiểm tra,kiểm soát,kế toán và kiểm toán chống thất thu và thất thoát NSNN các cấp,chống tham nhũng và tập trung đầu tư NSNN theo các chương trình và dự án trọng điểm trong quy hoach được duyệt. *Tăng cường giải quyết dứt điểm các bức xúc trong xây dựng và quản lý đô thị:xây dựng,giao thông,cấp-thoát nước,ô nhiễm môi trường,thương mại,tệ nạn xã hội. *Mạnh dạn xây dựng và triển khai những cơ chế chính sách mới tạo nên đột phá trong đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến chocác doanh nghiệp và tập trung giải quyết việc làm cho nhân dân thủ đô. Tóm lại,khung chính sách,giải pháp đảm bảo sự pháttriểnkinhtế thủ đô,một mặt phải vừa nằm trong sự thống nhất khuôn khổ khung pháp lý và chủ trương đổi mới pháttriển KT-XH chung của cả nước,mặt khác phải vừa có tính đặc thù,nhất là những đột phá mạnh dạn,trước hết là đột phá về giảipháp tài chính đủ sức tạo ra sự bứt phá về tốc độ và hiệu quả pháttriểnkinhtế của thủ đô trong tương lai. 2.2.2.Một số giảipháp đặc thù chocác kênh huyđộng vốn. 2.2.2.2.Đối với kênh phát hành TPCP qua KBNN: Huyđộngvốn thông qua phát hành TPCP: -NHNN thành phố cần chỉđạo các NHTM xây dựng chiến lược và kế hoạch mở rộng qui mô huyđộngvốntrong nước cho đầu tư pháttriển thông qua phát hành TPCP. -Tăng số lượng các thành viên tham gia đấu thầu TPCP.Thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ hơn nữa của hệ thống ngân hàng,các TCTD phi ngân hàng và TTCK trong hoạt động đầu tư TPCP. -Nâng cao tính minh bạch của thị trường tài chính cũng như mức độ hấp dẫn của TPCP,đa dạng hóa các công cụ và hình thức huy động. .Huy độngvốn thông qua phát hànhtrái phiếu chính quyền địa phương. -Trên cơ sở thực hiện phân cấp quản lý theo luật NSNN,chính quyền thành phố có chủ trương triển khai phát hành TPCQĐP và thành lập quỹ đầu tư pháttriểnHàNộinhằmhuyđộngvốnpháttriểncho cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội,phúc lợi công cộng trên địa bàn thành phố ,đồng thời giảm nhẹ gành nặng cho ngân sách trung ương. -Chủ động nghiện cứu,xây dựng hoặc kiến nghị trình cấp có thẩm quyền và cơ quan hữu quan phối hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả huy động,quản lý và sử dụng nguồnvốn dài hạn từ TPCQĐP. -Chiến lược phát hành TPCQĐP phải căn cứ vào Chiến lược và kế hoạch pháttriểnkinhtế thành phố Hà Nội,dựa vào kết quả phân tích và dự báo khả năng cũng như nhu cầu huyđộng vốn,tiến độ huyđộngvốncho từng dự án cụ thể.Kế hoạch phát hành TPCQĐP phải nêu qui mô,đối tượng,phương thức phát hành, lãi suất,thời hạn,lựa chọn địa điểm phát hành hợp lý gắn với bố trí nguồn và kế hoạch trả nợ rõ ràng.Bên cạnh đó,ổn định nguồn thu cho ngân sách của thành phố và nâng cao khả năng dự báo nguồn thu là cơ sở quan trọng thiết lập huyđộngnguồn lực tài chính cho ĐTPT nói chung và khai thác vốn qua phát hành TPCQĐP nói riêng tại thành phố Hà Nội.Đặc biệt cần xây dựng tiêu thức cho thành phố trong việc phát hành trái phiếu công ích và phát hành trái phiếu thu nhập(trái phiếu công trình) để làm căn cứ xây dựng và thông qua các kế hoạch huy động,quản lý vốnhuyđộng từ TPCQĐP của thành phố trong thời gian tới.Nên tăng cường phát hành trái phiếu công trình cho đầu tư phát triển. -Đa dạng hóa các loại kỳ hạn TPCQĐP;đặc biệt chú trọng tăng qui mô phát hành trái phiếu trung dài hạn 3-5 năm,nghiên cứu khả năng phát hành với kỳ hạn dài hạn,thậm chí từ 10-30 năm.Phân biệt rõ TPCQĐP có tính chất nghĩa vụ và TPCQĐP có tính chất tự nguyện để có hệ thống giảiphápphát hành và sử dụng và sử dụng thích hợp: (1) Loại TPCQĐP có tính chất nghĩa vụ có lãi suất thấp,thời hạn 5-10 năm nhằmhuyđộngvốn xây dựng các công trình dự án có ý nghĩa kinh tế-xã hội,an ninh quốc phòng trên phạm vi quốc gia và toàn thành phố.Theo đó phải có quy định cụ thể nghĩa vụ mua đối với từng đối tượng cụ thể kết hợp với các biện pháp tuyên truyến giáo dục.Riêng đối với các công trình mang tính phúc lợi xã hội,giáo dục,y tế…trên địa bàn có thể xem xét phát hành TPCQĐP trên cơ sở vận động. (2)Loại TPCQĐP có tính chất tự nguyện nhằmhuyđộngvốn đầu tư vào những dự án có hiệu quả kinhtế cao,có khả năng thu hồi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thu phí,huy động theo nguyên tắc tự nguyện.Phương thức,nội dung,tính chất,lãi suất…dựa trên qui luật thị trường,cạnh tranh bình đẳng với các loại hình tín dụng khác.Cần đa dạng hóa các phương thức phát hành loại TPCQĐP này,có thể phát hành cả trái phiếu huyđộngvốntrong nước bằng vàng và ngoại tệ. -Chú trọngcác kênh huyđộngvốn trên địa bàn,đặc biệt là tăng cường chocác KBNN quận huyện năng lực đánh giá và dự báo chính xác tiềm năng huy động,bám sát địa bàn dâncưtriển khai có hiệu quả các biện pháphuyđộngvốn theo đúng tiến độ kế hoạch. -Phát triểnđồng bộ cả hai hình thức phát hành trái phiếu bán lẻ và đấu thầu,bảo lãnh phát hành. [...]... sát các mục tiêu chiến lược phát triểnkinhtế xã hội của Nhà nước,chú trọng những sản phẩm phù hợp với yêu cầu cảu tầng lớp dâncư Đặc biệt,cần khuyên khích mở rộng các hoạt động bảo hiểm nhân thọ nhằmpháthuy chức năng huyđộngcácnguồnvốn nhỏ của dâncư tạo thành các quỹ lớn cho đầu tư phát triển. Việc pháttriểncác sản phẩm bảo hiểm nhân thọ không chỉ đóng vai trò quan trọngtrong việc hình thành... nhập kinhtế quốc tế ,vốn đầu tư từ dâncư sẽ ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng.Đảng,Nhà nước và thành phố HàNội đã giành sự quan tâm và khuyên khích đặc biệt đến việc huyđộngnguồnvốn này và đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ,góp phần vào thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát triểnkinhtế xã hội của cả nước và của địa phương.Việc tiếp tục củng cố và tăng cư ng huyđộngnguồnvốn trong. .. phát triểnkinhtế thành phố HàNội TS.Nghiêm Xuân Đạt,TS.Nguyễn Minh Phong(đồng chủ biên).NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 2002 10 .Hà Nộitrong quá trình hội nhập kinhtế quốc tế. TS.Nghiêm Xuân Đạt,TS.Nguyễn Minh Phong(đồng chủ biên) NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 2002 11 .Vốn dài hạn cho đàu tư pháttriểnkinhtếHà Nội. TS Nguyễn Minh Phong-chủ biên.NXB Chính trị quốc gia 13.Cơ chế chính sách đặc thù phát. .. tăng cư ng đầu tư nhằm cung cấp nhiều dịch vụ giao dịch tiện ích,chất lượng cao giá thành hạchocác nhà đầu tư.Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức bao gồm các NHTM ,các công ty chứng khoán ,các công ty tài chính ,các công ty bảo hiểm ,các quỹ bảo hiểm quỹ đầu tư…,tạo điều kiện chocác nhà đầu tư nhỏ ,các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào TTCK thông qua góp vốn vào các quỹ đầu tư Thứ năm ,các giải pháp. .. đặc thù pháttriển thủ đô Hà Nội- Một số định hướng cơ bản.Viện nghiên cứu và pháttriểnkinh tế- xã hội Hà Nội, GS.TS.Tô Xuân Dân, TS.Vũ Trọng Lâm(chủ biên).NXB khoa học và kỹ thuật ,Hà Nội 2003 14 .Giải phápkinh tế- tài chính hỗ trợ và thúc đẩy KTTN(tài liệu hội thảo).Học viện tài chínhBộ tài chính .Hà Nội, tháng 08/2002 15.KTTN ở Hà Nội- Thực trạng và giải pháp( một số bài nghiên cứu và phục vụ cho công tác... tăng cư ng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm các loại hình dịch vụ,bảo hiểm phi nhân thọ ,phát triểncác kênh phấn phối Có chính sách và biện pháp để đào tạo và giữ được những cán bộ có năng lực 2.2.2.4.Đối với kênh huyđông TTGDCK HàNội Để củng cố và pháttriển TTGDCK Hà Nội, cần thực hiện đồng bộ cácgiảipháp sau: Thứ nhất,hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của trung tâm GDCK HàNội -Phối... tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán .Sớm khắc phục các hạn chế về qui mô của các NHTM cổ phần Hà Nội( trung bình 9,7 triệu USD một ngân hàng trong khi có nhiều ngân hàng trong khu vực chấu Á có vốn tự do của họ phải đạt tỷ thậm chí hàng chục tỷ USD).Cần đẩy mạnh tiến độ tăng vốn điều lệ và cổ phần hóa hầu hết các NHTM trước năm 2010.Khuyến khích các hoạt động hợp tác,liên kết các ngành hàng trong. .. công khai,nghiêm túc các chế tài xử phạt thích đáng các vi phạm quy định kinh doanh trên TTGDCK HàNội -Phát triểncác nhà đầu tư có tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân:khuyến khích các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp (các quỹ đầu tư pháttriển đô thị,quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia,quỹ đầu tư nước ngoài) tham gia thị trường,đồng thời thúc đẩy các cơ quan điều hành thị trường và cá tổ chức kinh doanh chứng khoán... vực,khắc phục những bất cập và xử lý kịp thời các vấn đề đặt ra,phù hợp với thực tiễn pháttriển của thành phố và bối cảnh trong nước và quốc tế không ngừng thay đổi Nghiên cứu và đánh giá việc huyđộngvốndâncưcho phát triểnkinhtế là cần thiết,song không đơn giản.Do cả lý do khách quan và chủ quan nên trong chuyên đề không tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế.Chính vì vậy,tác giả mong nhận... đãi,trả lãi trên số dư tiền gửi ,cho vay vốn và thực hiện các nghĩa vụ bảo lãnh trên cơ sở số dư tiền gửi của pháp nhân… Đẩy mạnh thu hút vốn thông qua pháttriển dịch vụ ngân hàng:Bên cạnh các hình thức huyđộng truyền thống như nhận tiền gửi tiết kiệm,mở tài khoản cá nhân các NHTM phải pháttriển nhanh các dịch vụ ngân hàng như: +Dịch vụ thanh toán:Hiện nay các NHTM có các hình thức thanh toán được . Các giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân cư cho phát triển kinh tế Hà Nội. 2.1.Quan điểm và phương hướng huy động vốn trong dân cư cho đầu tư phát. với phát triển kinh tế- xã hội thành phố chiếm khoảng 26%. 2.2 .Các giải pháp nhắm tăng cư ng huy động nguồn vốn trong dân cư cho phát triển kinh tế thành