Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
620,88 KB
Nội dung
136 Chương 3 CÁCGIẢIPHÁPVỀHUYĐỘNGVÀSỬDỤNGVỐNĐẦUTƯCỦANGÂNHÀNGCHOCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾTRÊNĐỊABÀNTỈNHHƯNGYÊN 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾ VÀ NHU CẦUVỐNĐẦUTƯCHO CHUYỂN DỊCHCƠCẤUKINHTẾ Ở HƯNG YÊN 3.1.1. Định hướng chuyểndịchcơcấukinhtế tỉnh HưngYên Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế - xã hội tỉnhHưngYên đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020: Trong 10 năm tới phải kết hợp hài hoà giữa việc tạo ra bước phát triển nhanh công nghiệp vàdịch vụ, tăng nhanh nguồn thu ngân sách với việc phát triển thương mại, dịch vụ nông nghiệp và công nghiệp nhỏ nông thôn để đạt tốc độ phát triển tương đối cao, thực hiện một bước chuyển đổi cơcấukinhtếcó công nghiệp vàdịch vụ chiếm tỷ trọng cao. Phương án đã chọn chú ý tạo ra bước đi vững chắc, chủ động, phù hợp với khả năng nguồn vốn, nâng cao thu nhập dân cư, đồng thời tận dụng mọi thời cơ thu hút vốn nước ngoài vàtỉnh ngoài nhằm phát triển nhanh ở giai đoạn sau 2010, đuổi kịp trình độ phát triển củacáctỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng. Giai đoạn phát triển 1997 - 2007 cho thấy xu hướng ngày càng cao của vai trò ngành công nghiệp với tăng trưởng kinhtếcủatỉnh so với hai ngành công nghiệp vàdịch vụ. Với phương án chọn cơcấukinhtế Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ đến năm 2010 là: 20% - 47% - 30%, đến năm 2015 là: 12,5% - 52,5% - 35% và năm 2020 là: 8% - 58% - 33%. 137 Bảng 3.1: Cơcấukinhtế mục tiêu và tốc độ tăng trưởng các ngành kinhtếcủatỉnh theo kế hoạch Nội dungCơcấukinhtế (%) Tốc độ tăng trưởng b/q (%) Giai đoạn 2010 2015 2020 2006-2010 2011-2015 2016-2020 Nông nghiệp 20,0 12,5 8,0 3,1 3,1 3,1 Công nghiệp 47 52,5 58 19,8 16,8 16,2 Dịch vụ 33 35 34 13,5 13,2 13,0 Nguồn: [51] Theo đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân củatỉnhgiai đoạn 2006 - 2010 là 13,5%/năm vàcác ngành kinhtế phát triển theo các định hướng: Định hướng phát triển ngành nông nghiệp - Sản phẩm mũi nhọn: lúa hàng hoá, quả đặc sản. Để công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tỉnh đã có quy hoạch bố trí lại sản xuất theo hướng: - Đối với ngành trồng trọt, bố trí xắp xếp lại cơcấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa. Đẩy mạnh thâm canh cây lương thực, tăng nhanh tỷ trọng các loại cây trồng có giá trị kinhtế cao vàcó thị trường tiêu thụ nhất là cây ăn quả và cây thực phẩm. - Đối với ngành chăn nuôi, Từng bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, dự kiến chăn nuôi chiếm khoảng 40% giá trị sản xuất nông nghiệp vào năm 2010 và 50% vào năm 2020. Chú trọng phát triển nhanh các loại gia súc gia cầm cho thịt, trứng chất lượng cao như lợn hướng nạc, bò lai sind và gà vịt siêu trứng. Thị trường hàng nông sản: Triển vọng thị trường xuất khẩu củacác loại hàng nông sản là tương đối sáng sủa bởi nhu cầu ngày càng tăng trên thị trường thế giới (tuy tốc độ tăng không lớn). Ngoài thị trường truyền thống, các nước Tâu Âu, Bắc Mỹ, các nước công nghiệp mới châu Á đang có xu 138 hướng sửdụng ngày càng nhiều các sản phẩm nông sản của Việt Nam, do vậy có thể khẳng định rằng quy mô thị trường các mặt hàng nông sản là lớn. Vấn đề là ở chỗ giá cả xuất khẩu củacác mặt hàng này thường không ổn định, do vậy cần cócác chính sách để có thể khắc phục các thiệt hại do sự biến độngcủa giá quốc tế gây ra. Để xâm nhập cần cải tiến kỹ thuật canh tác, cải tiến giống cây trồng, vật nuôi, hướng tới thị hiếu tiêu dùng, sửdụng công nghệ mới trong chế biến… Định hướng phát triển ngành công nghiệp - Định hướng xây dựngcác ngành công nghiệp mũi nhọn: công nghiệp lắp ráp và chế biến. - Công nghiệp chế biến nông sản. Trước mắt ưu tiên nâng cấp, mở rộng cáccơ sở hiện có, đầutư chiêu sâu, mở rộng và hiện đại hoá xí nghiệp chế biến đồ hộp xuất khẩu tại thị xã Hưng Yên, nâng cấp dây truyền chế biến rau quả hiện có, lắp đặt thêm dây truyền chế biến quả đặc sản: Nhãn, táo, nước quả… nâng công suất từ 650 tấn hiện nay lên 4.000 tấn năm 2010. - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành hàngHưngYêncó truyền thống và nhiều ưu thế cần được phát triển mạnh mẽ trêncơ sở tiếp thu công nghệ hiện đại của nước ngoài. Theo quy hoạch sẽ đầutư thêm 4 dây truyền may xuất khẩu ở Công ty may II, Liên doanh may Phố Hiến, Công ty cơ khí may Hưng Yên, phấn đấu đưa công suất may xuất khẩu đạt khoảng 10 triệu sản phẩm vào năm 2010. Trêncơ sở hợp tác liên doanh với Malayxia và Italia xây dựng nhà máy sợi - dệt công suất 4.500 tấn năm. Đẩy nhanh tiến đọ thực hiện dự án sản xuất giấy KRAFT, sản xuất bao bì chất lượng cao tại nhà máy giấy Thanh Long, công suất đạt 1.000 tấn/ năm. 139 - Các ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo Tận dụng tối đa lợi thế của 23 km đường 5 và nằm cạnh thủ đô Hà Nội để thu hút các nhà đầutư lớn trong và ngoài nước, liên doanh với cáccơ sở lắp ráp đã có trong vùng để lắp ráp các mặt hàng tiêu dùng cao cấp như: ôtô, xe máy, điện tử điện lạnh… tại Phố Nối và Như Quỳnh. Dự kiến năm 2010 các ngành này sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong công nghiệp của tỉnh. - Các ngành tiểu thủ công nghiệp Chú trọng phát triển các ngành sản xuất vật liệu xây dựng như sản xuất gạch Bloc từ cát đen, vật liệu vách ngăn, đồ gốm, chế biến lông vũẶKhôi phục và mở rộng các làng nghề truyền thống khuyến khích phát triển các ngành nghề mới theo hướng gia công sơ chế chocác khu công nghiệp tập trung khi có điều kiện. Thị trường hàng công nghiệp: Triển vọng thị trường hàng công nghiệp sẽ vô cùng lớn về quy mô, vô cùng đa dạng về chủng loại. Nhưng đây cũng là khu vực thị trường cạnh tranh rất gay gắt và với trình độ hiện nay rất nhiều sản phẩm công nghiệp của Việt Nam nói chung vàHưngYên nói riêng khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để thâm nhập được, HưngYên cần khuyến khích các công ty tìm kiếm cácđồng minh chiến lược với công nghệ, kỹ năng quản lý và tên nhãn hiệu mang tính toàn cầu. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất vềhàng công nghiệp là Trung Quốc. Định hướng phát triển ngành dịch vụ Chủ trương củatỉnh là khai thác tối đa lợi thế củatỉnh là gần thủ đô Hà Nội vàcác trung tâm công nghiệp lớn để phát triển mạnh các ngành thương mại, dịch vụ và du lịch theo hướng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống. 140 Đối với thương mại: Phát triển thương nghiệp nội địa theo hướng trọng tâm hướng vào thị trường trênđịabàn tỉnh, chú trọng lưu thông các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống mà tỉnh thiếu như phân bón, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng (đặc biệt là xi măng sắt thép), thuốc chữa bệnh vàcác loại hàng hoá tiêu dùng cao cấp khác. Củng cố mạng lưới thương nghiệp, kể cả thương nghiệp quốc doanh vàcác thành phần khác. Từng bước hình thành 3 trung tâm thương mại lớn tại thị xã Hưng Yên, thị trấn Phố Nối và Như Quỳnh phù hợp với tiến độ phát triển đô thị. Phát triển mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu với sự tham gia của mọi thành phần kinhtế dưới sự quản lý thống nhât của Nhà nước. Tập trung đầutư phát triển mạnh một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: Gạo, thịt lợn, cáchàng may mặc, da giầy, hàng thủ công truyền thống mà tỉnhcó ưu thế. Phát triển rộng rãi cácdịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, thông tin, bưu điện, tư vấn kỹ thuật vàchuyển giao công nghệ… tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và đáp ứng kịp thời các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. - Đối với du lịch Hướng phát triển du lịch củatỉnh trong giai đoạn đến năm 2010 chủ yếu là du lịch lễ hội truyền thống. Vì vậy trước mắt, ưu tiên cho trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử, đặc biệt là cụm di tích Phố Hiến - Đa Hoà - Dạ Trạch, một địa danh vang tiếng một thời “ Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”. Thị trường các sản phẩm dịch vụ: Là khu vực thị trường rất rộng lớn, đa dạng nhưng cũng rất khó cạnh tranh trong tương lai. HưngYên chỉ nên lựa chọn một số dịch vụ quan trọng, có lợi thế. Trong những năm trước mắt nên lựa chọn dịch vụ phục vụ các khu đô thị trong tỉnhvà Hà Nội. 3.1.2. Nhu cầuvốnđầutưcho chuyển dịchcơcấukinhtế ở Hưng Yên Dự báo vốnđầutư đến năm 2020 theo phương án đã được phê duyệt như sau: 141 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầuvốnđầutư phát triển các thời kỳ đến năm 2020 củatỉnhHưngYên ( Theo phương án chọn) Đơn vị giá trị: tỷ đồng Thời kỳ Danh mục 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Nhu cầuvốnđầutư 59400 125000 280000 - Nông nghiệp 6.848 7.126 12.037 - Công nghiệp - XD 30.424 74.104 124.362 - Dịch vụ 22.128 43770 143.601 Nguồn: [51] Về nguồn vốnđầu tư, trong Quy hoạch tổng thể cũng dự kiến các nguồn vốnđầutưchocácgiai đoạn: Bảng 3.3: Dự kiến các nguồn vốnđầutư phát triển HưngYêngiai đoạn 2006 - 2020 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Danh mục Quy mô (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Quy mô (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Quy mô (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tổng số 59.400 100 125.000 100 280.000 100 1. Vốn NSNN 13.662 23,0 25.000 20,0 50.400 18,0 2. Vốn vay Ngânhàngvàcác TCTD 5.940 10,0 12.500 10,0 28.000 10,0 3. Vốntựcó 35.046 59,0 78.750 63,0 187.600 67,0 4. Nguồn vốn khác 4.752 8,0 8.750 7,0 14.000 5,0 Nguồn: [51] 3.1.2.1. Vốnngân sách nhà nước Hiện HưngYên đang trong quá trình đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng so với cáctỉnh trong vùng kinhtế điểm kinhtế Bắc Bộ nên ưu tiên đầutưtừngân sách nhà nước là cần thiết. Vì vậy giai đoạn 2006 - 2010, tỷ trọng vốn 142 đầutưtừngân sách chiếm tỷ trọng lớn khoảng 23% tổng vốnđầutư toàn xã hội. Cácgiai đoạn sau tỷ trọng có giảm song về lượng giá trị tuyệt đối là lớn hơn rất nhiều. 3.1.2.2. Vốntựcó Nguồn vốn này trong giai đoạn hiện tại đang tăng nhanh, trêncơ sở dự báo sẽ có những đợt bùng nổ đầutư mới tìm kiếm cơ hội kinh doanh trênđịabànHưngYên trong những năm tới nếu tỉnh tạo được sức hấp dẫn vềđầu tư. Với tốc độ gia tăng số lượng các doanh nghiệp như hiện nay, dự báo vốnđầutưcủa khu vực này có thể tăng lên đến 64% vào giai đoạn 2011 - 2015 và 66% giai đoạn 2016 - 2020. Cùng với mức thu nhập gia tăng, cơ hội kinh doanh mở rộng, khả năng tiết kiệm để đầutưcủacác hộ kinh doanh cá thể cũng sẽ tăng lên. Đây là một trong những nguồn vốn tiềm ẩn trong dân cư khá lớn vàcác chính sách huyđộngvốn cần phải tính tới. 3.1.3.3. Vốn vay cácNgânhàngvà TCTD Như đã phân tích, trong giai đoạn phát triển vừa qua, nguồn vốn vay để đầutưcho phát triển kinhtế chiếm tỷ trọng đáng kể trong vốnđầutư thực hiện trênđịa bàn. Việc thực thi các chính sách khuyến khích các hoạt độngđầutưcủacác doanh nghiệp trênđịa bàn, cải thiện các thủ tục nhằm tăng khả năn tiếp cận củacác doanh nghiệp với nguồn vốn tín dụngngânhàng phục vụ phát triển kinhtế xã hội trênđịabàn là một chính sách quan trọng đáp ứng nguồn vốncủatỉnh trong những năm tới. Các kết quả phân tích định lượng của mô hình kinhtế lượng theo các phương trình đã thực hiện ở chương 2 cho chúng ta gợi ý về mức độ gia tăng tín dụng để đạt được mục tiêu tăng trưởng các ngành nhằm xác nhận cơcấukinhtế mới. Theo đó thì để đạt được các tốc tăng trưởng các ngành theo dự kiến thì tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụngngânhàngcho nông nghiệp phải đạt là 9,1%/năm, trong công nghiệp là 37,2%/năm vàdịch vụ là 65%/năm. Bình quân chung, tốc độ tăng trưởng tín dụng phải đạt từ 18 - 25% năm. 143 Phỏt trin cụng nghip - dch v c cho l nhim v chớnh ca Hng Yờn giai on 2006 - 2015. Tc tng trng bỡnh quõn k hoch ca cụng nghip 19%/nm giai on 2006 - 2010, dch v l 13%/nm. Mc tiờu ca Hng Yờn l phỏt huy tt c mi ngun lc phỏt trin cụng nghip trong ú chỳ trng phỏt trin cụng nghip th mnh l c khớ ch to, in t, may mc v ch bin. Phỏt trin cỏc lng ngh tiu th cụng nghip cng l mt ni dung c UBND Tnh quan tõm. Nhu cu tớn dng cho sn xut cụng nghip trờn a bn cú th núi l rt ln, nht l trong giai on hin ti 2006 -2010 v giai on tip theo. Theo bỏo cỏo [42] tỡnh hỡnh hp tỏc u t ca S K hoch v u t Hng Yờn thỡ tng s vn u t trong nc ng ký u t vo hot ng cụng nghip trờn a bn n thỏng 9 nm 2008 l 23.364,8 t ng v vn u t mi thc hin c 7.619,125 t ng mi t 30% s vn ng ký. Bng 3.4: Tng hp cỏc d ỏn cụng nghip u t chớnh trờn a bn n v: t ng TT Ngành đầu t Số dự án Vốn đăng ký Vốnđầu t đã thực hiện Vốnđầu t cha thực hiện 1 Cơ khí, luyện kim, sản xuất độngcơ 143 10.148,791 3.426,580 6.722,211 2 Sản xuất thiết bị điện tử, tin học 28 1.158,547 457,850 700,697 3 Công nghiệp chế biến nông sản 92 4.634,612 1.359,428 3.275,184 4 May mặc, da giầy 43 2.072,182 649,900 1.422,282 5 Sản xuất bao bì, đồ nhựa, đồ gỗ, sành sứ, thuỷ tinh 119 5.350,762 1.725,367 3.625,395 Cng 425 23.364,894 7.619,125 15.745,769 Ngun: [42] Hu ht cỏc d ỏn u t u ang trin khai cú thi hn i vo s dng trc nm 2010, nhiu d ỏn ó i vo hot ng v trin khai cỏc giai on u t tip theo. Theo cõn i thỡ lng vn tớn dng cn cho cỏc d ỏn 144 khong 20% giỏ tr cỏc khon u t, nh vy cn huy ng mt lng tớn dng khong 3000 t ng t nay n 2010, bỡnh quõn khong 1000 t ng/nm. Ngnh c khớ ch to cú nhu cu vn u t ln nht, th n l cỏc d ỏn ch bin nụng sn. i vi ngnh dch v, s vn u t cha thc hin l 3.399,172 t ng. T trng vn u t cho cỏc d ỏn kinh doanh c s h tng v cho thuờ ti sn chim t trng ln nht. c lng mi nm cn huy ng khong 300 t vn tớn dng cho phỏt trin ngnh dch v. Bng 3.5: Tng hp d ỏn u t vo dch v trờn a bn (t ng) TT Ngành đầu t Số dự án Vốn đăng ký Vốnđầu t đã thực hiện Vốnđầu t ch a thực hiện 1 D ch v cơ sở hạ tầng vàcho thu ờ tài sản 22 1.955,332 306,000 1.649,332 2 Th ơng mại bán lẻ 20 629,698 66,137 563,561 3 Khách sạn - du lịch 19 845,325 179,322 666,003 4 Giáo dục 12 334,279 79,000 255,279 5 Ytế 4 289,597 24,600 264,997 Cng 77 4.054,231 655,059 3.399,172 Ngun: [42] Bng 3.6: Nhu cu vn cho phỏt trin lng ngh (t ng) Vốnđầu t TT Nhóm ngành 07-10 11-15 15-20 1 Nhóm ngành chế biến nông sản thực phẩm (Huyện Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ) 12 30 30 2 Nhóm ngành dệt, may, da giầy (Huyện Kim Động, Ân Thi,Phù Cừ, Tiên Lữ) 35 50 50 3 Nhóm ngành cơ khí chế tạo, VLXD, gốm, sành sứ (Huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang) 18 40 60 4 Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ (Huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu) 10 20 30 Cộng 75 140 170 Ngun: [52] 145 Phát triển các làng nghề là phương hướng chuyển dịchcơcấukinhtế nông nghiệp nông thôn của tỉnh. Theo dự báo thì để các làng nghề cũng cần được đáp ứng nhu cầuvốnđầutư để phát triển- Bảng 3.6. Như vậy, để đáp ứng nhu cầuvốnchochuyểndịchcơcấukinhtếcủaHưngYên trong giai đoạn tới, sự tham gia tài trợ củacácngânhàngtrênđịabàn là hết sức quan trọng với tư cách là nguồn vốntrên thị trường tín dụng chính thức có chi phí thấp. 3.2. GIẢIPHÁPHUYĐỘNGVÀSỬDỤNGVỐNĐẦUTƯCỦANGÂNHÀNGCHOCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾTRÊNĐỊABÀNTỈNHHƯNGYÊNHưngYên đang trong quá trình chuyểndịchcơcấukinh tế, quá trình đó được định hướng bởi kế hoạch vàcác chương trình chuyểndịchcơcấu do Uỷ ban nhân dân tỉnh đề ra. Kế hoạch vàcác chương trình đó có những đòi hỏi về thị trường và khả năng đáp ứng những đòi hỏi đó trêncơ sở tiềm lực hiện cócủađịa phương như tài nguyên, nhân lực, công nghệ và thể chế. Trong những năm tới, như đã phân tích, nhu cầuvốnđầutưchocác ngành kinhtế là rất lớn và sức cầu tới tín dụngcủangânhàng với tư cách là nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp có chi phí thấp vì thế cũng sẽ rất lớn. Theo tác giả thì không kể các khoản tín dụng chính sách, các khoản tín dụng thương mại củacácngânhàng đáp ứng nhu cầuvốnchochuyểndịchcơcấukinhtế được thực hiện theo nguyên tắc thị trường trên nền tảng so sánh về lợi ích và chi phí. Thực trạng tín dụngngânhàng với chuyểndịchcơcấukinhtếtrênđịabàntỉnhHưngYêncho thấy cácngânhàng đều cócác nỗ lực trong đáp ứng các nhu cầuvốnđầutư ngày càng gia tăng mặc dù còn nhiều khó khăn khách quan trong huyđộng nguồn vốnvà cung cấp tín dụng. Sức cầuvềvốnđầutư cùng với sức phát triển kinhtếcủatỉnh sẽ là cơ hội tốt để cácngânhàng mở rộng tín dụng. Điều đó cũng phải được thực hiện vì mục tiêu lợi nhuận củangânhàngvà an toàn củacác khoản tín dụng. Và cần thiết phải [...]... n các gi i pháp ng b t huy ng v n cho n cung ng tín d ng S ph i h p h tr c a cáccơ quan ban ngành h u quan cũng h t s c quan tr ng tín d ng ngânhàng phát huy hi u qu i v i chuy n d ch cơ c u kinh t Trên quan i m ó các gi i pháphuy ng và s d ng v n ngânhàngcho chuy n d ch cơ c u kinh t trên u tư c a a bàn t nh HưngYên ư c ưa ra như sau: 3.2.1 Tăng cư ng ngu n v n ho t Vi c ng c a cácngân hàng. .. 151 tưhàng năm c a HưngYên Trong i u ki n hi n t i, trên a bàn ã có m t các chi nhánh NHTM vàcác chi nhánh Ngânhàng CSXH, chi nhánh Ngânhàng Phát tri n tham gia cung c p tín d ng cho n n kinh t nên có th coi óng góp ó v a th hi n s ch o v a th hi n ho t ng ngânhàng theo tín hi u th trư ng Phân tích i m m nh, i m y u, cơ h i và thách th c c a các NHTM trên a bàn trong cung c p tín d ng cho n n kinh. .. vay Trêncơ s lãi su t tho thu n, ngânhàng ph i tính toán m t cách phù h p cho “giá c ” u ra và giá c ây nh n m nh u vào nv n m b o l i ích c a ngânhàngvà khách hàng v s phù h p c a lãi su t cho vay trư ng Th c ch t lãi su t cho vay ư c xác bình quân vàcác chi phí ho t ưa ra c n ph i tính toán Gi i pháp lãi su t nh trêncơ s lãi su t n t su t l i nhu n bình quân c a n n kinh t i v i cácngân hàng. .. c a cácngânhàng V lý thuy t, kinh doanh ngânhàng là m t ngh r i ro tín d ng phát sinh khi m t bên theo h p n ch a nhi u r i ro, i tác không th c hi n nghĩa v tr n ng v i ngânhàng Qu n tr r i ro c a cácngânhàng là vi c cácngânhàng ph i xây d ng và th c thi các chính sách qu n lý và t ch c ho t ng nh m m b o an toàn cho ngu n v n c a ngânhàng Nâng cao năng l c qu n tr r i ro tín d ng ngân hàng. .. giúp chocác doanh nghi p có i u ki n trang b máy móc thi t b vàcác công c s n xu t hi n i Ho t ng thuê tài chính do các công ty tài chính cung c p, các công ty này tr c thu c cácngânhàng thương m i Trên th c t , chính phát tri n ho t Hưng Yên, các chi nhánh ngânhàng thương m i trên ng thuê tài a bàncó th ph i h p v i các công ty tài chính c a ngânhàng mình gi i thi u s n ph m này n các khách hàng, ... trình chuy n d ch cơ c u kinh t HưngYên i n m c tiêu c a U ban nhân dân t nh ã xây d ng thì c n thi t ph i th c hi n các gi i pháp tín d ng ngânhàng sau nh m áp ng nhu c u v n ngày càng gia tăng do yêu c u c a chuy n d ch cơ c u kinh t t nh 3.2.2.1 Gi i pháp tín d ng ngânhàng u tư t ra: i v i kinh t nông nghi p Như ã phân tích, tín d ng ngânhàngcó vai trò quan tr ng i v i kinh t nông nghi p Hưng Yên. .. vi c cácngânhàng thương m i trên ki m thông tin th trư ng ph c v ra quy t a bàn ch ng tìm nh c p tín d ng cho doanh nghi p cũng như có chính sách phân nhóm khách hàng thì có th tìm ư c cáccơ h i kinh doanh m i Các NHTM trên - Ch d ng a bàn nên i m i cách ti p c n cho vay: ng tìm ki m thông tin khách hàngvà xây d ng chính sách tín i v i các nhóm khách hàng Ch ng ti p c n khách hàngtrên nguyên t... sách theo gi m nghèo i tư ng ch nh c a nhà nư c nh m xoá ói i v i NHNo&PTNT thì m r ng cho vay h s n xu t là m t th m nh, hơn n a ch ng m r ng cho vay kinh t h còn giúp ngânhàng m r ng th ph n và l i nhu n m r ng u tưcho h s n xu t cácngânhàng c n th c hi n: + Trư c h t ki n toàn cácngânhàng c p 4, b trí nghi p giao d ch V trí cácngânhàng ph i cư và trung tâm kinh t t ng t các cán b tác nh ng... n tài tr do các nư c vàcác t ch c phi chính ph tài tr , u tư nư c ngoài, v n ch c bi t là ngu n v n u thác nh… Hi n nay c n s d ng t t các ngu n v n u thác c a ngânhàng th gi i (WB), D án tài chính nông thôn c a ngânhàng Châu Á (ADB), d án c a Pháp (AFD) và ngu n u thác cho vay xoá ói gi m nghèo 3.2.2 Gi i pháp tín d ng ngânhàng góp ph n thúc y chuy n d ch cơ c u kinh t Tín d ng ngân hàng, ã chi... mô ho t chính ây là các ng quá nh thì th t c th ch p là m t tr ng i chính vì các tài s n c a các HTX không có giá tr l n Cácngânhàng c n ch ng ti p c n, tư v n chocác HTX các d án kinh doanh và ưu ãi cho h v lãi su t d) M r ng tín d ng h s n xu t nông nghi p Bên c nh tín d ng theo chương trình kinh t , cácngânhàngvàcó th nói ch y u là NHNo&PTNT và NHCSXH c n y m nh ti p c n cho vay h s n xu t . 3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG CHO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ. ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG CHO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Hưng Yên đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,