CÁC KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP VỀ Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Trang 37 - 44)

3.3.1. Kiến nghị với Chớnh phủ

3.3.1.1.Bỡnh ổn kinh tế vĩ mụ, kiềm chế lạm phỏt ở mức thấp

Thực tiễn mặt bằng lói suất thời gian qua cho thấy lói suất VNĐ cũn quỏ cao. Lý giải cho vấn đề này thực tiễn cú nhiều nguyờn nhõn: cỏc ngõn hàng chạy đua lói suất, lạm phỏt gia tăng, nhu cầu tớn dụng tăng trưởng nhanh đó làm cho mặt bằng lói suất trong cả nước tăng cao. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động kinh tế của cả nước và cỏc địa phương đặc biệt là hoạt động ngõn hàng. Phõn tớch cho thấy, việc cỏc ngõn hàng chạy đua tăng lói suất tiền gửi một mặt cho thấy khú khăn của ngõn hàng trong huy động vốn nhưng mặt khỏc cũn do cỏc biến động kinh tế vĩ mụ khỏc như biến động thị trường vàng, bất động sản, chứng khoỏn cựng với sự gia tăng lạm phỏt đó

khiến cỏc ngõn hàng khú thu hỳt được nguồn vốn từ nền kinh tế. Những vấn đề trờn đó đẩy lói suất VNĐ của cỏc ngõn hàng lờn quỏ cao. Vỡ vậy để cú thể hạ thấp lói suất, chớnh phủ cần thiết phải cú chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ hướng đến bỡnh ổn giỏ cả, giảm lạm phỏt.

3.3.1.2.Hoàn thiện quy định phỏp luật về giao dịch bảo đảm

Những quy định liờn quan đến giao dịch bảo đảm của Bộ luật dõn sự 2005 và Nghị định 163/2006/NĐ-CP đó thể hiện những tiến bộ, phự hợp với thụng lệ quốc tế. Tuy nhiờn cũn nhiều khõu của quỏ trỡnh đảm bảo tiền vay như cụng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm hiện cũn chưa đựng nhiều bất cập cần được gỡ:

-Về cụng chứng hợp đồng giao dịch bảo đảm:

+ Cần quy định chỉ cần cụng chứng một lần cho một hợp đồng đảm bảo cho cỏc khoản vay của một khỏch hàng tại một ngõn hàng trong khoảng thời gian xỏc định với tổng giỏ trị khoản vay xỏc định đó được quy định trong hợp đồng đảm bảo và chỉ cụng chứng lại khi cú điều chỉnh cho khoản vay mới. Hiện nay cỏc ngõn hàng khi cho vay đó thoả thuận với khỏch hàng về việc cầm cố hoặc thế chấp tài sản bảo đảm trong khoảng thời gian hiệu lực của hợp đồng từ ngày ký kết cho đến khi khỏch hàng thực hiện hết cỏc nghĩa vụ của hợp đồng thỡ việc yờu cầu lặp lại thủ tục cụng chứng cho khoản vay mới của khỏch hàng này là khụng cần thiết và làm gia tăng chi phớ cũng như thời gian cho khỏch hàng và ngõn hàng trong thủ tục.

+ Cần cú cỏc quy định rừ ràng đối với việc yờu cầu xuất trỡnh cỏc giấy tờ khi cụng chứng hợp đồng thế chấp tài sản hỡnh thành trong tương lai. Việc nhận tài sản đảm bảo loại này đó được phỏp luật Việt Nam thừa nhận bởi luật dõn sự 2005 và Nghị định 163/2006/NĐ-CP. Điều khú khăn là phũng cụng chứng yờu cầu chứng minh quyền sở hữu với tài sản hỡnh thành trong tương lai là bất khả thi.

để giỳp truy cập nhanh chúng về tài sản đảm bảo.

3.3.1.3 Xõy dựng và phỏt triển cỏc tổ chức hỗ trợ thụng tin tớn dụng

Xõy dựng và cú biện phỏp khuyến khớch việc phỏt triển cỏc thể chế nhằm hỗ trợ thụng tin cho cỏc ngõn hàng. Nhà nước cú thể đưa ra cỏc ưu đói để phỏt triển cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thụng tin, tài chớnh như cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đỏnh giỏ xếp hạng doanh nghiệp, định giỏ tài sản, tư vấn tài chớnh, kiểm toỏn… Trung tõm thụng tin tớn dụng CIC thuộc NHNN là một tổ chức hành chớnh sự nghiệp cung cấp thụng tin tớn dụng cho hệ thống ngõn hàng. Tuy nhiờn cỏc thụng tin do Trung tõm cung cấp vẫn chưa đảm bảo tớnh cập nhật. Vỡ vậy cần thiết phải cú cơ chế để trung tõm phỏt huy vai trũ cung cấp thụng tin tớn dụng cho cỏc ngõn hàng.

Bờn cạnh đú, khuyến khớch hỡnh thành cỏc hiệp hội trong cỏc ngành nghề khỏc nhau sẽ tạo ra sẽ tạo ra sự gắn kết trao đổi thụng tin giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành và là cầu nối giữa doanh nghiệp trong ngành với thị trường bờn ngoài- trong đú cú ngõn hàng. Cỏc hiệp hội thực hiện: nghiờn cứu thị trường, dự bỏo phỏt triển ngành, tiếp cận thị trường mới, đỏnh giỏ và xếp loại doanh nghiệp trong ngành. Và nờn để cỏc hiệp hội này hoạt động độc lập về mặt chớnh trị với mục tiờu là sự đi lờn của ngành.

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chớnh

Bộ Tài chớnh cần thiết phải xõy dựng cơ chế quản lý tài chớnh doanh nghiệp để minh bạch hoỏ thụng tin tài chớnh doanh nghiệp. Trờn thực tế cỏc bỏo cỏo tài chớnh sở dĩ cú thể bị sai lệch so với thực tế mà khi kiểm tra ớt bị phỏt hiện chớnh là do cơ chế quản lý hoỏ đơn chứng từ. Chế tài xử lý đó cú, vấn đề mấu chốt là cần thiết phải đẩy nhanh tin học hoỏ toàn ngành thuế theo chương trỡnh mà Tổng Cục thuế - Bộ Tài chớnh đang thực hiện để việc tra cứu, kiểm tra giỏ trị hoỏ đơn mua vào bỏn ra của doanh nghiệp nhanh chúng. Cú chơ chế quản lý chặt chẽ ấn chỉ thuế và tổ chức tốt cụng tỏc thanh tra thuế. Việc làm này sẽ giỳp cho việc minh bạch cỏc bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp, giảm bớt tỡnh trạng bất cõn

xứng về thụng tin trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng.

3.3.3. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước trung ương

- Nõng cao tớnh độc lập của NHNN trong hoạt động ngõn hàng, NHNN thực hiện đỳng vai trũ là phỏt triển hoạt động ngõn hàng và thực hiện cỏc chớnh sỏch nhà nước.

- Cần tiếp tục điều hành chớnh sỏch tiền tệ thận trọng và linh hoạt, ổn định mặt bằng lói suất tớn dụng. Bờn cạnh mục tiờu lạm phỏt cũng phải quan tõm đến tớn dụng cho sản xuất và cú giải phỏp thu hẹp tớn dụng tiờu dựng hoặc mục đớch đầu cơ. Như đó phõn tớch trong chương 2, trong thời gian qua, do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh kinh tế chung của cả nước, lói suất huy động vốn tăng cao đó khiến lói suất cho vay cũng đó ở một mặt bằng quỏ cao khiến cho nhiều doanh nghiệp, khỏch hàng khú đỏp ứng yờu cầu về lói suất cho vay của ngõn hàng khi muốn vay vốn. Để giảm được lói suất trong bối cảnh như hiện nay cho thấy cần cú sự gúp sức chung của Chớnh phủ, NHNN, cỏc bộ, ngành phối hợp cựng ngành ngõn hàng để bỡnh ổn giỏ cả thị trường hàng hoỏ, giảm lạm phỏt và ổn định kinh tế. Tuy nhiờn điều cần thiết đối với hệ thống ngõn hàng là khụng nờn cú cỏc cuộc “đua” tăng lói suất huy động vốn. Cú thể thấy cuộc “đua” lói suất của cỏc ngõn hàng thời gian qua khụng phải nhằm mục tiờu lợi nhuận mà chủ yếu là giữ vững thị phần của ngõn hàng mỡnh. Vỡ vậy để giữ chõn khỏch hàng, cỏc ngõn hàng nờn cú cỏc chiến lược cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng tiện ớch và cỏc hỡnh thức yểm trợ marketing ngõn hàng, quảng bỏ hỡnh ảnh của ngõn hàng tới cụng chỳng. Cỏc ngõn hàng cần thiết phải xõy dựng uy tớn và vị thế của mỡnh với khỏch hàng. Từ đú làm tăng lượng tiền giao dịch qua ngõn hàng, làm giảm ỏp lực từ việc tăng lói suất huy động.

- Cần mở rộng đối tượng và điều chỉnh cỏc điều kiện cho vay tỏi chiết khấu, tỏi cấp vốn, thị trường mở và sử dụng hiệu quả cỏc cụng cụ để điều hành cung cầu vốn cho cỏc ngõn hàng thương mại, điều hoà lói suất cho vay trờn thị trường. Với quy chế tỏi cấp vốn hiện nay của ngõn hàng Nhà nước

cũn những hạn chế:

+ Trong giai đoạn nền kinh tế thiếu vốn thỡ ớt cú ngõn hàng thương mại đầu tư nhiều vào tớn phiếu kho bạc để làm cơ sở vay tỏi chiết khấu.

+ Khế ước cho vay ngắn hạn hầu hết là cỏc khế ước nhỏ lẻ khú cú đủ điều kiện để vay tỏi chiết khấu theo quy định của NHNN.

Kiến nghị đưa ra là NHNN cần nới lỏng cỏc điều kiện vay tỏi chiết khấu, mở rộng thời hạn tỏi chiết khấu theo đối tượng để tăng cường hoạt động của cụng cụ này, sử dụng nú để tăng mức cung tiền ở những thời điểm cần thiết nhằm phục vụ tốt hơn cho sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ.

- Cải tiến phương phỏp phõn loại nợ:

Hiện nay theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để sử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của cỏc TCTD, cỏc ngõn hàng về cơ bản vẫn ỏp dụng phõn loại nợ theo thời gian quỏ hạn của cỏc khoản nợ. Việc phõn loại và trớch dự phũng như vậy khú cú thể ước tớnh được chớnh xỏc tổn thất tớn dụng cú thể xảy ra. Cần thiết phải nghiờn cứu hệ thống phõn loại nợ theo tiờu chuẩn mới của Basel II. Theo yờu cầu của Basel II, cỏc ngõn hàng sẽ sử dụng cỏc mụ hỡnh dựa trờn hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để xỏc định khả năng tổn thất tớn dụng. Cỏc ngõn hàng sẽ phải xỏc định cỏc biến số như: Xỏc suất khỏc hàng khụng trả được nợ - PD (Probability of Default); Tỷ trọng tổn thất ước tớnh - LGD (Loss Given Default); Việc xỏc định chớnh xỏc tổn thất ước tớnh sẽ giỳp cỏc ngõn hàng trớch lập và sử dụng dự phũng cú hiệu quả mặt khỏc nú giỳp cỏc ngõn hàng quyết sỏch tốt hơn trong cỏc quyết định tớn dụng mà khụng lệ thuộc nhiều vào tài sản đảm bảo.

3.3.4. Kiến nghị với UBND tỉnh Hưng Yờn

3.3.4.1 Cần cú sự phối hợp giữa chớnh quyền địa phương và ngành ngõn hàng trong hoạt động

vào sự thăng trầm của nền kinh tế địa phương, nú cú liờn quan đến ảnh hưởng của cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội của cỏc cấp lónh đạo địa phương. Từ đú cho thấy cỏc cấp uỷ Đảng và chớnh quyền cỏc cấp cần nhận thức rừ vai trũ của ngõn hàng trong việc cung ứng vốn để phỏt triển kinh tế địa phương trong điều kiện nội lực của tỉnh.

Cỏc cấp lónh đạo địa phương cần chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng, cỏc tổ chức phối hợp thực hiện hoạt động tiền tệ với ngõn hàng thụng qua việc xõy dựng và hoạch định cỏc dự ỏn, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội gắn với hoạt động của ngõn hàng, cú tớnh đến nguồn vốn của ngõn hàng.

Trong thời gian tới cỏc cấp uỷ Đảng và chớnh quyền cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cú kế hoạch hỗ trợ mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của tỉnh. + Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng cơ sở hạ tầng như đó hoạch định, nhất là cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thi cụng và sản xuất. Củng cố và phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ như vận tải, thụng tin liờn lạc, cấp điện, cấp nước, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nội đồng.

3.3.4.2.Đẩy nhanh cụng tỏc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Tài sản thế chấp vay ngõn hàng chủ yếu là đất và bất động sản gắn với đất, song hiện trạng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũn chậm đó gõy khú khăn trong tài sản đảm bảo vay vốn ngõn hàng. Giải quyết vấn đề này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong thủ tục thế chấp.

3.3.4.3.Thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp VVN

UBND tỉnh cần nhanh chúng cho ra đời Ban trự bị thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để tiến đến thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng nhằm phối hợp với tớn dụng ngõn hàng mở rộng khối lượng tớn

dụng với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn.

3.3.4.4.Thực hiện mụ hỡnh liờn kết “4 nhà” trong sản xuất kinh doanh Mụ hỡnh này cần được nhõn rộng để kết nối kinh tế cụng nghiệp và nụng nghiệp. Nội dung liờn kết “4 nhà” được thực hiện cụ thể như sau:

- Uỷ ban nhõn dõn tỉnh: Quy hoạch và vận dụng cỏc chủ trương của nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất. Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, xõy dựng vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến.

- Nhà doanh nghiệp: cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm cung cấp thụng tin đầu tư bao tiờu sản phẩm cho nụng dõn, nghiờn cứu nhu cầu và mở rộng thị trường. Doanh nghiệp cú thể phối hợp với cỏc nhà khoa học để thực hiện cỏc dự ỏn, kế hoạch.

- Nhà khoa học: hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn dự ỏn đầu tư, nghiờn cứu, phõn tớch và dự đoỏn biến động thị trường…

- Nhà nụng: đầu tư một phần vốn để sản xuất, tiếp cận cỏc kỹ thuật mới vào sản xuất. Bỏn sản phẩm cho doanh nghiệp.

Mụ hỡnh liờn kết được thực hiện sẽ cú ý nghĩa gia tăng vị thế và uy tớn của doanh nghiệp khi cú sự tham gia của UBND tỉnh và cỏc nhà khoa học theo nghĩa cỏc dự ỏn thực hiện cú tớnh khả thi cao sẽ là cơ sở để ngõn hàng tiếp cận cho vay tốt hơn trờn cơ sở cỏc thụng tin cú được từ mụ hỡnh liờn kết, giảm bớt được tỡnh trạng thụng tin bất cõn xứng.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP VỀ Huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Trang 37 - 44)