Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIM VÂN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI XÍ NGHIỆP MAY KON TUM TRÊN CƠ SỞ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS DƯƠNG THỊ MAI HÀ TRÂM TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN T ự i ủ i iệ ầ V i i i i ự i i i i B Hồ C Mi G i iệ Tầ i D T i iề iệ MiH i ữ T i ể i Gi ể i iề iệ ộ Đi Ki T ứ i i Ti Xi i C ề i i B ể i i i ể i i i i i i ể ộ i X iệ T iệ ể i K -K i i Xi K i i iệ ộ Gi iể ứ ộ i i iệ T Hồ C ngày 22 tháng 11 Mi Sinh viên N ễ T Ki V 20 i LỜI CAM ĐOAN Ti “Gi i K iệ ủ i T iệ ủi ệ Kiể ội ộ iX i ứ iệ ” i C iệ ấ ự ỳ TP Hồ Chí Minh, ngày 22/11/2012 Nguyễn Thị Kim Vân i công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ K i iệ C ệ iể ấ ệ Mội i 22Đ i ủi 23H ộ iể 1.2.4 T 1.2.5 i T ội ộ iể ề 11 12 iệ iệ 32L i ề ủi ủ 33C ủi ủ ủi 332N ữ 34H iể iệ ủ Mụ i ủ ủ ủ ủ COSO 2004 14 iệ 14 iệ 15 iệ 16 33 S ệ ệ iể iể 16 i iể ội ộ 17 iệ 24 ội ộ 25 ủi iể ệ ủi 1.3.1 Khái H Giám sát 3Q L i ội ộ ội ộ ữ ội ộ .26 29 1.7 V i ủ Hiệ iể ội ệ ội ộ iệ Việ N Ý ệ ủ Việ N T iệ ệ iể iể i ội ộ i Hệ i i 30 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI XÍ NGHIỆP MAY KON TUM TRÊN CƠ SỞ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP T iể ự ệ iể 2.1.1 Gi i thiệu tổ g quát T ự X iệ K ủ i iX 2.1.3 T ự X iệ ệ Kiể iệ K ề ự ữ K K T iệ ội ộ iệ T iệ 39 ộ ấ i T 40 iX i ự ấ iệ ệ K T 42 KSNB iệ may Kon Tum 22 Mi 22 43 iể Ti 22 2C 37 i 37 2.1.4 Đ i 22 Đ iệ T 2.1.2 Ả B ội ộ Q 43 iề ấ ổ 2 Hội ứ Q 2.2.1 C 222 Đ i ủi 223 H ộ iể ủ 43 44 BKS 47 ự 48 50 51 2 Kiể 2 Kiể i 2 3 Kiể 24 T ủ K T i 51 53 ấ 55 ề 56 2.2.5 Giám sát 26 Q 23 Đ Tum 57 iệ ủi i ề Kiể ội ộ Q 58 ủi iX iệ K 59 iể 23 Ư 59 63 2.3.3 Nguyên nhân 66 2N iể T 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI XÍ NGHIỆP MAY KON TUM Sự ầ i iệ iệ iX C ội 2H iệ 3Q iể K 3.2 Gi i 3.2 T iể K ội ộự Q ủi T 68 68 ội ộ ủi iể iệ ệ iể ội iệ Mi Kiể ứ iệ iệ ệ iể ộ 72 ộ iX 73 iể i iệ K T 77 77 3.2 Ti ứ 3.2 C ấ ổ 3.2 Hội Q B 3.22 Đ i ủi 3.23 H ộ iể 80 81 81 i 3.2.3 Kiể 3.2.6 Gi i ấ 83 T i 3.2.5 Giám sát 79 3.2 Kiể 3.3 Ki iể 78 Kiể 3.24 T ủ 77 78 ự 3.2 C 3.2 iề ủ K 85 ề P 87 -Q ủi 87 3.3.1 Ki i iT 3.3.2 Ki i iX 86 89 Dệ iệ Việ N 89 Kon Tum 90 T 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệ ội i Đ NÁ (Association of Southeast Asian Nations) BKS :B COSO : Hiệ iể ội ủ ổ ứ i (Committee of Sponsoring Organizations) CSR : Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) FDI : Đầ FTA : Hiệ HTKSNB : Hệ KCS : Bộ KSNB ực ti i ự iể :T QTRR :Q SAFSA : Hiệ ội iể Kiể L/C c (Foreign Direct Investment) (Free Trade Area) ộ ấ ẩ ội ộ ụ (Letter of Credit) ủi ội chuỗi cung ứng dệt may chấng cao ASEAN (The Source ASEAN Full Service Allianc) SA 8000 : Ti ẩ TBT : Hàng rào kỹ thu WTO : Tổ T iệ ội (Social Accountability 8000) i (Technical Barriers to Trade) i Th gi i (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình Hệ t g kiểm sốt nội theo COSO 1992 Hình 1.2: Mơ hình Hệ t g kiểm soát nội theo COSO 2004 H S ổ ứ X iệ K T LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với lợi riêng biệt nhƣ vốn đầu tƣ không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động có nhiều điều kiện mở rộng thị trƣờng nƣớc với tham gia nhiều thành phần kinh tế khác nhau, ngành dệt may đƣợc coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Ngành dệt may Việt Nam đƣợc xem ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển mạnh Mặt hàng dệt may mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao qua năm Sản phẩm dệt may Việt Nam thiết lập đƣợc vị thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,… Tuy nhiên, hình thức sản xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam theo hợp đồng gia công, nguồn nguyên liệu tuân theo định chủ hàng phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, hạn chế hội cải thiện lợi nhuận doanh nghiệp ngành Trong nƣớc, số giá tiêu dùng liên tục tăng cao, lãi suất huy động, cho vay tiếp tục giữ mức cao gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn Các nguyên nhân khác nhƣ khó mua ngoại tệ để toán hợp đồng nhập nguyên phụ liệu; biến động lao động doanh nghiệp; tình hình thiếu điện diễn thƣờng xuyên khiến cho doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh nhƣ không dám nhận đơn hàng lớn ảnh hƣởng lớn đến sản xuất kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp Dệt may Hơn nữa, xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang với cƣờng quốc xuất lớn nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc Đối với Doanh nghiệp nói chung Doanh nghiệp ngành dệt may nói riêng, chức kiểm tra, kiểm sốt ln giữ vai trị quan trọng, hệ thống KSNB công cụ chủ yếu để thực chức quy trình quản lý 90 tốc ngành dệt may Việt Nam xây dựng đƣợc chuỗi liên kết nội với doanh nghiệp nƣớc sản xuất nguyên phụ liệu, xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh đào tạo nhân lực Chủ tịch HĐTV Vinatex giải pháp quan trọng thời gian tới, để hoàn thành nhiệm vụ cốt lõi Tập đồn, khơng có đơn vị thua lỗ, đạt mục tiêu tăng trƣởng từ 10-11% năm 2012 Những giải pháp bao gồm: - Kiểm soát chặt chẽ, giám sát hoạt động DN mà Tập đồn có vốn - Xử lý dứt điểm cán để DN làm ăn không hiệu từ 2-3 năm - Cơ quan điều hành Tập đồn đạo Ban chức thơng tin đầy đủ, kịp thời SP phụ liệu, sợi, vải, bao bì v,v… DN Tập đồn, Hiệp hội Dệt May Việt Nam để thúc đẩy thị trƣờng nội - Cơ quan điều hành đạo liệt, xây dựng mơ hình phát triển khoa học, quản lý tiên tiến đơn vị trực thuộc, kể đơn vị liên kết với Tập đoàn để đơn vị khác học hỏi kinh nghiệm - Khối Viện nghiên cứu đề tài khoa học có tính đột phá phục vụ cho ngành - Đảm bảo sách tiền lƣơng trách nhiệm xã hội, khiến ngƣời lao động yên tâm công tác, ổn định lực lƣợng lao động, thay đổi tích cực hình ảnh ngƣời lao động ngành Dệt May Việt Nam - Với dự án đầu tƣ mang tính cốt lõi nhƣ xơ visco, xơ gai, dự án trồng cần thúc đẩy nhanh xây dựng mơ hình đầu tƣ hiệu quả, tránh đầu tƣ dàn trải 3.3.2 Kiến nghị Xí nghiệp may Kon Tum Xí nghiệp thực việc cải tiến liên tục tính hiệu lực Hệ thống quản lý chất lƣợng thơng qua việc sử dụng sách chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng, kết đánh giá, phân tích liệu, hành động khắc phục phòng ngừa, họp xem xét lãnh đạo Hành động khắc phục: 91 - Đại diện lãnh đạo chất lƣợng trƣởng phòng ban, xí nghiệp chịu trách nhiệm triển khai, theo dõi hành động khắc phục Tất cá nhân, phận hệ thống chất lƣợng có trách nhiệm thực hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp để ngăn ngừa tái diễn Các hành động khắc phục phải tƣơng đồng với tác động không phù hợp gặp phải - Công ty thiết lập thủ tục dạng văn quy định: Xem xét không phù hợp Xác định nguyên nhân không phù hợp Việc đánh giá cần có hành động để đảm bảo không phù hợp không tái diễn Việc xác định thực hành động cần thiết Lƣu trữ hồ sơ kết hành động đƣợc thực Hành động phòng ngừa - Đại diện lãnh đạo chất lƣợng, trƣởng phịng ban xí nghiệp tồn cơng nhân viên cơng ty có trách nhiệm xác định, thu nhập thơng tin dẫn tới khơng phù hợp thực hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân để ngăn chặn xuất chúng Các hành động phòng ngừa tiến hành đƣợc xem xét cho tƣơng ứng với tác động vấn đề tiềm ẩn - Công ty ban hành thủ tục dạng văn quy định cách thức kiểm soát hành động phòng ngừa Bao gồm: Xác định không phù hợp tiềm ẩn nguyên nhân chúng Đánh giá nhu cầu thực hành động để phịng ngừa việc xuất khơng phù hợp Xác định thực hành động cần thiết Xem xét tính hiệu hành động phòng ngừa đƣợc thực 92 Lƣu trữ hồ sơ kết việc thực - Trang bị cho nhà quản lý doanh nghiệp kiến thức chuyên sâu quản lý kiểm soát nội theo giai đoạn thực tế doanh nghiệp - Tổ chức buổi huấn luyện, hội thảo khuyến khích tồn thể nhân viên tham gia lớp bồi dƣỡng nâng cao kiến thức kiểm soát nội doanh nghiệp để nhân viên phận nhận thức đắn vấn đề kiểm soát nội doanh nghiệp - Tạo điều kiện để nhân viên thực hành kiến thức học kiểm sốt nội áp dụng vào cơng việc thực tế - Đề sách khen thƣởng kịp thời cho thành viên đề xuất biện pháp kiểm soát nội đem lại hiệu cho doanh nghiệp - Tạo thói quen sử dụng dịch vụ bảo hiểm cho rủi ro xảy doanh nghiệp, điều không giúp doanh nghiệp tồn sau tổn thất bất ngờ mà tạo thói quen kinh doanh phù hợp với thơng lệ quốc tế TÓM TẮT CHƢƠNG III Xuất phát từ quan điểm, định hƣớng phát triển ngành Dệt may, với việc nhận diện phân tích hội, thách thức Ngành cho thấy việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung Xí nghiệp may Kon Tum hoàn toàn cần thiết Ở chƣơng 3, dựa sở lý thuyết hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro doanh nghiệp, với kết thực trạng Xí nghiệp may Kon Tum, luận văn đƣa quan điểm nguyên tắc làm sở đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội sở quản trị rủi ro Xí nghiệp may Kon Tum, nêu lên nội dung cần đƣợc thực hoàn thiện yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ, mục tiêu mà kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro hƣớng đến, quy trình, thủ tục để thực hoạt động kiểm soát nội 93 Để tạo điều kiện thực giải pháp, Luận văn đƣa kiến nghị Tập đồn Dệt may Việt Nam Xí nghiệp may Kon Tum nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp q trình hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 94 KẾT LUẬN Trừ doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngồi doanh nghiệp có xây dựng hệ thống chứng ISO, TQM Phần lớn doanh nghiệp có Xí nghiệp may Kon Tum chƣa hiểu rõ cần thiết, lợi ích nhƣ cách xây dựng, tổ chức vận hành hệ thống kiểm soát nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thƣờng chồng chéo, phiến điện, tập trung vào số kinh tế - tài kết cuối với thói quen tìm lỗi, đổ trách nhiệm trọng kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động tổ chức, lấy ngăn chặn, phịng ngừa Trong cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngày cao, môi trƣờng kinh doanh thay đổi có nhiều thách thức địi hỏi doanh nghiệp phải nhạy bén, thay đổi phƣơng thức kinh doanh, đƣờng lối quản lý, cách thức kiểm tra kiểm sốt để tồn phát triển Xây dựng hệ thống kiểm soát nội đƣợc xem biện pháp giúp doanh nghiệp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý Tiếp cận quan điểm rủi ro quản lý rủi ro giúp đơn vị nhìn nhận đầy đủ rủi ro liên quan đến doanh nghiệp, từ xây dựng hệ thống kiểm soát nội phù hợp để quản lý hữu hiệu hiệu rủi ro liên quan Qua đó, doanh nghiệp ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót rủi ro, khuyến khích hiệu hoạt động đồng thời giám sát việc tuân thủ sách quy trình cơng ty, từ giúp việc quản trị doanh nghiệp thêm thuận lợi Dựa sở lý luận với việc phân tích thực tế hệ thống kiểm sốt nội sở quản trị rủi ro doanh nghiệp dựa Xí nghiệp may Kon Tum, luận văn phân tích đặc điểm ngành may nói chung Xí nghiệp may Kon Tum nói riêng, rút ƣu nhƣợc điểm hữu yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội Xí nghiệp nhƣ bất cập sách nhân sự, cấu tổ chức, hạn chế thủ tục kiểm soát nhƣ mua hàng, quản lý chi phí, tốn,… Từ tìm hiểu nguyên nhân 95 hạn chế đƣa giải pháp mang tính hệ thống, phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc, xu hƣớng phát triển ngành dệt may giai đoạn tới nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro doanh nghiệp Hoàn thiện phát triển hệ thống kiểm soát nội nhiệm vụ chủ yếu Xí nghiệp, nhiên cần hỗ trợ từ yếu tố bên ngoài, đặc biệt tác động Nhà nƣớc, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Tập đồn dệt may Việt Nam cơng ty mẹ Tổng Công ty may Nhà Bè Qua đề xuất trên, tác giả hy vọng Nhà nƣớc, Hiệp hội Tổng cơng ty có sở cần thiết để đánh giá rủi ro liên quan có tác động cần thiết để hệ thống kiểm sốt nội Xí nghiệp ngày hồn thiện Mặc dù cố gắng song Luận văn khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong ý kiến đóng góp Hội đồng, Thầy, Cơ để Luận văn hồn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếngViệt Kiểm toán, Nhà xuất Thống kê - Khoa Kế toán – Kiểm tốn trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2005) Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất Phƣơng Đơng - Khoa Kế tốn – Kiểm tốn trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2010) Trần Thị Giang Tân, Kiểm soát nội bộ, Bài giảng mơn Kiểm Tốn (hệ cao học), Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Hồ Chí Minh Vũ Hữu Đức, Kiểm sốt nội bộ, Bài giảng mơn Kiểm Tốn (hệ cao học), Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Hồ Chí Minh Trần Cơng Chính (2007), Phát triển hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp Việt Nam sở quản trị rủi ro doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng (2010), Thiết lập quy trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm sốt nội cho công ty dệt may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Hồ Chí Minh Trần Thụy Thanh Thƣ (2009), Định hướng giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Hồ Chí Minh Bảng cáo bạch Công ty may Nhà Bè Bộ Tài Chính, Quy chế kiểm tốn nội bộ, ban hành theo Quyết định số 832/TCQĐ-CĐKT, ngày 28 tháng 10 năm 1997 Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính 10 Cân kiểm soát nội hiệu hoạt động doanh nghiệp http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/4240/Can-bang-giua-kiem-soat-noi-bova-hieu-qua-hoat-dong-cua-doanh-nghiep.aspx 11 Phạm Anh Tuấn - Tạp chí Nhà quản lý(18/08/2008), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội tổ chức, 97 http://www.quantri.com.vn/index.php/Chien-luoc/xay-dng-h-thng-kim-soat-nib-trong-mt-t-chc.html 12 Vài quan điểm hệ thống kiểm soát nội bộ, http://www.webketoan.vn/forum/showthread.php?t=52762 13 Vai trị Ban Kiểm sốt cần đƣợc coi trọng, http://www.baomoi.com/Home/ChungKhoan/www.tinnhanhchungkhoan.com.vn /VAFI- Vai-tro-cua-Ban-kiem-soat-can-duoc-coi-trong/2348525.epi 14.Đánh giá chất lƣợng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, http://www.webketoan.com/index.php?rnav=right2&lnav=left1&mn=newsdetail&ty pe=36&newsid=257 15 Mở lối ngành dệt may Việt Nam http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/goc-chuyen-gia/2012/08/mo-loi-cho-nganh-detmay-viet-nam-18872/ 16 Ngành dệt may Việt Nam: Phía trƣớc hội http://www.vietnamscout.com/textile/index.php?option=com_content&view=article &id=212:nganh-dt-may-vit-nam-phia-trc-la-c-hi&catid=37:textile-and-garment Tài liệu tiếng Anh Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), http://www.coso.org/ COSO (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary http://www.coso.org/ 98 PHỤ LỤC 1.1 Phƣơng án kiểm soát kỹ thuật 99 1.2 Phƣơng án kiểm soát chất lƣợng 100 101 1.3 Bảng câu hỏi BẢNG KHẢO SÁT KIỂM SỐT NỘI BỘ I Mơi trƣờng kiểm sốt 1.1 Đặc thù quản lý: Việc kiểm tra/ kiểm soát quan trọng cần thiết doanh nghiệp khơng? Nhà quản lý có thiết lập phổ biến sách thủ tục kiểm sốt thích hợp nhằm quản lý hoạt động diễn doanh nghiệp khơng? Trả lời Có Khơng 5 Nhà quản lý có nghiên cứu rủi ro xảy kinh doanh áp dụng biện pháp quản lý rủi ro thích hợp khơng? Nhà quản lý có sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để đổi lấy lợi nhuận cao khơng? Nhà quản lý có thƣờng xuyên tiếp xúc, trao đổi với nhân viên không? Hội đồng quản trị có tổ chức họp thƣờng xuyên báo cáo kịp thời không? 1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức cơng ty hợp lý chƣa? Cơng ty có quy định rõ ràng văn công việc trách nhiệm nhân viên công ty không? Cơ cấu tổ chức (với chức quyền hạn đƣợc quy định) có tạo nên chồng chéo khơng? 1.3 Chính sách nhân sự: Doanh nghiệp có phận chun trách nhân khơng? Các sách nhân nhƣ khen thƣởng, tuyển dụng, đề bạt, có đƣợc ban hành thức văn hay khơng? Cơng ty có thƣờng xun tổ chức chƣơng trình đào tạo hay cử nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn bên ngồi để nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ mình? Các vị trí cơng việc cách thức tuyển dụng nhân viên công ty có đảm bảo “đúng ngƣời việc”? Quy chế khen thƣởng xử phạt nhân viên có hợp lý không? 5 5 5 102 Cơng ty có thực việc trích nộp BHXH, BHYT, Kinh phí Cơng đồn, BH Thất nghiệp cho ngƣời lao động không? Mức lƣơng theo ông/ bà có khuyến khích nhân viên cống hiến cho doanh nghiệp khơng? Những khó khăn trở ngại lớn quản lý nhân lực công ty là: + Thiếu lao động + Lao động tay nghề + Lao động biến động nhiều + Khác 1.4 Ban kiểm soát: Hiện cơng ty có ban kiểm sốt khơng? Nếu có, có thành viên BKS công ty ông/ bà hay khơng? 1.5 Kiểm tốn nội bộ: Cơng ty ơng/ bà có Bộ phận kiểm tốn nội khơng? Nếu có: - Bộ phận có tốn chi phí cơng ty lớn khơng? - Bơ phận hoạt động có hiệu khơng? Nếu khơng: - Có nên thành lập Bộ phận Kiểm tốn nội khơng? Hàng năm cơng ty ơng/ bà có đƣợc kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập khơng? (cơng ty kiểm tốn bên ngồi), có cơng ty nào? cơng ty Hợp danh kiểm tốn VN CPA VN II Đánh giá rủi ro Cơng ty có lập quy trình đánh giá rủi ro khơng? Cơng ty có thƣờng xun đánh giá rủi ro ảnh hƣởng đến việc thực mục tiêu dƣới hình thức nào? Doanh nghiệp có xác định đƣợc nguyên nhân tạo rủi ro khơng? Doanh nghiệp có đề biện pháp để đối phó với rủi ro khơng? Cơng ty có quy định rõ ràng rủi ro chấp nhận đƣợc tồn công ty không? Chẳng hạn không đƣợc phép đƣa thị trƣờng sản phẩm không chất lƣợng? 5 5 Cơng ty có quy định rủi ro chấp nhận mục tiêu cụ thể không? Chẳng hạn số lần giao hàng trễ không vƣợt qúa 5%? III Thông tin truyền thông Thơng tin truyền thơng cơng ty có bảo đảm yêu cầu đầy đủ, xác, kịp thời để nhà quản lý định không? 103 Hệ thống thơng tin có giúp nhà quản lý nhận diện đối phó đƣợc với rủi ro hay tận dụng hội doanh nghiệp khơng? Các báo cáo có đảm bảo u cầu độ xác, kịp thời, có giá trị giúp nhà quản lý đánh giá đƣợc rủi ro tác động đến công ty? Công ty có quy định văn trình tự lập luân chuyển chứng từ đơn vị không? Công ty có quy định việc phân cấp ký chứng từ kế tốn khơng? Hiện cơng ty có sử dụng phần mềm kế tốn khơng? Nếu có phần mềm gì? Hệ thống thơng tin kế tốn có thỏa mãn nhu cầu thông tin nhà quản lý khơng? IV Các thủ tục kiểm sốt: Các chức kế toán ghi sổ, thủ quỹ, thủ kho, ngƣời thực nghiệp vụ, ngƣời phê chuẩn,… có đƣợc tách bạch rõ ràng khơng? Ngun vật liệu đầu vào có đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng sản phẩm không? Trƣờng hợp phát NVL đầu vào khơng đạt u cầu, có báo cáo kịp thời cho nhà quản lý để xử lý không? Doanh nghiệp có thiết lập sách thủ tục văn quy trình mua hàng ko? Doanh nghiệp có thiết lập tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn Nhà cung cấp khơng? Doanh nghiệp có BP kiểm nhận hàng mua độc lập với BP cung ứng, kế tốn kho khơng? Kiểm sốt chi phí sản xuất: Doanh nghiệp có xay dựng định mức sử dụng cho ngun phụ liệu sản xuất khơng? Doanh nghiệp có BP Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm không? Khi phát sản phẩm khơng đạt chất lƣợng, cơng ty có tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục kịp thời khơng? Doanh nghiệp có biện pháp để ngăn ngừa, nhận biết rủi ro gây sản phẩm không đạt chất lƣợng khơng? Doanh nghiệp có thiết lập sách thủ tục văn quy trình bán hàng ko? 5 5 5 5 5 104 Doanh nghiệp có thiết lập tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn Khách hàng khơng? Doanh nghiệp có Kế tốn cơng nợ chuyên trách thực việc theo dõi công nợ khách hàng khơng? Doanh nghiệp có đối chiếu cơng nợ kịp thời khơng? Cơng ty có lập báo cáo theo dõi tình hình cơng nợ khách hàng khơng? Nếu có lần? Các nhà quản lý có thực giám sát thƣờng xuyên việc quản trị rủi ro công ty? Chẳng hạn tuân thủ sách, thủ tục nhân viên, quán chu trình,… V Giám sát Giám sát thƣờng xuyên Các nhà quản lý có thực giám sát thƣờng xuyên việc quản lý rủi ro công ty? Giám sát định kỳ Công tác đánh giá hệ thống kiểm sốt nội có đƣợc thực định kỳ điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ không? Ban lãnh đạo cơng ty có sử dụng chức kiểm tốn nội để hỗ trợ việc theo dõi hoạt động công ty khơng? Ban lãnh đạo cơng ty có tiếp thu kiến nghị kiểm toán độc lập để điều chỉnh hệ thống kiểm sốt nội khơng? 5 5 5 5 ... tích, đánh giá đƣa định hƣớng, giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Xí nghiệp may Kon Tum sở quản trị rủi ro doanh nghiệp 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI XÍ NGHIỆP MAY. .. Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Xí nghiệp may Kon Tum sở quản trị rủi ro doanh nghiệp Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Xí nghiệp may Kon Tum KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM... thống quản trị rủi ro doanh nghiệp theo COSO 2004 Trên sở đ? ?, luận văn sâu vào phân tích, tổng hợp yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội b? ?, hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp, đồng thời xác