Nghiên cứu xác định một số chất tạo ngọt trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng Detector đo độ dẫn không tiếp xúc

73 38 0
Nghiên cứu xác định một số chất tạo ngọt trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng Detector đo độ dẫn không tiếp xúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Ánh Hường giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn GS Peter C Hauser, TS Mai Thanh Đức ThS Bùi Duy Anh thiết kế lắp đặt hỗ trợ trang thiết bị tư vấn kỹ thuật trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Bộ mơn Hóa Phân tích nói riêng khoa Hóa học nói chung dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Liên – sinh viên K56A khoa Hóa học đã phối hợp thực nghiên cứu với Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn học viên sinh viên mơn Hóa phân tích giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Thắng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Chất phụ gia thực phẩm 1.1.1 Giới thiệu chung phụ gia thực phẩm 1.1.2 Phân loại phụ gia thực phẩm 1.1.2.1 Phân loại theo chức 1.1.2.2 Phân loại dựa sức khỏe người tiêu dùng 1.1.3 Những nguy hại phụ gia thực phẩm 1.2 Tổng quan chất tạo 1.2.1 Phân loại chất tạo 1.2.2 Giới thiệu chung chất phân tích: Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin 1.2.2.1 Thông tin chung 1.2.2.2 Tính chất, ứng dụng tác hại Aspartam, Acesulfam kali, Cyclamat, Saccharin 1.2.3 Quy định chất tạo 10 1.2.4 Vấn đề sử dụng chất tạo thực phẩm 11 1.3 Tổng quan phương pháp phân tích 12 1.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 12 1.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại chuyển hóa fourier (FT-IR) 12 1.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng (HPLC) 13 1.3.4 Phương pháp điện di mao quản (CE) 15 1.4 Phương pháp điện di mao quản 17 1.4.1 Cấu tạo hệ CE 17 1.4.2 Các kỹ thuật bơm mẫu CE 19 1.4.3 Các đại lượng phương pháp điện di mao quản: độ điện di, tốc độ điện di thời gian diện di 20 1.4.4 Phương pháp điện di mao quản với detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CEC4D) 21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp xử lý mẫu sơ 23 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.3 Trang thiết bị hóa chất 24 2.3.1 Các dụng cụ thiết bị sử dụng 24 2.3.2 Hóa chất 26 2.3.2.1 Chất chuẩn 26 2.3.2.2 Hóa chất dung mơi 26 2.3.2.3 Chuẩn bị dung dịch hóa chất 26 2.4 Phương pháp phân tích 27 2.5 Các thông số đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Khảo sát điều kiện tối ưu phân tích đồng thời Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện (CE-C4D) 29 3.1.1 Khảo sát thành phần pH dung dịch đệm điện di 29 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng đặt vào hai đầu mao quản 34 3.1.3 Khảo sát lựa chọn thời gian bơm mẫu 36 3.2 Đánh giá phương pháp phân tích 38 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn 38 3.2.2 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp 41 3.2.3 Đánh giá độ chụm (độ lặp lại) độ (độ thu hồi) 42 3.3 Phân tích mẫu thực thực tế 43 3.3.1 Mẫu nước giải khát 44 3.3.2 Mẫu nước chè đỗ đen 45 3.3.3 Mẫu nước mắm 46 3.3.4 Mẫu thạch 48 3.3.5 Kết phân tích đối chứng phương pháp CE-C4D với phương pháp HPLC49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại phụ gia thực phẩm theo chức Bảng 1.2 Phân loại chất tạo Bảng 1.2 Thông tin chung bốn chất tạo lựa chọn nghiên cứu Bảng 3.1 Tỉ lệ thành phần đệm Tris/Ches pH 30 Bảng 3.2 Tỉ lệ thành phần đệm Tis/ His pH 31 Bảng 3.3 Tỉ lệ thành phần đệm Arg/Mes pH 32 Bảng 3.4 Tỉ lệ thành phần đệm Arg/CAPS pH 33 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tách (E) đến thời gian di chuyển chất phân tích 35 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu đến diện tích pic (Spic) thời gian di chuyển (tdc) Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin 37 Bảng 3.7 Điều kiện tối ưu cho phân tích hỗn hợp Ace-K, Asp, Cyc, Sac phương pháp điện di mao quản CE-C4D 38 Bảng 3.8 Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin 39 Bảng 3.9 Phương trình đường chuẩn Ace-K, Asp, Cyc, Sac 41 Bảng 3.10 Giới hạn phát Ace-K, Asp, Cyc, Sac phương pháp điện di mao quản CE-C4D 41 Bảng 3.11 Độ lặp lại độ thu hồi mẫu thạch Aspatam, Cyclamat, Saccharin, Acesulfam kali 43 Bảng 3.12 Thơng tin mẫu phân tích 44 Bảng 3.13 Kết xác định hàm lượng Acesulfam kali mẫu nước mắm Ông Tây 47 Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng Aspartam Acesulfam kali mẫu thạch 49 Bảng 3.15 Kết phân tích đối chứng với phương pháp HPLC 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thiết bị phân tích điện di mao quản 17 Hình 1.2 Mặt cắt ngang bề mặt mao quản 18 Hình 1.3 Lớp điện tích kép bề mặt mao quản 18 Hình 1.4 Các kĩ thuật bơm mẫu phương pháp điện di mao quản 20 Hình 1.5 Nguyên lý hoạt động cảm biến đo độ dẫn khơng tiếp xúc 21 Hình 1.6 Sơ đồ biểu diễn cấu trúc (A) mạch điện tương đương (B) cảm biến đo độ dẫn không tiếp xúc 22 Hình 2.1 Ảnh chụp hệ thiết bị CE-C4D triển khai Việt Nam 24 Hình 2.2 Sơ đồ kết nối hệ thống C4D phiên bán tự động Việt Nam 25 Hình 3.1 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng pH phân tách Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin với thành phần đệm Tris/Ches 30 Hình 3.2 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng pH phân tách Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin với thành phần đệm Tris/His 31 Hình 3.3 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng pH phân tách Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin với thành phần đệm Agr/Mes 32 Hình 3.4 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng pH phân tách Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin với thành phần đệm Arg/CAPS 33 Kết cho thấy thành phần đệm Arg/CAPS độ phân giải đồng thời đường khơng ổn định kết phân tích tốt pH 9,2 33 Để lựa chọn hệ đệm tốt nhất, kết phân tích pH = 9,2 tất hệ đệm khác trình bày trong hình 3.5 33 Hình 3.5 Điện di đồ so sánh thành phần đệm điện di pH = 9,2 34 Hình 3.6 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng điện tách đến thời gian di chuyển phân tách pic 3635 Hình 3.7 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu đến phân tách Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin 37 Hình 3.8 Đường chuẩn Acesulfam kali theo diện tích pic 40 Hình 3.9 Đường chuẩn Aspartam theo diện tích pic 40 Hình 3.10 Đường chuẩn Cyclamat theo diện tích pic 40 Hình 3.11 Đường chuẩn Saccharin theo diện tích pic 40 Hình 3.12 Điện di đồ xác định Acesulfam kali mẫu nước giải khát 45 Hình 3.14 Điện di đồ xác định Acesulfam kali mẫu nước mắm (NM) cách thêm chuẩn Acesulfam kali nồng độ khác (1: NM + ppm Ace-K; 2: NM + 10,0ppm Ace-K; 3: NM + 20,0 ppm Ace-K; 4: NM + 30,0 ppm Ace-K) 47 Hình 3.15 Điện di đồ xác định Aspartam Acesulfam kali mẫu thạch số phương pháp thêm chuẩn (1: Mẫu thạch số không thêm chuẩn; 2: Mẫu thạch số thêm 20,0ppm Asp 20,0ppm Ace-K ) 48 Hình 3.16 Điện di đồ xác định Aspartam Acesulfam kali mẫu thạch số phương pháp thêm chuẩn (1: Mẫu thạch số không thêm chuẩn; 2: Mẫu thạch số thêm 20,0ppm Asp 20,0ppm Ace-K) 49 Formatted: Centered, Indent: Left: 0" DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Ace – K Acesulfam kali Arg L- arginin Asp Aspartam CAPS axit 3-( cyclohexylamino)-1-propansunfonic C4D Detectơ độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện CE Phương pháp điện di mao quản Ches axit – (cyclohexylamino)-ethanesunfonic Cyc Cyclamat EOF Dịng điện di thẩm thấu GC Sắc ký khí His Histidin HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao Leff Chiều dài hiệu dụng mao quản Ltot Tổng chiều dài mao quản LOD Giới hạn phát LOQ Giới hạn định lượng MEKC Điện di mao quản điện động học Mixen Mes Axit 2-morpholino ethanesunfonic PGTP Phụ gia thực phẩm %RSD % độ lệch chuẩn tương đối Sac Saccharin SD Độ lệch chuẩn Tris (hydroxymethyl) aminomethane UPLC Sắc ký lỏng siêu hiệu Hình 3.16 Điện di đồ xác định Aspartam Acesulfam kali mẫu thạch số phương pháp thêm chuẩn (1: Mẫu thạch số không thêm chuẩn; 2: Mẫu thạch số thêm 20,0ppm Asp 20,0ppm Ace-K) Formatted: Font: pt Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng Aspartam Acesulfam kali mẫu thạch Hàm lượng mẫu phân tích (µg/mg) Mẫu phân tích Acesulfam kali Aspartam 278 301 Mẫu thạch số Mẫu thạch số 299 243 Từ bảng cho thấy, hàm lượng Acesulfam kali Aspartam sử dụng mẫu thạch nằm giới hạn cho phép Bộ Y tế thông tư 27/2012/TT-BYT với nhóm mứt, thạch, mức (mã 04.1.2.5) (hàm lượng tối đa cho phép 1000 µg/mg) 3.3.5 Kết phân tích đối chứng phương pháp CE-C4D với phương pháp HPLC Việc phân tích đối chứng số mẫu thực tế thực với bốn mẫu thực tế có phát chất tạo ( gồm: mẫu nước mắm, hai mẫu thạch mẫu nước giải khát hương chanh ) phương pháp tiêu chuẩn Sắc kí lỏng Hiệu cao (HPLC) Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia Các kết đối chứng nêu bảng 3.15 49 Bảng 3.15 Kết phân tích đối chứng với phương pháp HPLC Hàm lượng mẫu phân tích (ppm) % Sai khác Mẫu phân Phương pháp CE- tích C4D Ace-K Nước mắm Asp Formatted: Space Before: pt, After: pt Phương pháp HPLC Ace-K Asp phương pháp Ace-K Asp Formatted: Space Before: pt, After: pt 164 - 185 - 11,35 - Thạch số 278 301 245 270 13,45 11,48 Thạch số 299 243 269 223 11,15 8,970 Ông Tây Formatted: Space Before: pt, After: pt Formatted: Space Before: pt, After: pt Nước giải khát Hương Formatted: Space Before: pt, After: pt 376 - 336 - 11,90 - Chanh Formatted: Font: pt Từ kết cho ta thấy kết phân tích hàm lượng chất tạo mẫu phân tích hai phương pháp CE-C D HPLC cho kết quả: mẫu nước mắm cho sai số âm với mẫu khác cho sai số dương, điều mẫu khác có ảnh hưởng mẫu chất phân tích khác Đối với mẫu nước mắm mẫu có hàm lượng muối lớn, mẫu cịn lại khơng có Các kết phù hợp (sai số 15% cỡ hàm lượng ppm) đáng tin cậy Hàm lượng chất tạo mẫu phân tích hầu hết nằm giới hạn cho phép Bộ Y tế quy định thông tư 27/2012/TT-BYT 50 Formatted: Indent: First line: 0.5" KẾT LUẬN Formatted: Font: pt Trong phạm vi luận văn, với mục tiêu đặt nghiên cứu ứng dụng thiết bị điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn khơng tiếp xúc nhằm mục đích xác định đồng thời hàm lượng số chất tạo (Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin) mẫu thực phẩm, đề tài đạt số kết sau: - Khảo sát tối ưu hóa điều kiện phân tích đồng thời bốn chất tạo ngọt: Acesulfam kali, Aspartam, Cyclamat, Saccharin phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc Với điều kiện tối ưu sau: + Dung dịch đệm điện di: 100mM TRIS/10mM His (pH = 9,2) + Thế điện di: +15kV + Thời gian bơm mẫu: 15s + Bơm mẫu kiểu thủy động lực học xiphông, chiều cao bơm mẫu: 10cm - Xây dựng đường chuẩn cho chất phân tích khoảng nồng độ Acesulfam kali từ 2,5-120 ppm ; Cyclamat, Saccharin từ 5-120ppm Aspartam từ 20-180 ppm, đường chuẩn đạt hệ số tương quan tốt (R2 ≥ 0,9992), với giá trị LOD cho Ace-K, Asp, Cyc, Sac 0,7 ppm; 5,0 ppm; 1,0 ppm; 1,0 ppm giá trị LOQ tương ứng cho 04 chất 2,3 ppm; 16,7 ppm; 3,3 ppm; 3,3 ppm - Đã áp dụng phân tích hàm lượng chất tạo số mẫu thực tế nước giải khát (turi, pepsi, 7-up, cocacola ), thạch, nước mắm (nhãn hiệu Ông Tây) nước chè đỗ đen Kết cho thấy, phát Acesulfam kali nước mắm, mẫu thạch số 1, mẫu thạch số 2, nước giải khát Hương Chanh với hàm lượng tương ứng là: 164; 278; 299; 376 µg/mL, Saccharin nước chè đỗ đen với hàm lượng 111µg/mL, Aspartam hai mẫu thạch số số với hàm lượng 301 243µg/mL Hầu hết kết phân tích đối chứng với phương pháp tiêu chuẩn (Sắc kí lỏng hiệu cao - HPLC) Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc Gia cho thấy với quy trình xử lý mẫu đơn giản kết thu đáng tin cậy 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2012) - Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012, Thơng tư hướng dẫn việc quản lí phụ gia thực phẩm Bộ Y tế (2010) - QCVN 8-12:2010/BYT ngày 20/5/2010 , Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm – chất tổng hợp Nguyễn Thị Ánh Hường (2010), Nghiên cứu xác định dạng Asen vô nước ngầm phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn khơng tiếp xúc, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN Phạm Luận (2005), Cơ sở lý thuyết Sắc kí điện di mao quản hiệu cao, giáo trình giảng dạy dành cho sinh viên chun ngành Hóa phân tích, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên Hà Nội Nguyễn Văn Ri (2013), Các phương pháp tách , Sách chuyên đề cao học, Đại học khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Tạ Thị Thảo (2010), Bài giảng chuyên đề thống kê hóa phân tích, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Minh Thúy (2014), Xác định số đường hóa học chất bảo quản thực phẩm phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội http://www.greenfacts.org/en/aspartame/l-3/aspartame-1.htm 52 TIẾNG ANH Agata Zygler, Andrzej Wasik, Jacek Namies´nik (2009), Analytical methodologies for determination of artificialsweeteners in foodstuffs, Trends in Analytical Chemistry, Vol 28, No 9, pp 1082-1102 10 Ana Beatriz Bergamo, José Alberto Fracassi da Silva, Dosil Pereira de Jesus (2011), Simultaneous determination of aspartame, cyclamate, saccharine in soft drinks and tabletop sweetener fomulations by capillary electrophoresis with contactless conductivity detection, Insitute of Chemistry, University of Campinas, Brazil, Food Chemistry, Vol 124, pp 1714–1717 11 Andrej Wasik and Manuela Buchgraber (2007), Foodstuffs – Simulaneous determination of nine sweetener by high performance liquid chromatography and evaporative light scattering detection, Journal of Chromatography A, 1157, pp 187–196 12 Armenta S, Garrigues S, de la Guardia (2004), FTIR determination of Aspartame and Acesulfame-K in tabletop sweetener, Food chemistry, Vol 52, pp 7798-803 13 Chigusa KOBAYASHI; Mitsuo NAKAZATO; Hirofumi USHIYAMA; Yuka KAWAI; Yukinari TATEISHI; Kazuo YASUDA (1999), Stimultaneous Determination of five Sweetener in Foods by HPLC, ISSN: 0015-6426, Vol.40, no.2, page.166-n/a 14 Edgar Y Ordo˜ nez, José Benito Quintana, Rosario Rodil, Rafael Cela (2013), determination of artificial sweeteners in sewage sludge samples using pressurised liquid extraction and liquid chromatography–tandem mass spectrometry, Journal of Chromatography A, Vol 1320, pp 10– 16 15 Fatma Turak , Mahmure Üstün Özgür , and Abdürrezzak Bozdogan (2009), “PLS-UVSpectrophotometric Method for the Simultaneous, Determination of Ternary Mixture of Sweeteners (Aspartame, Acesulfame-K and Saccharin) in Commercial Products”, Innovations in Chemical Biology, pp 305-311 53 16 Herrmannová M, Krivánková L, Bartos M Vytras K (2006), Direct determination of eight sweeteners in foods by capillary isotachophoresis, Journal of separation science, 29(8): 1132-7 17 Maja SERDAR Zorka KNEŽEVIC (2011), Determination of artificial sweeteners in beverages and special nutritional products using high performance liquid chromatography, Arh Hig Rada Toksikol, 62, pp 169-173 18 Marko Stojkovic, Mai Thanh Đức, Peter C Hauser (2013), Determination of artificial sweeteners by capillary electrophoresis with contactless conductivity detection optimized by hydrodynamic pumping, Department of Chemistry, University of Basel, Spital strasse, Switzerland, Analytica Chimica Acta, 787, pp 254 – 259 19 Mary C Boyce, Determination of additives and organic contaminants in food by CE and CEC, Edith Cowan University, Perth, WA, Australia, Electrophoresis, 28, pp 4046-4062 20 Natalia E Llamas, Maria S DI nezio, Miriam E Palomeque, Beatriz S Fernández Band (2008), Direct determination of Saccharine and Acesulfam kali in sweetener and fruit juices powers, Food Anal Methods, 1, pp 43-48 21 Rainer Schuster and Angelika Gratzfeld-Husgen (2009), CZE analysis of artificial sweeteners and preservatives in drinks, Agilent technologies, No 5990-3402EN 22 Richard A Frazier , Elizabeth L Inns, Nicolo Dossi, Jennifer M Ames, Harry E Nursten (2000), Development of a capillary electrophoresis method for the simultaneous analysis of artificial sweetener, preservatives and colours in soft drinks, Journal of Chromatography A, 876, pp 213–220 23 Yang DJ, Chen B (2009), Stimultaneous determination of nonnutritive sweetener in foods by HPLC/ESI-MS, J Agric Food Chem, 57, pp 3022-3027 24 Yu H.Lin, Shin S.Chou, Fuu Sheu and Yuan T.Shyu (2000), Simultaneous of sweetener and preservatives in preserved fruits by Micellar electrokinetic 54 capillary chromatography, Journal of Chromatographic Science, Vol 38, pp 345-352 25 Zhu Y, Guo Y, Ye M, James FS (2005), Separarion and simultaneous determination of four artificial sweetener in food and beverages by ion chromatography, J Chromatogr A, 1085(1): 143-6 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số sắc đồ phân tích đối chứng phương pháp HPLC Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc Gia thực /12.233/5010574 mAU 225nm,4nm (1.00) 75 50 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 Hình 4.1 Sắc đồ chuẩn Acesulfam kali 114,7ppm mAU 225nm,4nm (1.00) 60 40 30 20 /14.205/243389 /12.158/809478 50 10 -10 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 Hình 4.2 Sắc đồ phân tích Acesulfam kali mẫu nước mắm Ơng Tây pha lỗng 10 lần /7.177/5241064 Acesufalm-K/12.368/3672620 mAU 225nm4nm (1.00) 250 200 150 100 50 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 56 12.5 15.0 17.5 Hình 4.3 Sắc đồ phân tích Acesulfam kali mẫu nước giải khát Acesufalm-K/21.124/1381547 mAU 225nm4nm (1.00) 75 50 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 Hình 4.4 Sắc đồ phân tích Acesulfam kali mẫu thạch số mAU 225nm,4nm (1.00) 50 Acesufalm-K/21.117/1458418 /10.219/4333717 75 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 27.5 27.5 Hình 4.5 Sắc đồ phân tích Acesulfam kali mẫu thạch số 100 75 50 /21.105/1145951 125 /2.610/443471 Aspartame/3.261/798650 mAU 150 210nm4nm (1.00) 25 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 Hình 4.6 Sắc đồ phân tích Aspartam mẫu thạch số 57 75 50 25 /20.998/665048 100 /2.617/451776 Aspartame/3.276/535596 mAU 210nm4nm (1.00) 125 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 Hình 4.7 Sắc đồ phân tích Aspartam mẫu thạch số 58 27.5 Phụ lục 2: Quy định Bộ Y tế chất tạo (Trích thơng tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2013, “Thông tư hướng dẫn việc quản lí phụ gia thực phẩm” Bộ Y tế Việt Nam) ACESULFAM KALI INS Tên phụ gia 950 Acesulfam kali Mã nhóm thực phẩm 01.1.2 ML Nhóm thực phẩm (ppm) Đồ uống từ sữa, có hương liệu và/hoặc lên men (VD: sữa 350 sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 350 01.3.2 Các sản phẩm tạo màu trắng cho đồ uống 2000 04.1.2.4 Quả đóng hộp đóng chai (đã trùng) 350 04.1.2.5 Mứt, thạch, mứt 1000 04.1.2.6 Các sản phẩm từ dạng nghiền (VD: tương ớt) ngoại 1000 trừ sản phẩm mã thực phẩm 04.1.2.5 04.1.2.7 Quả ngâm đường 500 04.2.2.3 Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân rễ, 200 đậu, đỗ, lô hội) tảo biển ngâm dấm, dầu, nước muối nước tương 05.1.5 Các sản phẩm tương tự sô cô la, sản phẩm thay sô cô 500 la 05.2.1 Kẹo cứng 500 59 05.2.2 Kẹo mềm 1000 06.5 Đồ ăn tráng miệng làm từ ngũ cốc tinh bột (VD: bánh 350 putđing gạo, bánh putđing từ bột sắn ) 07.1 Bánh mỳ sản phẩm bánh nướng thông thường 1000 hỗn hợp 07.2 Bánh nướng nhỏ (ngọt, mặn, hương vị mặn) 1000 09.2 Cá sản phẩm thủy sản qua chế biến, kể nhuyễn 200 thể, giáp xác, da gai 09.3 Thủy sản, sản phẩm thủy sản sơ chế, kể nhuyễn thể, 200 giáp xác, da gai 10.4 Đồ ăn tráng miệng từ trứng (VD: sữa trứng) 350 12.2 Gia vị, thảo mộc, đồ gia vị (VD: gia vị dùng cho mì ăn 2000 liền) 12.3 Dấm 2000 12.6.4 Nước chấm (VD: nước mắm) 1000 14.2.7 Đồ uống có cồn có hương liệu (ví dụ: bia, vang đồ 350 uống có cồn làm lạnh) ASPARTAM INS Tên phụ gia 951 Aspartam Mã nhóm thực phẩm 01.1.2 ML Nhóm thực phẩm (ppm) Đồ uống từ sữa, có hương liệu và/hoặc lên men (VD: sữa sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ 60 600 whey…) 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 1000 04.1.2.2 Quả khô 2000 04.1.2.5 Mứt, thạch, mứt 1000 04.1.2.7 Quả ngâm đường 2000 05.1.1 Hỗn hợp cacao (bột) bánh cacao 3000 05.2.2 Kẹo mềm 3000 07.1 Bánh mỳ sản phẩm bánh nướng thông thường 4000 hỗn hợp 12.2.2 Đồ gia vị 2000 12.3 Dấm 3000 12.6 Nước chấm sản phẩm tương tự 350 12.6.4 Nước chấm (VD: nước mắm) 350 13.4 Thực phẩm ăn kiêng để giảm cân 800 14.1.4 Đồ uống hương liệu, bao gồm đồ uống “thể thao 600 lượng” đồ uống “điện giải” đồ uống đặc biệt khác 14.2.7 Đồ uống có cồn có hương liệu (ví dụ: bia, vang đồ 600 uống có cồn làm lạnh) 15.0 Thực phẩm mặn ăn liền 500 NHÓM CYCLAMAT INS Tên phụ gia 952(i) Acid cyclamic 952(ii) Calci cyclamat 952(iv) Natri cyclamat 61 Mã nhóm thực phẩm 01.1.2 ML Nhóm thực phẩm (ppm) Đồ uống từ sữa, có hương liệu và/hoặc lên men (VD: sữa 250 sô cô la, sữa cacao, bia trứng, sữa chua uống, đồ uống từ whey…) 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 250 02.4 Đồ tráng miệng từ mỡ, không bao gồm đồ tráng 250 miệng thuộc mã nhóm thực phẩm 01.7 03.0 Kem lạnh thực phẩm, bao gồm nước hoa ướp lạnh 250 kem trái 04.1.2.4 Quả đóng hộp đóng chai (đã trùng) 1000 05.1.3 Cacao dạng phủ bề mặt kể nhân bên 500 05.3 Kẹo cao su 3000 13.3 Thực phẩm ăn kiêng với mục đích điều trị đặc biệt, ngoại 400 trừ sản phẩm thực phẩm thuộc mã nhóm thực phẩm 13.1 14.1.4 Đồ uống hương liệu, bao gồm đồ uống “thể thao 350 lượng” đồ uống “điện giải” đồ uống đặc biệt khác 14.2.7 Đồ uống có cồn có hương liệu (ví dụ: bia, vang đồ uống có cồn làm lạnh) NHÓM SACCHARIN INS Tên phụ gia 62 250 954(i) Saccharin 954(ii) Calci saccharin 954(iii) Kali saccharin 954(iv) Natri saccharin Mã nhóm thực phẩm ML Nhóm thực phẩm (ppm) 01.2.1 Sữa lên men (nguyên chất) 100 01.6.5 Các sản phẩm tương tự mát 100 01.7 Đồ tráng miệng từ sữa (VD: bánh putđinh, sữa chua 100 có hương liệu ) 03.0 Kem lạnh thực phẩm, bao gồm nước hoa ướp lạnh 100 kem trái 04.1.2.3 Quả ngâm dấm, dầu, nước muối 160 04.1.2.3 Quả ngâm dấm, dầu, nước muối 160 04.1.2.5 Mứt, thạch, mứt 200 04.1.2.6 Các sản phẩm từ dạng nghiền (VD: tương ớt) ngoại 200 trừ sản phẩm mã thực phẩm 04.1.2.5 04.1.2.9 Đồ tráng miệng chế biến từ quả, bao gồm thức ăn tráng 100 miệng từ nước hương liệu 04.2.2.8 Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ thân rễ, 160 đậu, đỗ, lơ hội), tảo biển nấu chín chiên 05.1.2 Hỗn hợp cacao (dạng siro) 63 80

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan