1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Thiết Kế Tủ Cấp Đông Tiếp Xúc 1000kg.mẻ

26 682 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 666 KB

Nội dung

THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC 1000KG/MẺ 2.1/ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC 1000KG/MẺ - Vỏ tủ đông cách nhiệt chế tạo bằng nguyên vật liệu ngoại nhập trên dây chuyềnthiết

Trang 1

THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC

1000KG/MẺ

2.1/ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC 1000KG/MẺ

- Vỏ tủ đông cách nhiệt chế tạo bằng nguyên vật liệu ngoại nhập trên dây chuyềnthiết bị công nghệ mới, đồng bộ của Italya, sản xuất theo công nghệ sạch ( CFC free )bằng máy phun foam áp lực cao

- Vật liệu cách nhiệt là Polyurethane dày 150mm Tỷ trọng đạt tiêu chuẩn

40 ÷ 42 kg/m3, hệ số dẫn nhiệt λ = 0 , 018 ÷ 0 , 02W/m.K có độ đồng đều và độ bám cao.

Hai mặt của vỏ tủ được bọc bởi thép không rỉ INOX dày 0,6mm

- Khung đỡ ben bằng thép mạ kẽm được lắp ở mặt bên trên của tủ có kết cấu chịulực để đỡ ben và bơm dầu thuỷ lực

- Ben thuỷ lực nâng hạ các tấm lắc đặt trên tủ Pittông và cầu dẫn ben thuỷ lực làmbằng thép không rỉ đảm bảo yêu cầu vệ sinh Hệ thống có bệ phân phối dầu cho truyềnđộng bơm thuỷ lực

- Các vật liệu bên trong tủ có khả năng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm đều là loạivật liệu không rỉ

- Khung cùm plate, ống dẫn hướng và các ống góp hút cấp dịch bằng INOX

- Các thanh đỡ của các tấm plate trên cùng và dưới cùng làm bằng nhựa PA

- Vỏ tủ đông được trang bị 1 bộ cửa kiểu bản lề ở cả 2 bên, một bên 2 cánh và mộtbên 4 cánh, vật liệu cách nhiệt là Polyurethane dày 150mm, 2 mặt cửa bọc bằng thépkhông rỉ INOX Các chi tiết bản lề, tay khoá cửa bọc bằng thép không rỉ Inox, roăn cửabằng cao su chịu lạnh định hình đặc chủng với điện trở chống dịch

- Vỏ tủ đông được chế tạo nguyên khối, bọc bằng Inox có kết cấu chống bọt nướcvào bên trong tủ Khung sườn tủ bên trong cách nhiệt bằng các thanh thép chịu lực địnhhình và gia cường, xương gổ khung tủ để tránh cầu nhiệt được làm bằng gổ satimextẩm dầu nhờ đó mà tủ có độ bền và cứng vững rất cao trong suốt quá trình sử dụng

- Tấm trao đổi nhiệt dạng nhôm đúc có độ bền cơ học và chống ăn mòn cao, tiếpxúc 2 mặt Các ống cấp dịch cho các tấm lắc bằng cao su chịu áp lực cao

- Tủ có trang bị nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ bên trong tủ trong quá trình vậnhành

Trang 2

Hình 2-1 : Tủ cấp đông tiếp xúc

2.2/ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC 1000KG/MẺ

2.2.1/ Kích thước số lượng khay và các tấm lắc cấp đông

Khi cấp đông các mặt hàng thuỷ sản và thịt, thường người ta cấp đông sản phẩm

- Số lượng sản phẩm chứa trên một tấm lắc :

1 tấm lắc chứa được 36 khay sản phẩm, 1 khay chứa 2 kg sản phẩm

Trang 3

Như vậy : Khối lượng sản phẩm trên 1 tấm lắc là :

36 x 2 = 72 kg

- Khối lượng trên một tấm lắc kể cả nước châm :

% 70

- Số lượng tấm lắc thực tế :

N = N1 + 1 = 10 + 1 = 11 tấm lắc

2.2.2/ Kích thước tủ cấp đông tiếp xúc

Kích thước tủ cấp đông được xác định dựa vào kích thước và số lượng cáctấm lắc

a/ Xác định chiều dài trên tủ

- Chiều dài các tấm lắc L1 = 2.200 mm

- Chiều dài tủ cấp đông : Chiều dài tủ cấp đông bằng chiều dài của tấm lắccộng với khoản hở hai đầu

- Khoảng hở hai đầu các tấm lắc vừa đủ để lắp đặt, xử lý các ống gas mềm

và các ống góp gas Khoảng hở đó là 400 mm Vậy chiều dài của tủ là :

L1 = 2.200 + 2 x 400 = 3.000 mmChiều dài phủ bì là :

L = 3.000 + 2 δCN

Trong đó δCN : Chiều dày của lớp cách nhiệt.

b/ Xác định chiều rộng bên trong tủ

Chiều rộng bên trong tủ bằng chiều rộng của các tấm lắc cộng thêm

khoảng hở ở hai bên, khoảng hở mỗi bên là 125 mm

Vậy chiều rộng của tủ là :

W1 = 1250 + 2 x 125 = 1500 mmChiều rộng phủ bì là :

W = 1500 + 2 δCN

c/ Xác định chiều cao bên trong tủ

Trang 4

Khoảng cách cực đại giữa các tấm lắc hmax = 105 mm Chiều cao bên trong tủ :

H1 = N1 x 105 + h1 + h2

Trong đó :

N1 : Số tấm lắc chứa hàng

h1 : Khoảng hở phía dưới các tấm lắc, h1 = 100 mm

h2 : Khoảng hở phía trên, h2 = 400 ÷450 mm

Vậy ta có : H1 = 10 x 105 + 100 + 450 = 1600 mmChiều cao bên ngoài hay chiều cao phủ bì của tủ là :

H = H1 + 2 δCN = 1600 + 2 δCN

Trong đó : δCN: Chiều dày của lớp cách nhiệt.

2.3/ CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ TÍNH CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT CỦA TỦ

- Khung sườn vỏ tủ được chế tạo từ thép chịu lực và gỗ để tránh cầu nhiệt

Để tăng tuổi thọ cho gỗ người ta sử dụng loại gỗ satimex có tẩm dầu

- Vật liệu bên trong tủ làm bằng thép không rỉ Inox, đảm bảo điều kiện vệsinh thực phẩm cho hàng cấp đông

2.3.2/ Xác định chiều dày cách nhiệt

- Từ công thức tính hệ số truyền nhiệt k

k =

2 1

1

11

1

αλ

δλ

δ

cn i i n j

, W/m2.K

- Ta có thể tính được chiều dày lớp cách nhiệt :

Trang 5

i i k

cn cn

1

11

1

αλ

δα

λδ

α : hệ số toả nhiệt của vách tủ cấp đông vào tủ cấp đông, W/m2.K

- Tra bảng 3.7/ Sách hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh (HDTKHTL) Trang 65chọn :

δi : Bề dày của lớp vật liệu thứ i, m

λi : Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK

2 1

1 1

12

11

αλ

δα

λ

k CN

1 22

6 , 0 2 3 , 23

1 19 , 0 1

102,0

15,022

6,023,231

11

21

1

2 1

1 1

++

+

=+++

αλ

δλ

δ

2.K

2.3.3/ Tính kiểm tra hiện tượng đọng sương

Điều kiện để vách ngoài không đọng sương là :

1 1

t t

t

t S

−α

Trong đó : t1: Nhiệt độ không khí bên ngoài 0C

Trang 6

t2 : Nhiệt độ không khí bên trong tủ đông 0C

tS : Nhiệt độ đọng sương 0CTra bảng 1.1/ Sách HDTKHTL _Trang 7 : Thì nhiệt độ vào mùa hè ở Đà Nẵng là : t1= 380C

Độ ẩm là : ϕ= 77%

Ta tra đồ thị h-x/ Sách HDTKHTL _Trang 9 :

Ta sẽ tìm được :

Nhiệt độ đọng sương tS = 340CNhiệt độ nhiệt kế ướt tư = 34,50CMặc khác ta có nhiệt độ bên trong tủ cấp đông là t2 = -350C

Do đó : ks = 0,95 23,3 38 ( 35) 1,2128

34 38

2.3.4/ Tính kiểm tra đọng ẩm

- Đối với tủ cấp đông, vở tủ được bao bọc bằng Inox ở cả hai bên nên hoàntoàn không có ẩm lọt vào lớp cách nhiệt nên hoàn toàn không có hiệntượng ngưng tụ ẩm trong lòng kết cấu

2.4/ TÍNH NHIỆT TỦ CẤP ĐÔNG TIẾP XÚC 1000KG/MẺ

Tổn thất nhiệt trong tủ cấp đông gồm có :

- Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che

- Tổn thất nhiệt do sản phẩm, khay cấp đông và do nước châm vào

- Tổn thất nhiệt do mở cửa

2.4.1/ Tổn thất nhiệt do truyền nhiệt qua kết cấu bao che Q 1

- Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che được định nghĩa là tổng các dòng nhiệttổn thất qua tường bao, trần và nền của tủ cấp đông do sự chênh lệch nhiệt

độ giữa môi trường bên ngoài và bên trong tủ cộng với các dòng nhiệt tổnthất do bức xạ mặt trời qua tường bao và trần

bức xạ mặt trời Vì vậy ta chỉ xét tổn thất nhiệt qua tường bao, trần và nềncủa tủ cấp đông

- Mặt khác chiều dày cách nhiệt của các bề mặt tủ là như nhau tức là đềudày 150 mm kể cả cửa tủ cấp đông Do vậy ta có :

Q1 = kt F ( t1 – t2), W Trong đó :

- kt : Hệ số truyền nhiệt thực qua kết cấu bao che xác định theochiều dày cách nhiệt , W/m2.K

Theo tính toán ở mục ( 2.3.2) ta có Kt = 0,13 W/m2.K

- F : Diện tích bề mặt của kết cấu bao che, m2

- t1: Nhiệt độ môi trường bên ngoài, 0C t1 = 380C

Trang 7

- t2 : Nhiệt độ bên trong tủ cấp đông, 0C t2 = - 350C Theo tính toàn ở mục ( 2.2) ta có kích thước phủ bì của tủ cấp đông là :

2F2 : Diện tích bề mặt trước và sau của tủ, m2

2F3 : Diện tích hai mặt bên của tủ , m2

nước để mạ 1 lớp băng trên bề mặt làm cho bề mặt phẳng đẹp, chống oxihoá thực phầm, nên cũng cần tính thêm tổn thất do làm lạnh nước Q23

2.4.2.1/ Tổn thất do sản phầm mang vào

Tổn thất do sản phẩm mang vào được tính theo công thức sau :

Q21 = E ( )

3600

2 1

x

i i

−, kW Trong đó :

- E : Năng suất tủ cấp đông, kg/mẻ ; E = 1000 kg/mẻ

- i1 , i2 : Entanpi của sản phẩm ở nhiệt độ đầu vào và đầu ra,kJ/ kg Do sảnphẩm trước khi đưa vào tủ cấp đông đã được làm lạnh ở kho chờ đông,nên nhiệt độ sản phẩm đầu vào sẽ là t1 = 100C Nhiệt độ trung bình đầu racủa các sản phẩm cấp đông là t2 = -180C

ℑ : Thời gian cấp đông 1 mẻ, giờ/mẻ

ℑ = 1,5 giờ

Tra bảng 4.2/ Sách HDTKHTL – Trang 81, ta có :

i1 = 283 kJ/kg

i2 = 5 kJ/kg Vậy :

Q21 =

3600 5 , 1

5 283 1000

x

Trang 8

2.4.2.2/ Tổn thất do làm lạnh khay cấp đông

3600

2 1

x

t t

C P

−, kW

Trong đó :

MKh: Tổng khối lượng khay cấp đông, kg

- Theo tính toán ở mục (2.2.1) thì số khay chứa sản phẩm sẽ là :

CP : Nhiệt dung riêng của vật liệu khay cấp đông, kJ/kg.K

- Khay cấp đông có vật liệu làm bằng nhôm có CP = 0,896 kJ/kg.K

t1 , t2 : Nhiệt độ của khay trước và sau khi cấp đông, 0C

- Nhiệt độ của khay trước khi cấp đông bằng nhiệt độ môi trường tức là :

t1 = 380C

- Nhiệt độ của khay sau khi cấp đông t2 = - 350C

ℑ : thời gian cấp đông, giờ

ℑ = 1,5 giờ

Vậy :

3600 5 , 1

35 38

896 , 0

Mn : Khối lượng nước châm, kg

đông, thường người ta châm dày khoảng 5mm

Theo tính toán ở mục ( 2.4.2.2 ) thì tổng số khay chứa sản phẩm là 396khay, mà 1 khay chứa được 2 kg sản phẩm

- Do đó khối lượng hàng cấp đông là : 396 x 2 = 792 kg

- Khối lượng nước châm là : Mn = 792

- Nhiệt làm lạnh 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn

qo được xác định theo công thức :

Trang 9

qo = CPn t1 + r + CPđ t2 Trong đó :

- CPn : Nhiệt dung riêng của nước ; kJ/kg.K

qo = 4,186 5 + 333,6 + 2,09 − 10 = 375,43 kJ/kg

Vậy :

3600 5 , 1

43 , 375

Như vậy tổn thất Q2 sẽ là :

Q2 = Q21 + Q22 + Q23

= 51481,481 + 3745,28 + 5506,306 = 60733,067 W

2.4.3/ Tổn thất nhiệt do mở cửa Q 3

Tổn thất nhiệt do mở cửa được tính theo công thức

Q3 = B F , W

F : Diện tích của tủ cấp đông, m2

Theo như tính toán ở mục ( 2.4.1 ) ta có :

Chiều dài tủ là : L = 3,3 mChiều rộng tủ là : W = 1,8 m

Do dó F = 3,3 x 1,8 = 5,94 m2

B : Dòng nhiệt khi mở cửa, W/m2

Tra bảng 4.4/ Sách HDTKHTL – Trang 87 chọn B = 20 W /m2

Vậy Q3 = 20 x 5,94 = 118,8 W

2.4.4/ Xác định tải nhiệt cho thiết bị và cho máy nén

Tải nhiệt cho thiết bị : Dùng để tính toán bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết cho

thiết bị bay hơi Để đảm bảo được nhiệt độ trong tủ ở những điều kiện bất lợi

Trang 10

nhất, ta phải tính toán tải nhiệt cho thiết bị là tổng các tải nhiệt thành phần cógiá trị cao nhất.

QTB = Q1 + Q2 + Q3 , W = 296,657 + 60733,067 + 118,8 = 61148,524 W

Tải nhiệt cho máy nén :

QMN = 80% Q1 + 100%Q2 + 75%Q3

100

75 067 , 60733 100

100 657 , 296 100

= 61059,492 W

2.5/ THÀNH LẬP SƠ ĐỒ , TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH VÀ TÍNH CHỌN

MÁY NÉN

2.5.1/ Chọn các thông số của chế độ làm việc

Chế độ làm việc của một hệ thống lạnh được đặc trưng bằng bốn nhiệt độ sau :

- Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh to

- Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất tk

- Nhiệt độ quá lạnh của lỏng trước van tiết lưu tql

- Nhiệt độ hơi hút về máy nén ( nhiệt độ quá nhiệt) tqn

2.5.1.1/ Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh

- Phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh

- Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh dùng để tính toán thiết kế có thể lấy nhưsau :

2.5.1.2/ Nhiệt độ ngưng tụ t k

- Phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường làm mát của thiết bị ngưng tụ

tk = tw + ∆tk, oCTrong đó :

tw : Nhiệt độ nước tuần hoàn, oC

Do thiết bị ngưng tụ được chọn để thiết kế trong hệ thống lạnh là thiết bịngưng tụ kiểu dàn ngưng bay hơi

Vì vậy tw = tư + ( 4 ÷8 k )

Mà tư = 34,5o C

Trang 11

==> tw = 34,5 + ( 4 ÷8 k ) chọn 39 oC

∆tk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, oC

∆tk = 3 ÷5 oCThay vào ta có :

tk = 39 + (3 ÷5 oC ) chọn 42oC

2.5.1.3/ Nhiệt độ quá lạnh t ql

Là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết lưu

tql = tw1 + (3 ÷5 oC )Trong đó :

tw1 : nhiệt độ nước vào dàn ngưng, oC

tw1 = 30oCThay vào ta có :

tql = 30 + ( 3 ÷5 oC)Chọn tql = 33 oC

2.5.2/ Thành lập sơ đồ và tính toán chu trình lạnh

Trang 12

Hình 2-2 : Chu trình hai cấp nén bình trung gian có ống xoắn

Hình 2-3 : Chu trình biểu diễn trên đồ thị T-S

to, Po

tK, PK

5’

5 6

9

3 1’

1

2

4 T

2

1 1’

NT

BH

NCA

NHA BTG

3

5

BH : Bình bay hơiNHA :Máy nén hạ ápNCA : Máy nén cao áp

NT : Bình ngưng tụ

TL1, TL2 : Van tiết lưu 1 và 2.BTG Bình trung gian

9

Trang 13

Hình 2-4 : Chu trình biểu diễn trên đồ thị lgP-h

1/ Chu trình hoạt động như sau

Hơi sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi được máy nén hạ áp nén đoạn nhiệt đến

áp suất trung gian (điểm 2) rồi được sục vào bình trung gian và được làm máthoàn toàn thành hơi bão hoà khô, hỗn hợp hơi bão hoà khô tạo thành ở bìnhtrung gian được máy nén cao áp hút về và nén đoạn nhiệt đến áp suất ngưng tụ

PK (điểm 4) Sau đó đi vào thiết bị ngưng tụ và nhả nhiệt trong môi trường làmmát ngưng tụ thành lỏng cao áp (điểm 5) Tại đây nó chia ra làm 2 dòng, mộtdòng nhỏ thì đi qua van tiết lưu 1 giảm áp suất đến áp suất trung gian Ptg

(điểm 7) rồi đi vào bình trung gian Tại đây lượng hơi tạo thành do van tiết lưu

1 cùng với lượng hơi tạo thành do làm mát hoàn toàn hơi nén trung áp vàlượng hơi tạo thành do làm quá lạnh lỏng cao áp trong ống xoắn được hút vềmáy nén cao áp Một dòng lỏng cao áp còn lại đi vào trong ống xoắn của bìnhtrung gian và được quá lạnh đẳng áp đến điểm 6 sau đó đi qua van tiết lưu 2giảm áp suất đến áp suất bay hơi (điểm 9) Sau đó đi vào thiết bị bay hơi nhậnnhiệt của sản phẩm cần làm lạnh hoá hơi đẳng áp đẳng nhiệt thành hơi (1’) vàchu trình cứ thế tiếp tục

lg P

Trang 14

2/ Các quá trình của chu trình

- 1’-1: Quá nhiệt hơi hút

- 1-2 : Nén đoạn nhiệt áp hạ áp từ Po lên Ptg

- 2-3 : Làm mát hơi quá nhiệt hạ áp xuống đường bảo hoà x = 1

- 3-4 : Nén đoạn nhiệt cấp cao áp từ Ptg lên Px

- 4-5’-5 : Làm mát ngưng tụ và quá lạnh lỏng trong dàn ngưng tụ

- 5-7 : Tiết lưu từ áp suất PK vào bình trung gian

- 5-6 : Quá lạnh lỏng đẳng áp trong bình trung gian

- 6-9 : Tiết lưu từ áp suất PK xuống Po

- 9-1’ : Bay hơi thu nhiệt của môi trường lạnh

3/ Xác định chu trình hai cấp bình trung gian ống xoắn

a/ Thông số trạng thái của các điểm nút của chu trình

Bảng 2-2 : Các thông số trạng thái tại các điểm nút cơ bản của chu trình

0,05760,05760,31510,31511,64291,64291,64291,64290,31510,31510,0576

14011421,11636,41451,81660,6391,14352,78177,19352,78163,55177,19

1,9022,10,5210,3870,1280,001730,001690,001550,3870,001541,902

Hơi bão hoàHơi quá nhiệtHơi quá nhiệtHơi bão hoàHơi quá nhiệtLỏng bão hoàLỏng bão hoàLỏng quá lạnhHơi bão hoàLỏng trung ápHơi bão hoà ẩm

Theo bảng hơi bão hoà ta xác định được :

Trang 15

t6= -5oC cao hơn nhiệt độ trong bình trung gian 3oC, do đó nhiệt độtrong bình trung gian sẽ là t8 = - 8oC.

b/ Năng suất lạnh riêng q o

kJ/kg

m1 : Lưu lượng môi chất qua máy nén hạ áp

m3 : Lưu lượng môi chất qua máy nén cao áp

l1 , l2 : Công nén riêng cấp hạ áp và cấp cap áp

Cân bằng Entanpi ở bình trung gian ta có :

6 7 5 2

h h

h h h h

−+

Thay vào ta có :

L = l1 +

7 3

6 7 5 2

h h

h h h h

−+

3 4 6 2

h h

h h h h

8 , 1451 6

, 1660 19 , 177 4 , 1636

, kJ/kg

Trang 16

7 3

6 7 5 2 1

3

h h

h h h h m

m

−+

=

do h5 = h7

nên

7 3

6 2 1

3

h h

h h m

h h

h h

81 , 1223

Q

kg/s Trong đó :

Qo : Năng suất lạnh của máy nén , W

K : Hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệthống lạnh

K = 1,1 ( Sách HDTKHTL – Trang 92 )

b: Hệ số thời gian làm việc Chọn b = 0,7

QMN : Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi Theo tính toán ở phần ( 2.4.4) Ta có QMN = 61059,492 W

Thay vào ta có :

Qo =

7 , 0

492 , 61059 1 , 1

= 95950,630 W ≈ 95,95 kW

Vậy m1 = =122395,95,81

O

O q

Q

= 0,0784 kg/s

2/ Thể tích hút thực tế của máy nén hạ áp

VttHA = m1 v1

Trang 17

= 0,0784 2,1 = 0,16464 m3/s

3/ Hệ số cấp máy nén

tg

O O

O O m O

tg tg O

O O HA

T

T P

P P P

P P c P

P P

265

229.0576,0

01,00576,00576

,0

01,03151,005,00576

,0

01,00576,

4/ Qui đổi năng suất lạnh sang chế độ tiêu chuẩn để chọn máy nén

Trang 18

- Chế độ tiêu chuẩn của hệ thống lạnh amoniac đối với chu trình 2 cấp đượcqui định theo bảng 7.1/ Sách HDTKHTL – Trang 172 Như sau :

- Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh to = -40oC

Hình 2-5 : Chu trình tiêu chuẩn biểu diễn trên đồ thị lgP-h

Ta xác định 1 số thông số cần thiết để tính các đại lượng yêu cầu

- Tại điểm 1’TC : to = -400C ( Trạng thái hơi bão hoà )

Ngày đăng: 16/03/2016, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w