1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tiềm năng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận

89 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** Lê Đức Thọ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÙNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** Lê Đức Thọ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÙNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển Hà Nội - 2013 Lời cảm ơn! Luận văn đƣợc hồn thành với hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển Qua đây, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xn Khiển góp ý q báu thầy suốt q trình hồn thành luận văn! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Khoa Địa lý, Phịng Sau Đại học - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đồng nghiệp Trung tâm Công nghệ Địa chất - Khống sản, ban Đào tạo phịng ban Quản lý - Viện Khoa học Địa chất Khống sản tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu nhƣ hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực mình, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp thầy để mở rộng hoàn thiện đề tài nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Học viên Lê Đức Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DI SẢN ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội - nhân văn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.3 Khí hậu, hải văn 1.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội - nhân văn 1.2 Lịch sử nghiên cứu vùng cát đỏ Phan Thiết 1.3 Khái niệm di sản địa chất, địa mạo công viên địa chất 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Cơ sở lý luận, tiêu chí khoa học phân loại, đánh giá, xếp hạng DSĐC, địa mạo CVĐC 13 1.3.3 Vị trí CVĐC hệ thống bảo tồn thiên nhiên quốc tế quan điểm học viên DSĐC, địa mạo vùng nghiên cứu .20 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá di sản địa chất, địa mạo công viên địa chất 22 1.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu .30 1.5.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 30 1.5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa .30 1.5.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu địa chất, địa mạo 30 CHƢƠNG - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÙNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN 31 2.1 Đặc điểm lịch sử phát triển địa chất - địa mạo .31 2.1.1 Đặc điểm địa mạo 31 2.1.2 Đặc điểm thạch học 43 2.1.3 Đặc điểm địa tầng 47 2.1.4 Đặc điểm khoáng vật - khoáng sản 58 2.2 Một nơi có cảnh quan địa chất - địa mạo thay đổi 60 CHƢƠNG - TIỀM NĂNG DI SẢN ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO VÙNG CÁT ĐỎ PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN .62 3.1 Giá trị di sản địa chất, địa mạo vùng nghiên cứu .62 3.1.1 Tính đa dạng địa chất, địa mạo .62 3.1.2 Một số biểu DSĐC, địa mạo cụ thể .63 3.2 Đề xuất quy hoạch định hƣớng phát triển di sản địa chất, địa mạo .69 3.2.1 Một số đề xuất quy hoạch định hƣớng phát triển 69 3.2.2 Phác thảo luận chứng kinh tế - kỹ thuật DSĐC, địa mạo .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 2.1 Khe rãnh xâm thực - trọng lực khu vực sân bay Phan Thiết Ảnh 2.2 Khe rãnh xâm thực - trọng lực vùng cát đỏ Phan Thiết Ảnh 2.3 Rãnh xâm thực dòng chảy tạm thời phát triển cát đỏ thơn Hồng Chính, xã Hịa Thắng, huyện Bắc Bình Ảnh 2.4 Các khe rãnh xâm thực dạng carƣ giả phát triển trầm tích hệ tầng Phan Thiết Ảnh 2.5 Các khe rãnh xâm thực dạng carƣ giả phát triển trầm tích hệ tầng Phan Thiết Ảnh 2.6 Các khe rãnh xâm thực dạng carƣ giả phát triển trầm tích hệ tầng Phan Thiết Ảnh 2.7 Vách, sƣờn - trọng lực khu vực Nam Phan Thiết Ảnh 2.8 Các cồn cát di chuyển khu vực Bàu Trắng khu vực Đồi Hồng, phƣờng Mũi Né Ảnh 2.9 Trầm tích cát đỏ hệ tầng Mũi Né bị xói mịn tạo carƣ giả phƣờng Mũi Né Ảnh 2.10 Địa hình-cảnh quan độc đáo trầm tích hệ tầng Phan Thiết Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận Ảnh 2.11 Quá trình trƣợt lở Tiến Thành, Phan Thiết (trái) vùi lấp cát phong thành Hòn Rơm, Mũi Né, Phan Thiết làm thay đổi đặc điểm địa hình-địa mạo trầm tích hệ tầng Phan thiết Ảnh 2.12 Màu sắc tầng cát đỏ thực thể trầm tích có địa hình độc đáo Mũi Né Ghềnh Son, Bình Thuận Ảnh 2.13 Các tập hợp sa khoáng (màu đen) nguyên địa bị vận chuyển tầng cát đỏ hệ tầng Phan Thiết Suối Tiên, Mũi Né, Phan Thiết, Bình Thuận Ảnh 3.14 Cát đỏ Phan Thiết quan sát đƣợc ảnh vệ tinh Ảnh 3.15 Những cảnh quan carƣ giả nhiều màu sắc khác dọc theo Suối Tiên Ảnh 3.16 Những cảnh quan đồi cát màu đỏ kéo dài (tiểu sa mạc) vùng nghiên cứu Ảnh 3.17 Gành Son vẻ đẹp sơn thủy Ảnh 3.18 Bàu trắng - Bàu Sen nằm triền cát mênh mông tựa ốc đảo Ảnh 3.19 Khai thác titan tầng cát đỏ Phan Thiết DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các kiểu DSĐC, địa mạo theo phân loại GILGES UNESCO Bảng 1.2 Phân loại Geosite IUGS Bảng 1.3 Phân loại DSTG theo tiêu chí địa chất - địa mạo IUCN Bảng 1.4 Phân loại CVĐC Trung Quốc Bảng 1.5 Hệ thống đánh giá định lƣợng DSĐC, địa mạo đề nghị áp dụng Việt Nam Bảng 2.1 Các dạng địa hình vùng cát đỏ Phan Thiết DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vùng nghiên cứu Hình 1.2 Xếp hạng khu bảo tồn theo giá trị bật tồn cầu chúng Hình 1.3 Hệ thống bảo tồn di sản UNESCO Hình 2.1 Bản đồ địa mạo bờ biển Bình Thuận Hình 3.1 Sơ đồ phân bố DSĐC, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận Hình 3.2 Mặt cắt địa chất hệ đê cát ven bờ vùng Phan Thiết DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Thuật ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Bộ Khoa học Công nghệ Bộ KHCN MOST Công viên địa chất CVĐC Geopark Di sản địa chất DSĐC Geoheritage Di sản thiên nhiên giới DSTG World Heritage Di sản văn hóa DSVH Du lịch địa chất DLĐC Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN Hiệp hội địa chất quốc tế IUGS Khu bảo tồn ngập nƣớc RAMSAR 10 Khu bảo tồn địa chất KBTĐC Geological Nature Reserve 11 Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN Nature Reserve 12 Khu trữ sinh giới KDTSQ Biosphere Reserve 13 Mạng lƣới công viên địa chất Châu Âu EGN 14 Mạng lƣới di sản địa chất, địa mạo công viên địa chất khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng APGGN 15 Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam UNESCO Việt Nam 16 Ủy ban nhân dân UBND 17 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Viện ĐCKS VIGMR 18 Ủy ban di sản giới WHC 19 Vƣờn quốc gia VQG 20 Vụ Khoa học Công nghệ Vụ KHCN 21 Vụ Hợp tác Quốc tế Vụ HTQT Geotourism UNESCO Vietnam National Park (NP) MỞ ĐẦU Khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận có đặc điểm địa chất, địa mạo độc đáo, đặc biệt có diện tầng trầm tích cát màu đỏ, tạo nhiều cảnh quan địa chất, địa mạo đặc biệt, với nét kỳ thú Các thành tạo đƣợc xem loại tài nguyên thiên nhiên quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; có phát triển kinh tế du lịch Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn cảnh quan địa chất - địa mạo vùng ven biển nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt Theo đó, việc quy hoạch bảo vệ, bảo tồn sử dụng hợp lý di sản địa chất, địa mạo với giá trị di sản khác theo mơ hình công viên địa chất (CVĐC) hƣớng phát triển bền vững vùng lãnh thổ Các thành tạo cát đỏ khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận thực thể địa chất thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà địa chất, địa mạo Đó trầm tích có màu sắc đầy ấn tƣợng, hầu nhƣ có ven biển Bình Thuận, với q trình ngoại sinh tạo nên di sản địa chất (DSĐC), địa mạo kỳ vĩ, ấn chứa nhiều giá trị khoa học độc đáo, mà thành phần chúng cịn hữu tài ngun sa khống titan, zircon, có giá trị cơng nghiệp Vì vậy, làm sáng tỏ luận khoa học nhằm góp phần giải mâu thuẫn bảo tồn di sản địa chất, địa mạo cho muôn đời phát triển kinh tế trƣớc mắt nhu cầu khách quan cấp thiết hƣớng tới quy hoạch phù hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ Đề tài luận văn: “Nghiên cứu tiềm di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận” hƣớng tới mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu: - Làm sáng tỏ sở khoa học phục vụ việc xác định, đánh giá, phân loại, xếp hạng di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết; - Đánh giá tổng quan tiềm di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết, sở xây dựng quy hoạch bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý; - Đề xuất chế số biện pháp quản lý, bảo tồn sử dụng bền vững di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận; Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp tài liệu có nƣớc quốc tế di sản địa chất, địa mạo; nhƣ tài liệu liên quan đến thành tạo trầm tích cát đỏ vùng nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tiềm di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận; - Nghiên cứu chi tiết nhận dạng giá trị di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết số khu vực có tiềm năng; Cấu trúc luận văn: Nội dung luận văn, phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng Tổng quan nghiên cứu đánh giá di sản địa chất, địa mạo phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Đặc điểm địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận Chƣơng Tiềm di sản địa chất, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận 3.1.2.5 Hồ nước thơ mộng hoang mạc cát đỏ Nằm cách thành phố Phan Thiết 62km phía đơng bắc, xã Hịa Thắng (huyện Bắc Bình) nơi có khí hậu khắc nghiệt, nhƣng lại đƣợc thiên nhiên ban tặng hai hồ nƣớc lớn mà ngƣời dân thƣờng gọi Bàu Sen, Bàu Trắng Bàu Trắng trở thành địa danh tham quan hấp dẫn với đến Mũi Né, Phan Thiết (Ảnh 3.18) Hồ nằm triền cát rộng mênh mông, tựa ốc đảo sa mạc đầy nắng với cánh sen hồng lấp ló sau xanh, tạo nên thắng cảnh đầy thơ mộng Ảnh 3.18 Bàu trắng - Bàu Sen nằm triền cát mênh mông tựa ốc đảo (ảnh - http://vnexpress.net) 3.1.2.6 Ranh giới bất chỉnh hợp Trầm tích hệ tầng Phan Thiết có cấu tạo phân lớp sóng ngang, sóng xiên, nghèo di tích sinh vật, phủ bất chỉnh hợp lên nhiều thành tạo địa chất khác nhau, nhƣ hệ tầng Mũi Né (mQ11mn), hệ tầng Liên Hƣơng (N2lh), đá Mesozoi bị phủ trầm tích biển Pleistocen muộn đến Holocen Hệ tầng Phan Thiết hình thành mơi trƣờng biển, kiểu tƣớng đê cát nối đảo Các di tích tảo nƣớc mặn đặc trƣng cho đới biển ven bờ Coscinodiscaceae, Cyclorella, Stylorum, Thalassiosira, Kozlovii; 3.1.2.7 Cuội tectit phân bố vùng nghiên cứu Tại vùng nghiên cứu trầm tích biển pleistocen sớm lộ hạn chế số rãnh xâm thực ven biển, đƣợc mô tả mặt cắt Hòn Rơm [7] với thành phần cát màu đỏ sẫm, có bề mặt bị laterit cứng tƣơng tự nhƣ mũ sắt Theo Trần Nghi nnk., lớp laterit cứng gặp tectit nguyên dạng cắm vào cho phép xác định tầng cát đỏ có tuổi 800.000 năm (Hình 3.2) Hình 3.2 Mặt cắt địa chất hệ đê cát ven bờ vùng Phan Thiết [7] Sự xuất tectit nhỏ tích tụ tầng trầm tích kiện thạch địa tầng Đệ tứ rõ ràng biển Đông vùng lân cận vào đầu pleistocen Sự phổ biến tectit nhiều nơi khác kết kiện thiên văn bất thƣờng xảy vào khoảng 0,8 triệu năm vùng Á - Úc (Pinxian Wang and Qianyu Li, 2009 [10]) gần với kiện Brunhess - lần đảo cực từ cuối xảy vào khoảng 780.000 năm trƣớc 3.1.2.8 Khống sản có giá trị cơng nghiệp Sa khống titan-zicon phân bố hệ tầng Phan Thiết, nhiều nơi tập trung có hàm lƣợng đạt giá trị cơng nghiệp, có vài diện tích đƣợc cấp phép khai thác đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đóng góp phần vào tăng trƣởng GDP tỉnh Bình Thuận (Ảnh 3.19) Ảnh 3.19 Khai thác titan tầng cát đỏ Phan Thiết (ảnh: Phạm Quốc Hùng, Lê Đức Thọ, 2011) 3.2 ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DI SẢN ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO 3.2.1 Một số đề xuất quy hoạch định hƣớng phát triển Trên sở định phê duyệt Thủ tƣớng Chính phủ “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ đến năm 2020”, có định hƣớng phát triển du lịch nhƣ sau: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Tỉnh Duy trì tăng trƣởng doanh thu du lịch bình quân thời kỳ đạt 16 - 18%/năm, tăng trƣởng lƣợt khách du lịch bình quân 10 - 12%/năm Phát triển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đẩy du lịch nội địa ngành dịch vụ phát triển Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tập trung vào du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí thể thao, du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo Đẩy mạnh xúc tiến tiếp thị du lịch, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu du lịch Bình Thuận thị trƣờng giới, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng Xây dựng khu du lịch trọng điểm Phú Hài - Mũi Né - Hòn Rơm - Hồ Thắng - Bình Thạnh - Vĩnh Hảo; Tiến Thành - Thuận Quý - Kê Gà - La Gi số khu, điểm du lịch tầm cỡ quốc tế, có khả cạnh tranh với số trung tâm du lịch biển lớn nƣớc khu vực Đầu tƣ phát triển đồng hệ thống hạ tầng, dịch vụ phục vụ du lịch Tổ chức tuyến du lịch nối tuyến du lịch tỉnh với tuyến du lịch nƣớc Từng bƣớc nâng cao tiêu chuẩn ngành du lịch ngang tầm quốc tế Trên sở định phê duyệt Thủ tƣớng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận nêu kết tổng hợp, phân loại, đánh giá, xếp hạng số DSĐC, địa mạo nêu số nhận xét sau: - Các kiểu loại DSĐC, địa mạo: Các biểu DSĐC, địa mạo xếp vào số kiểu loại là: 1) Di sản địa mạo (kiểu B); 2) Di sản địa tầng (kiểu C); 3) Di sản đá (kiểu D); 4) Di sản khoáng sản - khoáng vật (kiểu F) Sự đa dạng DSĐC, địa mạo phần lịch sử phát triển địa chất - địa mạo lâu dài vùng, … - Xếp hạng DSĐC, địa mạo: Các biểu DSĐC, địa mạo đƣợc đánh giá, xếp hạng theo hệ thống tiêu chí thống Trên sở đề nghị xếp hạng quốc gia, làm bật vùng cát đỏ Phan Thiết; - Cụm DSĐC, địa mạo: Các biểu DSĐC gộp lại theo vị trí địa lý, làm cho việc bảo tồn, khai thác sử dụng chúng đƣợc thuận lợi hơn; - Phân bố DSĐC, địa mạo: Các biểu DSĐC, địa mạo tập trung chủ yếu phạm vi cách không xa thành phố Phan Thiết khu vực đƣợc điều tra, nghiên cứu kỹ Nhiều khu vực khác chƣa đƣợc điều tra, nghiên cứu mức độ chi tiết, chắn cịn ẩn chứa nhiều DSĐC, địa mạo có giá trị Do cần có kế hoạch đầu tƣ thích đáng để tiếp tục điều tra, nghiên cứu tiềm DSĐC, địa mạo nói riêng, đặc điểm địa chất nói chung vùng này, nhƣ đặc điểm khác nhằm làm rõ thêm giá trị bật vùng cát đỏ; - Mức độ bảo tồn DSĐC, địa mạo: Đa phần DSĐC, địa mạo chƣa đƣợc biết đến, phần lớn chúng chƣa bị xâm hại, đƣợc bảo tồn điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, với hoạt động phát triển kinh tế không ngừng gia tăng (nhƣ khai thác ilmenit, canh tác nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp v.v) nhƣ giá trị không sớm đƣợc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi có kế hoạch bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý, bền vững DSĐC, địa mạo bị đe dọa, bị hủy hoại cách vô thức chí cố ý; - Khả tiếp cận DSĐC, địa mạo: Tạm thời điều kiện lại, khả tiếp cận DSĐC, địa mạo cịn chấp nhận đƣợc đa phần DSĐC, địa mạo đƣợc giới thiệu nằm gần trục đƣờng giao thơng Tuy nhiên triển vọng tìm thấy thêm biểu DSĐC, địa mạo cách xa trục đƣờng giao thông không nhỏ Do vậy, với việc tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá DSĐC, địa mạo cần có kế hoạch tiếp tục cải thiện điều kiện giao thông vùng Điều phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣng trình cải thiện điều kiện giao thông cần lƣu ý bảo vệ DSĐC, địa mạo 3.2.2 Phác thảo luận chứng kinh tế - kỹ thuật di sản địa chất, địa mạo Trong luận văn học viên xin phép đƣợc trích dẫn phần nội dung phác thảo luận chứng kinh tế - kỹ thuật DSĐC, địa mạo theo [18], học viên cho phần nội dung phù hợp với định hƣớng phát triển, bảo tồn DSĐC, địa mạo cách có hệ thống, áp dụng cho vùng cát đỏ Phan Thiết nói riêng tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung; Dƣới phác thảo luận chứng - kinh tế kỹ thuật DSĐC, đia mạo chi tiết: 3.2.2.1 Xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản địa chất, địa mạo giá trị di sản khác Chƣơng trình cần nêu rõ cần thiết, mục đích u cầu hình thành phát triển mạng lƣới DSĐC, địa mạo, đối tƣợng, nội dung hình thức triển khai Kế hoạch triển khai thực chƣơng trình gồm giai đoạn Mỗi giai đoạn tiến hành thời gian từ 06 đến 18 tháng cấp quyền: thôn, xã, huyện tỉnh/thành phố Nội dung giai đoạn gồm: - Xây dựng chƣơng trình nội dung chƣơng trình: tiến hành khảo sát, thu thập thông tin giá trị DSĐC, địa mạo di sản khác (văn hóa địa, lịch sử phát triển v.v.) để phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá - Biên soạn, in ấn tài liệu tập huấn tuyên truyền cho đối tƣợng khác (tuyên truyền viên, hƣớng dẫn viên DLĐC, cộng đồng dân cƣ, học sinh, v.v) - Biên soạn in ấn tờ rơi giới thiệu tổng quát giá trị DSĐC, địa mạo nhƣ giá trị di sản tiêu biểu khác - Tổ chức tập huấn, tuyên truyền cấp: tỉnh, huyện, xã trƣờng học; - Tổ chức hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm cộng tác tuyên truyền; - Đào tạo ngoại ngữ DSĐC, địa mạo kiến thức địa chất, địa mạo chuyên ngành chuyên gia DSĐC, địa mạo liên quan giảng dạy - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý cấp DSĐC, địa mạo; - Tham quan học tập kinh nghiệm ngồi nƣớc cho đối tƣợng làm cơng tác bảo tồn DSĐC, địa mạo; - Tổ chức hội nghị khoa học tƣ vấn xây dựng; - Thi làm biểu tƣợng (logo); - Tuyên truyền quảng bá DSĐC, địa mạo phƣơng tiện đài, báo chí v.v; - Bảo tồn, tôn tạo cảnh quan thiên nhiên, tiếp cận tiêu chí DSĐC, địa mạo; - Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế chất lƣợng để chuyển đổi sản xuất theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; - Nâng cao nhận thức bảo tồn bảo vệ thiên nhiên cộng đồng; 3.2.2.2 Xây dựng tuyến du lịch địa chất hướng dẫn du lịch địa chất Một số tuyến DLĐC - Tham quan, khảo sát dọc theo Suối Tiên (Suối Cát); - Tuyến dọc theo Bàu Trắng - Bàu Sen - Đồi Cát Bay; - Tham quan, khảo sát Đồi Hồng; - Tham quan, khảo sát Ghềnh Son (Gành Son); - Tham quan, khảo sát TP.Phan Thiết - Suối Nhum DLĐC cho tuyến cần bao gồm hạng mục sau: - Biên soạn sổ tay hƣớng dẫn DLĐC với thông tin: + Các thông tin chung khu vực có điểm DSĐC, địa mao; + Khái niệm DSĐC, địa mao; + Kiên thức địa chất, địa mạo liên quan; + Giới thiệu DSĐC, địa mạo chủ yếu; + Giới thiệu điểm DLĐC thiết kế tuyến tham quan DLĐC + Giới thiệu tài nguyên du lịch khác; + Hệ thống dịch vụ sở bảo vệ môi trƣờng sinh thái; - Biên soạn thuyết minh DLĐC theo lộ trình du lịch thiết kế nội dung chủ yếu gồm: + Giới thiệu chung giá trị DSĐC, địa mạo + Giới thiệu nội dung chủ yếu tuyến du lịch khu cảnh quan; + Giải thích nội dung, chất, ý nghĩa giá trị di sản cách đơn giản, hấp dẫn từ góc độ khoa học kiến thức địa; + Giới thiệu giá trị cảnh quan giá trị văn hóa - lịch sử; - Xây dựng đào tạo hƣỡng dẫn viên DLĐC, kiểm tra trình độ cấp giấy chứng nhận tƣ cách nghề nghiệp hƣớng dẫn viên DLĐC 3.2.2.3 Xây dựng hướng dẫn, giải thích điểm di sản địa chất, địa mạo - Điều tra tất giá trị DSĐC, địa mạo tiến hành khảo sát trọng điểm tuyến tham quan; - Quy hoạch chi tiết điểm DSĐC, địa mạo đƣợc lựa chọn; - Thiết kế, chuẩn bị nội dung hệ thống biển bảng thuyết minh điểm DSĐC, địa mạo gồm: + Phần lời (trình bày song ngữ Việt - Anh); + Hình ảnh, vẽ minh họa; + Hình thức, chất liệu trình bày 3.2.2.4 Xây dựng hệ thống ký hiệu điểm di sản địa chất, địa mạo - Thiết kế, xây dựng logo biển báo điểm DSĐC, địa mạo - Thiết kế, xây dựng biển bảng thuyết minh số điểm DSĐC, địa mạo bật - Thiết kế, xây dựng biểu bảng thuyết minh số điểm DSĐC, địa mạo khu/tuyến DLĐC tiêu biểu Cùng với hệ thống biểu bảng thuyết minh, dẫn DSĐC, địa mạo, DLĐC cịn có sơ đồ phân bố DSĐC, địa mạo, điểm thăm quan DSĐC, địa mạo bật, khu/tuyến DLĐC gợi ý/đề xuất; kiến thức địa chất - địa mạo liên quan, bảng biểu đối sánh nƣớc quốc tế, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật v.v thuyết minh tiếng Việt - Anh kèm theo; 3.2.2.5 Xây dựng hệ thống cơng trình tun truyền, quảng bá đồng di sản địa chất, địa mạo Chủ yếu gồm hệ thống biểu bảng, pano, áp phích tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, dẫn DSĐC, địa mạo, đƣợc lắp dựng dọc trục đƣờng giao thông bên điểm DSĐC, địa mạo, khu vực công cộng nhƣ bến xe, nhà ga, quảng trƣờng v.v 3.2.2.6 Xây dựng hệ thống thông tin trung tâm thông tin điểm di sản địa chất, địa mạo Hệ thống thông tin điểm DSĐC, địa mạo chủ yếu gồm phận: Hệ thống quản lý thông tin, hệ thống biểu thị trực quan hệ thống mạng điểm DSĐC, địa mạo - Hệ thống quản lý thơng tin có chức năng: + Ghi, biên tập liệu DSĐC, địa mạo + Tra cứu liệu DSĐC, địa mạo + Ghi, xem lƣớt tra cứu liệu hình ảnh DSĐC, địa mạo; + Quản lý tổng hợp liệu DSĐC, địa mạo - Hệ thống biểu thị trực quan gồm: + Giới thiệu phân bố DSĐC, địa mạo đặc trƣng chúng; + Giới thiệu kiểu loại DSĐC, địa mạo nguyên nhân/cơ chế thành tạo; + Mơ hình động q trình hình thành, tiến hóa DSĐC, địa mạo điển hình; + Giới thiệu kiến thức yêu cầu bảo tồn DSĐC, địa mạo; + Giới thiệu hệ thống dịch vụ du lịch, hệ thống giao thông liên quan; + Giới thiệu chức tra cứu tuyến du lịch, điểm thăm quan - Hệ thống mạng điểm DSĐC, địa mạo cần đảm bảo số yêu cầu nhƣ: + Hệ thống mạng nội DSĐC, địa mạo ổn định, tin cậy, bảo đảm quản lý thông tin, biểu thị, vận hành tin cậy thông suốt, cập nhật liên tục; + Kết nối tin cậy mạng nội với mạng Internet để tiện cho việc mở rộng phạm vi, nâng cao hiệu suất tuyên truyền; + Căn lực thực tế liên tục cập nhật khai thác loại phần mền không ngừng tăng cƣờng chức mạng, nâng cao hiệu công tác 3.2.2.7 Xây dựng quy hoạch điểm di sản địa chất, địa mạo Với phân bố DSĐC, địa mạo nhƣ nêu trên, để thuận lợi cho việc quản lý phát triển, đề xuất số cụm DSĐC, địa mạo Các khu vực tập trung DSĐC, địa mạo cần đƣợc khoanh định để bảo tồn, hạn chế hoạt động kinh tế không bền vững Một số hạng mục quy hoạch tổng thể DSĐC, địa mạo vùng cát đỏ Phan Thiết gồm: - Đề cƣơng thuyết minh quy hoạch tổng thể số cụm DSĐC, địa mạo gồm: + Đánh giá tài nguyên DLĐC, địa mạo; + Đánh giá tổng hợp sử dụng tài nguyên DLĐC, địa mạo; + Quy hoạch tổng thể; + Dự báo tải trọng môi trƣờng quy mô du lịch; + Quy hoạch khảo sát, phổ cập khoa học DSĐC, địa mạo; + Quy hoạch hệ thống du lịch thƣởng ngoạn DSĐC, địa mạo; + Quy hoạch hệ thống cơng trình bảo tồn; + Quy hoạch hệ thống dịch vụ DLĐC; + Quy hoạch công trình sơ hạ tầng; + Phân tích hiệu tổng hợp; + Tổ chức quản lý; - Bản đồ phân tích mạng lƣới du lịch khu vực; - Bản đồ phân bố tài nguyên cảnh quan; - Bản đồ quy hoạch tổng thể; - Bản đồ tổ chức thăm quan; - Bản đồ tuyến du lịch; - Bản đồ quy hoạch bảo tồn; - Bản đồ hệ thống giao thơng; - Bản đồ cơng trình bản; - Tổng hợp ý kiến chuyên gia quy hoạch tổng thể điểm DSĐC, địa mạo; KẾT LUẬN Vùng cát đỏ Phan Thiết tỉnh Bình Thuận có tiềm DSĐC, địa mạo, cảnh quan độc vô nhị xem biểu tƣợng tỉnh Bình Thuận Ngồi giá trị kinh tế liên quan tới sa khoáng titan, zircon, nhờ tác động lâu dài trình tự nhiên, tầng cát màu đỏ tạo nên tƣợng địa chất đặc biệt, cảnh quan kỳ vĩ có giá trị di sản độc đáo, khơng có khả tái tạo, cần đƣợc bảo vệ, bảo tồn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững Trên sở kết phân tích đánh giá giá trị di sản khoanh vùng điểm DSĐC, đia mạo sau: khu vực đồi cát thơ mộng Mũi Né, khu vực dọc theo Suối Tiên, khu vực Bàu Trắng - Bàu Sen, khu vực Gành Son, Hòn Rơm phân bố khơng gian thân sa khống chứa titan-zicon tồn vùng nghiên cứu Trong số điểm DSĐC, địa mạo tiêu biểu xếp điểm DSĐC, địa mạo cấp quốc gia Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tăng nhanh, cần phải có quy hoạch phát triển bền vững, giữ gìn giá trị di sản độc đáo Với đặc điểm DSĐC, địa mạo đƣợc đánh giá nội dung báo cáo, hợp tạo với giá trị di sản lịch sử văn hóa, khảo cổ v.v , vùng cát đỏ Phan Thiết hội đủ tiêu chí để xây dựng CVĐC cấp quốc gia KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu cách có hệ thống giá trị tầng cát màu đỏ dƣới góc độ DSĐC, địa mạo độc đáo, để có đƣợc luận khoa học cụ thể cân nhắc nghiêm túc hiệu đích thực việc khai thác khống sản sa khống titan, zircon phục vụ lợi ích cho phận xã hội để phát triển kinh tế trƣớc mắt với việc bảo vệ, bảo tồn tài nguyên địa chất độc đáo q giá khơng có khả tái tạo phục vụ kinh tế du lịch nghiệp phát triển kinh tế xã hội bền vững đất nƣớc vùng lãnh thổ, gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái cho muôn đời Tuy nhiên, tùy theo kết nghiên cứu đánh giá giá trị di sản, hình thành quy hoạch phát triển cụ thể Theo đó, phải phân định cho đƣợc diện tích cần sớm có biện pháp bảo vệ, bảo tồn dƣới góc độ DSĐC, địa mạo độc đáo, theo hƣớng phát triển bền vững cho nhiều hệ diện tích khai thác sa khoáng phục vụ cho hoạt động phát triển trƣớc mắt Hay nói cách khác, nhờ nghiên cứu cách nghiêm túc hệ thống giá trị tầng cát màu đỏ mang lại giải pháp thơng minh hiệu lựa chọn làm hài hòa xung đột bảo tồn phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An (1990), "Đặc điểm địa mạo tân kiến tạo vùng Thuận Hải", Thông tin khoa học kỹ thuất địa chất, số 1-2, tr 5-25 Lê Đức An (1999), "Bàn trình tạo màu cát đỏ Phan Thiết", Tạp chí Địa chất, số 250, tr 36-40 Trịnh Dánh nnk (2004), Nghiên cứu Khu bảo tồn địa chất Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng, Cục Địa chất Khống sản, Hà Nội ng Đình Khanh (2002), Đặc điểm địa mạo vùng đồi đồng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Khiển, Trần Tân Văn (2007), "Công viên địa chất - di sản địa chất với mục tiêu phát triển bền vững", Tạp chí Các khoa học Trái đất 3/2007, tr 29 Nguyễn Quang Lộc (2012), Nghiên cứu địa tầng trầm tích cát đỏ khu vực Phan Thiết đánh giá tiềm khoáng sản liên quan, Luận văn Thạc sĩ ngành Địa chất, Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nghi nnk (1998) "Môi trƣờng chế thành tạo cát đỏ Phan Thiết", Tạp chí Địa chất - Loạt A, số 245, tr 10-20 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Hoàng Thị Vân, Đinh Xuân Thành (2009), Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ, Báo cáo tổng kết đề tài QG-07-18, Đại học Quốc gia Hà Nội La Thế Phúc, Nguyễn Quang Ngọ, Trƣơng Quang Quý, Lê Đức An, Lƣơng Thị Tuất (2008), Nghiên cứu, bảo tồn di sản địa chất biển - đảo thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long, tr 428-436 10 Đinh Xn Thành (2012), Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Luận án Tiến sỹ Địa chất, Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy (2008), Một số kỳ quan địa chất tiêu biểu vùng biển đới bờ Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, Hạ Long, tr 414-421 12 Trần Văn Thảo nnk (2008), Điều tra, đánh giá triển vọng sa khống từ Khánh Hịa đến Bà Rịa - Vũng Tàu, Cục Địa chất Khống sản, Hà Nơi 13 Trần Văn Thảo (2010), "Một số nhìn nhận tiềm sa khống titan -zircon tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận bắc Bà Rịa Vũng Tàu", Tạp chí Địa chất - Loạt A, số 320, tr 348-354 14 Thủ tƣớng phủ (2009), Quyết định phê duyệt, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ đến năm 2020, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thuấn, Trần Văn Thảo (2008), "Tiềm sa khoáng titan zircon công nghiệp tầng cát đỏ thuộc hệ tầng Phan Thiết dải ven biển Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất, A/308, tr 9-10 16 Nguyễn Thanh Tùng nnk (2012), Nghiên cứu nguồn gốc, dự báo tiềm titan tầng cát đỏ Việt Nam, Báo cáo bƣớc II đề tài KHCN, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 17 Trần Văn Trị Đặng Vũ Khúc nnk (2009), Địa chất Tài nguyên Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Tân Văn nnk (2010), Điều tra nghiên cứu DSĐC đề xuất xây dựng CVĐC miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN trọng điểm cấp nhà nƣớc mã số KC.08.20/06-10, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 19 Trần Tân Văn nnk (2011), Bảo tồn di sản địa chất, phát triển quản lý mạng lưới công viên địa chất Việt Nam, Đề cƣơng dự án, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Tiếng Anh 20 Jiang Jangjun, Zhao Xun (2004), Geological Heritage Protection and National Geopark Construction in China, Proc of 1st Intern Conf On Geoparks Beijing, China 21 Nguyen Xuan Khien (2009), Potential of Geopark Development in Viet Nam East Asiaian Geopark-Vision, Problerms and Prospect, National Taiwan University, Taipei, Taiwan, pp.255-265 22 Paul Dingwall, Tony Weighell and Tim Badman (2005), Geological world heritage: a global framework A Contribution to the Global Theme Study of World Heritage Natural Sites Protected Area Programme, IUCN 23 Office of the World Geoparks Network (2006), Guidelines and Criteria for National Geoparks seeking UNESCO's assistance to join the Global Geoparks Network, China 24 W.A.P Wimbledon et al., (1999), Geological World Heritage: GEOSITES a global comparative site inventory to enable prioritisation for conservation, In Proceedings of the Second International Symposium on the Conservation of the Geological Heritage 25 Wolfgang Eder, Margarete Patzak (2004), Geoparks-Geological Attractions: A Tool for Public Education, Recreation and Sustainable Economic Development, UNESCO, Division of Earth Sciences, 1, rue Miollis, F-75732 Paris Cedex 15, France

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w