1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

92 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ THÁI YÊN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ THÁI YÊN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN YÊM Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn ! Với tất lịng chân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Yêm người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn ! Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo khoa Mơi trường – trường đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội năm qua truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiêm quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán toàn thể nhân dân xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Và cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi suốt q trình học thời gian thực tập vừa qua Tôi xin trân trọng ghi nhớ chân tình giúp thầy cơ, gia đình bạn bè dành cho ! Hà Nội, ngày tháng12 năm 2014 Học Viên Trần Văn Huấn MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.2 Tổng quan chất thải rắn nói chung chất thải rắn làng nghề nói riêng 12 1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn làng nghề Việt Nam 15 1.4 Một số kinh nghiệm quản lý, xử lý chất thải rắn làng nghề 19 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thái Yên 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Hiện trạng môi trường làng nghề Thái Yên 33 3.2 Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn làng nghề Thái Yên 37 3.3 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn xã Thái Yên 48 3.4 Đánh giá hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn làng nghề Thái Yên 52 3.5 Dự báo xu phát sinh CTR địa phương đến năm 2020 54 3.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải rắn 56 3.6.1 Đối với chất thải rắn thải rắn sinh hoạt 56 3.6.2 Đối với chất thải rắn thải hoạt động sản xuất 60 3.6.3 Đối chất thải rắn thải nông nghiệp 67 3.6.4 Đối với chất thải rắn thải y tế 70 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trình độ kỹ thuật làng nghề 18 Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất năm 2013, xã Thái Yên, huyện Đức Thọ 24 Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế xã Thái Yên giai đoạn 2009 – 2013 28 Bảng 1.4 Quy mô đàn gia súc gia cầm xã năm 2013 28 Bảng 1.5 Chất lượng nước mặt khu vực xã Thái Yên 33 Bảng 3.1 Hiện trạng môi trường nước thải làng nghề Thái Yên 35 Bảng 3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí làng nghề Thái n 36 Bảng 3.3 Số lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 38 Bảng 3.4 Ước lượng chất thải rắn thải sinh hoạt phát sinh hàng năm xã Thái Yên 39 Bảng 3.5 Phân loại chất thải rắn thải sinh hoạt xã Thái Yên 39 Bảng 3.6 Tổng hợp số hộ tham gia sản xuất kinh doanh mộc 42 Bảng 3.7 Cơ cấu hộ sản xuất kinh doanh mộc ước lượng mức tiêu thụ gỗ nguyên liệu xã Thái Yên 43 Bảng 3.8 Định mức tiêu thụ nguyên vật liệu trình sản xuất 44 Bảng 3.9 Tổng phát sinh chất thải rắn phát sinh hoạt động sản xuất 44 Bảng 3.10 Ước lượng tổng phát sinh rơm rạ sau thu hoạch 45 Bảng 3.11 Lượng hóa chất thuốc BVTV sử dụng NN xã Thái Yên 46 Bảng 3.12 Lượng HCBVTV sử dụng nông nghiệp xã (2013) 47 Bảng 3.13 Bình quân phát sinh chất thải rắn hoạt động chăn nuôi 47 Bảng 3.14 Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh tổng lượng chất thải rắn thu gom, xử lý làng nghề Thái Yên, giai đoạn 2014 – 2020 55 Bảng 3.15: Giá trị so sánh than cám than củi ép 61 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp hội sản xuất làng nghề mộc 63 Bảng 3.17 Bảng phân tích ngun nhân dịng thải làng nghề 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ vị trí giao thơng xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 23 Hình 2: Diễn biến số yếu tố khí tượng xã Thái Yên, Đức Thọ 25 Hình 3: Quy trình sản xuất sản phẩm mộc Thái Yên 40 Hình 4: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý HTX môi trường Thái Yên 48 Hình 5: Củi ép từ nguyên liệu mùn cưa dăm bào 60 Hình 6: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rơm rạ làm phân bón vi sinh 68 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT : Bảo vệ mơi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRSX : Chất thải rắn sản xuất CTTB : Cải tiến thay đổi thiết bị HTX MT : QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLNV : Quản lý nội vi SXSH : Sản xuất TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THSD : Thu hồi tái sử dụng UBND : Ủy ban nhân dân Hợp tác xã môi trường MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, sách phát triển kinh tế - xã hội định hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển làng nghề Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần quan trọng làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Hoạt động làng nghề mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, giải nguồn lao động dôi dư, tăng thu nhập cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân Do tính chất linh hoạt sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, nguồn vốn không cần lớn, sản phẩm đa dạng thay đổi theo nhu cầu thị trường nên làng nghề phận quan trọng cấu thành kinh tế trọng định hướng phát triển Bên cạnh mặt tích cực nay, làng nghề Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, mâu thuẫn mặt xã hội quan trọng tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường sống sức khỏe hoạt động sản xuất làng nghề gây Đa phần làng nghề Việt Nam hình thành cách tự phát với công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu sử dụng nguyên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế, việc đầu tư xây dựng hệ thống bảo vệ mơi trường quan tâm, ý thức tự bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe gia đình người lao động cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề xúc cần quan tâm giải Hiện địa bàn tĩnh Hà Tĩnh có 30 làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác thủ công mỹ nghệ (đồ mộc), kim khí, chế biến thủy sản, chăn ga gối nệm, mây tre đan,… góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh vùng nông thôn Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, biện pháp bảo vệ môi trường cịn hạn chế nguy gây nhiễm mơi trường q trình sản xuất cao Để có sở nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường làng nghề cần phải có điều tra khảo sát cách cụ thể, chi tiết trạng môi trường làng nghề Thái Yên xã không phát triển nghề thủ công mỹ nghệ thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh với sản xuất làng nghề mộc có truyền thống gần 400 năm mà nghành nghề khác phát triển Tốc độ phát triển kinh tế ln vị trí cao so với tồn tỉnh Song bên cạnh phát triển vấn đề ô nhiễm chất thải rắn thải hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt ngày gia tăng làm suy giảm chất lượng môi trường Nhận thấy thực trạng nhiễm Chính quyền địa phương có sách quan tâm đầu tư cho việc quản lý, thu gom chất thải rắn địa phương Tuy nhiên đặc thù riêng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung xã Thái n nói riêng, địa phương gặp khơng khó khăn cơng tác quản lý thu gom nên kết đạt chưa cao Để góp phần vào phát triển cách toàn diện, bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển bảo vệ môi trường, việc điều tra, đánh giá trạng thu gom, xử lý chất thải rắn thải rắn xây dựng mơ hình tái sử dụng, thu gom, xử lý chất thải rắn thải góp phần cải thiện môi trường làng nghề mộc Thái Yên Xuất phát từ thực tế đó, việc thực đề án: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” cần thiết cấp bách CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tiêu chí làng nghề Theo quy định Điều 3, Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ mơi trường làng nghề làng nghề định nghĩa (01) nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, phường, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Xét mặt định tính: làng nghề nơng thơn nước ta hình thành phát triển yêu cầu phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chịu chi phối nông nghiệp nông thôn Làng nghề gắn liền với đặc trưng văn hóa lúa nước kinh tế vật, sản xuất nhỏ tự cung tự cấp Xét mặt định lượng: làng nghề làng mà có số người chun làm nghề thủ cơng sống chủ yếu nguồn thu nhập từ nghề chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số làng Tiêu chí để xem xét cách cụ thể làng nghề điển hình là: Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận Chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước quy định địa phương hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề [3] 1.1.2 Đặc điểm chung làng nghề Tại làng nghề có khác quy mơ sản xuất, quy trình cơng nghệ, tính chất sản phẩm có chung số đặc điểm sau [1] - Lực lượng lao động làng nghề đa số người dân sống làng Các ngành nghề phi nông nghiệp làng tạo sản phẩm giúp cho người dân tăng thu nhập lúc nông nhàn PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HƯỚNG TUYẾN THU GOM PHIẾU ĐIỀU TRA KT – XH PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LUC CÁC QUYẾT ĐINH QUY HOẠCH, CÔNG NHẬN LÀNG NGHỀ Phiếu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN KT – XH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nhằm thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” Người nghiên cứu tiến hành điều tra, thu thập số thông tin liên quan Rất mong giúp đỡ Ông (Bà)! Họ tên người cung cấp thông tin: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: I Thông tin kinh tế - xã hội: Dân số: Thống kê đến ngày… /……/…… + Tổng dân số:……………… người; + Tổng số hộ:…… ………………….hộ + Dân số Nam:……………… người; + Dân số Nữ…………………………người Lao động: Tổng số lao động……………………………………………… người + Số hộ làm nông nghiệp……………………………………………………….hộ + Số hộ tham gia lao động, sản xuất mộc………………………………………hộ Thu nhập: Tổng thu nhập toàn xã………………………………… …… vnđ + Tốc độ tăng trưởng ………………………………………………………… % + Thu nhập từ nông nghiệp…………………………………………………… vnđ + Từ nghành nghề mộc…………………………………………………………vnđ + Từ nghành nghề khác…………………………………………………………vnđ + Thu nhập bình qn đầu người………………………………….triệu đồng/tháng; Nơng nghiệp: - Sản xuất nơng nghiệp + Diện tích vụ xn 2014……………… ha; Năng suất bìnhqn………………tấn/ha + Diện tích vụ Hè - Thu 2014……………ha; Năng suất bình quân………………tấn/ha - Chăn ni + Tổng đàn Trâu, Bị……………………… con; Tổng đàn gia cầm…………………con + Tổng đàn Lợn……………………… con; Tiểu thủ công nghiệp - Số hộ tham gia lao động, sản xuất nghề mộc………………………….hộ, đó: + Số hộ/ sở sản xuất kinh doanh……………… .hộ, sở + Số hộ tham gia lao động sản xuất (công nhân)……………… hộ II Thông tin bảo vệ môi trường, thu gom xử lý rác thải Câu Ông/ bà đánh giá trạng chất lượng môi trường khu vực làng nghề nào? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Nếu nhiễm mô tả cụ thể mức độ ô nhiễm: Câu Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu làng nghề gì? Thu gom rác sinh hoạt thơng qua tổ chức Tỷ lệ bao nhiêu……………………….% Người dân tự thu gom, xử lý rác sinh hoạt Tỷ lệ bao nhiêu…………………… % Câu 3: Ở xã có bãi xử lý rác tập trung (bãi chôn lấp) hay không? Có Khơng Câu 4: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt xã gì? Chơn lấp Tạm trữ để vận chuyển bãi rác huyện Tái chế thành phân bón Thải tự vào mơi trường Đốt Hình thức khác Câu Biện pháp xử lý chất thải rắn sản xuất làng nghề (có thể chọn nhiều phương án) Thu gom, tái chế, bán Thải chung với rác thải sinh hoạt Đốt Thải tự mơi trường Hình thức khác Nếu có hình thức khác hình thức Câu 6: Ở địa phương ông (bà) có quy định (quy chế, hương ước) vấn đề thu gom, xử lý rác thải hay khơng? Có Khơng Câu 7: Ở địa phương ơng (bà) có quy hoạch khu sản xuất làng nghề tập trung khơng? Có Khơng Câu 8: Ở địa phương ơng (bà) có thường xun thực tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trách nhiệm bảo vệ môi trường không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 9: Khó khăn, vướng mắc công tác quản lý, xử lý chất thải rắn làng nghề gì? Câu 10: Kiến nghị, đề xuất Người điều tra Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Nhằm thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” Người nghiên cứu tiến hành điều tra, thăm dị số thơng tin liên quan Rất mong giúp đỡ Ông (Bà)! I Thông tin hộ/ sở vấn - Tên chủ hộ/ sở sản xuất: - Địa chỉ: - Ngành nghề sản xuất: - Số lao động: - Thu nhập lao động: triệu đồng/người/tháng II Nội dung vấn A Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt Ơng bà ước lượng khối lượng chất thải rắn hàng ngày gia đình/ sở sản xuất khoảng bao nhiêu? kg Hiện gia đình ơng (bà) có sử dụng dịch vụ thu gom rác hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng ơng (bà) xử lý rác cách sau đây: □ Đốt □ Chôn lấp vườn □ Đổ ao hồ, ven đường □ Khác Nếu có tham gia ơng (bà) tham gia từ năm nào? Tần suất đến thu gom rác thải gia đình ơng bà nào? Ơng/bà có thấy tần suất thu gom hợp lý khơng? □ Có □ Khơng Nếu khơng sao? Lệ phí thu gom rác gia đình ơng (bà)/cơ sở phải đóng bao nhiêu? Vnđ/tháng Ông (bà) thấy mức thu phí có hợp lý hay không? □ hợp lý □ Không hợp lý Nếu không sao: Ơng (bà) có cảm thấy hài lịng dịch vụ thu gom rác hay không? □ có □ khơng Nếu khơng sao: 10 Ơng/bà có sẵn sàng trả thêm tiền để dịch vụ thu gom rác hoạt động hiệu khơng? □ có ông/bà cảm thấy nên đóng góp vnđ □ không sao: 11 Ơng bà có đề xuất để cải thiện tình hình quản lý thu gom rác thải sinh hoạt xã nhà hay không? B Thơng tin tình hình sản xuất nghề mộc Gia đình/ sở sản xuất ơng (bà) năm tiêu thụ khoảng m3 gỗ m3 TT Tên gỗ Đơn vị Số lượng Gia đình/ sở sản xuất ông (bà) sản xuất loại sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu/năm? TT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Nguồn lượng gia đình sử dụng để đun nấu gì? (có thể chọn nhiều phương án) □ Điện □ Gas □ Củi đốt □ chất đốt khác Đối với phụ phẩm sản xuất củi, mùn cưa, phoi bào…gia đình/ sở sản xuất xử lý biện pháp gì? 4.1 Đối với củi: 4.2 Đối với mùn cưa, phoi bào: C Thông tin sản xuất nông nghiệp Diện tích suất trồng TT Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (kg/sào) 2 Lượng hóa chất bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp Số lượng (kg) Loại thuốc Vụ Đông - Xuân Tên thuốc Vụ Hè - Thu Trừ sâu, bệnh Trừ cỏ Phân đạm Phân NPK Phân K Chăn nuôi gia súc, gia cầm TT Loại vật nuôi Trâu Bò Lợn Số lượng (con) Trọng lượng (kg) gà cá Cảm ơn Ông/bà giúp nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành việc thu thập thông tin trên! Người điều tra Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN KT – XH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nhằm thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” Người nghiên cứu tiến hành điều tra, thu thập số thông tin liên quan Rất mong giúp đỡ Ông (Bà)! Họ tên người cung cấp thông tin: Chức vụ: Điện thoại liên hệ: I Thơng tin tình hình hoạt động HTX vệ sinh môi trường xã Thái Yên Câu 1: Số hộ tham gia dịch vụ thu gom rác …… .hộ Câu 2: Mức phí thu dịch vụ thu gom rác nay………… …… .vnđ/… Câu 3: Số cán bộ, công nhân viên HTXMT …… ……………… người Câu 3: Số công nhân trực tiếp thu gom …………………………………… người Câu 4: Mức lương trung bình hưởng bao nhiêu……………… vnđ/người Như vậy,Ông/ Bà nhận thấy mức lượng phù hợp hay chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Nếu chưa, đề nghị rõ: 10 Câu 5: Ông/bà có tập huấn thường xun cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao động hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Câu 6: Ơng/bà có cung cấp thường xuyên trang thiết bị bảo hộ lao động không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác Câu 7: Ơng/ bà có muốn gắn bó với nghề hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 8: Theo Ơng/bà khó khăn, vướng mắc cơng tác thu gom gì? 11 Câu 9: Ơng/ bà có kiến nghị, đề xuất để cải thiện hoạt động thu gom rác Người điều tra Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG NGHỀ THÁI YÊN Ảnh Chạm thủ công, hộ anh Trần Văn Tú, thơn Bình Tiến A, xã Thái n Ảnh Máy chạm - gia đình anh Nguyễn Cơng Hải, thơn Bình Hà, xã Thái n Ảnh Xưởng gỗ Doanh nghiệp Nga Thế - thơn Bình Định, xã Thái Yên Ảnh Xưởng gỗ gia đinh ông Trần Văn Minh, thơn Bình Tiến B, xã Thái n 13 Ảnh Mùn cưa chất đống - xưởng cưa anh Phan Công Hoan, Khu tiểu thủ công nghiệp, thơn Bình Định, xã Thái n Ảnh Cơng nhân sản xuất - doanh nghiệp Lê Phương, thơn Bình Hà, xã Thái Yên Ảnh Rác thải sản xuất, rác thải sinh hoạt đốt Bãi rác cũ xã Ảnh Rác thải chất thành đống sau chợ Hôm, xã Thái Yên Ảnh Rác thải sản xuất tập kết gần khu tiểu thủ công nghiệp, thơn Bình Định Ảnh 10 Rác thải sản xuất chất thành đống xử lý biện pháp đốt 14 Ảnh 11 Đốt rơm rạ sau thu hoạch vụ Hè – Thu, xã Thái Yên 15

Ngày đăng: 15/09/2020, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w