1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường cho vay nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh bình, tỉnh đồng tháp

81 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN TĂNG CƯỜNG CHO VAY NÔNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN TĂNG CƯỜNG CHO VAY NÔNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LẠI TIẾN DĨNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Tăng cường cho vay nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” cơng trình nghiên cứu tơi “ hướng dẫn TS Lại Tiến Dĩnh ” Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa “ cơng bố cơng trình nghiên cứu khác ” Ngày 03 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích Vân ii MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài .3 1.7 Ý nghĩa đề tài .5 1.8 Bố cục luận văn Tóm tắt chương iii Chương TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO VỀ HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN CHO VAY NÔNG HỘ 2.1 Giới thiệu Agribank huyện Thanh Bình .6 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam 2.1.2 Lịch sử hình thành Agribank huyện Thanh Bình 2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ .10 2.2 Tình hình cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh Bình 11 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 .11 2.2.2 Tình hình huy động vốn Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 2018 12 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 13 2.2.3 Tình hình cho vay Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 13 2.2.4 Tình hình kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 16 2.3 Những dấu hiệu cảnh báo hạn chế phát triển cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 17 Tóm tắt chương 19 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHO VAY NÔNG HỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 20 3.1 Cơ sở lý thuyết cho vay nông hộ 20 3.1.1 Tín dụng ngân hàng 20 3.1.2 Nông hộ 21 3.1.3 Các lý thuyết thị trường tín dụng nơng thơn 21 3.1.4 Đặc điểm nhu cầu vốn nông hộ 26 iv 3.1.5 Đặc điểm cho vay nông hộ 27 3.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay nông hộ 28 3.1.7 Các tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Nguồn liệu cách thức thu thập 31 3.2.2 Nghiên cứu định tính .31 3.2.3 Nghiên cứu định lượng 31 3.2.4 Kỹ thuật phân tích liệu .33 Tóm tắt chương 34 Chương THỰC TRẠNG CHO VAY NÔNG HỘ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 35 4.1 Tổ chức cho vay nông hộ 35 4.1.1 Các hình thức tín dụng 35 4.1.2 Điều kiện vay vốn 36 4.1.3 Mức cho vay phương thức cho vay 37 4.1.4 Cơ chế bảo đảm tiền vay 37 4.1.5 Lãi suất cho vay 39 4.1.6 Thời hạn cho vay .40 4.2 Phân tích tiêu cho vay nông hộ 40 4.3 Chất lượng dịch vụ cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 45 4.3.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra 45 4.3.2 Đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 46 4.4 Những kết đạt cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 51 v 4.5 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh Bình giai đoạn 2016 - 2018 51 4.5.1 Một số hạn chế cho vay nông hộ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 51 4.5.2 Nguyên nhân hạn chế nông hộ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 53 Tóm tắt chương 53 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY NÔNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 54 5.1 Kết luận rút từ kết khảo sát 54 5.2 Định hướng kế hoạch kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình 55 5.3 Giải pháp phát triển cho vay nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp .56 5.3.1 Giải pháp sản phẩm, dịch vụ cho vay nông hộ 56 5.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực Ngân hàng 57 5.3.3 Giải pháp kiểm soát rủi ro cho vay nông hộ 59 5.3.4 Giải pháp marketing Ngân hàng 60 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .61 Tóm tắt chương 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NƠNG HỘ PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NNo&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 12 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 13 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 .14 Bảng 2.4: Tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 17 Bảng 4.1: Dư nợ cho vay nông hộ theo thời hạn (giai đoạn 2016 - 2018) .42 Bảng 4.2: Dư nợ cho vay nông hộ theo sản phẩm (giai đoạn 2016 - 2018) .42 Bảng 4.3: Tình hình quản lý rủi ro cho vay nông hộ (giai đoạn 2016 - 2018) 43 Bảng 4.4: Dư nợ bình qn nơng hộ (giai đoạn 2016 - 2018) 44 Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu khảo sát 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Thanh Bình Hình 2.2: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp 15 Hình 2.3: Dư nợ khách hàng cá nhân 16 Hình 4.1: Tỷ trọng cho vay nông hộ/tổng dư nợ KHCN (giai đoạn 2016 - 2018) 40 Hình 4.2: Tỷ trọng cho vay nơng hộ/tổng dư nợ (giai đoạn 2016 - 2018) 41 Hình 4.3: Mức độ xác giao dịch 46 Hình 4.4: Mức độ quan tâm, chăm sóc khách hàng 47 Hình 4.5: Mức độ tiện ích sản phẩm 48 Hình 4.6: Năng lực phục vụ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp .49 Hình 4.7: Cơ sở vật chất Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 49 Hình 4.8: Ý định tiếp tục thực giao dịch tín dụng Agribank 50 55 hơp, chương trình khuyến cho KH có 45 khách hàng đồng ý 24 khách hàng hồn tồn đồng ý; Về nội dung Ngân hàng có thời gian giao dịch thuận tiện có 52 khách hàng đồng ý 25 khách hàng hoàn toàn đồng ý Đánh giá sở vật chất điểm giao dịch Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp: Về nội dung Ngân hàng có sở vật chất, máy móc đại có 30 khách hàng đồng ý 44 khách hàng hoàn toàn đồng ý; Về nội dung Ngân hàng có bố trí nội thất hút, tiện lợi có 37 khách hàng đồng ý 45 khách hàng hoàn toàn đồng ý; Về nội dung Ngân hàng có tờ rơi, poster quảng cáo dịch vụ ln bắt mắt có 45 khách hàng đồng ý 27 khách hàng hoàn toàn đồng ý Ý định tiếp tục thực giao dịch tín dụng Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp: Về nội dung Tôi tiếp tục vay vốn Agribank có nhu cầu có 51 khách hàng đồng ý 25 khách hàng hoàn toàn đồng ý; Về nội dung Tôi giới thiệu người khác đến vay vốn Agribank có 31 khách hàng đồng ý 46 khách hàng hoàn toàn đồng ý 5.2 Định hướng kế hoạch kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình Căn vào định hướng phát triển kinh doanh Hội sở, Agribank Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp đề xuất kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2020 2025 sau: Về tổng tài sản tăng 10% - 12%, lợi nhuận tăng 10% - 15% so với năm trước Về hoạt động cho vay: tiếp tục tăng trưởng tín dụng dư nợ tăng 15%/năm, trọng cho vay nông hộ từ 20% - 25%/năm Đẩy mạnh tăng trưởng tín “ dụng cá nhân thơng qua phịng giao dịch, tăng trưởng dư nợ tín dụng ngắn hạn, kiểm sốt tỷ lệ tín dụng trung dài hạn, đồng thời tăng tỷ trọng dư nợ theo định ” hướng phát triển nông nghiệp nông thôn, dư nợ lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, sản xuất thủ công truyền thống địa phương dư nợ lĩnh vực ưu tiên Chính phủ Kiểm sốt tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo từ 23% năm 2019 xuống 13% năm 2020 Về hoạt động huy động vốn: tiếp tục tăng trưởng tỷ lệ huy động vốn hàng năm 56 tăng 16% - 18%, huy động tổ chức kinh tế chiếm 60% huy động cá nhân chiếm 40% Tập trung vào huy động mối khách hàng doanh nghiệp lớn địa phương, sở kinh doanh vàng, bạc, đá quý, nhà hàng, khách sạn chùa, tịnh xá, thiền viện có tiềm lực lớn Về kiểm sốt nợ q hạn nợ xấu: Ngân hàng trì nợ xấu 2%, nợ hạn 4% Thực rà soát, cấu lại trường hợp nợ xấu tồn lâu năm chưa xử lý Kiểm soát khơng để phát sinh thêm nợ nhảy nhóm, chuyển nhóm Đầu tư thêm trụ ATM khu vực đông đúc huyện chợ, trường học, trung tâm thương mại, siêu thị,… theo kế hoạch khảo sát năm 2019 5.3 Giải pháp phát triển cho vay nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 5.3.1 Giải pháp sản phẩm, dịch vụ cho vay nông hộ Các sản phẩm cho vay Ngân hàng NNo&PTNT phong phú chủ yếu sản phẩm cho vay chuyên cho nông hộ như: Cho vay phục vụ “ sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, Cho vay qua tổ vay vốn/tổ liên kết - tổ ” cho vay lưu động, Cho vay hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp, Cho vay lưu vụ Cho vay ưu đãi lãi suất Nhìn chung sản phẩm đáp ứng nhu cầu vốn người dân Tuy nhiên, để tăng cường hoạt động cho vay nơng hộ Ngân hàng nên nghiên cứu thiết kế thêm nhiều sản phẩm cho vay đặc thù ngành nghề lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể như: Thiết kế sản phẩm cho vay chuyên cho trồng trọt ăn quả, trồng lúa, rau “ màu, chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thủy sản ,… Mỗi sản phẩm có ” đặc thù riêng nên cần quy định cụ thể điều kiện vay, mức cho vay, thời hạn vay, lãi suất vay, quy định tài sản chấp để không bị cào mức cho vay nơng hộ có nhu cầu vay vốn khác Trước đây, Ngân hàng nông nghiệp thường phê duyệt cho vay dựa số công đất mà nông hộ sở hữu Hộ sở hữu nhiều đất cho vay 57 nhiều lại khơng quan tâm nhiều đến mục đích vay để canh tác gì, Điều gây bất cơng có hộ cần vốn để trồng trọt, chăn nuôi trung, dài hạn không sở hữu nhiều đất khơng cấp số vốn đủ để sản xuất Trong hộ cần vay số vốn để canh tác rau màu ngắn hạn lại phê duyệt nguồn vốn lớn không sử dụng hết hạn mức Như vậy, nguồn vốn cấp cho nông hộ không đủ để thực hoạt động sản xuất “ kinh doanh, làm giảm hiệu kéo dài nhiều khó khăn thêm ” cho nơng hộ khơng đạt mục đích ban đầu hỗ trợ nơng hộ phát triển Không thay đổi sản phẩm mà Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng từ lúc tiếp nhận hồ sơ lúc giải ngân phải nhanh chóng, thủ tục đơn giản Muốn vậy, trước thẩm định, cán tín dụng cần liên hệ trước với khách hàng yêu cầu cung cấp “ hồ sơ theo danh mục Ngân hàng bao gồm: hồ sơ pháp lý người vay, hồ sơ chứng minh thu nhập khả trả nợ, phương án sản xuất kinh doanh thể rõ mục đích hiệu sử dụng vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo Khách hàng vào danh mục để cung cấp hồ sơ, chứng từ lần cho Ngân hàng, hạn chế ” lại nhiều lần, bổ sung lắc nhắc dễ gây thất lạc hồ sơ khách hàng Trong công tác định giá tài sản đảm bảo, Ngân hàng nên cập nhật thêm mức giá thị trường để so sánh, đối chiếu, tính tốn với hệ số an tồn Ngân hàng cho phù hợp Đảm bảo mức giá xác định cho tài sản tương xứng với giá bất động sản thị trường để người dân vay nguồn vốn đủ để thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh 5.3.2 Giải pháp nguồn nhân lực Ngân hàng “ Trong hoạt động cho vay vai trị cán tín dụng Ngân hàng quan trọng Ngân hàng NNo&PTNT muốn tăng cường hoạt động cho vay nơng hộ địi hỏi phải có đội ngũ cán tín dụng giỏi, tận tâm với khách hàng giúp ” Ngân hàng hoàn thành mục tiêu doanh số Trước hết chi nhánh cần đánh giá chất lượng đội ngũ cán tín dụng xem làm việc hiệu chưa Nếu xét thấy 58 cần tuyển dụng đào tạo thêm phải sớm lên kế hoạch đề xuất với cấp để nhanh chóng phê duyệt Khi tuyển dụng thêm nhân viên mới, nhân viên dù có kinh nghiệm làm việc TCTD hay sinh viên trường cần đào tạo lại để nắm vững quy trình, cách thức làm việc Agribank Phân công cán “ tín dụng có kinh nghiệm làm việc lâu năm hướng dẫn, hỗ trợ cho cán nắm vững sản phẩm chủ lực Ngân hàng để hạn chế sai sót ” q trình thực hồ sơ tín dụng Cán tín dụng muốn thực hồ sơ phải nắm vững sản phẩm tư vấn, khai thác nhu cầu vay vốn khách hàng Các nông hộ sinh sống huyện xã thường có tâm lý e ngại vay sợ vấn đề thủ tục, họ khơng hiểu biết sách Ngân hàng nên cán tín dụng phải người đóng vai trị gợi mở nhu cầu, hướng dẫn thủ tục hồ sơ cho họ Một người dân tin tưởng cán tín dụng họ bày tỏ hết tâm tư, nguyện vọng vay vốn sẵn sàng giới thiệu thêm nhiều người thân, họ hàng khác có nhu cầu vay vốn để canh tác Chi nhánh phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn sản phẩm đặc thù cho vay phát triển nơng nghiệp, sách NHNN phủ ban hành cịn hiệu lực để thúc đẩy chương trình cho vay chi nhánh Cán tín dụng nắm vững nội dung tự tin triển khai gói cho vay Khơng vậy, chi nhánh cần đào tạo thêm kỹ đánh giá rủi ro, dự báo nguy cho vay lĩnh vực nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên giá thị trường Tuy nhiên hai yếu tố biến động, thay đổi hàng ngày, hàng “ ảnh hưởng lớn đến hiệu canh tác nông hộ Khơng vậy, cán tín dụng cần phải học kỹ xử lý nợ, thu hồi nợ Để khoản vay khơng bị chuyển nhóm cán tín dụng phải thường xuyên nhắc nợ định kỳ cho nông hộ Trong trường hợp nợ hạn, nợ xấu phát sinh cán tín dụng phải kiên xử lý nợ, giúp người dân cấu lại nợ hỗ trợ họ toán tất nợ cho Ngân hàng, khơng để thất nguồn 59 vốn Ngân hàng 5.3.3 Giải pháp kiểm sốt rủi ro cho vay nơng hộ Kết đánh giá tình hình quản lý rủi ro cho vay nông hộ chi nhánh thời gian qua cho thấy có xu hướng tăng nơng hộ trước vay ” vốn để trồng trọt (chủ yếu trồng cam sành) chăn nuôi (tôm xanh) đến thời điểm thu hoạch rộ lên mùa giá có hàng loạt hộ ni trồng khơng địa phương mà cịn tỉnh thành lân cận nên làm giá thị trường giảm trầm trọng Thương lái thu mua ép giá có thời điểm cam sành bán thị trường có 3.500 - 5.000 đồng/kg tơm xanh có giá 120.000 - 140.000 đồng/kg Tiền thu không bù đắp chi phí nên làm cho nơng hộ bị thâm hụt vốn kéo dài Đây điều mà người vay vốn Ngân hàng không mong muốn Do đó, để khắc phục tình trạng này, Ngân hàng cần phải có phương án dự phịng rủi ro xử lý nợ chặt chẽ nữa: Trước hết, xét duyệt cho vay Ngân hàng nên ưu tiên trường hợp cho vay có tài sản bảo đảm Trong trường hợp có rủi ro xảy tài sản nguồn bù đắp cho khoản vay khách hàng nên Ngân hàng hạn chế thất Biện pháp khơng chắn đảm bảo Ngân hàng không bị vốn Tuy nhiên, góc độ người vay khơng phải khách hàng có tài sản để chấp cho Ngân hàng Do đó, trường hợp khách hàng khơng có tài sản chấp Ngân hàng cho vay thông qua tổ liên kết, hợp tác xã, hiệp hội địa phương Căn vào uy tín mức độ tin cậy tổ chức để cấp vốn tín dụng giúp Ngân hàng hạn chế phần rủi ro tiềm ẩn Vì cá nhân thành viên tham gia canh tác sản xuất hiệp hội đảm bảo đầu cho nông sản nên khả bị dội hàng, mùa giá xảy Trong q trình thẩm định, cán tín dụng phải trực tiếp đến nhà sở sản xuất nông hộ để xem xét, đánh giá thực trạng Phải đánh giá khách quan dựa nhiều yếu tố như: hồ sơ pháp lý khách hàng phải đầy đủ, phương án 60 kinh doanh rõ ràng, khách hàng có kinh nghiệm lĩnh vực canh tác, xếp loại uy tín khách hàng đồng thời phải tra thông tin lịch sử giao dịch với TCTD để xem độ tin cậy khách hàng Cán tín dụng phải thẩm định chặt chẽ từ khâu tiếp nhận hồ sơ hạn chế sai sót sau Sau cho vay, định kỳ cán tín dụng phải nhắc nợ khách hàng trả cho hạn, không để nợ bị chuyển nhóm Thường xuyên đến kiểm tra sở khách hàng để xem việc sử dụng vốn có mục đích hay khơng theo dõi hoạt “ động sản xuất khách hàng có thuận lợi sn sẻ hay không Trong trường hợp ” phát sai phạm phải nhanh chóng báo cáo lên lãnh đạo chi nhánh để đưa giải pháp xử lý kịp thời Không tiếp tục giải ngân gia hạn hạn mức cho khách hàng có dấu gian dối Việc làm góp phần kiểm sốt rủi ro từ đầu, hạn chế thiệt hại mức thấp Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngân hàng ổn định, “ không bị biến động Ngân hàng nên xin đề xuất mức dự phịng rủi ro tương ứng với quy mơ chi nhánh Mức dự phòng lớn giúp Ngân hàng giảm thiểu rủi ro khoản vay bị chuyển nhóm sang nợ hạn , nợ xấu ” 5.3.4 Giải pháp marketing Ngân hàng Khái niệm marketing Ngân hàng xuất lâu để thực hiện, áp dụng biện pháp Marketing vào thực tế điều không dễ dàng Ngân hàng NNo&PTNT Ngân hàng có vốn 100% nhà nước nên phải ln tn thủ theo quy trình quản lý truyền thống nghiêm ngặt, không tự ý thay đổi vận hành Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt Ngân “ hàng NNo&PTNT buộc phải chuyển đổi, bước hòa nhập với tiến thị trường tài nước giới Chính vậy, Ngân hàng cần phải áp dụng sách Marketing hoạt động tín dụng sau: Thường xuyên thu thập ý kiến khách hàng để đánh giá xem đa số khách hàng địa phương có nhu cầu vay vốn nào, tình hình địa phương thích hợp trồng trọt gì, ni để đề xuất lên Hội sở thiết kế sản phẩm cho 61 vay phù hợp với vùng miền, địa phương, góp phần gia tăng hiệu cho vay chi nhánh Mỗi Ngân hàng ban hành biểu lãi suất hay in ấn tờ rơi sản phẩm cán nhân viên Ngân hàng nên phát tờ rơi cho người dân để họ tham khảo Nên đính kèm theo số điện thoại cán tín dụng tờ rơi để người dân có nhu cầu vay vốn dễ dàng liên hệ Mỗi cán tín dụng vào làm việc tiếp nhận danh mục khách hàng để quản lý cán tín dụng phải trực tiếp liên hệ để nắm rõ thơng tin khách hàng Định kỳ cán tín dụng phải trực tiếp đến nhà sở sản xuất, canh tác nông hộ để kiểm tra tình hình sử dụng vốn Thơng qua trị chuyện để hiểu khó khăn, tâm tư nguyện vọng nơng hộ để hỗ trợ họ chia sẻ khó khăn Có thể tận dụng mối quan hệ thân thiết với khách hàng vay vốn để tiếp cận thêm với bạn bè người thân họ, khai thác thêm nhu cầu vay vốn canh tác người Thực cơng tác an sinh xã hội để xây dựng hình ảnh thương hiệu Ngân ” hàng hoạt động như: tài trợ vốn xây dựng trường học, nhà tình thương cho hộ nghèo, hỗ trợ học bổng cho học sinh giỏi, tài trợ cho người có hồn cảnh khó khăn mắc bệnh hiểm nghèo địa phương 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng nguồn lực hạn chế giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế sau: Nghiên cứu thực phân tích số liệu dựa cỡ mẫu 100 phạm “ vi huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp nên tính đại diện chưa cao Các nghiên cứu sau nên mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn tỉnh Đồng Tháp khu vực ĐBSCL để kết nghiên cứu mang tính khái quát cao Các khuyến nghị sách mang tính định hướng, chưa xác định lợi ích, chi phí mà bên liên quan (người vay, ngân hàng, bên thứ ba khác) 62 hưởng trả Đây hướng gợi mở cho nghiên cứu sau thực phân tích sâu ” Tóm tắt chương Chương chủ yếu trình bày nội dung về: Định hướng kế hoạch kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình; Các giải pháp phát triển cho vay nơng hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp gồm: Giải pháp sản phẩm, dịch vụ cho vay nông hộ, Giải pháp nguồn nhân lực Ngân hàng, Giải pháp kiểm sốt rủi ro cho vay nơng hộ, Giải pháp marketing Ngân hàng Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu lxiii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh “ Đồng Tháp năm 20016 Bảng cân đối tài khoản tổng hợp Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2017 Bảng cân đối tài khoản tổng hợp Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 Bảng kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2016 Bảng kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2017 Bảng kết hoạt động kinh doanh Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 Bảng dư nợ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2016 Bảng dư nợ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2017 Bảng dư nợ Agribank huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 10 France Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp 11 Trần Tiến Khai (2007) Cải thiện đời sống nơng dân Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Báo cáo tổng quan Hội nghị Khoa học thường niên, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam Ngày 26 28/8/2007 12 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng thẩm định tín dụng NXB Thống kê 13 Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2011), Phân tích yếu tố định lượng vốn tín dụng thức hộ nơng dân tỉnh An Giang, Tạp chí Cơng lxiv nghệ Ngân hàng, Số 60 (tháng 3-2011), trang 8-15 14 Nguyễn Quốc Oánh - Phạm Thị Mỹ Dung (2008), Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội, Tạp chí khoa học phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170 - 177 Trường đại học nông nghiệp Hà Nội 15 Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Bình (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018, kế hoạch năm 2019 16 Nguyễn Văn Thanh (2015), Chất lượng tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 17 Sử Đình Thành (2006), Lý thuyết tài cơng Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Carney, D (1998), Implemeting the Sustainable Livelihood Approach Sustainable Rural Livelihoods: What Contribule Can We Make?, London: Department for International Development 19 Jonothan Golin (2014), The bank credit analysis hanbook A guide for analysts bankers and investors, http://Reseachadmarkets.com/report/2242057/1 20 Tabachnick, B G., & Fidell L S., (2013), Using Multivariate Statistics, Sixth Edition: Pearson 21 Quyết định 515 /QĐ-HĐTV-HSX ngày 31 tháng năm 2015 Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cấp tín dụng phục vụ sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ ” lxv PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ Mẫu vấn số: …… Ngày vấn: … / … /2019 Xin chào Ông/Bà, tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Tăng cường cho vay nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” Xin Ơng/Bà vui lịng dành cho tơi thời gian q báu để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học cam kết bảo mật thông tin mà ông/bà cung cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………… Giới tính: ❑ Nam ❑ Nữ Học vấn Ông/bà: ❑ Phổ thông trung học ❑ Trung cấp, cao đẳng ❑ Đại học, sau đại học Ông/bà thuộc dân tộc: ❑ Kinh/Hoa ❑ Dân tộc khác (Khơ me, Chăm, …) Mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Ơng/bà: ❑ Dưới triệu đồng/người/tháng ❑ - triệu đồng/người/tháng ❑ ❑ “ -10 triệu đồng/người/tháng Trên 10 triệu đồng/người/tháng lxvi PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý phát biểu sau (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý STT Tiêu chí Sự tin cậy Ngân hàng giải hồ sơ thời điểm cam kết Ngân hàng quan tâm chân thành việc gỉải vấn đề Sự cảm thông Nhân viên ngân hàng thể quan tâm hiểu nhu cầu cùa khách hàng Ngân hàng có chương trình thể quan tâm, chăm sóc khách hàng (nhân dịp lễ, tết ) Sự đáp ứng Ngân hàng áp dụng biểu phí hợp lý, lãi suất cạnh tranh Ngân hàng ln phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ cần Ngân hàng hướng dẫn thủ tục đầy đủ dễ hiểu, đơn giản Năng lực phục vụ Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý 5 5 5 lxvii 10 11 12 13 14 Ngân hàng chủ động tư vân, quảng cáo sản phâm dịch vụ phù hơp, chương trình khuyến cho KH Ngân hàng có thời gian giao dịch thuận tiện Cơ sở vật chất Ngân hàng có sở vật chất, máy móc đại Ngân hàng có bố trí nội thât cn hút, tiện lợi Ngân hàng có tờ rơi, poster quảng cáo dịch vụ bắt mắt Đánh giá Tôi tiếp tục vay vốn Agribank có nhu cầu Tơi giới thiệu người khác đến vay vốn Agribank 5 5 5 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ” lxviii PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT Giới tính Nữ Nam Trình độ học vấn Phổ thơng trung học Trung cấp, cao đẳng Đại học, sau đại học Dân tộc Khác Kinh/Hoa Mức thu nhập Dưới triệu đồng/người/tháng - triệu đồng/người/tháng -10 triệu đồng/người/tháng Trên 10 triệu đồng/người/tháng 100 44 56 100 42 35 23 100 12 88 100 42 36 15 Sự tin cậy Ngân hàng giải hồ sơ thời điểm cam kết Ngân hàng quan tâm chân thành việc gỉải vấn đề Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý 17 45 27 20 30 36 Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 13 46 28 20 32 42 Sự cảm thông Nhân viên ngân hàng thể quan tâm hiểu nhu cầu cùa khách hàng Ngân hàng có chương trình thể quan tâm, chăm sóc khách hàng (nhân dịp lễ, tết ) lxix Sự đáp ứng Ngân hàng áp dụng biểu phí hợp lý, lãi suất cạnh tranh Ngân hàng ln phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời, sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ cần Ngân hàng hướng dẫn thủ tục đầy đủ dễ hiểu, đơn giản Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý 18 33 37 14 33 44 15 30 48 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý 18 45 24 13 52 25 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 18 30 44 37 45 15 45 27 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 11 51 25 10 31 46 Năng lực phục vụ Ngân hàng chủ động tư vấn, giới thiệu sản phâm dịch vụ phù hơp, chương trình khuyến cho KH Ngân hàng có thời gian giao dịch thuận tiện Cơ sở vật chất Ngân hàng có sở vật chất, máy móc đại Ngân hàng có bố trí nội thât cn hút, tiện lợi Ngân hàng có tờ rơi, poster quảng cáo dịch vụ bắt mắt Đánh giá Tôi tiếp tục vay vốn Agribank có nhu cầu Tơi giới thiệu người khác đến vay vốn Agribank ... hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chi nhánh huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Chương 5: Một số giải pháp phát triển cho vay nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chi nhánh huyện Thanh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN TĂNG CƯỜNG CHO VAY NÔNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG... trạng cho vay nông hộ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Thanh Bình (Agribank huyện Thanh Bình) Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cho vay nơng hộ Agribank huyện Thanh

Ngày đăng: 14/09/2020, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN