Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
32,13 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀDỊCHVỤVẬNTẢIHÀNGHOÁVÀKINHDOANHKHOBÃI 1.1 Lýluậncơ bản vềdịchvụvậntảihànghoá 1.1.1 Dịch vụ. Cùng với sự phát triển kinh tế, tỷ trọng của dịch vụ, đặc biệt là các dịchvụ bao hàm mức độ trí tuệ cao, trong tổng thu nhập xã hội ngày càng tăng, ở các nước phát triển, dịchvụ chiếm 70-75% GDP. Ngày nay, dịchvụ đó thực sự trở thành một ngành có tầm quan trọng lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển và xã hội đi lên. Vì vậy mà các nhà nghiên cứu đó kết luận rằng: “ sau xã hội công nghiệp là xã hội dịch vụ, và nó là lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của xã hội hiện đại “. vậy dịchvụ là gì? - Theo nghĩa rộng: dịchvụ được hiểu là lĩnh vực thứ ba trong nền kinh tế quốc dân. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành công nghiệp, nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ. - Theo nghĩa hẹp: dịchvụ là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình kinh doanh, bao gồm cả các hỗ trợ trước, trong và sau khi bán. Khác với hànghóa vật chất, dịchvụ là một quá trình vàcó bốn đặc điểm riêng biệt sau: Một là, các dịchvụ là vụ vô hình: chất lượng của dịchvụ chủ yếu phụ thuộc vào sự cảm nhận của khác hàng. Hai là, dịchvụ không đồng nhất, luôn luôn biến động. Ba là, sản xuất và tiêu dùng dịchvụ luôn diễn ra đồng thời. Bốn là, dịchvụ không thể cất giữ được trong kho tàng làm phần đệm, điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu thị trường. Cùng với đà phát triển của xã hội ngày càng có nhiều loại hình dịchvụ mới rađời nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nói chung có hai loại hình dịchvụ chính như: dịchvụ mang tính sản xuất (dịch vụvận tải, cho thuê máy móc .) vàdịchvụ mang tính thương mại thuần tuý(dịch vụ quảng cáo, giám định hàng hóa, tư vấn .). và đây chính là một thị trường rộng mở đối với các doanh nghiệp. 1.1.2 Khái niệm vậntảiVậntải là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hoá, hành khách trong không gian và thời gian cụ thể để nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Các hoạt động này thường có sử dụng bằng một loại phương tiện vậntải nào đó chẳng hạn ôtô, máy bay, tàu hoả hay các súc vật có khả năng như ngựa, trâu, bò . Vì sản xuất hànghoá là sự gắn liền việc sản xuất với lưu thông và tiêu thụ sản phẩm cho nên nếu không có hoạt động vậntải thì sẽ không có các hoạt động sản xuất khác hoặc sản xuất sẽ trở nên vô nghĩa. Vậntảihànghoá là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Vậntải tham dự vào mọi hoạt động sản xuất và nó là một khâu không thể thiếu được của sản xuất xã hội. Hoạt động vậntải không chỉ tham gia vào khâu lưu thông phân phối - vận chuyển hànghoá (yếu tố đầu ra) đến tay người tiêu dùng mà nó còn có nhiệm vụ tham gia trực tiếp vào khâu sản xuất như vận chuyển yếu tố đầu vào (nhân lực, thiết bị, nguyên liệu,…) Bên cạnh ý nghĩa đó, sự phát triển phương tiện và phương thức vậntải còn có ý nghĩa rút ngắn khoảng cách giữa các địa phương. Cũng như các hoạt động vậntảihànghoá khác như đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường biển. Vậntảihànghoá đường bộ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và nó có những lợi thế riêng so với các loại hình vậntải khác mà chúng ta không thể phủ nhận là: - Vậntảihànghoá đường bộ nhanh chóng, cơ hội từ kho đến kho đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nền kinh tế. Các loại hình vậntải khác như đường sông, đường biển, đường sắt, hàng không không thể vận chuyển hànghoá đến nơi cuối cùng theo yêu cầu mà chỉ có thể vận chuyển hànghoá đến ga, bến cảng, sân bay rồi cuối cùng cũng chỉ cóvậntải đường bộ mới có thể đưa hànghoá đến tận nơi chủ hàng mong muốn. - Vậntải đường bộ không đòi hỏi vốn lớn trong việc đầu tư phương tiện, dễ dàng trong tổ chức sản xuất nên mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia, cũng không đòi hỏi các trang thiết bị đắt tiền hỗ trợ trong quá trình khai thác. - So với tổng khối lượng vậntảihànghoá của tất cả các loại hình vậntải thì vậntải đường bộ chiếm một khối lượng vậntảihànghoá lớn khoảng 70%. - Góp phần thúc đẩy các loại hình vậntải khác và thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển. Quá trình thực hiện nhiệm vụvận chuyển hànghoá từ điểm đầu đến điểm cuối phải trải qua nhiều công đoạn với nhiều phương thức vậntải liên hoàn như: ô tô - tàu hoả - tàu thuỷ hoặc ngược lại. Trong mối liên hệ gắn bó chặt chẽ ấy các loại hình vậntải khác phát triển thì nó cũng thúc đẩy vậntải ô tô phát triển và đồng thời vậntải ô tô phát triển cũng tạo đà cho các loại hình vậntải khác phát triển. Vai trò của vậntải nói chung vàvậntải ô tô nói riêng như chiếc cầu nối gắn liền cơsở sản xuất với xã hội, các khu vực kinh tế thành một chỉnh thể thống nhất. Cũng có thể nói rằng gần như toàn bộ sản phẩm của xã hội đều có sự tham gia đóng góp của vận tải. Nói chung vậntải đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế của vùng, khu vực và cả nước đồng thời cũng góp phần quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. 1.1.3 Đặc điểm của vậntảihànghoá đường bộ Cũng như vậntải nói chung, vậntảihànghoá đường bộ không có đặc tính vật hoá vì kết qủa của nó chỉ là sự di chuyển hànghoá từ nơi này đến nơi khác. Hay nói một cách khác, hoạt động vậntải là một hình thức dịch vụ, hình thức dịchvụ này gắn liền sản xuất với hoạt động cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm của mọi doanh nghiệp. Chính vì vậy vậntải ô tô có những đặc điểm cơ bản là: 1.1.3.1 Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ Nhờ có hoạt động vậntải từ nơi này sang nơi khác mà sản xuất và tiêu thụ gắn liền với nhau, nghĩa là không có sản phẩm vậntải nào không được tiêu thụ ngay, ngược lại không có tiêu thụ sản phẩm vậntải nào lại không đồng thời gắn chặt với sản xuất vận tải. Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ được xem xét trên 3 mặt: thời gian, địa điểm và quy mô. Điều đó có nghĩa là trong vậntải không thể có sản xuất vào lúc này mà tiêu thụ vào lúc khác và không thể sản xuất nhiều mà tiêu thụ ít. Từ đặc trưng cơ bản trên dần tới hệ quả tất yếu của vậntải là: Thứ nhất, không có sản xuất dự trữ: Trong vậntải do sản xuất và tiêu thụ gắn liền làm một nên không thể có sản xuất cho dự trữ. Điều này gây nên hậu quả có tính chất kinh tế cho vậntải là: người ta không dự trữ sản phẩm vậntải mà phải tính toán dự trữ phương tiện vậntải với chức năng phù hợp yêu cầu hànghoá cần vận chuyển; ở phạm vi toàn xã hội nhất thiết phải có phương tiện và lao động sản xuất để đáp ứng được nhu cầu lớn nhất của thị trường. Điều này càng phải đặc biệt chú ý tới các yêu cầu có độ đàn hồi nhỏ chẳng hạn vận chuyển hànghoá trong mùa vụ. Mặt khác, việc đảm bảo có dự trữ năng lực sản xuất (cả phương tiện và lao động) dùng vào lúc cao điểm tất nhiên sẽ làm tăng chi phí chung cho vậntải cho nên để giảm bớt chi phí này các doanh nghiệp vậntải phải có các biện pháp tổ chức kết hợp hợp lý giữa khai thác và sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng. Thứ hai, không có hoạt động trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng: Trong các lĩnh vực sản xuất khác, giữa sản xuất và tiêu thụ có các hoạt động khác thuộc khâu phân phối. Các hoạt động này đã tạo ra mối liên hệ kinh tế giữa người sản xuất và người tiêu dùng, chẳng hạn như việc kiểm tra chất lượng, phân loại, đánh giá, tổ chức hệ thống phân phối, tồn kho, dự trữ, còn trong hoạt động vận tải, điều này không xảy ra mà chỉ có thể có một vài hoạt động thuộc loại này xảy ra trước khi sản xuất như đại lý, môi giới vận chuyển hàng hoá. Chính vì vậy mà đòi hỏi người sản xuất vậntảivà người tiêu thụ vậntải phải tổ chức để thực hiện quá trình vận tải. 1.1.3.2 Tính phục vụ tổng hợp Ngày nay, diễn ra song song với các hoạt động vậntải còn cóhàng loạt các hoạt động khác như đóng gói, cân, đo đếm, bốc xếp, làm thủ tục giao nhận, xuất khẩu, áp tảihànghàng hoá. Sự hợp tác chặt chẽ giữa vậntảivà chủ hàng làm cho số lượng các hoạt động này tăng lên nhanh chóng. Nói tóm lại trong hoạt động vậntảihàng hoá, yêu cầu phục vụ tổng hợp là một tất yếu, đảm bảo cho chủ hàng hoàn toàn yên tâm khi tất cả các hoạt động trên qui về một mối và cũng tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp vậntải trong việc bố trí, sắp xếp phương tiện vậntải cũng như lao động và các dịchvụ kèm theo hoạt động một cách có hiệu qủa nhất. 1.1.3.3 Tính chuyên môn hoá Trong vậntảihànghoá đường bộ, ngoài những phương tiện chuyên chở hànghoá thông thường còn có các phương tiện chuyên môn hoá như chở hàng rời, hàng mau hỏng, hàng công kềnh, hàng dễ vỡ, dễ cháy nổ, hàng container, Ngoài ra còn chuyên môn hoá theo phạm vi hoạt động tuyến vậntải như vậntải trong nước, nước ngoài, đường ngắn, đường dài, trong tỉnh, liên tỉnh, Việc chuyên môn hoá trong vậntải cho phép thiết kế, chế tạo và sử dụng phương tiện tốt hơn. Nhờ các phương tiện này mà yêu cầu đối với vậntải được đảm bảo hơn ( như an toàn hơn, nhanh hơn, rẻ hơn). Có thể kể ra đây hàng loạt các phương tiện đường bộ chuyên môn hoá như: xe téc, xe đông lạnh, xe tự dỡ, xe container, Ngoài ra còn tạo ra khả năng chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác vận tải. Một mặt, những người này hiểu biết sâu sắc đặc tính hànghoá hơn; mặt khác, họ có khả năng biết đặc thính phương tiện vậntải sâu hơn. 1.1.3.4 Tính đặc trưng đo lường sản phẩm vậntải Giá trị sử dụng của sản xuất vậntải phát sinh và được tiêu thụ ngay trong quá trình vận tải. Sau hoạt động vận tải, giá trị sử dụng của vậntải không còn nhưng giá trị sản xuất của vậntảivẫn tồn tại trong giá trị của đối tượng được vận chuyển. Cũng giống như đối với các sản phẩm khác, giá trị của sản phẩm vậntải được xác định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra quá trình hoạt động vậntải đó. Thời gian lao động xã hội này bao gồm cả giá trị của lao động vật hoá (dịch chuyển vào sản phẩm) và lao động sống (mới sáng tạo) ra sản phẩm vậntải là đối tượng được di chuyển. Chúng ta cần lưu ý tới một điều ở đây là không thể nói tới giá trị mà không có giá trị sử dụng. Trong hoạt động vận tải, nhu cầu vận chuyển chỉ là nhu cầu mang tính thứ cấp. Điều đó có nghĩa là ngoài mục di chuyển còn ẩn một mục đích khác, nguyên thuỷ mang tính chất cấp thiết của chủ hàng. Nếu nhu cầu nguyên thuỷ này đòi hỏi đối tượng được vận chuyển phải có nơi được chở đến thì lúc đó hoạt động vậntải thoả mãn được nhu cầu này. Do đó khi hànghoá được vận chuyển tới nơi yêu cầu thì giá trị của nó tăng thêm một lượng đúng bằng giá trị của hoạt động vậntải tạo ra. Biểu hiện về mặt giá thành sản phẩm thì giá thành này có bao gồm chi phí cho vận tải. Học thuyết của Mark đã chỉ ra rằng, trong sản xuất hànghoá nhận giá trị mới, giá trị này tồn tại độc lập và nhờ có phần đóng góp của lao động sống vào hàng hoá, nên nó cao hơn giá trị nguyên vật liệu, thiết bị để làm ra hànghoá đó. Mark đã diễn đạt điều đó bằng biểu thức mô tả các giai đoạn kế tiếp tiên tục biến tiền dưới dạng tư bản công nghiệp, qua quá trình sản xuất ra giá trị mới cao hơn hàng hoá, để rồi cuối cùng lại trở lại dạng tiền với số lượng nhiều hơn. Nếu ta coi sản phẩm vậntảicó thể bán được thì bán chính bản thân hoạt động phục vụvậntải chứ không thể coi đấy là hànghoá tách rời khỏi quá trình sản xuất do đó quá trình tạo ra giá trị mới trong vậntải sẽ không có khâu hànghoá mới được sản xuất ra. Tóm lại hoạt động vậntải là một dạng sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm của nó là chính bản thân hoạt động ấy. Sản phẩm vậntải được sinh ra và tiêu thụ ngay trong quá trình hoạt động. Việc xác định đúng đắn quá trình vận chuyển (sản phẩm vận tải) cho phép xác định đúng đắn các đại lượng đo lường số lượng cũng như chất lượng sản xuất vận tải. 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịchvụvận tải. 1.1.3.1 Hiệu qủa kinhdoanh theo chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp Để đánh giá hiệu quả kinhdoanh theo chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp được tính theo công thức: H CPKD = TR/TC KD Với H CPKD - Hiệu quả kinhdoanh tính theo chi phí kinhdoanh TR - Doanh thu vậntải của kỳ tính toán TC KD Chi phí kinhdoanh kỳ phát sinh 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vận tải. Chỉ tiêu 1: Tính đảm bảo, an toàn và độ tin cậy trong vận chuyển hànghóa Đối tượng vậntải là hàng hóa, do vậy phải đảm số lượng, chất lượng hànghóavận tải, đảm bảo an toàn cho người điều khiển và phương tiện vận tải, hànghóavận tải, người và công trình mà phương tiện đi qua, đảm bảo độ tin cậy về thời gian vận tải, địa điểm giao nhận, . Đây là chỉ tiêu quan trọng chúng ta phải phân tích và tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng để các cơ quan chức năng và chủ phương tiện có biện pháp kiểm tra, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Mức độ an toàn liên quan đến vấn đề tai nạn giao thông. Tai nạn giao thông xảy ra trên những đoạn đường có chiều dài khác nhau, lưu lượng và thành phần chạy xe khác nhau. Chỉ tiêu 2: Tính nhanh chóng, kịp thời Chỉ tiêu đánh giá thời gian cho một chuyến hàng bao gồm: thời gian tiếp nhận thông tin từ khách hàng đến khâu gửi hàng, thời gian vận chuyển hànghóa từ điểm đầu đến điểm cuối, thời gian nhận hàng. Chỉ tiêu này không chỉ phụ thuộc vào chất lượng phương tiện và chất lượng tuyến đường mà còn phụ thuộc vào khâu giao nhận hàng. Chỉ tiêu 3: Tính kinh tế Xem xét lợi ích tổng hợp của người sản xuất, người tiêu dùng và của đơn vị vậntảI như: Chi phí cho bao bì, đóng gói hànghóavận tải, tác động của vốn lưu động dự trữ có liên quan đến vận tải, chi phí bảo quản hàng hóa, chi phí cho vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa, chi phí cho đại lývà các chi phí khác. Chỉ tiêu 4: Chỉ tiêu thuận tiện Đó là sự thuận tiện từ khâu chuẩn bị hàng để gửi, thuận tiện trong khi làm thủ tục vận tải, thuận tiện khâu nhận hàng. Đây là chỉ tiêu không lượng hóa đó là sự tin cậy của khách hàng dành cho chủ phương tiện. 1.1.4. Khái niệm và đặc điểm của vận chuyển hànghoá bằng container * Khái niệm: Vận chuyển hànghóa bằng container là việc xếp dỡ, chuyên chở và bảo quản hànghóa trong suốt quá trình vận chuyển bằng cách sử dụng (Freight Container) một loại thùng chứa hànghóa đặc biệt, có kích thước được tiêu chuẩn hóa, có sức chứa hànghóa lớn vàcó kết cấu bền chắc cho phép được sử dụng nhiều lần. Vận chuyển hànghóa bằng container bắt nguồn và ra đời từ những nghiên cứu, tìm kiếm và thực nghiệm phương thức kết hợp những kiện hàng nhỏ, riêng lẻ thành một hàng lớn, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc xếp dỡ, chuyên chở và bảo quản hànghóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng, do đó nâng cao hiệu quả kinh tế vận tải. * Đặc điểm Container là một thùng chứa hàng đặc biệt khác với các loại thùng chứa hàng thông thường bằng gỗ, cát - tông, hoặc kim loại được dùng làm bao bì có tính chất tạm thời, không bền chắc, không có kích thước, trọng lượng được tiêu chuẩn hóa trong quá trình chuyên chở. Container có một số đặc điểm sau: - Có hình dạng cố định, bền chắc, sử dụng được nhiều lần (bằng kim loại). - Có cấu tạo riêng biệt thuận lợi cho chuyên chở hàng bằng một hoặc nhiều phương thức vận tải; không phải xếp dỡ ở dọc đường. - Được thiết kế thuận tiện, dễ dàng cho việc đóng hàngvà rút hàng ra khỏi container. - Có thể tích chứa hàng bên trong 1m3, tối đa 20 tấn, vỏ 2,04 tấn. - Container cũng không phải là một bộ phận gắn liền với phương tiện vậntải chính. -Container còn là công cụ, đối tượng mua bán hoặc thuê mướn riêng lẻ. * Lợi thế của việc vận chuyển hànghóa bằng Container. Vận chuyển bằng container từ khi ra đời đã phát triển nhanh chóng vì nó đem lại nhiều lợi ích cho người chuyên chở cũng như người thuê sử dụng. Đối với người chuyên chở, vận chuyển hànghóa bằng container rút ngắn thời gian tàu đậu tại cảng để xếp dỡ hàng, tăng nhanh vòng quay khai thác tàu, tạo thuận lợi cho cách vận chuyển có chuyển tảivà cách vận chuyển đa phương thức, do đó người chuyên chở tận dụng được trọng tảivà dung tích của tàu, nâng cao hiệu quả khai thác. Đối với người thuê chuyên chở, người chủ hàng, cách vận chuyển này cũng mang nhiều lợi ích vì: - Hànghóa được bảo vệ phòng chống tổn thất, hư hại mất mát tốt hơn nhờ có vỏ bọc bền chắc của container che chở. - Chi phí bao bì ít hao tốn hơn, tiết kiệm hơn. - Giảm bớt và đơn giản hóa các khâu thao tác trung gian trong quá trình vận chuyển do đó hạ thấp được chi phí lưu thông trong đó có cước vậntải nội địa. 1.2 Lýluậncơ bản vềkinhdoanhkhobãi 1.2.1Dịch vụkhovậnDịchvụkhovận là hình thức dịchvụ phục vụ khách hàng ở kho bao gồm các dịchvụ chính như cho thuê kho để chứa, bảo quản vàvận chuyển hànghóa .; ngoài ra cũng có các dịchvụ khác như: xếp dỡ, đóng gói, giám định chất lượng hànghóa . Vì cũng là một loại hình dịchvụ nên dịchvụkhovận cũng có những điểm giống với các ngành dịchvụ khác. Tuy nhiên dịchvụkho cũng có những đặc điểm riêng: + Phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu khách hàng nên hoạt động dịchvụcó thể diễn ra thất thường, không liên tục. + Khối lượng hàng gửi qua kho phụ thuộc vào tuyến đường và phương tiện chuyên chở, nếu phương tiện chuyên chở tiện lợi và liên tục thì nhu cầu gửi hàng sẽ tăng. 1.2.2 Khái niệm và vai trò của khohàngKho vật tư hànghoá là một đơn vị kinh tế có chức năng và nhiệm vụ dự trữ, bảo quản và giao nhận vật tư hànghoá nhằm phục vụ cho sản xuất và lưu thông. Khohànghoácó vị trí quan trọng đối với sản xuất và lưu thông, một mặt kho gắn chặt sản xuất và lưu thông, là một bộ phận của doanh nghiệp sản xuất hoặc lưu thông; mặt khác khocó vị trí độc lập nhất định đối với sản xuất và lưu thông. Là một bộ phận của sản xuất và lưu thông, kho nằm trong cơ cấu của xí nghiệp sản xuất hoặc của doanh nghiệp thương mại như một bộ phận tổ thành. Trong mối quan hệ này, xí nghiệp sản xuất vàdoanh nghiệp thương mại giữ vai trò quyết định, chi phối các hoạt động của đơn vị khovề danh mục và khối lượng mặt hàng dự trữ, thời gian dự trữ và nhịp điệu hoạt động của kho. Mọi hoạt động của kho đều phải phải nhằm phục vụ cho sản xuất liên tục và lưu thông hànghoá bình thường. Đồng thời, các hoạt động của kho phải an khớp với nhịp điệu của sản xuất, lưu thông và chịu sự chi phối của sản xuất và lưu thông. Do sự phát triển của phân công lao động xã hội, trong nội bộ khâu sản xuất và trong nội bộ khâu lưu thông, kho được hình thành như một bộ phận của doanh nghiệp thương mại, hoặc có thể trở thành một đơn vị kinh tế hoạt động một cách độc lập. Sự độc lập trong hoạt động của kho thể hiện: Khocó phạm vi [...]... biện pháp về kỹ thuật, về tổ chức - nghiệp vụ, vềkinh tế Bảo quản phải nhằm giữ gìn tốt vềsố lượng và chất lượng hàng hoá, làm hạn chế hoặc chống lại những ảnh hưởng có hại đến hànghoá 1.2.2.4 Tổ chức quản lýkhovà các chỉ tiêu về hoạt động kinhdoanh của khohàng 1.2.2.4.1 Tổ chức bộ máy quản lýkhohàng Tổ chức bộ máy quản lýkhohàng phụ thuộc vào quy mô, khối lượng và danh điểm hànghoá lưu chuyển... vụ khách hàng Những dịchvụvềkinhdoanhkho như cho thuê kho, cho thuê các phương tiện chuyên dùng như bố dỡ, bảo quản, cân đo, đong đếm, vận chuyển, kiểm nghiệm kể cả việc quảng cáo cho khách hàng Bốn là: Tiết kiệm chi phí kho, góp phần hạ chi phí lưu thông và chi phí kinhdoanh của đơn vị mà kho phụ thuộc 1.2.3 Các nghiệp vụkinhdoanhkhohàng 1.2.3.1 Nghiệp vụ nhận hàng ở kho Tiếp nhận hàng hoá. .. giảm được lượng hànghoá hư hao, mất mát, trong quá trình giao nhận hànghoá 1.2.3.3 Nghiệp vụ bảo quản hànghoá ở kho Bảo quản hànghoá ở kho là bảo vệ sự tồn tại của sản phẩm xã hội vềsố lượng và chất lượng bằng cách chống lại những ảnh hưởng có hại Khohàng là nơi dự trữ một khối lượng hànghoá to lớn và là nơi dự trữ thường xuyên liên tục các loại hànghoá Vì vậy, bảo quản hànghoá ở kho đòi hỏi phải... hưởng đến sự phát triển dịch vụvậntải và kinhdoanhkhobãi 1.3.1 Nhân tố bên trong 1.3.1.1 Lực lượng lao động: Trong lĩnh vực vậntảivàkinhdoanhkho bãi, lực lượng lao động có thể chia làm hai nhóm chủ yếu Nhóm thứ nhất thuộc về lĩnh vực quản lý, điều hành và khai thác phương tiện vậntảivà các hoạt động có liên quan, nhóm thứ hai bao gồm đội ngũ những người trực tiếp vận hành, điều khiển, sửa... động nghiệp vụ, kỹ thuật về nhập, xuất, dự trữ và bảo quản hànghoá ở kho; về nhịp độ hoạt động phục vụ của kho đối với sản xuất, lưu thông và khách hàng, và các hình thức văn minh phục vụ khách hàng Thủ khocó trách nhiệm trong bao quát các nghiệp vụsổ sách, kế toán kho hàng, báo cáo thống kê; bảo đảm đúng thủ tục, nguyên tắc, chế độ khi xuất nhập * Căn cứ lập kế hoạch nghiệp vụ kho: - Dựa vào chỉ tiêu... cho doanh nghiệp Bốn là: Kho góp phần vào việc điều hoà vật tư - hàng hoá, cân đối cung cầu hànghoá trên thị trường Nhiệm vụ của khohànghoá Một là: tổ chức thực hiện việc dự trữ, bảo quản và bảo vệ tốt hànghoá dự trữ Không ngừng giảm hao hụt tự nhiên dưới mức cho phép Hai là: Giao nhận hànghoá chính xác kịp thời Nắm vững lực hượng hànghoá dự trữ trong kho Ba là: Phát triển các hoạt động dịch vụ. .. giữ gìn bảo quản phương tiện cũng như phục vụ khách hàng như vận chuyển hànghóa không an toàn, không đúng thời gian thì không thể có chất lượng vậntải tốt 1.3.1.2 Cơsở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật Cơsở vật chất kỹ thuật trong ngành vậntải bộ bao gồm cơsở hạ tầng giao thông, nhà cửa kho tàng bến bãi, phương tiện thiết bị vậntải bộ và một số thiết bị liên quan trong quá trình... hoá lưu chuyển qua kho, tính chất phức tạp của quy trình nghiệp vụ kho, quy mô nhà khovà sự phân bố các kho trong phạm vi của doanh nghiệp Khohàng phải có người phụ trách, những kho nhỏ có thể chí có thủ kho, những kho lớn ngoài thủ khocó thể có phụ kho, có nhân viên làm việc theo ca và các nhóm nhân viên khác như: vận chuyển, bảo quản hàng hoá, cán bộ kỹ thuật, kế toán, bảo vệ Thủ khocó trách nhiệm... các công ty liên doanh thì có rất nhiều đơn vị vàdoanh nghiệp tư nhân chuyển từ những ngành nghề kinhdoanh khác rồi các tổ hợp, các hộ kinhdoanh không có kiến thức về một hành lang pháp lý trong kinh doanhvậntảihànghóa đường bộ dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng tiêu cực trong ngành Nhân tố quản trị doanh nghiệp có vai trò trất quan trọng trong kinh doanhvậntải đường bộ cho nên... hiệu quả kinhdoanh của ngành Nếu hệ thống này hoạt động tốt thì sẽ giảm rất lớn chi phí kinh doanh, tận dụng được năng lực vậntảIvà cảI thiện chất lượng dịch vụvậntải 1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 1.3.2.1 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, Mọi quy định pháp luật vèkinhdoanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HOÁ VÀ KINH DOANH KHO BÃI 1.1 Lý luận cơ bản về dịch vụ vận tải hàng hoá 1.1.1 Dịch vụ. Cùng với sự phát triển kinh. 1.2 Lý luận cơ bản về kinh doanh kho bãi 1.2. 1Dịch vụ kho vận Dịch vụ kho vận là hình thức dịch vụ phục vụ khách hàng ở kho bao gồm các dịch vụ chính như