Giải pháp để cải thiện tình trạng dinh dƣỡng cho trẻ

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hoa hồng thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 43)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3.5. Giải pháp để cải thiện tình trạng dinh dƣỡng cho trẻ

Dinh dƣỡng của trẻ không chỉ chịu tác động của yếu tố kinh tế mà các yếu tố về chăm sóc, nhận thức về trình độ văn hóa đóng một vai trò rất quan trọng. Do đó, để giảm suy dinh dƣỡng bền vững và thừa cân-béo phì cần có các tác động cải thiện toàn diện, trong đó có nhấn mạnh tới chất lƣợng chăm sóc, nhất là chế độ chăm sóc dinh dƣỡng tại gia đình.

34

1. Cung cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm cho trẻ. Nghèo và thiếu kiến thức là hai nguyên nhân cơ bản của thiếu dinh dƣỡng và thừa dinh dƣỡng. Do đó, điều kiện đầu tiên để có an ninh dinh dƣỡng là đảm bảo an ninh thực phẩm, đặc biệt an ninh thực phẩm ở hộ gia đình. Vì vậy, chƣơng trình dinh dƣỡng cần gắn với chƣơng trình sản xuất.

2. Giáo dục và phổ cập kiến thức dinh dƣỡng cho toàn dân, công tác giáo dục dinh dƣỡng cần đi đôi với thực hành, xây dựng “văn hóa nuôi dƣỡng” của mọi gia đình. Mỗi bà mẹ đều có đƣợc kiến thức và chủ động trong phòng chống SDD và thừa cân - béo phì ở trẻ em.

3. Theo dõi, đánh giá, giám sát dinh dƣỡng: Việc tổ chức theo dõi, giám sát để chỉ rõ các mặt mạnh, mặt hạn chế chƣa làm đƣợc sẽ giúp cho hoạt động phòng chống SDD và thừa cân-béo phì đƣợc hiệu quả hơn.

4. Cải thiện dinh dƣỡng và chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm. 5. Giáo dục và tuyên truyền kiến thức dinh dƣỡng cho toàn dân.

6. Tăng đầu tƣ và phân bổ lại ngân sách cho chƣơng trình chăm sóc sức khỏe và dinh dƣỡng cho trẻ thơ.

7. Huy động sự đầu tƣ cao hơn nữa từ các địa phƣơng và các nguồn lực khác hỗ trợ kinh phí từ các tổ chức quốc tế và phi chính phủ.

8. Củng cố giáo dục sức khỏe và dinh dƣỡng để: tập trung hơn vào thực hành chăm sóc trẻ thơ cho những ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ ở gia đình, hƣớng tới sự thay đổi hành vi, hƣớng tới những ngƣời và những khu vực có trình độ học vấn thấp.

35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Qua kết quả đánh giá sự tăng trƣởng của trẻ mẫu giáo 2 - 5 tuổi tại trƣờng Mầm non Hoa Hồng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Chiều cao của trẻ em nam lúc 2 tuổi là 85,48 ± 3,71 cm tăng lên 109,16 ± 5,3 cm lúc 5 tuổi. Chiều cao của trẻ em nữ lúc 2 tuổi là 84,94 ± 4,41cm và lúc 5 tuổi là 107,23 ± 456 cm.

2.Cân nặng của trẻ em nam tăng từ 15,05 ± 1,7 kg lúc 2 tuổi lên 18,99 ± 3,22 kg lúc 5 tuổi. Cân nặng của trẻ em nữ tăng từ 11,32 ± 1,43 kg lúc 3 tuổi lên 18,04 ± 2,66 kg lúc 5 tuổi.

3.Tỷ lệ thiếu cân của trẻ em nam 2 - 5 tuổi là 5,64%, trẻ em nữ là 7,25%. Tổng cả nam và nữ là 6,45%.

4.Tỷ lệ chậm tăng trƣởng của trẻ em nam 2 - 5 tuổi là 6,45%, trẻ em nữ là 8,87%. Tổng cả nam và nữ là 7,66%.

5.Tỷ lệ còi cọc của trẻ em nam 2 - 5 tuổi là 4,83%, trẻ em nữ là 5,64. Tổng cả nam và nữ là 5,24%.

6.Tỷ lệ thừa cân - béo phì của trẻ em nam là 4,03%, trẻ em nữ là 2,41%. Tổng cả nam và nữ là 3,22%.

7.Thực hành nuôi trẻ 2 - 5 tuổi còn tồn tại nhiều hạn chế. Thiếu kiến thức cơ bản khi thực hành nuôi trẻ còn tồn tại ở nhiều bà mẹ, đặc biệt là thời điểm ăn dặm và sự cân đối trong khẩu phần.

8.Điều kiện chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em mặc dù ngày càng đƣợc cải thiện nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

2. KIẾN NGHỊ

- Gia đình cần quan tâm hơn nữa đến dinh dƣỡng cho trẻ. Ƣu tiên chỉ tiêu cho ăn uống của trẻ một cách hợp lý. Tăng cƣờng tiếp cận các kiến thức khoa

36

học để chăm nuôi trẻ, hạn chế sử dụng kiến thức kiểu truyền miệng, thiếu căn cứ khoa học.

- Nhà trƣờng: Trong điều kiện hiện nay với mức ăn của trẻ thì cần vận dụng linh hoạt kinh tế địa phƣơng để đa dạng hóa thực phẩm, tìm các nguồn thực phẩm thay thế rẻ tiền…để tạo cho trẻ bữa ăn ngon miệng, đủ lƣợng và đáp ứng chất lƣợng tối đa có thể . Nhà trƣờng cần trao đổi để gia đình trẻ hiểu đƣợc tầm quan trọng của dinh dƣỡng hợp lý cho trẻ và phối hợp cùng nhà trƣờng đảm bảo dinh dƣỡng cho trẻ. Việc giám sát tình trạng dinh dƣỡng và sức khỏe của trẻ cần làm thƣờng xuyên và khoa học hơn.

- Địa phƣơng cần đầu tƣ nhiều hơn cho giáo dục mầm non, hỗ trợ nhà trƣờng về lƣơng thực, thực phẩm, đất đai để trồng rau màu… Các cơ quan, tổ chức tăng cƣờng ủng hộ tài trợ cho trẻ thông qua các dự án, các chƣơng trình hành động.

- Để hỗ trợ tốt cho hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ em, hệ thống y tế chuyên trách và chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng công tác truyền thông để góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ và sức khỏe của chính các bà mẹ.

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế - Viện Dinh Dƣỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế- Viện Dinh Dƣỡng, tài liệu hƣớng dẫn tổng điều tra ding

dƣỡng quốc gia 2009 (2009), Hướng dẫn phỏng vấn hỏi ghi khẩu phần

24 giờ qua của trẻ dưới 5 tuổi

3. Bộ Y tế - Quyết định số 5471/ QĐ- BYT ngày 17 tháng 12 năm 2006, Kế hoạch hành động nuôi dinh dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006-2010. 4. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Nâng cao chất lượng giáo duc dinh

dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tài liệu tập huấn.

5. Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phƣơng, Thống nhất về phương pháp đánh

giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học, tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences - Tập7 - số 2 - Tháng 6 năm 20011/Vol.7-No.2 – June 2011.

6. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1988), Một số vấn đề dinh dưỡng thực hành,

Nxb Y học, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Hải (2001), Hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ, Nxb

Y học, Hà Nội.

8. Nguyễn Kim Thanh (2005), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Tấn Vy Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân và cộng sự (1975),

Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.

10. Lƣơng Thị Kim Tuyến (2004), Giáo trình lý thuyết dinh dƣỡng, Nxb

ĐH sƣ phạm, Hà Nội.

11. Trƣờng ĐH Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực

phẩm, Nxb Y học, Hà Nội.

12. Trƣờng ĐH Y Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, Nxb Y học,

38

13. Lê Thành Uyên (1991), Những vấn đề cỏ sở dinh dưỡng học, Nxb Y

học, Hà Nội.

14. Unicef VN, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em năm 2010.

15. Viện Dinh Dƣỡng Quốc gia (2001), Tổng điều tra dinh dưỡng VN 2009-2010.

16. Viện Dinh Dƣỡng – Unicef (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam

năm 2009 – 2010, Nxb Y học. 17.http://www.viendinhduong.vn 18.http://www.nutifood.com.vn 19.www.mamnon. 20.www.123.com 21.www.mattroibetho.vn 22.http://www.ykhoanet.com. 23.http://www.impe-qn.org.vn

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hoa hồng thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)