Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

27 556 0
Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế nhân tỉnh Thái Bình I - Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Thái Bình 1.1. Vị trí địa lý Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm phía nam châu thổ sông Hồng với diện tích 1.647,7km 2 . Phía bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phòng; phía tây và tây nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam; phía đông giáp vịnh Bắc Bộ; và là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%. Toàn tỉnh có 01 thành phố, 7 huyện, trong đó có 284 xã, phường, thị trấn. Thái Bình nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng : Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đây là một thuận lợi lớn trong việc giao lưu kinh tế với các trung tâm kinh tế lớn của nước. Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa : mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23 – 24 0 C (thấp nhất là 4 0 C và cao nhất là 39 0 C). Lượng mưa trung bình từ 1.500mm – 1.900mm. Độ ẩm trung bình hàng năm vào khoảng 85 – 90%. Thời tiết vào mùa nóng luôn có những ngày dịu mát do ảnh hưởng của khí hậu biển. Điều kiện khí hậu thích hợp với cây nhiệt đới vốn rất đa dạng, vào mùa đông cho phép phát triển nhiều loại rau màu có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, tỉnh nằm hạ lưu sông Hồng,có đường biển và hệ thống sông ngòi thuận lợi cho việc giao thông bằng đường thuỷ. Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sông biển khép kín, có bờ biển dài trên 50 km và có 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh : sông Hoá, sông Luộc, hạ lưu của sông Hồng, sông Trà Lý . 1.2. Dân số và nguồn nhân lực Thái Bình là một tỉnh đông dân, là một trong những tỉnh có mật độ dân số cao nhất trong cả nước nhưng đại đa số là sống nông thôn. Năm 2005, dân số trung bình của Thái Bình là 1.850 ngàn người, chiếm 9,85% so với dân số vùng đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,23% so với dân số của cả nước. Mật độ dân số trung bình là 1.196,7 người/km 2 , gấp 1,32 lần so với đồng bằng sông Hồng và 3,6 lần so với cả nước, bình quân nhân khẩu là 3,75 người/hộ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1,02%. Do dân số Thái Bình vẫn còn tăng mức cao so với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội, nên nguồn lao động của Thái Bình hàng năm cũng được bổ sung và tăng lên khá nhanh (khoảng 19.000 người) từ các nguồn: bộ đội hết nghĩa vụ, học sinh tốt nghiệp phổ thông không đủ điều kiện học tiếp vào đại học, trung học chuyên nghiệp, số học sinh học nghề, cao đẳng, đại học tổt nghiệp về tỉnh làm việc. Bảng : Số người trong độ tuổi lao động Thái Bình qua các năm Đơn vị : nghìn người Năm 2000 2002 2005 Số người trong độ tuổi lao động 1.045 1.073 1.107 Tổng dân số 1.756 1.827 1.85 Năm 2000, tổng số người trong độ tuổi lao động có khoảng 1.045 nghìn người. Thời kỳ 2001- 2005, bình quân mỗi năm tăng khoảng 6 – 7 ngàn người, đây là một lực lượng lao động rất lớn. Lao động qua đào tạo Thái Bình chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động, lao động chủ yếu vẫn là lao động thủ công, trình độ dân trí của lao động chưa cao. Bảng : Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với tổng số lao động qua các năm Đơn vị : % Năm 2000 2004 2005 Lao động đã qua đào tạo 23,5 28 30 Lao động chưa qua đào tạo 86,5 82 70 Tổng 100 100 100 Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình Năm 2005, lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân chiếm khoảng 94% số người trong độ tuổi lao động, trong đó lao động khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng 4,73%; lao động ngoài quốc doanh chiếm 95,27%. Tỷ lệ lao động được đào tạo đã tăng qua các năm, năm 2005 đạt 30%. Theo các kết quả điều tra thống kê thì số lao động được giải quyết việc làm bình quân trong giai đoạn 2001 – 2005 khoảng 22.400 người/năm; tỷ lệ lao động chưa có việc làm đến năm 2005 khoảng 5%. Như vậy, Thái Bình là một tỉnh đông dân,lượng lao động dồi dào,hàng năm lại được bổ sung thêm một lượng lớn lao động, đây là một thuận lợi nhưng cũng gây nên áp lực rất lớn về giải quyết việc làm. Trình độ của lao động chưa cao nên ưu tiên phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động thủ công. 1.3. Tài nguyên thiên nhiên Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, trong lòng đất vùng ven biển có nguồn tài nguyên khí đốt. Mỏ khí Tiền Hải khai thác từ năm 1981 với sản lượng bình quân cung cấp mỗi năm hàng chục triệu m 3 khí thiên nhiên. Lượng khí này khai thác chủ yếu phục vụ cho phát triển công nghiệp sản xuất đồ sứ tráng men, vật liệu xây dựng khu công nghiệp Tiền Hải. Mỏ nước khoáng Tiền Hải với sản lượng khai thác hàng năm khoảng hơn 10 triệu lít đã được thị trường trong và ngoài nước biết đến với nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng Tiền Hải. huyện Hưng Hà đã thăm dò và phát hiện mỏ nước nóng 57 0 C độ sâu 50m và nước nóng 72 0 C độ sâu 178m, bước đầu đã khai thác phục vụ sản xuất cá giống. Trong lòng đất tỉnh Thái Bình còn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng, được đánh giá có trữ lượng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) và đầu năm 2009 đã ký kết khai thác với tổng công ty than Việt Nam. 1.4. Đất đai và cơ sở hạ tầng Đất đai của Thái Bình chủ yếu là đất bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng nên nhìn chung tốt, thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh năm 2005 là 164.770 ha, đã khai thác và sử dụng như sau : Bảng : Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Bình năm 2005 ST T Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 164770 100 I Đất nông, lâm, ngư nghiệp 106.811 64,8 Trong đó : Đất lâm nghiệp 2.028 1,2 II Đất phi nông nghiệp 45.206 27,4 1 Đất 12.484 7,6 -Đất đô thị 515 0,3 -Đất nông thôn 11.969 7,3 2 Đất chuyên dùng 23.519 14,3 -Đất trụ sở cơ quan 416 0,3 -Đất quốc phòng an ninh 139 0,1 -Đất sản xuất phi nông nghiệp 731,2 0,4 Đất khu công nghiệp 306,5 0,2 Đất cho hoạt động khoáng sản 312,3 0,2 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 112,4 0,1 -Đất có mục đích công cộng 22.232,8 13,5 Trong đó : Đất giao thông 7.962,4 4,8 Đất thuỷ lợi 13.090,8 7,9 3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 436 0,3 4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.587 1,0 5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 7.157 4,3 6 Đất phi nông nghiệp khác 23 0,0 III Đất chưa sử dụng 2.576 1,6 IV Đất có mặt nước ven biển 10.177 6,2 1 Đất có mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản 621 0,4 2 Đất có rừng ngập mặn 2.026 1,2 3 Đất mặt nước ven biển mục đích khác 7530 4,6 Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình Tỉnh đã quy hoạch và xây dựng 7 khu công nghiệp, 18 cụm công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh, xây dựng đường vào tới chân rào của các khu công nghiệp, rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vận chuyển hàng hoá. Giao thông Thái Bình thuận lợi đi các tỉnh trong vùng và với cả nước. Đường giao thông với các trục đường chính : quốc lộ 10 Nam Định - Hải Phòng, quốc lộ 39 Thái Bình – Hưng Yên, quốc lộ Hệ thống thông tin liên lạc cũng đã rất phát triển. Trong tỉnh có 99,9% số hộ sử dụng điện, tất cả các xã, huyện, thành phố đều có trạm thu phát sóng điện thoại. 1.5. Tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình là một tỉnh đông dân, có lực lượng lao động dồi dào, hàng năm lại được bổ sung một lượng lớn lao động nên có thể ưu tiên phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, giầy da, … Là một tỉnh với nền nông nghiệp truyền thống, các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, các sản phẩm của thuỷ sản cũng phong phú (gồm thuỷ sản nước mặn, thuỷ sản nước lợ, thuỷ sản nước ngọt) nên việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến là hoàn toàn hợp lý. Với đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc phát triển công nghiệp khai thác tài nguyên của tỉnh đã và đang được thực hiện. 1.6. Những thuận lợi và khó khăn về phát triển kinh tế của tỉnh 1.6.1. Thuận lợi Tình hình kinh tế trong nước sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế của tỉnh phát triển. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế của khu vực và thế giới như ASEAN, AFTA, và đặc biệt là tham gia vào WTO đã tạo cơ hội cho kinh tế nước ta được giao lưu, mở rộng thị trường. Thái Bình nằm gần các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là thủ đô Hà Nội và Hải Phòng, đó là những thị trường rộng lớn, là trung tâm hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ và cung cấp thông tin cho tỉnh, tác động rất lớn tới hoạt động kinh tế của tỉnh, tới quá trình sản xuất hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm. Với ưu thế về địa giới hành chính gọn, địa hình bằng phẳng, thông tin liên lạc thuận tiện và kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối phát triển; mạng lưới giao thông đường bộ và hệ thống sông và các cửa biển; mạng lưới giao thông đường thuỷ phát triển sẽ có tác động thúc đẩy sự giao lưu hàng hoá của tỉnh với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế, nhất là với khu vực nam Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á. Thái Bình có nguồn lao động dồi dào, có trình độ văn hoá, giá nhân công rẻ, đó là lợi thế trong việc thu hút các dự án đầu tư, nhất là các dự án sản xuất hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. Hạ tầng kinh tế xã hội sau nhiều năm được đầu xây dựng là một trong những điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế. 1.6.2. Khó khăn Thái Bình vốn là một tỉnh nông nghiệp, điểm xuất phát và tích luỹ nội bộ thấp, mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng đầu phát triển. Nguồn vốn ngân sách dành cho đầu phát triển còn hạn hẹp, lĩnh vực kinh tế đối ngoại (xuất nhập khẩu, ODA, FDI) còn nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu nước ngoài thu hút chậm… sẽ làm cho tiến trình công nghiệp hoá, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân và tích luỹ cho nền kinh tế càng khó khăn hơn. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật tuy đã được quan tâm đầu cải thiện, nhưng thiếu đồng bộ, chưa đủ đáp ứng cho một nền sản xuất hàng hoá và phát triển dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và chưa đủ sức hấp dẫn với các nhà đầu trong nước cũng như ngoài nước. Nền kinh tế hàng hoá còn yếu, chất lượng thấp, khối lượng hàng hóa nhỏ, manh mún, sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và các nước trong khu vực thấp. Đất hẹp, người đông cùng với các khó khăn vốn có của nền kinh tế thuần nông, sức ép về gia tăng dân số, giải quyết việc làm không chỉ là những hạn chế trước mắt mà còn là vấn đề bức xúc cho phát triển kinh tế trong những năm tới đối với Thái Bình. Các chính sách kinh tế còn thiếu đồng bộ, nhất quán, môi trường đầu chậm được cải thiện… làm hạn chế việc đầu phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Những bức xúc trong lĩnh vực xã hội, tình hình nông thôn chưa thực sự ổn định, hạn chế một phần tính năng động sáng tạo vươn lên trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tập quán làm ăn nhỏ lẻ, trì trệ, ỷ lại, kém năng động của một tỉnh nông nghiệp đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra những thuận lợi mới để tỉnh phát triển nhưng đồng thời cũng tạo sức ép cạnh tranh quyết liệt. 2. Những thành tựu phát triển kinh tế của tỉnh Trong những năm qua, kinh tế xã hội của tỉnh có bước phát triển rõ rệt. Trong 5 năm 2001 – 2005 nền kinh tế tỉnh Thái Bình đã có bước phát triển khá, đạt khoảng 7,21%/năm, vượt mục tiêu đại hội đề ra ( 7%), gần bằng mức tăng bình quân của cả nước (7,5%). Phát triển tương đối toàn diện cả về kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 16,02%/năm. Trong đó sản xuất công nghiệp tăng bình quân 17.82%/năm. Khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 37,8% GDP tăng thêm trong giai đoạn 2001 – 2005. Ngành dịch vụ tăng trưởng bình quân 9,65%/năm. Khu vực dịch vụ đóng góp 33,5% GDP tăng thêm trong giai đoạn 2001 – 2005. Bảng 2. Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1996 – 2005 Đơn vị : % Nhịp độ tăng trưởng 1996 - 2000 2001 - 2005 19996 - 2005 Tổng GDP (giá so sánh 1994) 4,45 7,21 5,82 Nông, lâm, ngư nghiệp 2,7 3,23 2,97 Công nghiệp và xây dựng 5,4 17,1 11,08 Dịch vụ 8,3 9,2 8,75 Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình, 11/2005 Tổng sản phẩm nội tỉnh ( GDP – giá cố định 1994 ) năm 2008 ước đạt 7.146,7 tỷ đồng, tăng 10,56% so với năm 2007. Trong đó khu vực nông, lâm, thuỷ sản đạt 3.274,8 tỷ đồng, tăng 4,09%; khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 1.654,5 tỷ đồng, tăng 22,5%; khu vực dịch vụ đạt 2.217,4 tỷ đồng tăng 12,7%. Bảng 3. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2008 Đơn vị : % 1995 2000 2005 2008 Tổng GDP 100, 0 100, 0 100, 0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 61,7 53,7 42,27 39,9 Công nghiệp-xây dựng 13,0 1 14,7 5 22,86 25,6 Dịch vụ 25,2 9 31,5 5 34,87 34,5 Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình, 11/2005 Kinh tế Thái Bình với nền kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt là sự phát triển của kinh tế nhân đã thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Kinh tế nhân trên địa bàn tỉnh có xu hướng phát triển nhanh, ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng, mở rộng thị trường tiêu thụ, đã có sản phẩm xuất khẩu, tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào quá trình tăng trưởng kinh tếthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 2001 – 2005 đạt 344,33 triệu USD, tốc độ tăng nhanh, bình quân giai đoạn 2001 – 2005 là 23,6%/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 : 130 triệu USD, tăng 28,7%, kim ngạch nhập khẩu : 115 triệu USD, tăng 14,6% so với năm 2007, chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hang công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu cao như vải, phụ liệu hàng dệt may,… [...]... 45,5 - 23,1 Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình Năm 2008, đã giải quyết việc làm mới cho 26 ngàn người, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống còn 14,5% theo chuẩn nghèo mới II - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế nhân tỉnh Thái Bình 1 Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế nhân tỉnh Thái Bình Từ sau đổi mới kinh tế 1986 đến nay, kinh tế nhân của tỉnh mới thực sự được quan tâm... 2.4 Quy mô lao động của khu vực kinh tế nhân tỉnh Thái Bình Khu vực kinh tế nhân đã thu hút được trên 300.000 lao động, trong đó, có 168.000 lao động đang làm việc trong các làng nghề và xã nghề Từ năm 2005 đến nay, trung bình mỗi năm kinh tế nhân tạo ra khoảng 15.000 chỗ làm mới cho người lao động Quy mô lao động khu vực kinh tế nhân còn nhỏ Theo số liệu điều tra điểm 330 doanh nghiệp... thống kinh tế phát triển trên mọi lĩnh vực Trong những năm gần đây, kinh tế ngoài quốc doanh nói chung và kinh tế nhân nói riêng tỉnh Thái Bình đã có bước phát triển mạnh trên tất cả các mặt, là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh 2 Cơ cấu của khu vực kinh tế nhân Việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta hiện nay đã thúc đẩy kinh tế trên cả nước và tỉnh. .. luôn có những biến động phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuy nhiên, những kết quả mà khu vực kinh tế nhân đạt được trong những năm qua vẫn ng đối khả quan trong ng quan chung của nền kinh tế Kinh tế nhân đã chiếm một tỷ trọng khá cao trong cơ cấu GDP toàn tỉnh Tỷ trọng đóng góp trong GDP của khu vực kinh tế nhân tăng dần qua... : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình Như vậy, quy mô lao động của các doanh nghiệp còn nhỏ, lao động chủ yếu là lao động thủ công, trình độ học vấn còn thấp, trình độ kỹ thuật chưa cao nên sản xuất vẫn thủ công là chính 2.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế nhân Trong những năm qua, kinh tế nhân tỉnh Thái Bình đã có sự phát triển mạnh mẽ Tình hình kinh tế trong nước và quốc tế. .. công nghiệp của tỉnh Thái Bình qua các năm Đơn vị : tỷ đồng Năm Giá trị sản xuất công nghiệp Trong đó : 1995 960 2000 2004 2005 1.459 2.763 3.317 1 Khu vực kinh tế Nhà nước 203,7 419 599 612 2 Khu vực kinh tế ngoài quốc 756,3 1.040 2.123 2.651 doanh Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình Kinh tế nhân tỉnh Thái Bình đại đa số hoạt động trong các ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động như... tổng sản phẩm GDP tỉnh Thái Bình phân theo thành phần kinh tế qua các năm Đơn vị : % Cơ cấu thành phần kinh tế 2000 2002 2005 1 Kinh tế Nhà nước 19,3 18,3 14,5 2 Kinh tế tập thể 3 Kinh tế cá thể và nhân 45 42,56 37,5 32,99 36,93 42,0 4 Kinh tế có vốn đầu nước ngoài - 5 Thuế nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ 2,88 0,36 1,2 2,12 4,5 Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Thái Bình Kinh tế nhân đã góp một... nghiệp nông thôn trong tỉnh III - Những khó khăn tồn tại trong quá trình phát triển của kinh tế nhân tỉnh Thái Bình 1 Những khó khăn, hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế nhân tỉnh Thái Bình 1.1 Kinh tế nhân thiếu những nguồn lực cơ bản cần thiết cho việc mở rộng và phát triển Hầu hết các doanh nghiệp nhân đều thiếu những nguồn lực cơ bản, cần thiết cho việc mở rộng và phát triển... ít doanh nghiệp lợi dụng sơ hở của quản lý Nhà nước cố tình làm ăn bất chính, vi phạm pháp luật 2 Nguyên nhân Thái Bình vốn là một tỉnh thuần nông, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, tích luỹ của nền kinh tế mức thấp nên phát triển kinh tế, nhất là kinh tế nhân gặp rất nhiều khó khăn Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp là chủ yếu nên lao động tỉnh phần lớn là lao động chưa qua đào tạo nghề,... năng đầu của họ Một bộ phận cán bộ, đảng viên các cấp, các ngành chưa nhận thức đầy đủ về chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, của tỉnh đối với kinh tế nhân; do vậy chưa thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo, còn có những cản trở trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế nhân Việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng còn chồng chéo khiến cho hoạt động của doanh . Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình I - Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Thái Bình. mới. II - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình 1. Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế tư nhân tỉnh Thái Bình Từ

Ngày đăng: 18/10/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bảng : Số người trong độ tuổi lao động ở Thái Bình qua các năm - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Số người trong độ tuổi lao động ở Thái Bình qua các năm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2008 - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

Bảng 3..

Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2008 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng : Giá trị các sản phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh Thái Bình (theo giá so sánh 1994) - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Giá trị các sản phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh Thái Bình (theo giá so sánh 1994) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng : Số lượng các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân phân theo lãnh thổ năm 2008 - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Số lượng các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân phân theo lãnh thổ năm 2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng : Số lượng các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân trong các ngành năm 2008 - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Số lượng các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân trong các ngành năm 2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng : Tỷ lệ các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân phân theo các ngành năm 2008 - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Tỷ lệ các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân phân theo các ngành năm 2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng : Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Thái Bình qua các năm - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Thái Bình qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng : Số lượng lao động phân bổ trong các doanh nghiệp năm 2008 - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Số lượng lao động phân bổ trong các doanh nghiệp năm 2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng : Cơ cấu tổng sản phẩm GDP tỉnh Thái Bình phân theo thành phần kinh tế qua các năm - Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân ở tỉnh Thái Bình

ng.

Cơ cấu tổng sản phẩm GDP tỉnh Thái Bình phân theo thành phần kinh tế qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan