Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY LINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Văn Thị Thanh Nhung Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài này, bên cạnh nỗ lực thân, em đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Văn Thị Thanh Nhung - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đóng góp cho em ý kiến quý báu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tồn thể em học sinh trƣờng THPT Vĩnh Lộc tạo điều kiện thuận lợi hợp tác nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, nhƣng điều kiện có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đƣợc góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lƣợc sử nghiên cứu Những đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.1.1 Hệ thống khái niệm 14 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp 14 1.1.1.2 Dạy học tích hợp (DHTH) 15 1.1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp 16 1.1.1.4 Dạy học liên môn 18 1.1.2 Vai trò kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tiễn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Thực trạng dạy học VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn trƣờng THPT 19 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ 27 2.1 Kiến thức liên môn nội dung phần Sinh học thể, Sinh học 11 27 2.1.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể, Sinh học 11 27 2.1.2 Nội dung kiến thức liên môn 29 2.2 Thiết kế dạy học 32 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 32 2.2.2 Quy trình thiết kế 33 2.2.3 Minh hoạ quy trình thiết kế dạy học theo hƣớng VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn phần sinh học thể 35 2.3 Tổ chức dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn phần sinh học thể 43 2.3.1 Quy trình chung 43 2.3.2 Minh hoạ quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn phần sinh học thể 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 52 3.3.1 Chọn trƣờng lớp thực nghiệm 52 3.3.2 Phƣơng án thực nghiệm 52 3.3.3 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 53 3.3.4 Xử lí số liệu thực nghiệm 53 3.4 Kết thực nghiệm 55 3.4.1 Kết định lƣợng 55 3.4.1.1 Kết thực nghiệm chuyên đề thứ “Cải tạo đất với họ Đậu” 55 3.4.1.2 Kết thực nghiệm chuyên đề thứ hai “Hô hấp với bảo quản nông sản” 57 3.4.2 Kết định tính 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa STN Sau thực nghiệm NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN&MT Tài nguyên môi trƣờng 10 TTN Trƣớc thực nghiệm 11 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 VDKTLM Vận dụng kiến thức liên môn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra sở vật chất trƣờng học .20 Bảng 1.2 Kết điều tra việc tổ chức dạy học VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang 21 Bảng 1.3 Kết điều tra khó khăn việc tổ chức dạy học VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn 22 Bảng 1.4 Kết điều tra khó khăn HS VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn 24 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức liên môn với vấn đề thực tiễn 29 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá lực VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học 53 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra TTN STN 55 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 55 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng .56 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số kiểm tra TTN STN 57 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất 57 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng .58 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Biểu đồ kết thăm dò giáo viên vai trò việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 20 Hình 1.2 Biểu đồ tiếp cận việc VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn .21 Hình 1.3 Biểu đồ việc VDKTLM để giải vấn đề thực tiễn .23 Hình 1.4 Biểu đồ việc tổ chức cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn trƣờng THPT địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang .23 Hình 2.1.Quy trình thiết kế dạy vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Sinh học 33 Hình 2.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn mơn Sinh học 43 Hình 3.1 Đồ thị phân phối tần suất giai đoạn TTN STT 56 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất giai đoạn TTN STT 57 Hình 3.3 Một số hình ảnh TN1 60 Hình 3.4 Một số hình ảnh TN2 61 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta có giáo dục tiên tiến, lành mạnh, mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập quốc tế, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục cần thực là: Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm phần lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống Mặt khác, với tiến khoa học, cơng nghệ nhƣ việc khai thác thơng tin học sinh trở nên thuận lợi, nhanh chóng Vì vậy, ngƣời dạy cần thay đổi mục tiêu, nội dung, phƣớng pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo hƣớng khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cƣờng khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực theo phƣơng châm “Học đôi với hành” học sinh Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm kiến thức tự nhiên kiến thức xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học có nhƣ em thực làm chủ đƣợc kiến thức Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn giáo dục rèn kỹ cho học sinh phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề phát sinh sống Đồng thời nắm đƣợc mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội kiến thức liên mơn u thích hứng thú với mơn học Trong chƣơng trình sinh học 11, có nhiều nội dung kiến thức liên quan đến thực tiễn mà học sinh vận dụng đƣợc vào đời sống hàng ngày, nhƣng với kiến thức môn sinh học khơng đủ để giải thích cách triệt để vấn đề mà cần phải có vận dụng kiến thức nhiều môn khoa học khác nhƣ: hóa học, Tiết Hoạt động 2: Hoạt động thí nghiệm (GV phân quy trình bảo nhóm dựa vào lực quản HS nhóm) Nhóm Làm Nhóm 1+2: Phƣơng pháp hành, thực thí - Bài báo cáo - Các video, hình ảnh minh bảo quản điều kiện nghiệm họa trình bình thƣờng thực hành Nhóm 3+4 : Phƣơng pháp bảo quản lạnh Nhóm 5+6: Bảo quản mơi trƣờng khí biến đổi (trong túi polietilen) Tiết Đại Hoạt động 3: Báo cáo kết nhóm diện Cá nhân - Bài trình chiếu, hình Các nhóm báo cáo sản bày sản phẩm ảnh, phẩm, nhóm khác nhận - Nhóm trình video trình đoạn xét, phản biện, công bố bày thông báo phiếu đánh giá biên kết làm làm việc nhóm trình việc bày nhóm thơng qua biên làm việc, nhóm khác cho điểm vào phiếu đánh giá Hoạt động 4: Đánh giá Các nhóm tự Nhóm hoạt động nhóm đánh giá, GV đánh giá P14 Phiếu đánh giá V Hệ thống tập đánh giá-phản hồi Câu 1: Tại lúa, ngô, đậu muốn bảo quản lại cần phải phơi khơ hạt? Câu 2: Tại không để rau ngăn đá đông lạnh? Câu 3: Tại cần phải giảm cƣờng độ hô hấp đến mức tối thiểu việc bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả? Câu 4: Tại hạt giống lâu năm không áp dụng phƣơng pháp bảo quản kín? Câu 5: Trình bày yêu cầu mặt kỹ thuật bảo quản kín Câu 6: Tại khơng nên làm khơ loại hạt làm giống có dầu nhiệt độ cao? Câu 7: Nhà bác Ba vừa thu hoạch khoai lang Bác muốn giữ lại để tiêu dùng dần Em tƣ vấn giúp bác cách lựa chọn cách bảo quản khoai lang làm giống Câu 8: Một số nông dân trồng bắp xã Vĩnh Lộc, sau thu hoạch trái bắp đƣợc chọn vừa bẻ xong liền treo lên giàn để làm giống cho vụ sau Theo em, cách làm có phù hợp khơng? Vì sao? Em thiết kế quy trình bảo quản bắp giống phù hợp Câu 9: Khi An mở tủ lạnh để lấy nƣớc đá, phát trái cà chua ngăn đá bị biến đổi màu sắc khơng cịn dùng đƣợc Em giải thích tƣợng hƣớng dẫn bạn cách bảo quản cà chua để cà chua không bị hỏng, sử dụng lâu dài Câu 10: Nhà Hoa có nhà kho (gia đình) dùng để chứa lúa Nhƣng kiểm tra, tách trấu thấy gạo vàng, bủn Em giải thích tƣợng cách khắc phục Câu 11: Vƣờn nhà Bác Ba trồng ớt để phát triển kinh tế gia đình Em thiết kế quy trình bảo quản vận chuyển cụ thể để bác đạt đƣợc hiệu kinh tế cao P15 VI Tổ chức thực giáo án Hoạt động GV Tiết - Chia lớp thành nhóm, nhóm hồn thành phiếu 1.1 (giao nhiệm vụ nhà trƣớc) Hoạt động HS HS tự nghiên cứu tài liệu hoàn thành - Cung cấp nguồn tài liệu phiếu học tập (có thể + SGK: sinh học 11, Công nghệ 10 làm trình chiếu + http://caytrongvatnuoi.com/am-thuc/cac- nội dung cần báo cáo) phuong-phap-bao-quan-nong-san/ + http://namphuthai.vn/phuong-phap-thu-hoachva-bao-quan-nong-san-rau-qua/ +https://123doc.org//document/2118954nguyen-ly-co-ban-trong-bao-quan-nong-san-thucpham-pdf.htm +http://www.nguyendinhchieu.edu.vn/index.ph p?m=subnewsdetail&q=7&id=400 +… + Các từ khóa: bảo quản nơng sản, bảo quản Đại diện nhóm khơ, bảo quản lạnh, mơi trƣờng khí biến đổi, bảo trình bày, nhóm khác quản túi polietilen… đặt câu hỏi - Nhận xét hoàn thiện kiến thức - Phân công nhiệm vụ theo lực HS Nhận, hồn thành + Nhóm 1+2: Phƣơng pháp bảo quản điều nhiệm vụ đƣợc phân kiện bình thƣờng cơng + Nhóm 3+4 : Phƣơng pháp bảo quản lạnh Các thành viên + Nhóm 5+6: Bảo quản mơi trƣờng khí nhóm nghiêm túc làm biến đổi (trong túi polietilen) việc theo phân công Lưu ý: Bài báo cáo khuyến khích sáng tạo nhóm trƣởng phải đảm bảo nội dung sau: a Nguyên tắc bảo quản Thu thập hình ảnh, video q trình b Quy trình bảo quản (phân tích bước thực hành gia đình P16 quy trình) Chuẩn bị bày báo cáo c Ứng dụng bảo quản nơng sản gia đình powerpoint (2 loại nơng sản nhóm) - GV gợi ý cho HS: + Để giải đƣợc vấn đề đặt yêu cầu HS phải trang bị cho kiến thức về: tác hại hơ hấp đến q trình bảo quản, nguyên lý trình bảo quản, biện pháp ức chế hơ hấp q trình bảo quản, … - Giúp HS giải khó khăn thực - Phân cơng nhóm báo cáo, nhóm phản biện Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Nhóm phản biện bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo Các nhóm khác đặt câu hỏi vấn đề chƣa rõ - Đánh giá kết hoạt động nhóm Đánh giá kết hoạt động thành viên nhóm Phiếu học tập: Nghiên cứu tài liệu hoàn thành yêu cầu sau Khái niệm, phƣơng trình hơ hấp thực vật Phân biệt hai đƣờng phân giải hiếu khí, phân giải kị khí theo bảng sau Tiêu chí Phân giải kị khí Điều kiện Diễn biến Sản phẩm Hiệu lƣợng P17 Phân giải hiếu Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến q trình hơ hấp thực vật: nƣớc; nhiệt độ; Oxi; CO2 Những ảnh hƣởng q trình hơ hấp cơng tác bảo quản nơng sản Trình bày biện pháp khơng chế hơ hấp q trình bảo quản VII Đành giá-phản hồi GV giúp HS hoàn chỉnh nội dung, vấn đề cần giải quyết, theo dõi hoạt động HS để giải đáp thắc mắc GV chốt lại, xác hóa kiến thức phù hợp với mục tiêu chuyên đề, đồng thời phát triển lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn VIII Vận dụng phát triển GV cho HS hoàn thành yêu cầu sau: Tại loại (táo, chuối, cà chua ) lại khó bảo quản nhiều so với loại hạt (lúa, ngô, đậu…)? Em tìm hiểu ứng dụng màng polimer sinh học (polisacarit tan, chitosan…) công tác bảo quản nông sản P18 PHỤ LỤC 2: HỆ THỒNG BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA GIÁO ÁN SỐ 1: “Cải tạo đất với họ Đâu” I Bài kiểm tra TTN Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm) Câu Trong ruộng lúa ngƣời ta quan sát thấy biểu lúa có màu xanh đậm, mọc um tùm, đẻ nhánh muộn không tập trung Nhận ruộng lúa là: A Cần bón bổ sung muối canxi cho ruộng lúa B Có thể ruộng lúa đƣợc bón thừa kali C Cây lúa ruộng cần đƣợc chiếu sáng tốt D Có thể ruộng lúa đƣợc bón thừa Nito Câu Vi khuẩn cộng sinh với rễ họ Đậu có khả cố định nito A Vi khuẩn Lam B Vi khuẩn amon hóa C Vi khuẩn Rhizobium D Vi khuẩn nitrat hóa Câu Loại đất sau thích hợp để trồng đậu Phộng? A Đất pha cát B Đất xám bạc màu C Đất sét D Đất thịt Câu Vai trò nitơ thể thực vật: A Là thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ B Chủ yếu giữ cân nƣớc ion tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng C Là thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim D Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Câu Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết trình …(1)… trạng thái …(2)… tế bào Do đó, nitơ ảnh hƣởng đến mức độ hoạt động …(3)… (1), (2) (3) lần lƣợt là: A trao đổi chất, ngậm nƣớc, tế bào thực vật P19 B ngậm nƣớc, trao đổi chất, tế bào thực vật C trao đổi chất, trƣơng nƣớc, tế bào thực vật D cân nƣớc, trao đổi chất, tế bào thực vật Câu Khi trồng xen canh Ngô đƣợc đậu Tƣơng cung cấp chất dinh dƣỡng sau đây? A Kali C Đạm B Lân D Photpho Câu Độ pH thích hợp để vi khuẩn nốt sần đậu Phộng phát triển tốt A 4.5 → 5.5 B 5.5 → 6.5 C 6.5 → 7.5 D 7.5 → 8.5 Câu Trong trƣờng hợp sau: (1) Sự phóng điện giơng ơxi hóa N2 thành nitrat (2) Q trình cố định nitơ nhóm vi khuẩn tự cộng sinh, với trình phân giải nguồn nitơ hữu đất đƣợc thực vi khuẩn đất (3) Nguồn nitơ ngƣời trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón (4) Nguồn nitơ nhan thạch núi lửa phun Có trƣờng hợp nguồn cung cấp nitrat amon tự nhiên? A B C D Phần I: Tự luận (2 điểm) Tại ngƣời nông dân thƣờng ngâm hạt họ Đậu môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn rắc bào tử vi khuẩn trƣớc gieo II Bài kiểm tra STN Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm) Câu Trong điều kiện sau: (1) Có lực khử mạnh (2) Đƣợc cung cấp ATP (3) Có tham gia enzim nitrơgenaza (4) Thực điều kiện hiếu khí Những điều kiện cần thiết để q trình cố định nitơ khí xảy là: A (1), (2) (3) B (2), (3) (4) C (1), (2) (4) D (1), (3) (4) P20 Câu Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ A nhỏ, có màu lục đậm, màu thân khơng bình thƣờng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm B sinh trƣởng quan bị giảm, xuất màu vàng nhạt C non có màu vàng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm D màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu 3: Phát biểu không tác dụng che phủ đất họ Đậu A Hạn chế bốc nƣớc, giữ ẩm cho đất, chống gió rét B Hạn chế cỏ dại giữ ẩm cho trồng C Giúp hệ sinh vật trông đất hoạt động tốt D Giúp cho nhanh hoa, cho nâng suất cao Câu 4: Ở nhiệt độ thƣờng, khí nitơ trơ mặt hóa học Nguyên nhân A phân tử N2 có liên kết ba bền B phân tử N2, nguyên tử nitơ cặp electron chƣa tham gia liên kết C nguyên tử nitơ có độ âm điện oxi D ngun tử nitơ có bán kính nhỏ Câu Vi khuẩn nốt sần họ Đậu thuộc nhóm A Hiếu khí, ƣa pH trung tính B kị khí, ƣa pH kiềm C Hiếu khí, ƣa pH axit D kị khí, ƣa pH trung tính Câu Cây hấp thụ nitơ dạng A N2+ NO3- B N2+ NH3+ C NH4+ NO3- D NH4- NO3+ Câu Một số loại trồng phù hợp với đất xám bạc màu: A Cây lƣơng thực họ Đậu B Lúa, ngô, chè, đậu tƣơng C Lúa, ngô, khoai, sắn D Tất trồng cạn Câu Khu vực vƣờn sinh học trƣờng thành lập nên phần lớn đất khu vực chủ yếu cát (chiếm khoảng 70%-80%) Theo em nên chọn loại dƣới để trồng khu vƣờn sinh học tốt nhất? A Mồng tơi B Đậu tƣơng C Xoài D Rau muống Phần II: Tự luận (2 điểm) Tại nhà khoa học không nuôi vi khuẩn Rhizobium để cải tạo đất mà phải trồng họ Đậu? P21 BÀI KIỂM TRA GIÁO ÁN SỐ 2: “Hô hấp với bảo quản nông sản” I Bài kiểm tra TTN Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm) Câu Hơ hấp q trình A oxi hóa hợp chất hữu thành CO2 H2O,đồng thời giải phóng lƣợng cần thiết cho hoạt động sống thể B oxi hóa hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng lƣợng cần thiết cho hoạt động sống thể C oxi hóa hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lƣợng cần thiết cho hoạt động sống thể D khử hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lƣợng cần thiết cho hoạt động sống thể Câu Nhiệt độ tối đa cho hô hấp khoảng A 35oC - 40oC B 40oC - 45oC C 30oC - 35oC D 45oC - 50oC Câu Để bảo quản hạt thóc giống, cần giữ độ ẩm hạt mức A 13 - 16% B 16 - 18% C 18 - 20% D 20 - 22% Câu Cần bảo quản nông sản, thực phẩm, rau nhiệt độ thấp A nhiệt độ thấp ức chế q trình hơ hấp B nhiệt độ thấp, q trình trao đổi chất tạm dừng lại C nhiệt độ thấp, vi khuẩn không hoạt động D nhiệt độ thấp, đƣờng chuyển hóa thành tinh bột dự trữ Câu Độ ẩm khơng khí thích hợp bảo quản củ tƣơi A 75-80% B 80-85% C 85-90% D 90-95% Câu Điều không với ý nghĩa hệ số hô hấp (tỉ số số phân tử CO2 thải số phân tử O2 lấy vào hô hấp) A định biện pháp bảo vệ nông sản chăm sóc trồng B cho biết nguyên liệu hơ hấp nhóm chất C xác định đƣợc tình trạng hơ hấp D xác định cƣờng độ quang hợp P22 Câu Biện pháp bảo quản bảo quản khoai lang tƣơi 1-2 tuần, khơng mọc mầm là: A Gói khoai lang túi giấy đặt hợp giấy, để nơi khơ thống B Gói khoai lang túi nilong buộc kín, để vào ngăn mát tủ lạnh C Để khoai lang nơi giá, thoáng mát ánh sáng tán xạ D Để khoai lang hộp nhựa đậy kín, để vào ngăn đồng tủ lạnh Câu Hãy chọn đáp án phƣơng pháp bảo quản củ cà rốt tƣơi ngon, giàu dinh dƣỡng suốt tuần A Cắt bỏ phần ngọn, dùng màng xốp để bao củ cà rốt, để vào ngăn mát tủ lạnh B Cắt bỏ phần ngọn, dùng túi nilong để bao củ cà rốt, để vào ngăn mát tủ lạnh C Rửa cà rốt, dùng màng xốp để bao củ cà rốt, để vào ngăn mát tủ lạnh D Rửa cà rốt, dùng túi nilong để bao củ cà rốt, để vào ngăn mát tủ lạnh Phần II: Tự luận (2 điểm) Tại cần phải giảm cƣờng độ hô hấp đến mức tối thiểu việc bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả? II Bài kiểm tra STN Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm) Câu Cơ sở khoa học biện pháp bảo quản nông sản A tăng nhẹ cƣờng độ hô hấp tế bào B giảm nhẹ cƣờng độ hô hấp tế bào C giảm cƣờng độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu D tăng cƣờng độ hô hấp tế bào tới mức tối đa Câu Nhiệt độ tối ƣu cho hô hấp khoảng A 25oC - 30oC B 30oC - 35oC C 20oC - 25oC D 35oC - 40oC Câu Những yếu tố sau cần thiết để bảo quản hạt không bị hƣ hại? (1) Tăng hàm lƣợng nƣớc (4) Nồng độ oxi khoảng 15% (2) Nhiệt độ từ 30oC – 40oC (5) Tăng nồng độ CO2 (3) Nồng độ oxi dƣới 10% (6) Giảm hàm lƣợng nƣớc P23 Phƣơng án A 3, 5, B 1, 2, C 1,3, D 2,4, Câu Phát biểu sau không tác hại hô hấp q trình bảo quản nơng sản? A Hơ hấp tiêu hao chất hữu nông sản B Hô hấp làm giảm độ ẩm nông sản C Hô hấp làm tăng nhiệt độ môi trƣờng bảo quản D Hơ hấp làm thay đổi thành phần khí môi trƣờng bảo quản Câu Để khắc phục ảnh hƣởng độ ẩm đến tốc độ bay nƣớc trình bảo quản rau, củ ngƣời ta sử dụng loại bao bì màng mỏng nhƣ túi PE, PVC, để làm gì? A Hạn chế bay nƣớc bảo quản mơi trƣờng có độ ẩm thấp B Hạn chế hao hụt chất dinh dƣỡng mơi trƣờng có độ ẩm thấp C Hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp rau, củ với khơng khí lạnh D Ngăn cản xâm nhập VSV từ loại thực phẩm bảo quản chung Câu Bảo quản rau môi trƣờng khí biến đổi tỉ lệ thành phần khơng khí thích hợp để bảo quản A O2 (3%-5%); CO2 (5%-10%) B O2 (5%-10%); CO2 (2%-4%) C O2 (2%-5%); CO2 (5%-7%) D O2 (3%-5%); CO2 (3%-5%) Câu Phƣơng pháp tốt để bảo quản quản ớt tƣơi lâu A Rửa sạch, để cuống, bỏ vào túi GreenMap ép bớt khơng khí, để vào ngăn mát tủ lạnh B Rửa sạch, lật bỏ cuống, bỏ vào túi GreenMap ép bớt khơng khí, để vào ngăn mát tủ lạnh C Không cần rửa sạch, để cuống, bỏ vào túi khây nhựa đậy kín nắp, để vào ngăn mát tủ lạnh D Không cần rửa sạch, lật bỏ cuống, bỏ vào túi khây nhựa đậy kín nắp, để vào ngăn mát tủ lạnh P24 Câu Cách để giữ salad tƣơi thời gian dài A Rửa sạch, làm ráo, bọc khăn giấy lại, cho vào túi nhựa hộp kín, để vào ngăn mát tủ lạnh B Rửa sạch, làm ráo, bọc khăn giấy lại, cho vào túi nhựa hộp kín, để vào ngăn đông tủ lạnh C Rửa sạch, làm ráo, cho vào túi nhựa hộp kín, để vào ngăn mát tủ lạnh D Rửa sạch, làm ráo, cho vào túi nhựa hộp kín, để vào ngăn đơng tủ lạnh Phần II: Tự luận (2 điểm) Dựa đặc điểm hô hấp thực vật, nêu sở khoa học phƣơng pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô bảo quản nồng độ CO2 cao P25 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa q Thầy/Cơ giáo! Để biết rõ tình hình thực tế việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học phổ thông nay, làm sở cho trình nghiên cứu đề tài.Xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Rất mong nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình q Thầy/Cơ Xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ)! Họ tên Thầy/Cô:……………………… Công tác trƣờng: THPT………………………………………………… Điều kiện trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy trƣờng: Kém Trung bình Khá Tốt Theo thầy/cô việc rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn có vai trị nhƣ nào? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Thầy/Cơ tiếp cận việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn qua Internet đồng nghiệp Tập huấn Công văn Chƣa biết đến việc Thầy/ Cô đánh dấu vào mức độ lựa chọn cho câu hỏi dƣới Mức độ sử dụng STT Câu hỏi Trong trình dạy học có đặt vấn đề thực tiễn cho HS giải không? Khi nội dung học có liên quan đến kiến thức nhiều mơn học khác nhƣ: P26 Thƣờng Thỉnh Chƣa sử xuyên thoảng dụng Tốn, Lí, Hóa, Sinh…có đƣa vào giảng khơng? Thầy/Cơ hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn Thầy/Cơ cho biết khó khăn thực việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án trả lời) Xác định tên tình cần giải Lựa chọn nội dụng kiến thức liên môn sử dụng học Lƣợng kiến thức học tăng lên Mất nhiều thời gian việc tìm kiếm thơng tin. Khơng đủ thời gian thực tiết dạy Khó theo dõi, đánh giá, theo sát công việc học sinh Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng Trình độ, lực học sinh Lập kế hoạch cho hoạt động dạy học Xây dựng tiêu chí đánh giá học sinh việc VDKTLM Kiến thức giáo viên môn cần liên mơn cịn hạn chế Khó khăn khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P27 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Xin chào em! Để biết rõ tình hình thực tế việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học phổ thông nay, làm sở cho q trình nghiên cứu đề tài Các em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ từ em Xin chân thành cảm ơn! Họ tên :……………………… Học sinh trƣờng: THPT…………………………………………… Câu 1: Em có thƣờng vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề thực tiễn không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hầu nhƣ khơng Câu 2: Giáo viên có thƣờng đƣa tình thực tiễn cho em vận dụng kiến thức để giải không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hầu nhƣ không Câu 3: Khi giải vấn đề thực tiễn cần phải Có kiến thức chuyên sâu môn học định liên quan tới vấn đề cần giải Có kiến thức chuyên sâu nhiều môn học định liên quan tới vấn đề cần giải Chỉ cần lƣợng kiến thức vừa đủ môn học để giải vấn đề Có liên kết lƣợng kiến thức môn học vừa đủ để giải vấn đề Câu 4: Những khó khăn em gặp phải vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Lƣợng kiến thức em cịn chƣa đủ Khơng biết lựa chọn nội dụng kiến thức Không biết cách giải khoa học Mất nhiều thời gian Liên kết kiến thức môn cho logic Thiếu tự tin trình bày Khó khăn khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P28 ... 26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ 27 2.1 Kiến thức liên môn nội dung phần Sinh học thể, Sinh học 11 27 2.1.1... đề tài Hệ thống hố sở lí luận thực tiễn dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học phần Sinh học thể Xác định đƣợc kiến thức liên môn với vấn đề thực tiễn nội dung phần. .. nƣớc ta 26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ 2.1 Kiến thức liên môn nội dung phần Sinh học thể, Sinh học 11 2.1.1 Phân tích