1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10

120 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––– PHAN MAI MINH TÂM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––– PHAN MAI MINH TÂM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Phan Mai Minh Tâm ii Lời Cảm Ơn Hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học –PGS.TS Văn Thị Thanh Nhung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy khoa Sinh, trường Đại học Sư Phạm Huế động viên, hướng dẫn góp ý cho đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Sinh trường THPT Cao Thắng tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình thực đề tài Xin cám ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phan Mai Minh Tâm iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phƣơng pháp điều tra 6.2.1 Đối với giáo viên .3 6.2.2 Đối với học sinh 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .4 6.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu .4 7.1 Trên giới 7.2 Trong nƣớc Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .8 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm tích hợp .9 1.1.2 Dạy học tích hợp .10 1.1.3 Một số vấn đề tổ chức dạy học tích hợp liên mơn .13 1.1.4 Ý nghĩa dạy học tích hợp liên môn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Thực trạng tổ chức dạy học tích hợp trƣờng phổ thông 18 iv 1.2.2 Thực trạng học tập nội dung kiến thức liên môn 21 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 24 KẾTLUẬNCHƢƠNGI 25 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌCVI SINH VẬT, SINH HỌC 10 26 2.1 Đặc điểm nội dung phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 .26 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 .26 2.1.2.Các kiến thức liên môn dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 27 2.2 Thiết kế dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 .32 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế: 32 2.2.2 Quy trình thiết kế dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn 33 2.3 Tổ chức dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn 43 2.3.1 Quy trình chung .43 2.3.2 Vận dụng qui trình tổ chức dạy theo hƣớng vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn 47 2.3.2 Tổ chức dạy học mức độ vận dụng kiến thức liên môn 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 58 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .59 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.3.1 Chọn trƣờng lớp thực nghiệm 59 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.3.3 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 60 3.3.4 Xử lí số liệu thực nghiệm 61 3.4 Kết thực nghiệm 62 v 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lƣợng 62 3.4.2 Kết phân tích định tính .64 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 18 Bảng 1.2 Những thuận lợi, khó khăn dạy tích hợp liên môn 19 Bảng 1.3.Số lƣợng đồng ý với biện pháp dạy học tích hợp liên mơn .20 Bảng 1.4 Quan niệm HS cần thiết việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn khả vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn .22 Bảng 1.5 Kết khảo sát HS thuận lợi khó khăn đƣợc học chủ đề liên môn 23 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức liên môn với vấn đề thực tiễn .27 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt đƣợc lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn 60 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm .62 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 62 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng .63 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1 Khảo sát mức độ lồng ghép kiến thức vào học .21 Sơ đồ 2.1.Qui trình thiết kế dạy vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Sinh học .33 Sơ đồ 2.2 Qui trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn mơn Sinh học 43 Đồ thị 3.1 phân phối tần suất giai đoạn TTN STN……………………………… 63 Hình 3.1 Một số hình ảnh TN1 65 Hình 3.2.Một số hình ảnh TN3 67 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh NLVDKTLM Năng lực vận dung kiến thức liên môn PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học phổ thông VSV Vi sinh vật ix Tiết 2: Hoạt động trải nghiệm PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT VỚI NGHỀ SẢN XUẤT NƢỚC MẮM TẠI XÃ PHÚ THUẬN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” I Mục tiêu hoạt động *Kiến thức: - Trình bày đƣợc sở khoa học ứng dụng vi sinh vật đời sống thực tiễn mơi trƣờng - Phân tích đƣợc điều kiện tự nhiên- xã hội thích hợp với nghề sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chỉ đƣợc vi sinh vật ứng dụng sản xuất nƣớc mắm - Tìm hiểu đƣợc quy trình sản xuất nƣớc mắm cổ truyền tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất nƣớc mắm Phú Thuận, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất biện pháp phát triển làng nghề truyền thống nhƣng bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, phát triển bền vững - Đề xuất biện pháp, kế hoạch phát triển thƣơng hiệu nƣớc mắm Phú Thuận, Thừa Thiên Huế *Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Rèn luyện kĩ sống : Kĩ thể tự tin, tìm kiếm xử lí thơng tin; làm việc theo nhóm; viết trình bày báo cáo trƣớc đám đơng - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm * Thái độ - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trƣớc nhóm - u thích nghiên cứu khoa học - Ứng dụng hiểu biết kiến thức Sinh học vào thực tiễn để góp phần cơng phát triển kinh tế địa phƣơng - Yêu quê hƣơng, có ý thức xây dựng, phát triển quê hƣơng P24 II Thời gian: Thời gian tiến hành: tuần III Địa điểm : Một số sở sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận IV Phương pháp tiến hành - GV hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu nghề sản xuất nƣớc mắm xã phú Thuận - GV phân nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu sở khoa học quy trình sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Nhóm 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Phú Thuận ảnh hƣởng đến nghề sản xuất nƣớc mắm Phú Thuận Nhóm 3: Tìm hiểu đánh giá thực trạng sản xuất nƣớc mắm Phú Thuận - Điều tra thực địa,thu thập thông tin (thông qua việc quan sát thực tế vấn) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: GV tổ chức HS tìm hiểu - Làm theo yêu cầu nghề sản xuất nƣớc mắm cổ truyền giáo viên tuân thủ xã phú Thuận nguyên tắc -Nội dung tìm hiểu: - Hoạt động theo nhóm + Đến tận nơi tìm hiểu qui trình sản đƣợc phân, thành viên xuất nƣớc mắm, yếu tố ảnh hƣởng nhóm làm việc nghiêm đến chất lƣợng nƣớc mắm xã Phú túc, hợp tác dƣới phân cơng Thuận từ đƣa đánh giá qui nhóm trƣởng trình -HS tiến hành hình + Tìm hiểu lịch sử nghề nƣớc mắm thức vấn chủ sở sản xã Phú Thuận xuất, quay video, ghi âm quan + Điều kiện tự nhiên xã hội xã Phú sát, tìm hiểu bƣớc qui trình Thuận ảnh hƣởng đến nghề sản xuất sản xuất, khâu kiểm tra chất nƣớc mắm lƣợng, nhãn mác, số lƣợng P25 GHI CHÚ + Tìm hiểu thực trạng, kế hoạch xây nƣớc mắm đƣợc đƣa thị dựng thƣơng hiệu nƣớc mắm Phú trƣờng hàng ngày, tác động Thuận, kế hoạch kinh doanh, từ xây đến mơi trƣờng q trình dựng kế hoạch phát triển kinh doanh sản xuất -GV gợi ý cho HS: + Phỏng vấn ngƣời dân tìm + Để giải đƣợc vấn đề đặt yêu hiểu lịch sử nghề sản xuất cầu HS phải trang bị cho kiến nƣớc mắm xã Phú Thuận thức về: Đặc điểm ứng dụng + Phỏng vấn tìm hiểu điều trình phân giải vi sinh vật kiện tự nhiên xã hội Phú + Hƣớng dẫn HS cách tra cứu thu thập Thuận thuận lợi, khó thơng tin qua nhiều kênh khác khăn để phục vụ cho vấn đề nghiên + Phân tích thực trạng nghề cứu sản xuất nƣớc mắm xã Phú Hoạt động 2: Các nhóm trình bày sản Thuận phẩm nhóm - GV tổ chức cho nhóm trình bày -Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm sản phẩm nhóm (hình ảnh, + Gọi số nhóm khác nhận xét, phim tự xây dựng, thuyết trình phản biện Sau u cầu nhóm semina…) cơng bố phiếu đánh giá biên - Nhóm trình bày thơng báo làm việc nhóm trình bày kết làm việc nhóm thơng + GV tổng hợp lại ý kiến phiếu quan biên làm việc nhóm, điểm nhóm nhóm khác cho điểm vào +Đƣa đánh giá hoạt động nhóm phiếu đánh giá hoạt động cá nhân thơng qua biên nhóm + Đánh giá kết hoạt động nhóm dựa sản phẩm nhóm + GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm P26 Bảng 1: Tìm hiểu sở khoa học qui trình sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận-Thừa Thiên Huế Cơ sở Khoa học Qui trình sản Đánh giá việc muối cá xuất nƣớc mắm qui trình Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mắm Bảng 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã hội ảnh hƣởng đến nghề sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Điều kiện tự nhiên- xã hội ảnh hƣởng đến Lịch sử nghề sản xuất nƣớc mắm cổ truyền xã Phú Thuận nghề sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Giao thông P27 KTXH Thuận Khó lợi khăn Bảng 3: Tìm hiểu đánh giá thực trạng sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Chủ trƣơng Chủ trƣơng xây Thực trạng dựng thƣơng hiệu Kế hoạch phát nƣớc mắm xã triển kinh doanh Phú Thuận phát triển làng nghề sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Biên làm việc nhóm STT Họ tên thành viên Trần Văn A Nhiệm vụ cụ thể Củng cố - GV nhận xét thực hành - GV thu phiếu thực hành nhóm Dặn dị P28 Thời gian hồn thành Tiết :ĐÁNH GIÁ VÀ VẬN DỤNG A ĐÁNH GIÁ I Mục tiêu Kiến thức : - Hiểu biết nghề sản xuất nƣớc mắm xã phú Thuận, Huyện phú vang lịch sử phát triển nghề, qui trình sản xuất nƣớc mắm, vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến bảo quản nƣớc mắm - Vận dụng kiến thức mơn học Sinh học, Hóa học, Địa lí, Cơng nghệ để phân tích qui trình sản xuất nƣớc mắm, đánh giá thành phần dinh dƣỡng vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất nƣớc mắm - Phân biệt đƣợc nƣớc mắm sản xuất theo qui trình cổ truyền theo qui trình công nghiệp Kĩ - Biết cách thực số công đoạn việc sản xuất nƣớc mắm dƣới hƣớng dẫn chủ sở - Sản xuất bảo quản nƣớc mắm đảm bảo an tồn thực phẩm theo cách riêng học sinh - Vận dụng kiến thức học Sinh học, Hóa học, Địa lí, Cơng nghệ để tạo sản phẩm học tập gắn với chuyên đề - Hình thành số kĩ nghiên cứu khoa học : thu thập, phân tích số liệu, viết báo cáo khoa học Thái độ - Chủ động liên hệ, vận dụng kiến thức môn học : Sinh học, Hóa học, Địa lí, Cơng nghệ vào việc nghiên cứu nghề sản xuất nƣớc mắm - Có thái độ tích cực việc bảo tồn làng nghề truyền thống II Phƣơng pháp Thảo luận, đánh giá III Tiến hành Đánh giá xếp loại chung Mức 1: Loại tốt ( tƣơng đƣơng mức điểm : 8;9;10) Mức 2: Loại ( tƣơng đƣơng mức điểm : 6; 7) Mức 3: Loại trung bình (tƣơng đƣơng mức điểm : 5) Mức 1: Loại yếu (tƣơng đƣơng mức điểm : 4;3;2;1) P29 Tên tiêu chí Mức độ Bao gồm học sinh có nhận thức đầy đủ nội dung hoạt động; tích cực tham gia trãi nghiệm, hứng thú say mê hoạt động tập thể, biết chủ động, hợp tác bạn thực Mức độ theo yêu cầu hoạt động, có nhiều sáng kiến có sản phẩm có giá trị thực tiễn Bao gồm học sinh nắm nội dung hoạt động chƣa thật đầy đủ, song lại có ý thức tìm hiểu để bổ sung vốn hiểu biết hoạt động thân; tích cực tham gia hoạt động trãi nghiệm, song Mức độ hiệu chƣa thật tốt; trang bị cho số kĩ hoạt động bản, có sản phẩm nhƣng chƣa thiết thực Bao gồm em hiểu biết nội dung hoạt động, có cố gắng tìm tịi, học hỏi nhƣng kết chƣa cao, tham gia khơng thƣờng xun chƣa thật tích cực với hoạt động kĩ hoạt động Mức độ nhiều hạn chế Bao gồm học sinh khơng nắm đƣợc nội dung hoạt động, thiếu ý thức tập thể, khơng tham gia hoạt động nào, chí cịn gây tình phức tạp P30 Mức độ Đánh giá qua báo cáo Nhóm HS tự đánh giá, nêu giải pháp thiếu sót, biện pháp khắc phục Phiếu đánh giá báo cáo tham luận Điểm Tiêu chí tối đa Điểm chấm Nhóm khác chấm GV chấm Nêu đầy đủ, xác sở bƣớc qui trình sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Đƣa đƣợc đánh giá qui trình, yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng Nội dung nƣớc mắm, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng q trình sản xuất Nêu đầy đủ, xác điều kiện tự nhiên- xã hội ảnh hƣởng đến nghề sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Phân tích đƣợc thực trạng sản xuất nƣớc mắm xã Phú Thuận Nội dung báo cáo đƣợc diễn đạt Hình thức rõ ràng, logic, hồn thành thời gian Ngƣời trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu… Tổng điểm B Vận dụng: Suy nghĩ đƣa ý tƣởng để tiếp tục hồn thiện cơng việc dự kiến nội dung học tập : - Tìm hiểu chuyên đề : Sản xuất bảo quản Tôm chua( Đặc sản Huế) - Tìm hiểu chuyên đề: Sản xuất Kinh doanh Sữa chua - Tìm hiểu chuyên đề : Sản xuất kinh doanh Nƣớc giải khát P31 BÀI THỰC NGHIỆM SỐ Tiết 27 - Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đƣợc chất dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng vi sinh vật - Phân tích đƣợc tác động vi sinh vật đến MT trình dinh dƣỡng - HS nắm đƣợc số chất hoá học yếu tố vật lý ảnh hƣởng đến sinh trƣởng VSV - Vận dụng yếu tố hóa học để ức chế sinh trƣởng vi sinh vật có hại đời sống ngƣời Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh số kĩ - Tƣ logic, phân tích - so sánh - tổng hợp - Phát xử lý đề tài môi trƣờng - Hoạt động độc lập hoạt động nhóm Thái độ: - Ý thức tự giác thực biện pháp khử trùng, diệt khuẩn nhằm bảo vệ môi trƣờng sống thân, gia đình, cộng đồng - Kích thích niềm đam mê khoa học đặc biệt công nghệ sinh học Năng lực hƣớng đến: - Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề -Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, viết, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn II Nội dung trọng tâm: - Ảnh hƣởng chất dinh dƣỡng đến sinh trƣởng của vi sinh vật - Ứng dụng P32 III Phƣơng pháp dạy học: - Phƣơng pháp hỏi đáp - tìm tịi - Phƣơng pháp phân tích tranh vẽ - tìm tịi - Phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm IV Phƣơng tiện dạy học: - Một số hóa chất dùng để diệt khuẩn nhƣ: Cồn 900, kháng sinh, - Tranh ảnh vi khuẩn lam, vi khuẩn cố định nitơ, - Phiếu học tập V.Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp:2’ Kiểm tra cũ:6’ Câu 1: Sinh trƣởng quần thể VSV nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đƣờng cong gồm pha ? Câu2: Sinh sản vi sinh vật nhân thực có hình thức ? Đặc điểm hình thức sinh sản ? Bài mới: *Đặt vấn đề vào mới: “Sự tồn sinh trƣởng vi sinh vật chịu tác động chủ yếu yếu tố lý- hóa học môi trƣờng Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi sinh vật, ngƣời chủ động thúc đẩy kiểm sốt đƣợc q trình sinh trƣởng chúng, phục vụ cho lợi ích ngƣời nhƣ ngăn ngừa hạn chế tác hại chúng gây * Dạy mới: GV: Nghiên cứu ảnh hƣởng chất hóa học tới sinh trƣởng vi sinh vật, ngƣời ta chia chúng thành hai nhóm: - Các chất cần thiết cho sinh trƣởng vi sinh vật ( chất dinh dƣỡng) - Các chất ức chế sinh trƣởng P33 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động I Chất hoá học: -Phân biệt chất dinh Chất dinh dưỡng: dƣỡng chất ức chế Là chất giúp cho VSV VSV đồng hoá tăng sinh khối - Hãy nêu số chất - HS nghiên cứu SGK thảo thu NL, giúp cân áp dinh dƣỡng có ảnh luận nhóm suất thẩm thấu, hoạt hoá axit hƣởng đến sinh trƣởng amin VSV ? VD: Chât hữu cơ: Cacbohiđrat, -Thế nhân tố prôtein, lipit… sinh trƣởng - Nguyên tố vi lƣợng: Zn, Mn, GV: Các chủng VSV HS: VSV nguyên dƣỡng tự Bo, Mo, Fe… hoang dại môi tổng hợp đƣợc chất - Nhân tố sinh trƣởng: chât trƣờng tự nhiên thƣờng dinh dƣỡng cần cho sinh nguyên dƣỡng trƣởng VSV với lƣợng nhỏ nhƣng chúng không tự Liên hệ : cho HS thảo Các nhóm trình bày, nhóm tổng hợp đƣợc luận nhóm, vận dụng khác bổ sung + VSV khuyết dƣỡng: VSV kiến thức liên môn trả Photpho nguyên tố cần cho tự tổng hợp đƣợc nhân tố sinh lời câu hỏi giải thích sinh trƣởng vi sinh vật, trƣởng Hiên tƣợng nở hoa q trình rữa trơi từ vùng + VSVnguyên dƣỡng: VSV vi khuẩn lam hồ Núi đất cốc thái nguyên canh tác nông tự tổng hợp đƣợc chất nghiệp,nƣớc thải sinh hoạt, Các chất ức chế sinh rửa trôi đất rừng, nguồn nƣớc trưởng vi sinh vật: mặt giàu chất dinh dƣỡng đặc * Các chất ức chế sinh trƣởng biệt photpho gây nên chất hữu hay vô ức bùng phát vi tảo, vi khuẩn chế trình sinh trƣởng lam gây ảnh hƣởng xấu đến vsv chất lƣợng nƣớc Vi khuẩn Ví dụ: Rƣợu, kháng sinh, lam sản sinh độc tố có P34 Học sinh thảo luận độc tính cao, ảnh hƣởng đến nhóm trả lời câu hỏi sức khỏa ngƣời, thủy sản lệnh I.2.1( SGK) động vật nuôi lƣu -Hãy kể chất diệt vực khuẩn thƣờng dùng bệnh viện, trƣờng học gia đình - Vì rửa rau - HS nghiên cứu SGK thảo sống nên ngâm luận nhóm nƣớc muối thuốc - Nƣớc muối chất thấm áp tím pha lỗng 10 - 15’ ? cao, hút nƣớc mạnh gây - Xà phịng có phải chất tƣợng co nguyên sinh diệt khuẩn không? làmVSV không phân chia đƣợc Thuốc tím(KMnO4) chất oxy hóa mạnh, oxy hóa vật chất vơ lẫn hữu Ức chế sinh trƣởng vi sinh vật gây hại Cơ chế oxy hóa vật chất hữu cơ: Trong mơi trƣờng axit MnO4- + 4H+ + 3e- ⇒ MnO2 + 2H2O MnO4- + 8H+ + 5e- ⇒ Mn2+ + 4H2O Trong mơi trƣờng kiềm, MnO4 tác dụng với nhóm OH- tạo thành gốc [OH] tự Gốc [OH] tự phản P35 ứng với tạo thành gốc oxy nguyên tử [O] 2(OH) ⇒ [O] + H2O Gốc oxy nguyên tử [O] oxy hóa vật chất hữu theo phản ứng: CxHyOz +(2x+y/2-z) [O] ⇒ Hoạt động xCO2 + y/2H2O - Để tìm hiểu yếu - HS nghiên cứu SGK thảo II Các yếu tố vật lí: tố vật lí ảnh hƣởng đến luận nhóm sinh trƣởng vi sinh vật, -> Đại diện trả lời Đáp án (PHT số 1) nhóm hồn -> Lớp nhận xét, bổ sung thành PHT số - HS sửa chữa bổ sung PHT -GV chia lớp thành số nhóm: phát PHT số + yêu cầu học sinh hồn thành PHT vịng phút - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - GV đánh giá, bổ sung, thông báo đáp án Củng cố: - Nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm (trong khung) Dặn dò: - Học thuộc làm tập SGK - Đọc mục “ em có biết” - Tìm hiểu ảnh hƣởng độ ẩm, nhiệt độ lên sinh trƣởng vsv P36 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ảnh hƣởng Ứng dụng Nhiệt độ Độ ẩm PH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu P37 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ảnh hƣởng Ứng dụng -Tốc độ phản ứng sinh hoá Con ngƣời dùng nhiệt độ cao để TB làm VSV sinh sản nhanh hay trùng, nhiệt độ thấp để kìm chậm hãm sinh trƣởng VSV - Căn vào nhiệt độ chia VSV Nhiệt độ thành nhóm: + VSV ƣa lạnh< 150C + VSV ƣa ấm 20-400C + VSV ƣa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 1000C Hàm lƣợng nƣớc môi Nƣớc dùng để khống chế sinh trƣờng dịnh độ ẩm Độ ẩm trƣởng VSV - Nƣớc dung mơi hồ tan chất dinh dƣỡng - Tham gia thuỷ phân chất Ảnh hƣởng đến tính thấm qua Tạo điều kiện ni cấy thích Độ pH màng, chuyển hố chất hợp tế bào, hoạt hố enzim, hình thành ATP Tác động dến hình thành bào tử Dùng xạ ánh sáng để ức chế, Ánh sáng sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển tiêu diệt VSV: làm biến tính động hƣớng sáng Áp suất Axitnuclêic, Prơtêin Gây co nguyên sinh làm cho VSV Bảo quản thực phẩm thẩm thấu không phân chia đƣợc P38 ... kiến thức liên môn dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 27 2.2 Thiết kế dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 ... kế dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn dạy học phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế: Thiết kế dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn. .. CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 2.1 Đặc điểm nội dung phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 2.1.1 Phân

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w